Là giáo viên lớp Một, tôi đắn đo mãi phải làm thế nào để giáo dục các em trở thành con ngoan trò giỏi với một nhân cách hoàn thiện. Qua bao ngày trăn trở tôi đã đúc kết được một số kinh nghiệm. Người giáo viên không những có nghĩa vụ giảng dạy truyền thụ kiến thức cho học sinh, mà còn phải xem việc giáo dục đạo đức cho học sinh là một điều không thể thiếu. Vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp một ở trường tiểu học Nga Thành” mà tôi đã áp dụng để đưa ra những việc làm của mình, cùng các đồng nghiệp tham khảo.
MỤC LỤC NỘI DUNG 1.PHẦN MỞ ĐẦU - Lí chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm TRANG 2 3 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kinh nghiệm 2.3.Các giải pháp sử dụng để giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2.3.1 Tìm hiểu thông tin học sinh 2.3.2 Tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh: 2.3.3 Tìm hiểu điều kiện , hoàn cảnh học sinh: 2.3.4 Xây dựng kế hoạch phân loại học sinh: 2.3.5 Nâng cao phương pháp hình thức dạy đạo đức: 2.3.6 Hình thành cho học sinh kỹ năng: 2.3.7 Sửa chữa thói quen hành vi chưa tốt em 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục đạo 6 10 10 12 12 đức cho học sinh lớp 3.KẾT LUẬN Kết luận Tài liệu tham khảo 13 15 17 PHẦN MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài: Xã hội phát triển người phải hoàn thiện Một người hoàn thiện nhân cách người tài mà cần phải có đức Nhân cách người muốn xây dựng phát triển cần bắt đầu từ sinh đặc biệt giai đoạn ngồi ghế nhà trường Có thể nói việc hình thành phẩm chất đạo đức, tri thức cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, nhiệm vụ nhà trường nói riêng ngành giáo dục nói chung cần thực Đất nước ta thời kỳ xây dựng công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, gia nhập WTO, cần người có tài có đức, người vừa hồng vừa chuyên góp phần xây dựng đất nước vững mạnh giàu đẹp Vì vấn đề giáo dục đạo đức cho mầm non đất nước cần thiết thiết thực Theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đạo đức có vai trò chức quan trọng đời sống xã hội Nó có khả điều chỉnh, chi phối hành vi người toàn xã hội Vì xem em hoa mà người phác thảo nét cho hoa Muốn hoa đầy màu sắc tỏa ngát hương, nghĩ phải đưa việc giáo dục đạo đức lên hàng đầu, tạo cho em có đạo đức tốt Bác Hồ có ví:“Đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người” Năm học 2015 - 2016, nhà trường phân công dạy lớp 1B trường Tiểu học Nga Thành Xuất phát từ đặc điểm tình hình lớp nói riêng: lớp học có số học sinh không qua mẫu giáo, nề nếp cần phải uốn nắn nhiều, ý thức tự giác chưa cao, nhiều gia đình hoàn cảnh éo le dẫn đến em chưa xây dựng - chưa xác định cho hướng học tập kỉ luật, tự do, đồng thời kết hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi lớp lần cắp sách tới trường, ngây thơ lại lạ trường lạ lớp, bạn bè chưa quen…, nhiều em chưa có thói quen nói lễ phép với thầy cô người lớn tuổi Với mong muốn dạy học môn Đạo Đức dạy học sinh hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội quyền trẻ em sống ngày Dạy đạo đức không giáo dục bổn phận, trách nhiệm học sinh gia đình, nhà trường, xã hội môi trường tự nhiên, mà giáo dục trách nhiệm em thân Là giáo viên lớp Một, đắn đo phải làm để giáo dục em trở thành ngoan trò giỏi với nhân cách hoàn thiện Qua bao ngày trăn trở đúc kết số kinh nghiệm Người giáo viên có nghĩa vụ giảng dạy truyền thụ kiến thức cho học sinh, mà phải xem việc giáo dục đạo đức cho học sinh điều thiếu Vì chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường tiểu học Nga Thành” mà áp dụng để đưa việc làm mình, đồng nghiệp tham khảo - Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh lớp trường tiểu học Nga Thành, thông qua đề số biện pháp giáo đạo dức học sinh cách có hiệu giúp cho em trở thành ngoan, trò giỏi, chủ nhân tương lai đất nước - Đối tượng nghiên cứu: Những biểu qua thái độ, lời nói, hành vi học tập, vui chơi hoạt động học sinh lớp 1B trường Tiểu học Nga Thành năm học 2015 -2016 - Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành nội dung sáng kiến kinh nghiệm sử dụng số phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Đọc, phân tích tài liệu có liên quan vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học + Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Lấy ý kiến giáo viên học sinh để thu thập thông tin nghiên cứu + Phương pháp đàm thoại: Trực tiếp trò chuyện với giáo viên, học sinh để tìm hiểu nhận thức vai trò, ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho học sinh + Phương pháp quan sát: Dự quan sát dạy giáo viên Quan sát cử chỉ, thái độ, hành động, biểu phẩm chất đạo đức qua hành vi học sinh học tập, giao tiếp thông qua tiết học lớp Quan sát hoạt động ngoại khóa sân trường, hoạt động tập thể lên lớp,… để từ điều chỉnh hành vi ý thức đạo đức cho học sinh + Phương pháp lấy ý kiến đồng nghiệp: Gặp trực tiếp giáo viên có kinh nghiệm, nhà quản lý xin ý kiến, trao đổi vấn đề có liên quan đến đề tài + Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khoa học, tính khả thi biện pháp đề xuất NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Đạo đức- Chức đạo đức * Khái niệm đạo đức Đạo đức hình thái ý thức xã hội bao gồm nguyên tắc chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc tiến xã hội mối quan hệ người người người với tự nhiên * Chức đạo đức Là phận kiến trúc thượng tầng, ý thức xã hội, đạo đức mặt quy định sở hạ tầng, tồn xã hội ; mặt khác tác động tích cực trở lại sở hạ tầng, tồn xã hội Vì vậy, đạo đức có chức to lớn, tác động theo hướng thúc đẩy kềm hãm phát triển xã hội Đạo đức có chức sau: - Chức giáo dục - Chức điều chỉnh hành vi cá nhân, cộng đồng công cụ tự điều chỉnh mối quan hệ người người xã hội - Chức phản ánh 2.1.2 Vị trí ý nghĩa đặc điểm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh * Vị trí – ý nghĩa Giáo dục đạo đức trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách học sinh phát triển đắn, giúp học sinh có hành vi ứng xử mực mối quan hệ: cá nhân với xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với người xung quanh cá nhân với Trong tất mặt giáo dục đạo đức giữ vị trí quan trọng Vì Hồ Chủ Tịch nêu: “ dạy học, phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức Cách mạng, gốc quan trọng, đạo đức Cách mạng có tài vô dụng ” Giáo dục đạo đức có ý nghĩa lâu dài, thực thường xuyên tình thực có tình hình phức tạp có đòi hỏi cấp bách Trong nhà trường tiểu học, giáo dục đạo đức mặt giáo dục phải đặc biệt coi trọng, công tác coi trọng chất lượng giáo dục toàn diện nâng lên đạo đức có mối quan hệ mật thiết với mặt giáo dục khác Để thực yêu cầu nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thì: -Vai trò tập thể sư phạm giữ vị trí quan trọng có tính định * Đặc điểm Giáo dục đạo đức đòi hỏi không dừng lại việc truyền thụ khái niệm tri thức đạo đức, mà quan trọng kết giáo dục phải thể thành tình cảm, niềm tin, hành động thực tế học sinh Quá trình dạy học chủ yếu tiến hành học lớp; trình giáo dục đạo đức không bó hẹp lên lớp mà thể thông qua tất hoạt động giáo dục nhà trường Đối với học sinh tiểu học, kết công tác giáo dục đạo đức phụ thuộc lớn vào nhân cách người thầy, gương đạo đức người thầy tác động quan trọng vào việc học tập, rèn luyện em Để giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả, yếu tố tập thể giữ vai trò quan trọng Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết tốt có tác động đồng thời lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi người thầy phải nắm vững đặc điểm Tâm-Sinh-Lý lứa tuổi học sinh, nắm vững cá tính, hoàn cảnh sống cụ thể em để định tác động thích hợp Giáo dục đạo đức trình lâu dài, phức tạp, đòi hỏi phải có công phu, kiên trì, liên tục lặp lặp lại nhiều lần 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kinh nghiệm: 2.2.1 Thuận lợi - Trường nằm gần khu trung tâm xã nên quan tâm cấp quyền sát sao, chu đáo.Cạnh trường khu chợ xã nên có nhiều người đến làm ăn, sinh sống Do đời sóng nhân dân nâng cao, hoạt động văn hóa giáo dục ngày phát triển - Luôn quan tâm huyện, chuyên môn huyện, chuyên môn trường dự góp ý, xây dựng bài, rút kinh nghiệm đặc trưng môn xây dựng, đổi - Việc đổi chương trình sách giáo khoa kèm theo cải cách lại phương pháp dạy học làm cho công tác giảng dạy có hiệu - Luôn cấp lãnh đạo, ban ngành đoàn thể, Ban chấp hành Hội cha mẹ học sinh quan tâm - Tập thể lớp yêu thương đoàn kết, tham gia tích cực phong trào ngành vànhà trường phát động - Giáo dục đạo đức vấn đề cấp, ngành, người quan tâm giúp đỡ - Tập thể học sinh ham hiểu biết, thích tìm tòi khám phá điều em cho lạ 2.2.2.Khó khăn - Lớp 1B đảm nhiệm năm học 2015 - 2016 có 29 em ( 15 nữ 14 nam) có 22 em dân địa phương em học sinh xã nên khó khăn việc liên hệ giáo viên phụ huynh học sinh - Trường thuộc xã trung tâm phát triển nên hầu hết bố, mẹ em học sinh làm ăn xa lo đến việc mưu sinh, có thời gian giáo dục cho em, khoán trắng cho nhà trường với câu “ Trăm nhờ cô” - Trình độ em không đồng đều, nhiều em nhà chơi lổng, giám sát người lớn nên nhiễm nhiều thói hư, tật xấu - Ở lớp Một, em lớp bắt đầu chuyển từ hoạt động chơi sang học Các em chưa quen nên trình dạy em chưa tập trung ý hiếu động tự phát, đặc biệt uốn nắn cha, mẹ từ nhỏ nên việc giao tiếp, câu từ trọc lóc, dùng từ - Chương trình thay sách giáo khoa bậc phụ huynh bỡ ngỡ, chưa biết dạy em cho - Đối với việc đánh giá học sinh nhận xét khó cho việc đánh giátừng học sinh cách xác - Đối với tôi, người trực tiếp phụ trách giảng dạy em làm tất học sinh nhận thức hành vi đạo đức, xử lý tốt tình đơn giản, gần gũi với đời sống hàng ngày điều khó, đòi hỏi người giáo viên phải nỗ lực phấn đấu vượt qua - Một số học sinh hiếu động chưa nắm nội quy, quy định trường, lớp nên hay gây với bạn bè, bắt nạt bạn nhỏ, có thái độ chưa lễ phép với thầy cô, người lớn tuổi - Ở số gia đình người lớn chưa gương tốt mà còn, có hành vi xấu nói tục, chửi bậy, tham lam, rượu chè bê tha, đánh đập vợ con, ảnh hưởng đến em - Những tệ nạn môi trường thiếu lành mạnh xã hội phim ảnh bạo lực, môi trường sống gây ảnh hưởng xấu đến học sinh Qua chuyện trò với em học, lên lớp hay chơi khảo sát thống kê lại mức độ hành vi em theo bảng thống kê sau: Hành vi Xưng hô tùy tiện, nói tục, nói bậy nói không thành câu Gây sự, đoàn kết, lấy cắp đồ bạn Chào hỏi thầy cô, người lớn, lễ phép Biết xin lỗi sửa lỗi phạm lỗi Mức độ biểu đạt Đa số Cá biệt Không x x x Thụ động học tập, phát biểu ý kiến x Qua thực trạng trên, đề Một số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1, hình thành cho học sinh có thói quen tốt, biết cư xử tốt với bạn bè người xung quanh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2.3.1 Tìm hiểu thông tin học sinh Để tạo thuận lợi cho việc tiếp cận xác học sinh, từ đầu năm học tự làm công tác điều tra lí lịch cách: Gửi cho phụ huynh điền thông tin vào phiếu lý lịch theo mẫu sau: Sơ lược Lý lịch học sinh Lớp : 1B GVPTL : Mai Thị Phượng - ĐT: 0948753586 Họ tên học sinh:……………………………sinh năm:……… Địa chỉ: Số nhà:…… Họ tên cha:……………………….Nghề nghiệp:…………… Họ tên mẹ :……………………….Nghề nghiệp:…………… Con thương binh.: Con mồ côi: Học sinh khuyết tật: Con hộ nghèo( cận nghèo): Số điện thoại liên hệ: (nếu có):………………………………… - Muốn giáo dục học sinh đạo đức ta phải hiểu biết học sinh mặt Thật muốn tác động lên học sinh, người giáo viên phải biết em tốt mặt nào, chưa tốt mặt nào, em đạt, em chưa đạt Từ giáo viên đưa biện pháp giáo dục cụ thể cho đối tượng cách phù hợp 2.3.2 Tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh: Để giáo dục học sinh có hiệu quả, giáo viên cần nắm rõ đặc điểm học sinh lớp phụ trách Tôi tâm sự, nói chuyện với đối tượng học sinh từ thấy phần lớn đối tượng học sinh có tâm lý “thích khen” Đây qui luật thiếu đời sống tập thể trẻ Do tiết học động viên khuyến khích khen thưởng tổ, cá nhân học sinh thực tốt hành vi học Bên cạnh cần nhắc nhở em chưa thực tốt, song phải lấy động viên, khuyến khích Tâm tìm hiểu tâm lý học sinh Như biết, học sinh tiểu học có tính hồn nhiên, khả phát triển tính cách trẻ tạo sở cho khả phát triển hệ thống tính cách em Đặc điểm nói lên xuyên suốt tâm hồn học sinh tiểu học ngây thơ, trắng, hồn nhiên ẩn chứa tiềm phát triển lớn Học sinh tiểu học tin tuyệt đối vào thầy cô, người lớn bạn bè, sách thân Vì hoạt động lớp lời nói giáo viên phải xác, mẫu mực để em noi theo - Ở học sinh tiểu học ta thấy em thật thà, em không thích khoe khoang, không suy nghĩ đến điều phức tạp, thích bộc lộ thân Do giáo viên cần hướng dẫn câu hỏi tình gắn gọn , chân thật gắn với sống hàng ngày Ngoài việc tìm hiểu học sinh, giáo viên cần phải quan tâm hàng ngày phải đề phương pháp kỹ dạy cho em nắm hành vi ứng xử đạo đức em đem lại kết cao Từ đề biện pháp để thực dạy học môn Đạo đức hiệu 2.3.3 Tìm hiểu điều kiện , hoàn cảnh học sinh: Đối với học sinh lớp thời gian nhà em nhiều lớp nên đòi hỏi gia đình phải có quan tâm đặc biệt Vì vậy, gia đình thiếu quan tâm đến em thường xuyên liên hệ, gặp gỡ, trao đổi với bậc phụ huynh để họ có ý thức tầm quan trọng việc quan tâm dạy dỗ đến cái, đồng thời thông báo kết học tập tiến em họ để nắm bắt giải Bên cạnh đòi hỏi gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, vận động giáo viên trường thu gom quần áo, sách vở, giầy dép để giúp đỡ gia đình bớt phần khó khăn có điều kiện để quan tâm đến việc học hành hành vi đạo đức cái, mà nhận đồng tình giúp đỡ từ phía phụ huynh học sinh Trao đổi tìm hiểu hoàn cảnh học sinh 2.3.4 Xây dựng kế hoạch phân loại học sinh: Qua tâm với học sinh gặp gỡ trao đổi với phụ huynh học sinh phân loại học sinh để có phương pháp giáo dục cho phù hợp Tôi nhận thấy nguyên nhân em chưa nắm rõ hành vi ứng xử em chưa cha mẹ quan tâm giáo dục thường xuyên Để khắc phục tình trạng em lớp phụ trách phân loại đối tượng học sinh sau: + Nhanh nhẹn, biết ứng xử tình nhạy bén: em + Nhanh nhẹn, ứng xử tình chưa nhạy bén: em + Chậm biết ứng xử tình huống: em + Chậm chưa biết ứng xử: 12 em Từ phân loại bước hình thành thái độ tự trọng tự tin, yêu thương tôn trọng người, yêu thiện, đúng, tốt; không đồng tình với ác, sai, xấu cho em 2.3.5 Nâng cao phương pháp hình thức dạy đạo đức: Nắm vững phương pháp hình thức dạy học đạo đức cho học sinh, vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức cho học cụ thể để phù hợp với đối tượng học sinh lớp Tôi kết hợp linh hoạt phương pháp hình thức dạy học sau: - Phương pháp hình thức động não: Động não phương pháp giúp cho học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề Cho em tự tìm hiểu lĩnh hội hành vi đạo đức 10 - Phương pháp hình thức đóng vai: Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số cách ứng xử tình giả định - Phương pháp hình thức trò chơi: Phương pháp trò chơi phương pháp giúp học sinh phát chiếm lĩnh nội dung học tập thông qua việc chơi trò chơi Tổ chức trò chơi - Phương pháp hình thức kể chuyện: Dạy học đạo đức bắt đầu truyện kể đạo đức Truyện kể cách ứng xử nhân vật tình cụ thể Từ giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích, khái quát thành chuẩn mực hành vi đạo đức em cần nắm thực 2.3.6 Hình thành cho học sinh kỹ năng: Muốn cho học sinh ứng xử tốt trước tình cụ thể, Tôi bước giúp cho học sinh phân tích, nhận xét, đánh giá hành vi đạo đức em học qua bài, từ hình thành cho học sinh kỹ Đó kỹ nhận xét, đánh giá hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mực học, kỹ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực, quan hệ tình đơn giản, cụ thể sống, biết nhắc nhở bạn bè thực Cụ thể: - Biết đánh giá chuẩn bị cho việc học - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc quần áo gọn gàng, - Biết yêu quí giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Biết yêu quí gia đình mình.Yêu thương kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị em - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ gia đình - Biết lễ phép với thầy cô giáo yêu quý đòan kết với bạn bè 2.3.7 Sửa chữa thói quen hành vi chưa tốt em 11 - Đối với em trả lời “tiếng một” không đủ câu, chí có em trả lời gọn “ừ”, xưng hô với bạn “mày tao” nói tục chửi bậy, thực sau: Khi em vi phạm, tế nhị nghiêm khắc phê bình yêu cầu em nói lại cho đủ câu, lập lại lời nói tiếng “dạ” thay “ừ” Sửa lại cách xưng hô “tôi, bạn” thay tiếng “mày, tao” Chẳng hạn đầu năm học có em Trung chưa quen với việc học nên mẹ em đưa vào lớp em có hành vi cách nói không lễ phép với mẹ, giải thích cho em nhận thấy quan tâm, thương yêu cha mẹ dành cho em cần thiết việc học cho biết chữ - Đối với em có thói quen nhận đồ giáo viên hay người lớn trao, em nhận tay, tiến hành sửa chữa tương tự Ví dụ: đưa cho em viên phấn, vở…do thói quen hàng ngày, em nhận lấy tay, hướng dẫn em nên nhận hai tay, nhiều lần em sửa được, bạn lớp thấy thực theo - Đối với em hay lấy đồ dùng học tập bạn, hay gây gổ, bắt nạt bạn nhỏ Khi xảy ra, điều tra cụ thể việc mời em trao đổi Trước tiên thường gợi ý để em trả lời cha mẹ gia đình mình, để tự em nhận biết cha mẹ cô giáo mong muốn em trở thành người tốt, anh em, bạn bè yêu quý mà tự em đánh giá hành vi sai trái không đúng, thương yêu bạn bè (hoặc lấy đồ), trái với điều mà cô dặn dò Cha mẹ biết buồn em làm điều không tốt Rồi cho em hứa khắc phục xin lỗi bạn (trả đồ lấy lại cho bạn) Chẳng hạn đầu năm học 2015-2016 có em Tuyết lấy bút em Trang, biết Tuyết lấy em không nhận, dùng đủ cách như: dỗ ngọt, báo Ban giám hiệu, mời bố mẹ đến… cuối em nhận Nhưng hoàn toàn không phạt em hứa không phạt, giải thích cho Tuyết nhận biết điều xấu không nên làm nhắc nhở em lại không trêu chọc Tuyết Giải thích cho lớp hiểu: biết sai mà sửa điều tốt, từ đầu năm học đến lớp không xảy trường hợp đồ dùng học tập Với cách vậy, giúp em thay đổi thói quen chưa tốt, hình thành hành vi có đạo đức tốt như: thương yêu bạn, giúp đỡ bạn gặp khó khăn… - Đối với em thụ động học tập, phát biểu ý kiến Thường tìm hiểu sở thích thái độ em học mà khuyến khích em Ban đầu câu hỏi dễ Khi em trả lời tạo niềm tin hứng thú em khen ngợi trước bạn Chiếu cố cho em nhiều lần vậy, em khắc phục tự ti, tự tin phát biểu Xây dựng nề nếp thói quen tốt khác xếp hàng vào lớp, thực trật tự, an toàn giao thông, vệ sinh cá nhân trường lớp Hàng ngày sớm 15-20 phút để vừa phụ đạo em học sinh yếu, vừa kiểm tra hoạt động hàng ngày, nhằm giúp em thực thường xuyên, vào nề nếp nội quy nếp trường, Đội, Sao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh lớp Qua trình thực biện pháp nêu trên, đạt kết sau: 12 Trong trình giảng dạy chủ nhiệm lớp Một, cuối học kỳ I năm học 20152016, học sinh đánh giá lực, phẩm chất: đạt 100% , em thực tốt nội quy, nề nếp lớp, trường, em nổ, tích cực hoạt động học tập rèn luyện, cụ thể: - Không chửi bậy, nói tục Lễ phép vào lớp học Biết xin phép cô vào lớp Khi gặp cô lễ phép khoanh tay chào cô giáo - Không đánh lộn - Biết hòa đồng, học, chơi với bạn, biết giúp đỡ tiến - Có thói quen tốt chào hỏi thầy cô, người lớn có lễ phép - Biết chào hỏi ông bà, cha mẹ học lúc về, xin phép đâu - Biết xin lỗi sửa lỗi - Biết nói lời hay, làm việc tốt Chào hỏi thầy, cô giáo đến trường - Những học sinh thường xuyên chửi bậy, đánh lộn như: Hoàng Trang, Tâm, Tuấn Anh… đến không vi phạm Em Linh, Tuyết tích cực học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến Đa số học sinh lớp tới thời điểm ý thức việc nên làm việc không nên làm, từ giúp cho việc học tập em tiến rõ rệt Ví dụ: Em Tuấn Anh học sinh cá biệt (chưa qua mẫu giáo) Đầu năm em Tuấn Anh cả, cách cầm bút Cha mẹ làm suốt ngày, để em Tuấn Anh nhà với bà nội già quan tâm, em hay nói chuyện hay chửi bậy, không chịu 13 học Sau thời gian uốn nắn theo biện pháp trên, đến em học tiến bộ, phụ huynh em Tuấn Anh gặp mừng nói: “Em Tuấn Anh biết chăm học trước nhiều cô ạ” Qua việc thực áp dụng giải pháp, biện pháp nêu trên, trình giảng dạy lớp 1B trường tiểu học Nga Thành hành vi đạo đức em thay đổi hoàn toàn Bằng việc thăm dò, tìm hiểu trò chuyện, trao đổi em thu thập thống kê mức độ hành vi em giai đoạn sau: Hành vi Mức độ biểu đạt Đa số Cá biệt Không Xưng hô tùy tiện, nói tục, nói bậy nói không thành x câu x Gây sự, đoàn kết, lấy cắp đồ bạn Chào hỏi thầy cô, người lớn, lễ phép Biết xin lỗi x sửa lỗi phạm lỗi x Thụ động học tập, phát biểu ý kiến KẾT LUẬN Giáo dục đạo đức cho học sinh gốc cho khởi đầu tốt đẹp, việc giáo dục đạo đức cho học sinh nhỏ lớp việc làm thường xuyên đòi hỏi người thầy tận tâm yêu thương học sinh hết mực, đạt kết do: - Bản thân qui định cụ thể việc nên làm không nên làm để em biết thực - Tuyên truyền giáo dục thái độ động học tập đắn ý thức tự giáo dục trở thành người tốt - Thực việc giáo dục đạo đức cho em từ đầu năm thực thường xuyên - Để có thói quen tốt, từ đầu năm trang bị đầy đủ dụng cụ học tập cho học sinh Nếu học sinh thiếu động viên phụ huynh mua, học sinh khó khăn mua cho - Tận tụy giảng dạy, hết lòng học sinh thân yêu, thực tốt tiết sinh hoạt lớp với nhiều hình thức phong phú - Thuyết phục, động viên học sinh tình cảm chân thành mình, quan tâm giúp đỡ học sinh, em có hoàn cảnh đặc biệt - Hằng ngày vào chơi lớp theo dõi hoạt động học sinh, có vi phạm nhắc nhở kịp thời để em khắc phục ghi nhớ - Luôn sớm khoảng 10- 15 phút để kiểm tra việc thực qui định lớp về: vệ sinh, giấc, nêu gương khen thưởng học sinh thực tốt, nhằm động viên khích lệ học sinh cố gắng hàng ngày - Tiến hành biện pháp giáo dục cụ thể cho đối tượng học sinh khác nhau, nhằm giúp em thực hành, điều chỉnh hành vi đạo đức, biết khơi dậy tình cảm nhân hậu người, tính tự giáo dục, hướng thiện biết sửa sai trở thành người tốt - Phối hợp, vận dụng nhiều biện pháp hình thức để giáo dục em 14 - Tìm hiểu nắm rõ hoàn cảnh, điều kiện môi trường sống xung quanh học sinh để có biện pháp phù hợp nhất, nhằm giúp em có thói quen tốt, giáo dục em trở thành học sinh gương mẫu - Biết phối hợp “Nhà trường - gia đình - xã hội” để giáo dục em - Phải nắm rõ lý lịch, hoàn cảnh sống, truyền thống học tập gia đình học sinh để định hướng cho việc giảng dạy, giáo dục - Là giáo viên, đặc biệt giáo viên lớp Một, cô gương cho em noi theo mặt, thật như: học sinh lên lớp trên, giáo viên chủ nhiệm thường nói câu: “Cô lớp Một học trò ấy” Vậy muốn giáo dục đạo đức, điều giáo viên phải xem lại có gương sáng cho học sinh noi theo chưa? Ngoài cần giáo dục đạo đức cho học sinh lúc nơi, nhiều hình thức: động viên, khen thưởng, gần gũi thương yêu giúp đỡ hướng dẫn em thực hành sửa sai, hình thành thói quen đạo đức tốt Để đạt kết cao giáo dục đạo đức học sinh, giáo viên người có vai trò tích cực gắn kết kế hoạch thực tiễn, tác động cho người chăm lo đạo đức học sinh, giáo dục phát triển, góp phần thúc đẩy chủ trương xã hội hóa giáo dục Đảng Nhà nước ngày vào chiều sâu Là giáo viên lớp Một, xác định đắn việc làm khởi đầu giai đoạn giáo dục hình thành nhân cách người Cho nên suy nghĩ tìm tòi, học hỏi thầy cô trước kinh nghiệm quý báu, để giáo dục cho học sinh toàn diện, để lớn lên em trở thành người thật có ích cho gia đình đất nước Trên số kinh nghiệm nhỏ, vận dụng vào thực tế nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp Một Trong qúa trình nghiên cứu thực chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Nga Sơn, ngày tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Người viết: Mai Thị Phượng 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đạo đức phương pháp dạy học đạo đức trường Tiểu học - Nguyễn Sinh Huy Tâm lý học Tiểu học - Bùi Văn Huệ - Đại học Sư phạm I Hà Nội Một số vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh - Đặng Vũ Hoạt - Viện nghiên cứu khoa học giáo dục Vấn đề giáo dục - Hồ Chí Minh - Giáo dục học 1990 Nghiên cứu giáo dục - Tạp chí giáo dục Tâm lý giáo dục học sinh Tiểu học - Nhà xuất Sự thật - Hà Nội 1998 Phát triển nhân cách học sinh Tiểu học - Ma Văn Hiệp - Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Nguyên 1998 Một số phương pháp tiếp cận giáo dục đạo đức NXB giáo dục , 1999 Chương trình tiểu học năm 2000 Bộ giáo dục đào tạo 10 Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 giáo dục Tiểu học 11 Tạp chí giáo dục số 85 năm 2004 Bộ giáo dục đào tạo 12 Trang www.moet.gov.vn Bộ giáo dục đào tạo 16 17 ... truyền thụ kiến thức cho học sinh, mà phải xem việc giáo dục đạo đức cho học sinh điều thiếu Vì chọn đề tài: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường tiểu học Nga Thành mà áp dụng... THAM KHẢO Đạo đức phương pháp dạy học đạo đức trường Tiểu học - Nguyễn Sinh Huy Tâm lý học Tiểu học - Bùi Văn Huệ - Đại học Sư phạm I Hà Nội Một số vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh - Đặng... đề Một số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1, hình thành cho học sinh có thói quen tốt, biết cư xử tốt với bạn bè người xung quanh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giáo dục đạo đức cho học