1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: một số giải pháp dạy tập đọc nhạc cho học sinh khối 4, 5 trường Tiểu học Nga Thái

20 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

Bản thân tôi là giáo viên được phân công giảng dạy bộ môn, tôi nhận thấy đại đa số các em rất thích ca hát nhưng lại ngại tập đọc nhạc. Qua thực tế giảng dạy từ những năm trước đây, tôi nhận thấy rằng trước một bài tập đọc nhạc, ghi chép nhạc, để các em hiểu, nắm được và thực hiện tốt yêu cầu của bài người giáo viên cần có một phương pháp truyền đạt, hướng dẫn thật tốt, nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất, để giúp các em nắm bắt, tiếp thu nhanh nhất kiến thức bài học. HiÖn nay việc giảng dạy bộ môn này hÇu hÕt ®• cã gi¸o viªn chuyªn, cã nh¹c cô phôc vô cho viÖc gi¶ng d¹y, cùng với viÖc ®æi míi phương pháp giảng dạy. Từ thực tế đó, tôi xin đưa ra “một số gi¶i pháp dạy tập đọc nhạc cho học sinh khối 4, 5 trường Tiểu học Nga Thái”.

Trang 1

A ĐẶT VẤN ĐỀ

Chỳng ta đang sống ở thế kỷ XXI, là thế kỷ của khoa học và cụng nghệ bao nhiờu điều kỳ diệu đang chờ đún con người phỏt hiện và khỏm phỏ, đỳng vậy Đảng và nhà nước ta rất quan tõm đến giỏo dục, coi giỏo dục là “Quốc sỏch hàng đầu” sản phẩm của giỏo dục là phải đào tạo ra thế hệ trẻ cú đủ tài, đức năng động, sỏng tạo, đặc biệt bậc tiểu học phải là nền múng trong quỏ trỡnh giỏo dục đào tạo và phỏt triển toàn diện của học sinh ở tất cả cỏc mụn, vỡ thế Giỏo dục thẩm mỹ cho con người là khụng thể thiếu được trong mục đớch giỏo dục hiện nay của chỳng ta đú là đào tạo những con người phỏt triển toàn diện Việc giỏo dục một con người toàn diện khụng chỉ giỏo dục cho học sinh cú đạo đức tốt, cú trỡnh độ hiểu biết, nắm chắc cỏc kiến thức khoa học và xó hội, cú sức khoẻ, biết lao động, mà cũn giỏo dục cho học sinh biết nhỡn nhận, phõn biệt, biết thưởng thức cỏi đẹp và biết làm đẹp cho cuộc sống Một trong những con đường giỏo dục thẩm mỹ nhanh và hiệu quả nhất là giỏo dục thụng qua cỏc mụn học nghệ thuật, trong đú cú mụn Âm nhạc ở trường tiểu học Âm nhạc là phương tiện hiệu quả nhất trong giỏo dục thẩm mỹ, đặc biệt là ở bậc tiểu học, thụng qua mụn học này đó hỡnh thành cho cỏc em những kiến thức ban đầu về ca hỏt, về kiến thức

Âm nhạc, trang bị cho cỏc em cú một thế giới tinh thần thoải mỏi hơn, giỳp cỏc

em phỏt triển toàn diện hơn, từ đú giỳp cỏc em học tốt cỏc mụn học khỏc

Bản thõn tụi là giỏo viờn được phõn cụng giảng dạy bộ mụn, tụi nhận thấy đại đa số cỏc em rất thớch ca hỏt nhưng lại ngại tập đọc nhạc Qua thực tế giảng dạy từ những năm trước đõy, tụi nhận thấy rằng trước một bài tập đọc nhạc, ghi chộp nhạc, để cỏc em hiểu, nắm được và thực hiện tốt yờu cầu của bài người giỏo viờn cần cú một phương phỏp truyền đạt, hướng dẫn thật tốt, nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất, để giỳp cỏc em nắm bắt, tiếp thu nhanh nhất kiến thức bài học Hiện nay việc giảng dạy bộ mụn này hầu hết đã có giáo viên chuyên, có nhạc cụ phục vụ cho việc giảng dạy, cựng với việc đổi mới phương phỏp giảng

dạy Từ thực tế đú, tụi xin đưa ra “một số giải phỏp dạy tập đọc nhạc cho học sinh khối 4, 5 trường Tiểu học Nga Thỏi”.

Trang 2

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Cơ sở lý luận của vấn đề :

Mục tiêu của dạy học Âm nhạc không phải là để đào tạo cho tất cả các em học sinh trở thành những ca sỹ, nghệ sỹ mà thông qua môn học này làm cho âm nhạc đích thực đi vào cuộc sống của các em, làm cho các em yêu thích, và hơn thế nữa còn tham gia tích cực vào việc sáng tạo nên cái hay, cái đẹp trong âm nhạc, bằng âm nhạc và qua âm nhạc

Giáo dục âm nhạc là một hình thức giáo dục nghệ thuật mang tính đặc thù

Nó có khả năng liên kết, sử dụng cũng như hỗ trợ xen lồng vào tất cả các hình thức nội dung giáo dục khác làm cho chúng đạt đến hiệu quả cao trong việc thực hiện những yêu cầu mục tiêu giáo dục Tiểu học Nhưng với nhiệm vụ, chức năng chủ yếu của mình, giáo dục Âm nhạc trước hết thể hiện cho được mục tiêu, yêu cầu giáo dục “trội bật” của mình là giáo dục thẩm mỹ Giúp các em phát triển toàn diện về mọi mặt “Đức - Trí - Thể - Mỹ” góp phần hình thành nhân cách học sinh, tạo cho các em một phong cách mạnh dạn, tự nhiên, tự tin hơn trong cuộc sống

Như chúng ta đã biết, Âm nhạc là một môn học mang tính nghệ thuật cao,

nó khác rất nhiều so với môn học khác, tuy nó không đòi hỏi sự chính xác một cách tuyệt đối như những con số nhưng lại đòi hỏi người học phải có sự yêu thích, sự đam mê thậm chí là một chút cái gọi là “năng khiếu”, điều này không phải học sinh nào cũng có được Học Âm nhạc mang đến cho học sinh những phút giây thư giãn, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học Thông qua những câu nhạc, những lời ca, Âm nhạc giúp các em nhận thức những hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc của các em, giúp các em cảm thụ những giai điệu qua từng bài nhạc, từng câu nhạc

Vậy làm thế nào để các em đọc đúng được bài tập đọc nhạc? Trước tiên các

em phải nắm vững kiến thức về Âm nhạc, vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc tương ứng với độ cao âm thanh, các hình nốt nhạc tương ứng độ dài, giúp các

em hiểu và phân biệt được những âm thanh cao, thấp, dài, ngắn với lực độ khác

2

Trang 3

nhau, tốc độ thể hiện khác nhau Để các em có hứng thú trong học tập, người giáo viên cần tạo cho các em có một tâm trạng thoải mái, một hứng thú tràn đầy khi học âm nhạc Để làm được việc đó, một trong nhiều yếu tố quan trọng là người giáo viên phải truyền tải chính xác các kiến thức về Âm nhạc

Là giáo viên được bồi dưỡng chuyên ngành Âm nhạc Tiểu học, qua thời gian trực tiếp giảng dạy bộ môn, bản thân ít nhiều đã đúc kết được những kinh nghiệm trong công tác, tôi nhận thấy thực tế việc học tập và tiếp thu các kiến thức của môn học, đặc biệt là kiến thức đọc và ghi chép nhạc của các em là chưa cao, nhiều em còn rất lúng túng Trước những hạn chế thực tại, tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm hướng dẫn các em học tập đọc nhạc khá hiệu quả mà tôi đã tiến hành mấy năm nay

II Thực trạng của vấn đề:

1 Đối với học sinh:

Đa số các em học sinh Trường Tiểu học Nga Thái là con em vùng bãi ngang còn rất nhiều khó khăn, trình độ nhận thức còn hạn chế Vì vậy giáo viên cũng rất vất vả phải từng bước giúp các em có được sự tự tin, nắm được các kiến thức, các kỹ năng cơ bản từ đó giúp các em phát triển tai nghe và khả năng thể hiện tốt các bài tập đọc nhạc Qua kiểm tra đọc một bài tập đọc nhạc thì số lượng các em đọc tốt còn rất khiêm tốn Thực tế khi nghe các em thực hiện bài tập, bên cạnh những em trình bày tự nhiên và thoải mái vẫn còn một số em chưa thực sự mạnh dạn, tự tin, chỉ đọc với tính chất thuộc lòng, đọc nhạc thì chỉ đúng tên nốt mà chưa đúng trường độ, ngắt, nghỉ tuỳ tiện không đúng tiết tấu của bài nhạc

2 Cơ sở vật chất:

Những năm trước đây, việc đầu tư trang thiết bị cho môn học còn hạn chế

Do đó việc truyền đạt và giúp các em tiếp thu kiến thức Âm nhạc là hết sức khó khăn, thậm chí những kiến thức đó đến với các em hết sức trừu tượng Việc truyền thụ các kiến thức âm nhạc chỉ qua phương pháp truyền khẩu thuần tuý, ít

Trang 4

phỏt triển khả năng tư duy của cỏc em Do đú khụng tạo được sự thu hỳt, ớt gõy hứng thỳ học tập cho cỏc em

3 Kết quả khảo sỏt đầu năm:

Vào đầu năm học 2014 – 2015 tụi tiến hành khảo sỏt chất lượng đọc tập đọc nhạc cho học sinh 2 khối lớp đú là khối 4 và khối 5 Cụ thể như sau:

Đối với khối 4: Tụi khảo sỏt 2 lớp, lớp 4C là lớp thực nghiệm cũn lớp 4D là lớp đối chứng Kết quả thể hiện qua bảng sau

Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %

Đối với khối 5: Tụi khảo sỏt 2 lớp, lớp 5C là lớp thực nghiệm cũn lớp 5D là lớp đối chứng Kết quả thể hiện qua bảng sau

Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %

Vì vậy để khắc phục tình trạng trên tôi xin trình bày kinh nghiệm của mình

về vấn đề này

III Giải phỏp và tổ chức thực hiện :

Để cú một tiết học nhạc hiệu quả, gõy hứng thỳ cho học sinh trước tiờn người giỏo viờn phải xõy dựng nề nếp học tập ngay từ bài học đầu tiờn Cụ thể

như xỏc định thỏi độ, ý thức học tập đối với mụn Âm nhạc Ở lớp 3, cỏc em đó

được làm quen với cỏc kớ hiệu Âm nhạc, cỏc hỡnh nốt, khuụng nhạc, khúa Son Sang đến lớp 4 và lớp 5 học sinh đọc mỗi lớp 8 bài tập đọc nhạc, cỏc kỹ năng đọc nhạc đú được duy trỡ và nõng cao Vỡ vậy, giỏo viờn phải nắm vững cỏc phương phỏp và cỏc bước trong tập đọc nhạc một cỏch cụ thể và cú phần sỏng

4

Trang 5

tạo linh hoạt để truyền thụ cho các em các kiến thức của bài học cũng như phát triển các kỹ năng đã có của các em một cách tốt nhất

1 Xây dựng phương pháp tập đọc nhạc:

Ở lớp 3, học sinh mới làm quen với các kí hiệu ghi nhạc: khóa Son, khuông nhạc, một số hình nốt nhạc, vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc

Trong mỗi giờ học Âm nhạc, người giáo viên cần lựa chọn và vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung tiết học Giáo viên không chỉ sử dụng một vài phương pháp dạy học đơn thuần, truyền thống mà sử dụng nhiều phương pháp dạy học kết hợp cả truyền thống và hiện đại Không chỉ sử dụng một hình thức cá nhân hay nhóm

mà cần sử dụng đan xen, thay đổi để giờ học đỡ đơn điệu và nhàm chán Giáo viên cần tạo cơ hội cho học sinh chủ động tự học, tự tìm hiểu kiến thức, trao đổi với bạn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và khả năng của mỗi học sinh, và học sinh cần nắm vững những mục đích yêu cầu của bài học

Ở chương trình lớp 3 bắt đầu tiết 16 là bắt đầu giới thiệu 7 nốt nhạc cơ bản thông qua trò chơi “khuông nhạc bàn tay” Tiết 22 giới thiệu khuông nhạc và khóa son Tiết 23 giới thiệu một số hình nốt nhạc Tiết 24 học sinh nhận biết tên

và vị trí nốt nhạc trên khuông nhạc để giúp các em nhận biết được tên 7 nốt nhạc

cơ bản, một số hình nốt nhạc, và vị trí các nốt nhạc trên khuông tôi đã tiến hành

sử dụng một số biện pháp sau

Giới thiệu khuông nhạc và khóa son

Khuông nhạc: Khuông nhạc gồm 5 dòng, 4 khe, 5 dòng được đánh số lần lượt từ dưới lên, dòng dưới cùng là dòng 1, tiếp theo là dòng 2,3,4 và trên cùng

là dòng 5 Giữa các dòng là khe, gồm khe 1 ở dưới cùng, rồi đến khe 2, 3 và trên cùng là khe 4

Giáo viên kẻ mẫu trên bảng, đặt thước dưới vị trí cần kẻ ( học sinh cùng thực hiện) giữ chặt thước, dòng kẻ được kẻ đầu trên là dòng thứ 5 từ trên xuống đến dòng 1, khoảng cách các dòng cách đều nhau

5

4 4

3 3

2 2

1 KHE 1

Trang 6

Khóa Son : Luôn đặt ở đầu khuông nhạc.

NỐT SON

Điểm đầu tiên của khóa Son được bắt đầu từ dòng kẻ thứ 2 của khuông nhạc, vòng lên dòng 3 rồi xuống dòng 1, sau đó vòng xuống trái kéo dần qua dòng kẻ 5 rồi vòng lại qua đường khuyết và kéo 1 đường thẳng xuống qua dòng

kẻ 1, sau đó móc sang trái Giáo viên vừa viết chậm, vừa phân tích từng bước

theo trình tự cho học sinh thực hành

Giới thiệu tên 7 nốt nhạc cơ bản: ĐÔ, RÊ, MI, FA, SON, LA, SI

Các hình nốt nhạc cơ bản sau:

Hình nốt trắng: Hình nốt móc kép:

Hình nốt đen: Dấu lặng đen :

Hình nốt móc đơn: Dấu lặng đơn:

Giới thiệu vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc được sắp xếp từ thấp lên cao theo thứ tự liền bậc.Giáo viên viết thứ tự 7 nốt nhạc lên khuông nhạc (Nói rõ

vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc) và ghi tên nốt để học sinh nhận biết: Nốt

Đô nằm trên dòng kẻ phụ thứ nhất (giáo viên giới thiệu qua về dòng kẻ phụ), nốt

Rê nằm vừa đụng phía dưới dòng 1, nốt Mi nằm trên dòng 1, nốt Pha nằm giữa khe thứ 1, nốt Son nằm trên dòng 2, nốt La nằm giữa khe thứ 2, nốt Si nằm trên dòng 3

6

Trang 7

ĐÔ RÊ MI FA SON LA SI

Đặc biệt vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc rất quan trọng, nó quyết định cho việc đọc nhạc của học sinh ở các lớp trên, vì vậy để cho dễ nhớ tôi đã cho học sinh ghi nhớ bằng các câu văn như sau:

ĐÔ nằm ở dòng kẻ phụ dưới khuông nhac.

RÊ nằm trên nốt đô dưới dòng thứ nhất

MI nằm trên dòng thứ nhất

FA nằm trên khe thứ nhất

SON nằm trên dòng thứ hai

LA nằm trên khe thứ hai

SI nằm trên dòng thứ ba

Ta thường xuyên ôn tập củng cố cho học sinh ghi nhớ vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc bằng các câu văn này kết hợp sử dụng khuông nhạc bàn tay trái để khắc sâu kiến thức cho học sinh có thể cho học sinh khởi động giọng bằng cách đọc tên nốt nhạc trên bàn tay trái từ Đô đến Si và đọc ngược lại, đọc như thế học sinh sẽ nhớ được các vị trí nốt nhạc một cách dễ dàng hơn

Tổ chức trò chơi củng cố kiến thức thông qua việc sử dụng “ khuông nhạc bàn tay” Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ song song cách đều nhau, tạo thành 4

khe Khuông nhạc dùng để xác định độ cao của các âm thanh, các nốt nhạc được phân bố theo thứ tự liền bậc Đồ - Rê – Mi – Pha – Son – La – Si

Bàn tay con người có 5 ngón tay tượng trưng cho 5 dòng kẻ của khuông nhạc Việc xác định các nốt trên khuông nhạc đối với học sinh Tiểu học là rất khó, trừu tượng, nhưng khi dùng “ Bàn tay” làm “ Khuông nhạc” thì học sinh dễ nhận biết nốt nhạc nhanh chóng và hiệu quả hơn Vì “ Bàn tay” rất gần gũi và thực tế, dễ sử dụng đối với các em ở bất cứ nơi nào

Trang 8

Đây là trò chơi mang tính trực quan cao, mọi lúc , mọi nơi Trong mỗi tiết

âm nhạc giáo viên vận dụng trò chơi này khi cho học sinh khởi động giọng

Ví dụ: Giáo viên yêu cầu học sinh đưa bàn tay trái ra, hướng lòng bàn tay về phía trước (Như hình vẽ ) Sau đó giáo viên cho học sinh khởi động giọng từ nốt

đô chẳng hạn, tiếp theo là rê, … Miệng khởi động giọng còn tay phải chỉ vào

bàn tay trái đúng vào vị trí nốt nhạc đang xướng

Từ những kiến thức căn bản ở lớp 3 sang lớp 4, do mới được tiếp xúc nên yêu cầu của phân môn tập đọc nhạc đặt ra cho các em là hết sức nhẹ nhàng, đơn giản Ở giai đoạn đầu tiếp cận với phân môn này, các em phải thực hành các bài tập về cao độ, về tiết tấu, người giáo viên phải giúp các em nhận ra được âm thanh cao, thấp tương ứng với vị trí các nốt nhạc trên khuông trong phạm vi 1 quãng 8 Sau đó, các em được tiếp cận với thang 5 âm: Đô - Rê - Mi - Son - La

và tiến tới thang 7 âm: Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si Ở lớp 4 các em được học 8 bài tập đọc nhạc, với 3 hình nốt chủ đạo là nốt, Đen Đơn, Trắng, trên cơ

sở 3 âm hình đó giáo viên cho học nhận biết hình nốt bằng cách chơi trò (Nhận biết hình nốt nhạc)

Cách thứ nhất : Giáo viên dùng 2 bảng phụ một bên viết tên hình nốt nhạc

và một bên để trống giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng dùng bút lông điền nốt thích hợp vào ô trống

8

Hình nốt trắng

Hình nốt đen

Hình nốt móc đơn

Trang 9

Sau đó giáo viên chia lớp thành 2 tồ cho đại diện các tổ lên bảng dùng bút lông

viết vào ô trống tương ứng, đội nào làm xong trước và đúng là thắng ‘‘giáo viên chuẩn bị bảng phụ trước’’ Có thể giáo viên gọi học sinh bất kỳ lên bảng

làm

Học sinh lớp 4C trường Tiểu học Nga Thái tham gia chơi trò chơi học tập.

Qua cách học này học sinh nhớ được hình nốt để áp dụng vào bài tập đọc nhạc một cách thiết thực và mỗi lần tập đọc nhạc giáo viên có thể áp dụng sau

đó cho học sinh đọc tên nốt trong bài tập đọc nhạc mà các em chuẩn bị học

Trang 10

Phần luyện cao độ cũng rất quan trọng nếu không luyện kĩ học sinh thì lúc đọc bài sẽ bị chênh và phô, lớp 4 chủ yếu là luyện ở quãng 5 hoặc quãng 6, tùy từng bài mà giáo viên cho học sinh luyện cao độ cho phù hợp đặc biệt là những bài có nốt thấp hoặc cao:

Ví dụ thang 5 âm: Đô – Rê – Mi – Son – La :

Luyện tiết tấu ở nhịp 2/4 : Với hình nốt, đen, móc đơn,trắng

HS gõ tiêt tấu: x x x x x x x x x x

Ví dụ bài tập đọc nhạc “Đồng lúa bên sông” ở nhịp 2/4 có sử dụng hình

nốt, đen, móc đơn, trắng:

Sau khi cho học sinh đọc bài hoàn chỉnh giáo viên củng cố bài tập đọc nhạc bằng cách chơi trò chơi dùng bút lông viết nốt nhạc trên khuông nhạc, cách chơi như sau :

10

Trang 11

Cách thứ hai: Giáo viên làm 2 bảng phụ đã kẻ sẵn khuông nhạc bài Tập đọc

nhạc Đồng lúa bên sông Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm lần lượt cho học sinh

lên bảng dùng bút lông viết lại giai điệu của bài tập đọc nhạc vừa học trên khuông nhạc đã kẻ sẵn, giáo viên chia bài tập đọc nhạc thành hai câu, nhóm 1 câu 1, nhóm 2 câu 2, đội nào xong trước và đúng thì thắng, hoặc có thể gọi học sinh xung phong lên bảng, sau đó giáo viên kiểm nghiệm 2 bài học sinh vừa làm Ví dụ :

Giáo viên và học sinh lớp 4c trường Tiểu Học Nga Thái – Nga Sơn trong tiết

âm nhạc, học sinh làm bài tập.

Qua trò chơi học sinh không những vui vẻ mà còn nhớ khắc sâu được các vị trí

hình nốt nhạc bài học hiệu quả hơn rất nhiều

Sang lớp 5, phân môn tập đọc nhạc cũng dựa trên cơ sở các kiến thức đã học ở lớp 4 nhưng nâng cao hơn Cả năm, các em được học 8 bài tập đọc nhạc 6 bài

viết ở nhịp , 2 bài viết ở nhịp dựa trên cao độ của thang 5 âm: Đô, Rê, Mi, Son, La hoặc thang 7 âm Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si

Ngày đăng: 03/07/2016, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w