Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
152 KB
Nội dung
“Một sốphươngphápdạyTậpđọcnhạcchohọcsinhkhối4,TrườngTiểuhọcPhát Diệm” CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến UBND huyện Kim Sơn - Hội đồng thẩm định sáng kiến cấp Phòng GD&ĐT Kim Sơn - Hội đồng thẩm định sáng kiến TrườngTiểuhọcPhátDiệm Tên là: TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác Tỷ lệ (%) đóng góp Chức Trình độ vào việc vụ chuyên môn tạo sáng kiến TrườngTiểu Tổng Đại học Phạm Thị Hương Ly 27/11/1983 họcPhát phụ Sư phạm Diệm trách 100% I TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG - Tên sáng kiến: “Một sốphươngphápdạyTậpđọcnhạcchohọcsinhkhối4,TrườngTiểuhọcPhát Diệm” - Lĩnh vực áp dụng: + Áp dụng chohọcsinhkhối4,TrườngTiểuhọcPhátDiệm + Vấn đề sáng kiến cần giải quyết: Âm nhạc loại hình nghệ thuật, gắn bó mật thiết với đời sống xã hội, ăn tinh thần không thiếu đời sống người Con người sử dụng âm nhạcphương tiện làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng sống Trong năm gần đây, nắm bắt tình hình thực tế yêu cầu phát triển xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo điều chỉnh nội dung dạyhọc âm nhạc nhà trường coi môn học bắt buộc trườngTiểuhọc Trung họcsở Việc giáo dục môn âm nhạctrườngTiểuhọc quan tâm, nhằm mục đích phát triển khả âm nhạc, góp phần đào tạo em trở thành người phát triển toàn diện: Đức – Trí – Thể - Mĩ Thông qua môn học này, hình thành cho em kĩ ban đầu ca hát, kiến thức Âm nhạc Đặc biệt trang bị cho em kiến thức âm nhạc, giúp khơidậy say mê sáng tạo hoạt động nghệ thuật, làm cho đời sống tinh thần em thêm phong phú, tạo điều kiện để em tham gia vào Phạm Thị Hương Ly 2017 Năm học 2016 - “Một sốphươngphápdạyTậpđọcnhạcchohọcsinhkhối4,TrườngTiểuhọcPhát Diệm” hoạt động khác nhà trường Từ đó, giúp em nắm bắt tri thức tốt nhằm phát triển người cách toàn diện Bản thân giáo viên phân công giảng dạy môn Âm nhạc, nhận thấy đại đa số em thích học hát lại ngại họctậpđọcnhạcMộtsốhọcsinh không ghi nhớ vị trí tên nốt nhạc khuông nhạc, không nhận biết nốt nhạc khuông nhạc mà nghe giáo viên hướng dẫn ghi tên bên nốt nhạc để đọc tên nốt nhạc dễ dàng Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy tậpđọc nhạc, để em hiểu, nắm nội dung học thực đọcnhạc tốt, ghi chép nốt nhạctậpđọcnhạc với yêu cầu, người giáo viên cần có phươngpháp truyền đạt, hướng dẫn thật tốt, đơn giản lại hiệu quả, để giúp em nắm bắt, tiếp thu dễ dàng kiến thức học Những năm trước đây, việc giảng dạy môn Âm nhạc giao cho giáo viên chủ nhiệm giảng dạy, giáo viên chuyên biệt Bên cạnh đó, đồ dùng dạyhọc thiếu, đặc biệt nhạc cụ, với phươngpháp giảng dạy cũ, chủ yếu dạy hát dạyđọcnhạc theo phươngpháp truyền Do kết đạt chưa cao, chưa tạo tính chủ động, tích cực sáng tạo chohọc sinh, gây hứng thú cho em việc họctập tiếp thu kiến thức môn Trong thực tế, để hát tốt hát cần hiểu tính chất hát quan trọng phải hát cao độ, trường độ lời ca Có thể tính chất Vì vậy, đọcnhạc tốt sở để em hát giai điệu hát Khi đọc chuẩn nốt nhạc em xác định hát từ hát cao, từ hát thấp, chỗ ngân – nghỉ, chỗ luyến, láy Tôi chọn nội dung nghiên cứu mục đích để đưa phươngphápdạytậpđọc nhạc, giúp họcsinh hiểu nắm kiến thức học cách đơn giản, nhẹ nhàng, tạo cho em tảng ban đầu âm nhạc, giúp em có sở ban đầu để phát huy khả âm nhạc Từ thực tế đó, xin mạnh dạn đưa “Một sốphươngphápdạyTậpđọcnhạcchohọcsinhkhối4,TrườngTiểuhọcPhát Diệm” Với mong muốn bước đầu tạo móng vững chắc, giúp em học tốt phân môn Tậpđọc nhạc, tạo tiền đề cho em phát huy khả âm nhạc thân, góp phần vào hình thành phát triển nhân cách em Từ sáng kiến vận dụng vào thực tiễn giảng dạy thời gian lâu dài để nâng cao lực chuyên môn thân đồng thời trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Giải pháp cũ thường làm 1.1 Mô tả giải pháp cũ thường làm: Phạm Thị Hương Ly 2017 Năm học 2016 - “Một sốphươngphápdạyTậpđọcnhạcchohọcsinhkhối4,TrườngTiểuhọcPhát Diệm” Thực trạng dạytậpđọcnhạcchohọcsinh lớp 4, thực theo bước sau: - Giáo viên hướng dẫn họcsinh nhận biết tên nốt nhạc - Chohọcsinhđọc cao độ nốt nhạc theo thứ tự - Giáo viên chohọcsinhtậpđọc câu kết hợp gõ đệm - Ghép câu đọc hoàn chỉnh tậpđọcnhạcChohọcsinh thực nhiều lần theo nhiều hình thức : tập thể, chia nhóm, cá nhân Chính phươngphápdạytậpđọcnhạc đơn điệu nên họcsinh không say sưa, yêu thích tiết họctậpđọc nhạc, dẫn đến kết họctậpđọcnhạchọcsinh chưa cao Qua kết khảo sát ban đầu có bảng thống kê sau: Khối Tổng sốhọcsinhĐọc tốt, trôi chảy Đọc Chưa đọc 132 15/132 = 11,4% 85/132 =64,4% 32/132 =24,2% 116 17/116 =14,7% 80/116 = 68,9% 19/116 = 16,4% Từ kết khảo sát cho thấy, tỉ lệ họcsinh chưa đọc nốt nhạc tương đối cao đặc biệt họcsinhkhối lớp 4, em bắt đầu tiếp xúc với phân môn Tậpđọcnhạc Qua kiểm tra đọctậpđọcnhạchọc sinh, số lượng em đọc tốt khiêm tốn Thực tế nghe em thực tập, bên cạnh em trình bày tự nhiên thoải mái số em chưa thực mạnh dạn, tự tin, đọc với tính chất thuộc lòng, đọcnhạc tên nốt mà chưa trường độ, ngắt, nghỉ tuỳ ý không tiết tấu nhạc Vì vậy, để khắc phục tình trạng trên, xin mạnh dạn trình bày kinh nghiệm vấn đề 1.2 Ưu điểm: TrườngTiểuhọcPhátDiệm nằm khu trung tâm văn hóa, trị huyện Kim Sơn Mặt dân trí cao, họcsinh có truyền thống hiếu học Sự nghiệp giáo dục địa phương liên tục phát triển Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm, giúp đỡ giáo viên trình giảng dạy Các em họcsinhhọc chuyên cần thích học môn Âm nhạc 1.3 Nhược điểm tồn tại: Phạm Thị Hương Ly 2017 Năm học 2016 - “Một sốphươngphápdạyTậpđọcnhạcchohọcsinhkhối4,TrườngTiểuhọcPhát Diệm” Mộtsố phụ huynh họcsinh coi thường môn học, cho môn phụ nên không cần quan tâm, không dành thời gian luyện tập ôn luyện Trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy Âm nhạc nghèo nàn, thiếu tranh ảnh minh họa, thiếu số loại nhạc cụ cần thiết Công nghệ thông tin hạn chế dẫn đến họcsinh không nắm bắt phát triển thời đại ,vì cập nhật, giao lưu âm nhạc chậm phát triển Giải pháp cải tiến Để có tiết họcnhạc hiệu quả, gây hứng thú chohọcsinh trước tiên xây dựng nếp họctập từ học Cụ thể xác định thái độ, ý thức họctập môn Âm nhạc Việc hướng dẫn họcsinhđọctậpđọcnhạc mà thu kết phải thực bước giảng dạy theo trình tự định 2.1 Xây dựng phươngphápdạytậpđọcnhạc Ngay từ tìm nguyên nhân tình trạng tiến hành tham khảo thông tin từ giáo viên chủ nhiệm từ lên kế hoạch để hướng dẫn cho em Tiến hành điều tra để nhận biết khiếu họcsinh cách cụ thể, từ đưa phươngpháp giảng dạy cụ thể sau: - Trước hết giáo viên yêu cầu họcsinh nhớ lại cấu trúc khuông nhạc vị trí nốt nhạc khuông nhạc khóa Sol, tìm hiểu tên nốt giá trị trường độ hình nốt - Giới thiệu cho em loại nhịp đơn giản 2/4 3/4, phách mạnh, phách nhẹ nhịp đó, ví dụ như: Nhịp 2/4, nhịp 3/4 Cụ thể tậpđọc nhạc, thực tiến hành theo bước Ở bước chia thành tiến trình sau: Bước 1: Giới thiệu tậpđọcnhạc ( Nhận xét ) Bước giáo viên hướng dẫn giúp họcsinh nhận biết yếu tố tậpđọcnhạc như: Tên tậpđọc nhạc, tác giả (hoặc xuất xứ), loại nhịp, tính chất, có câu nhạc, hình nốt (trường độ), tên nốt (cao độ), nốt thấp, nốt cao Sau giới thiệu, giáo viên đọcchohọcsinh nghe toàn tậpđọc Bước 2: Luyện đọc cao độ Được thực theo trình tự sau: - Giáo viên hướng dẫn họcsinh nhận biết tên nốt nhạc phần luyện tập cao độ Phạm Thị Hương Ly 2017 Năm học 2016 - “Một sốphươngphápdạyTậpđọcnhạcchohọcsinhkhối4,TrườngTiểuhọcPhát Diệm” - Chohọcsinhđọc cao độ thang âm tậpđọcnhạc theo cao độ âm sắc nhạc cụ (đàn): Đọc nốt, đọc cặp âm, đọc xuôi, đọc ngược (Giáo viên đàn mẫu nốt để họcsinhđọc theo cao độ nhạc cụ) Đây bước quan trọng giúp họcsinh nắm cao độ tậpđọcnhạc Bước 3: Luyện tập tiết tấu Được thực theo trình tự sau: - Chohọcsinh nhận biết hình nốt, phân tích giá trị trường độ hình nốt - Họcsinhđọc hình nốt theo thứ tự tiết tấu - Giáo viên hướng dẫn họcsinh đọc, gõ tiết tấu - Họcsinhđọc kết hợp dùng phách gõ tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên - Chohọcsinh gõ tiết tấu, không đọcĐây bước quan trọng giúp họcsinh định hình độ dài hình nốt bài, từ hình dung giai điệu câu nhạctậpđọcnhạc Bước 4: Tậpđọcnhạc câu Được thực theo trình tự sau: - Giáo viên đàn mẫu giai điệu tậpđọcnhạc - Chohọcsinhđọc cao độ nốt nhạc theo thứ tự Giáo viên hướng dẫn theo hiệu lệnh (dùng đàn, dùng thước, vỗ tay) không theo tiết tấu - Giáo viên chohọcsinh nghe đàn mẫu giai điệu hướng dẫn, họcsinhtậpđọc câu kết hợp gõ đệm theo tiết tấu (giáo viên đọc mẫu nốt trường hợp câu nhạc khó, họcsinh không đọc được) - Ghép câu đọc hoàn chỉnh tậpđọcnhạc kết hợp gõ tiết tấu Chohọcsinh thực nhiều lần theo nhiều hình thức : tập thể, chia nhóm, cá nhân Bước họcsinh kết hợp cao độ tiết tấu vừa luyện bước bước để đọctậpđọcnhạc cao độ, trường độ Đây bước trọng tâm, định kết họctậphọcsinh mục tiêuhọc Giáo viên cần vận dụng linh hoạt phươngpháp giảng dạy để giúp họcsinhđọcnhạc xác Bước 5: Ghép lời ca, trình bày hoàn chỉnh tậpđọcnhạc Thực theo trình tự sau: - Giáo viên đàn lại tậpđọcnhạc Phạm Thị Hương Ly 2017 Năm học 2016 - “Một sốphươngphápdạyTậpđọcnhạcchohọcsinhkhối4,TrườngTiểuhọcPhát Diệm” - Tiến hành ghép lời câu - Ghép lời - Chia nhóm : nhóm đọc nhạc, nhóm ghép lời ca… - Đọcnhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu tậpđọcnhạc - Củng cố, kiểm tra: Đọc lại toàn (cả nhạc lời) theo nhiều hình thức ( Giáo viên tổ chức trò chơi nghe giai điệu đoán câu nhạc gắn nốt nhạc thiếu để hoàn chỉnh tậpđọc nhạc) Bước họcsinh kết hợp hài hòa trường độ cao độ để tạo nên giai điệu, hoàn thiện tậpđọcnhạc * Áp dụng thực tiễn giảng dạy Sau đây, xin giới thiệu trình tự dạytậpđọcnhạc cụ thể áp dụng giảng dạyTrườngTiểuhọcPhátDiệm Bài tậpđọcnhạcsố : “Cùng bước đều” (Âm nhạc lớp 4) Hoạt động 1: Giới thiệu tậpđọcnhạc - Giáo viên chiếu tậpđọcnhạc phóng to hướng dẫn họcsinh nhận xét tậpđọc nhạc: Bài tậpđọcnhạcsố có tên “Cùng bước đều”, tác giả Phạm Kim, viết nhịp 2/4, gồm câu nhạc , câu có ô nhịp - Giáo viên đàn mẫu toàn tậpđọcnhạc Hoạt động 2: Luyện đọc cao độ - Giáo viên đặt câu hỏi để HS nhận biết nốt nhạc phần luyện tập cao độ (ghi hình) từ thấp đến cao - Giáo viên đàn cho HS đọc cao độ nốt nhạc phần luyện cao độ (Đô Rê – Mi – Pha - Sol) theo thứ tự từ thấp đến cao ngược lại, luyện âm trước sau luyện cao độ âm trụ ( âm ), luyện cặp âm tăng dần giảm dần - Gọi 1-2 HS đọc lại – Giáo viên nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập tiết tấu - Chohọcsinh nhận biết hình nốt phần luyện tập tiết tấu (bảng phụ) Phạm Thị Hương Ly 2017 Năm học 2016 - “Một sốphươngphápdạyTậpđọcnhạcchohọcsinhkhối4,TrườngTiểuhọcPhát Diệm” + Phân tích: Nốt Trắng có giá trị trường độ gấp đôi nốt Đen - Giáo viên gõ mẫu tiết tấu – yêu cầu họcsinh lắng nghe - Giáo viên định em gõ - Giáo viên nhận xét hướng dẫn họcsinh lớp thực theo bước: + Đọc tiết tấu theo hình nốt: Đen, Đen, Đen, Đen, Trắng, Đen, Đen, Đen, Đen, Trắng + Đọc kết hợp dùng phách gõ tiết tấu + Dùng phách gõ tiết tấu, không đọc Hoạt động 4: Tậpđọcnhạc câu ngắn - Giáo viên đàn mẫu toàn phần nốt nhạctậpđọcnhạc - Giáo viên đàn nốt nhạc (không theo tiết tấu) cho HS đọc theo để em định hình cao độ nốt nhạc bài, trình đọc giáo viên ý chỉnh sửa cao độ chohọcsinh em đọc sai - Giáo viên đàn câu thứ sau đó, đàn giai điệu ô nhịp đầu bắt nhịp 12, họcsinhđọc lại – Giáo viên chỉnh sửa ô nhịp thực tương tự sau ghép ô nhịp để hoàn thành câu nhạc thứ Câu nhạc thứ thực tương tự câu nhạc thứ (trong trường hợp họcsinh không đọc giáo viên đọc mẫu chỗ khó chohọcsinhđọc theo) - Giáo viên định đến họcsinhđọc lại câu đồng thời hướng dẫn em chỉnh sửa chỗ chưa chuẩn xác - Giáo viên đàn giai điệu cho em đọc nhạc, luyện tập với hình thức như: tập thể, dãy (nhóm), cá nhân - Chỉnh sửa, hoàn thiện phần đọcnhạc Hoạt động 5: Ghép lời, đọc hoàn chỉnh tậpđọcnhạc Giáo viên hướng dẫn học sinh: + Ghép lời ca theo giai điệu câu + Ghép toàn + Hát lời toàn Phạm Thị Hương Ly 2017 Năm học 2016 - “Một sốphươngphápdạyTậpđọcnhạcchohọcsinhkhối4,TrườngTiểuhọcPhát Diệm” + Lần đọc nhạc, lần ghép lời toàn kết hợp gõ đệm theo hình thứ: Nhịp, phách, tiết tấu (giáo viên đàn giai điệu hướng dẫn họcsinh thực theo hình thức như: tập thể, nhóm, cá nhân Chú ý: Giáo viên cần nhắchọcsinhđọc diễn cảm, tính chất mềm mại giai điệu tậpđọcnhạc - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương, khen ngợi 2.2 Xây dựng phươngpháp ghi chép nhạc Giáo viên hướng dẫn họcsinh ghi chép lại tậpđọcnhạc học, giúp em nắm vị trí nốt khuông ghi nhớ hình nốt, ký hiệu học, để khắc sâu kiến thức Do đó, đòi hỏi phải có xác tuyệt đối vị trí nốt khuông nhạc, quan trọng qua chép nhạc em phải nhớ tên nốt nhạc gì, nằm vị trí nào, cách viết hình nốt sao, hình nốt phải đọc Việc ghi chép nhạc giúp em ghi nhớ ký hiệu khác âm nhạc, kiến thức bổ trợ cho việc tậpđọcnhạc thực hát theo yêu cầu tác giả VD: Cách sử dụng dấu luyến, dấu tăng trường độ, dấu quay lại, dấu hồi đoạn, dấu lặng đen, lặng đơn, ngắt câu 2.3 Các biện pháp cải tiến Ngoài việc đầu tư, chuẩn bị cho việc họctậpđọc nhạc, áp dụng thêm số biện pháp khác kết hợp sử dụng tiết dạy để đạt hiệu cao hơn, ví dụ như: + Thường xuyên kiểm tra vào tiết học âm nhạc, chỉnh sửa cho em, động viên tuyên dương kịp thời + Giao tập nhà cho em thực hành, luyện tập + Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp cho em ôn luyện thường xuyên cách đan xen vào thời gian khác như: hát đầu giờ, giờ, chuyển tiết… hình thức đọc lại tậpđọcnhạchọc + Tận dụng triệt để tiết học âm nhạc có nội dung ôn tậptậpđọc nhạc, khoảng thời gian quý báu để giáo viên giúp họcsinh hoàn thiện tậpđọcnhạchọc tiết trước + Phát động thi đua tiết học âm nhạc động lực thúc đẩy em say mê họctập hơn, tập trung vào học để đọcnhạc có hiệu Phạm Thị Hương Ly 2017 Năm học 2016 - “Một sốphươngphápdạyTậpđọcnhạcchohọcsinhkhối4,TrườngTiểuhọcPhát Diệm” Tuy nhiên, trình giảng dạy có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng dạy, ví dụ như: thời gian, đối tượng học sinh, trang thiết bị dạyhọc yếu tố tác động làm tiến trình dạy không theo đặt trước Để khắc phục tồn đòi hỏi người giáo viên phải tìm hiểu kĩ đối tượng họcsinh để phân loại cụ thể Từ đó, đưa yêu cầu phù hợp với đối tượng Phân phối thời gian cách khoa học hoạt động bài, đồng thời phải biết sử dụng nhạc cụ, thiết bị hỗ trợ trình giảng dạy, đặc biệt dạyhọc trình chiếu (Powerpoint) cách linh hoạt Biện pháp hỗ trợ hiệu cho việc giảng dạy âm nhạcTrường hợp nhà trườngnhạc cụ hỗ trợ đủ điều kiện sử dụng nhạc cụ giáo viên cần thường xuyên luyện tập xướng âm, luyện thanh, tiết tấu để dạy em đọcnhạc giáo viên phát âm cao độ cách xác Thường xuyên học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, nghiên cứu tài liệu, học hỏi đồng nghiệp Đó kinh nghiệm đúc kết thời gian qua để nâng cao hiệu giảng dạy III HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC: Từ đầu năm học, áp dụng thực giảng dạytậpđọcnhạc với biện pháp trình bày khối lớp 4, thấy em say mê hứng thú học tập, kết nâng lên rõ rệt Sau thời gian thử nghiệm, kết khảo sát tính đến học kỳ II cho thấy tỉ lệ họcsinh chưa đọctậpđọcnhạc cải thiện: Khối Tổng sốhọcsinhĐọc tốt, trôi chảy Đọc Chưa đọc 132 25/132 = 18,9% 95/132 = 72% 12/132 = 9,1% 116 27/116 = 23,3% 80/116 = 69% 9/116 = 7,7% Qua bảng thống kê cho thấy, tỉ lệ họcsinh thực tốt phần tậpđọcnhạc tăng so với kết khảo sát chưa áp dụng biện pháp cải tiến Phần góp phần làm giảm tỉ lệ họcsinhđọctậpđọcnhạc chưa chuẩn xác so với đầu năm Tôi tin rằng, kiên trì áp dụng biện phápdạyđọcnhạc nêu lần khảo sát khả quan khắc phục tình trạng họcsinh ngại học phân môn Tậpđọc nhạc, tình trạng họcsinhđọcnhạc yếu IV ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Sáng kiến áp dụng thời gian từ đầu năm học đến cho thấy kết khả quan Tôi tin sáng kiến áp dụng thực lâu dài trườngTiểuhọcPhátDiệmtrườngTiểuhọc toàn huyện V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT: Phạm Thị Hương Ly 2017 Năm học 2016 - “Một sốphươngphápdạyTậpđọcnhạcchohọcsinhkhối4,TrườngTiểuhọcPhát Diệm” Kết luận: Âm nhạc môn học hầu hết em họcsinhTiểuhọc yêu thích, điều nhận thấy suốt trình công tác Vì môn học giúp em có phút thư giãn, thoải mái, đồng thời bổ trợ cho em tiếp thu kiến thức môn học khác tốt Tuy nội dung tậpđọcnhạc em học yếu điều không làm cho em chán ghét môn Âm nhạc mà ngược lại "Tập đọc nhạc" mẻ, thú vị em Từ thực tế đó, tin với sáng kiến kinh nghiệm "Một sốphươngphápdạytậpđọcnhạcchohọcsinhkhối4,TrườngTiểuhọcPhát Diệm" giúp thầy cô giáo dạy tốt môn Âm nhạc nói chung phân môn Tậpđọcnhạc nói riêng Từ đó, giúp em ngày yêu thích họctập môn Âm nhạc, đồng thời tác động tích cực đến việc họctập trau dồi tích lũy kiến thức em Đề xuất: 2.1 Đối với nhà trường Cần tham mưu với cấp lãnh đạo trang bị thêm phương tiện đồ dùng dạyhọc phục vụ cho môn Âm nhạc Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương để lam tốt công tác xã hội hóa giáo dục, thường xuyên liên lạc, trao đổi thông tin với phụ huynh họcsinh để phụ huynh quan tâm nhiều tới việc họctập em Từ đó, làm thay đổi tử tưởng, nhận thức phụ huynh họcsinh môn Âm nhạc Tổ chức hiệu hoạt động vui chơi, hoạt động ngoại khóa nhằm tạo môi trường thân thiện để họcsinh chủ động tích cực tham gia vào hoạt động âm nhạc nhằm phát huy kĩ năng, khiếu em 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Để tiết học âm nhạc đạt hiệu cao không cần người giáo viên có chuyên môn vững, có phươngphápdạyhọc hay mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, trang thiết bị dạyhọc có vai trò quan trọng góp phần lớn vào hiệu tiết dạy Hiện nhà trường thiếu nhiều trang thiết bị giảng dạy nói chung trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy môn Âm nhạc nói riêng, cụ thể là: Phòng chức chuyên dụng, loa, đài, nhạc cụ gõ đệm, tranh ảnh mong tới cấp lãnh đạo quan tâm nhiều tới nhà trường, trang bị đầy đủ thiết bị giảng dạy để phục vụ cho trình giảng dạy đạt hiệu cao Sáng kiến nghiên cứu dựa thực tế giảng dạytrườngTiểuhọcPhátDiệm Vì thời gian nghiên cứu chưa lâu, tài liệu tham khảo hạn chế, kinh nghiệm thân chưa nhiều nên trình thực không tránh khỏi tồn tại, thiếu sót Kính mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý Phạm Thị Hương Ly 2017 10 Năm học 2016 - “Một sốphươngphápdạyTậpđọcnhạcchohọcsinhkhối4,TrườngTiểuhọcPhát Diệm” báu thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO Phát Diệm, ngày 14 tháng năm 2017 Người nộp đơn ĐƠN VỊ CƠ SỞ Phạm Thị Hương Ly Phạm Thị Hương Ly 2017 11 Năm học 2016 - “Một sốphươngphápdạyTậpđọcnhạcchohọcsinhkhối4,TrườngTiểuhọcPhát Diệm” TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tác giả Hoàng Long Hoàng Lân Hoàng Long Hoàng Lân Âm nhạc Nhà xuất giáo dục 2005 Hoàng Long Hoàng Lân Âm nhạc Nhà xuất giáo dục 2005 Hoàng Long Hoàng Lân Sách giáo viên Nhà xuất giáo dục 2005 Hoàng Long Hoàng Lân Sách giáo viên Nhà xuất giáo dục 2005 Phạm Thị Hương Ly 2017 Tên tài liệu Nhà xuất Sách Nghệ thuật Nhà xuất giáo dục Năm xuất 2004 Âm nhạc Âm nhạc 12 Năm học 2016 - “Một sốphươngphápdạyTậpđọcnhạcchohọcsinhkhối4,TrườngTiểuhọcPhát Diệm” MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG I ĐẶT VẤN ĐỀ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 Cơ sở lí luận vấn đề 2 Thực trạng vấn đề 2.1 Những thuận lợi khó khăn 2.2 Thực trạng việc họctậpđọcnhạctrường Các biện pháp tiến hành 3.1 Xây dựng phươngpháptậpđọcnhạc 3.2 Xây dựng phươngpháp ghi chép nhạc 3.3 Các biện pháp cải tiến 10 Hiệu sáng kiến 11 III KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ 12 Kết luận 12 Những kiến nghị đề xuất 13 Tài liệu tham khảo 15 Phạm Thị Hương Ly 2017 13 Năm học 2016 - ... Năm học 2016 - Một số phương pháp dạy Tập đọc nhạc cho học sinh khối 4, Trường Tiểu học Phát Diệm - Cho học sinh đọc cao độ thang âm tập đọc nhạc theo cao độ âm sắc nhạc cụ (đàn): Đọc nốt, đọc. .. thích học môn Âm nhạc 1.3 Nhược điểm tồn tại: Phạm Thị Hương Ly 2017 Năm học 2016 - Một số phương pháp dạy Tập đọc nhạc cho học sinh khối 4, Trường Tiểu học Phát Diệm Một số phụ huynh học sinh. .. đưa Một số phương pháp dạy Tập đọc nhạc cho học sinh khối 4, Trường Tiểu học Phát Diệm Với mong muốn bước đầu tạo móng vững chắc, giúp em học tốt phân môn Tập đọc nhạc, tạo tiền đề cho em phát