1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn phân tích tài chính ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (BIDV)

53 1,4K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 838,5 KB

Nội dung

Họ tên học viên và nội dung đảm nhiệm:1 Từ Tuấn Anh, Đàm Kim Cúc Tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh 2 Trần Thị Kim Dung, Chu Thùy Dương Vốn lưu chuyển, nhu cầu vốn lưu chuyển; Diễn biến h

Trang 1

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Nhóm Ngân hàng

Trang 2

Họ tên học viên và nội dung đảm nhiệm:

1 Từ Tuấn Anh, Đàm Kim Cúc Tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh

2 Trần Thị Kim Dung, Chu Thùy Dương Vốn lưu chuyển, nhu cầu vốn lưu chuyển; Diễn biến huy động và sử dụng vốn

3 Lê Thu Hà, Phạm Minh An Tình hình nguồn vốn

4 La Văn Ngân, Hoàng Thị Hạnh Tình hình tài sản

5 Lê Huy Quang, Hoàng Minh Tuấn Kết quả kinh doanh

6 Tiêu Văn Tài, Bùi Mạnh Tuấn,

Phạm Thùy Trang, Đỗ Thị Hường Khả năng tạo tiền

7 Đào Thu Trang, Lê Hồng Ninh Khả năng sinh lời của vốn

8 Đinh Xuân Chi, Lê Tiên Trang Tình hình lưu chuyển tiền

9 Lưu Tuấn Anh, Nguyễn Văn Trường Tình hình công nợ

10 Phạm Duy Khánh, Nguyễn Văn Tuấn Khả năng thanh toán

12 Đào Thu Trang Tỷ lệ an toàn vốn

PHẦN A:

Trang 3

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG LỰA CHỌN PHÂN TÍCH

1 Tên đối tượng

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV)

Địa chỉ Hội sở chính: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

2 Giới thiệu một số nét về BIDV:

Lĩnh vực hoạt động kinh doanh:

- Ngân hàng: là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiệních

- Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm phi nhân thọ được thiết kế phù hợp trong tổng thể các sản phẩm trọn gói củaBIDV tới khách hàng

- Chứng khoán: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và tư vấn đầu tư cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệthống các đại lý nhận lệnh trên toàn quốc

- Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án, trong đó nổi bật là vai trò chủ trì điều phối các dự

án trọng điểm của đất nước như: Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC) Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC),Đầu tư sân bay Quốc tế Long Thành…

Trang 4

- Các liên doanh với nước ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID-Public (đối tác Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt(với đối tác Lào) Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - VRB (với đối tác Nga), Công ty Liên doanh Tháp BIDV (đối tácSingapore), Liên doanh quản lý đầu tư BIDV - Việt Nam Partners (đối tác Mỹ)…

- Với các đối tác chiến lược: Sẵn sàng “Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công”

- Với Cán bộ Công nhân viên:Luôn coi con người là nhân tố quyết định mọi thành công theo phương châm “mỗi cán bộBIDV là một lợi thế trong cạnh tranh” về cả năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức

Khách hàng

- Doanh nghiệp: có nền khách hàng doanh nghiệp lớn nhất trong hệ thống các Tổ chức tín dụng tại Việt Nam bao gồm cáctập đoàn, tổng công ty lớn; các doanh nghiệp vừa và nhỏ

- Định chế tài chính: BIDV là sự lựa chọn tin cậy của các định chế lớn như World Bank, ADB, JBIC, NIB…

- Cá nhân: Hàng triệu lượt khách hàng cá nhân đã và đang sử dụng dịch vụ của BIDV

Thương hiệu BIDV

- Là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và cá nhân trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chínhngân hàng

- Được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến và ghi nhận như là một trong những thương hiệu ngân hàng lớn nhất ViệtNam

- Là niềm tự hào của các thế hệ CBNV và của ngành tài chính ngân hàng trong 55 năm qua với nghề nghiệp truyền thốngphục vụ đầu tư phát triển đất nước

Trang 5

PHẦN B:

CÁC TÀI LIỆU SỬ DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BIDV

1 Bảng cân đối kế toán hợp nhất

3 Dự phòng rủi ro cho vay các TCTD khác (179.883) (329.014) (297.296)

IV Chứng khoán kinh doanh 1.252.078 3.980.846 1.039.502

V Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác 239.872 27.212

VI Cho vay khách hàng 382.913.272 331.923.912 288.079.640

2 Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng (6.017.517) (5.703.546) (5.857.480)

VII Chứng khoán đầu tư 67.541.353 48.342.558 31.683.520

1 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 56.262.634 47.155.252 30.641.971

2 Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 11.565.434 1.570.908 1.550.000

Trang 6

3 Dự phòng giảm giá Chứng khoán đầu tư (286.715) (383.602) (508.451)

VIII Góp vốn đầu tư dài hạn 5.200.389 4.618.136 3.676.711

5 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạ (803.254) (891.690) (299.460)

IX Tài sản cô định 5.179.546 4.210.724 3.640.938

X Tài sản có khác 19.515.710 16.061.821 9.158.749

Trang 7

1 Tiền gửi của các TCTD khác 10.954.199 8.185.596 1.176.102

III Tiền gửi của khách hàng 339.664.723 303.948.934 240.507.629

IV Vốn tài trợ, Ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro 67.245.421 65.334.064 64.319.292

V Phát hành giấy tờ có giá 33.314.159 28.115.627 4.329.848

VI Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác 16.319

VII Các khoản nợ khác 11.233.751 9.826.730 9.497.236

2 Các khoản phải trả và công nợ khác 3.722.427 2.602.830 4.333.536

3 Dự phòng rủi ro khác (dự phòng cho công nợ tiềm ẩn và cam kết ngoại bảng) 948.026 1.019.584 810.028

TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 515.565.296 458.529.111 381.158.035 VIII Vốn và các quỹ

Trang 8

2 Cam kết trong nghiệp vụ L/C 21.852.436 19.705.943 24.291.365

1 Thu nhập lãi và các khoản tương tự thu nhập 42.930.192 48.379.045

2 Chi phí lãi và các chi phí tương tự (28.980.070) (35.046.857)

II Thu nhập lãi thuần 13.950.122 13.332.188

II Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 2.461.476 2.141.302 III Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh vàng và ngoại hối 162.278 330.132

IV Lãi thuần từ kinh doanh chứng khoán 465.641 168.621

V Lãi/(lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư 924.319 69.994

Lãi thuần từ hoạt động mua bán chứng khoán 1.389.960 238.615

VI Lãi thuần từ hoạt động khác 908.267 616.159

VII Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần 337.194 77.993

Tổng thu nhập hoạt động 19.209.297 16.736.389

Trang 9

VIII Tổng chi phí hoạt động (7.436.479) 6.712.283

IX Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 11.772.818 23.448.672

X Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (6.482.862) (5.648.475)

XI Tổng lợi nhuận trước thuế 5.289.956 4.375.633

XII Chi phí thuế TNDN (1.238.948) (1.056.769) XIII Lợi nhuận sau thuế 4.051.008 3.318.864

Phân bổ (lãi) cho cổ đông thiểu số (20.299) (16.427)

LỢI NHUẬN THUẦN CỦA CỔ ĐÔNG 4.030.709 3.302.437 Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu (đồng/cổ phiếu)

3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Đơn vị tính: triệu VND

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

1 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương đương 40.965.572 30.084.156

2 Chi phí lãi và các khoản thu nhập tương đương (28.604.214) (20.643.229)

4 Chênh lệch số tiền thực thu/thực chi từ hoạt động kinh doanh chứng khoán, vàng bạc, ngoại tệ 1.358.971 305.724

6 Tiền thu các khoản nợ đã được sử lý xóa, bù đắp bằng nguồn dự phòng rủi ro 1.326.671 600.471

7 Tiền chi trả cho nhân viên và hoạt động quản lý công vụ (6.580.671) (4.525.990)

8 Tiền thuế thu nhập doanh nghiệp thực nộp trong kỳ (1.089.103) (969.448)

Trang 10

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh trước những thay đổi về tài sản và vốn

Những thay đổi về tài sản hoạt động

9 (Tăng)/ giảm các khoản tiền, vàng gửi và cho vay các TCTD khác 15.490.854 (19.279.882)

10 (Tăng)/ giảm các khoản về kinh doanh chứng khoán (18.325.664) (3.108.410)

11 (Tăng)/ giảm các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác (239.872) 20.304

12 (Tăng)/ giảm các khoản cho vay khách hàng (51.111.383) (34.344.962)

13 Giảm nguồn dự phòng để bù đắp tổn thất các khoản (tín dung, chứng khoán, đầu tư dài hạn) (6.587.624) (5.401.220)

Những thay đổi về công nợ hoạt động

15 Tăng/(giảm) các khoản nợ chính phủ và NHNN 2.462.393 (23.792.424)

16 Tăng/(giảm) các khoản tiền gửi, tiền vay các TCTD 8.248.388 9.302.179

17 Tăng/(giảm) tiền gửi của khách hàng (bao gồm cả KBNN) 38.446.094 43.569.493

18 Tăng/(giảm) phát hành giấy tờ có giá (ngoại trừ giấy tờ có giá phát hành được tính vào hoạt động tài chính) 5.198.532 19.279.830

19 Tăng/(giảm) vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà TCTD chịu rủi ro 1.911.357 5.154.885

20 Tăng/(giảm) các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác (16.319) 16.319

Lưu chuyên tiền thuần từ hoạt động đầu tư (1.095.187)

4 Mua sắm bất động sản đầu tư

5 Tiền thu từ bán, thanh lý bất động sản đầu tư

Trang 11

6 Tiền chi ra do bán, thanh lý bất động sản đầu tư

7 Tiền chi đầu tư, góp vốn vào các đơn vị khác (527.867)

9 Tiền thu cổ tức và lợi nhuận được chia từ các khoản đầu tư, góp vốn dài hạn 152.530

-Lưu chuyên tiền thuần từ hoạt động tài chính

2 Tiền thu từ phát hành giấy tờ có giá dài hạn có đủ điều kiện tính vào vốn tự có và các khoản vốn vay dài hạn khác

3 Tiền chi thanh toán giấy tờ có giá dài hạn có đủ điều kiện tính vào vốn tự có và các

khoản vốn vay dài hạn khác

5 Tiền chi ra mua cổ phiếu ngân quỹ (*)

6 Tiền thu được do bán cổ phiếu ngân quỹ

-Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 3.745.566 (7.070.555) Tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm đầu kỳ 37.887.175 44.957.730

Điều chỉnh ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá

Tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm cuối kỳ 41.164.241 37.887.175

PHẦN C:

NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

Trang 12

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BIDV

I Phân tích tình hình nguồn vốn năm 2013

1 Bảng phân tích sự biến động và cơ cấu của nguồn vốn.

Căn cứ tài liệu thu thập được của Ngân hàng, ta có bảng sau:

Đơn vị tính: triệu VND

Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng(%)

I Các khoản nợ Chính phủ và NHHH 16.495.829 3,2 11.429.937 2,49 5.065.892 44,32 0,71

II Tiền gửi và vay các TCTD khác 47.611.413 9,23 39.857.500 8,69 7.753.913 19,45 0,54

1 Tiền gửi của các TCTD khác 10.954.199 23,01 8.185.596 20,54 2.768.603 33,82 2,47

2 Vay các TCTD khác 36.657.214 76,99 31.671.904 79,46 4.985.310 15,74 (2,47)III Tiền gửi của khách hàng 339.664.723 65,88 303.948.934 66,29 35.715.789 11,75 (0,41)

IV Vốn tài trợ, Ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro 67.245.421 13,04 65.334.064 14,25 1.911.357 2,93 (1,21)

V Phát hành giấy tờ có giá 33.314.159 6,46 28.115.627 6,13 5.198.532 18,49 0,33

VI Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác 0 16.319 0.004 (16.319) (100) (0.004)VII Các khoản nợ khác 11.233.751 2,18 9.826.730 2,14 1.407.021 14,32 0,04

1 Các khoản lãi, phí phải trả 6.563.298 58,42 6.204.316 63,14 358.982 5,79 (4,72)

2 Các khoản phải trả và công nợ khác 3.722.427 33,14 2.602.830 26,49 1.119.597 43,02 6,65

3 Dự phòng rủi ro khác (dự phòng cho

công nợ tiềm ẩn và cam kết ngoại 948.026 8,44 1.019.584 10,38 (71.558) (7,02) (1,94)

Trang 13

3 Lợi nhuận chưa phân phối 3.293.876 10,35 1.668.451 6,3 1.625.425 97,42 4,05

Trang 14

Tiền gửi và vay các TCTD khác tăng cả về số lượng 7753913 (19.454%) và tỷ trọng tăng 0.707% ( từ 8.692% đến9.23%) Trong đó, chủ yếu tăng là do Vay từ các TCTD khác với sô tiền vay cuôi năm 2013 là 10954199 triệu VNĐ)

Tiền gửi của khách hàng đạt 339664723 triệu đồng tăng 24050629 triệu VNĐ (11.751%)

Vốn tài trợ, Ủy thác đầu tư cho vay TCTD chịu rủi ro đạt 67245421 triệu VNĐ tăng 1911357 triệu VNĐ (2.926%)Phát hành giấy tờ có giá đạt 33314159 tăng 5198532 triệu VNĐ (18.49%)

Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác đến cuối năm 2013 thì không phát sinh giảm 16319triệu VNĐ

Các khoản nợ khác của ngân hàng đạt 11233751 triệu VNĐ năm 2013 tăng 1407021 triệu VNĐ (14.318%) với tỷtrọng tăng 0.037% Trong đó Các khoản phải trả và công nợ khác tăng 1119597 triệu VNĐ (43.015%) với tỷ trọng tăng6.653%

Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu cuối năm 2013 là 31808959 triệu VNĐ, tăng 5337305 triệu VNĐ (20.162%), tỷ trọng vốn chủ sởhữu tăng từ 6.303% lên 10.35518% Trong tổng vốn chủ sở hữu thì vốn của Ngân hàng chiếm tỉ trọng lớn, 88.472% giảm3.814%, bên cạnh đó là Quỹ của Ngân Hàng đạt 373061 triệu VNĐ giảm 531 triệu VNĐ (0.142%) và Lợi nhuận chưa phânphối đạt 3293876 triệu VNĐ tăng 1625425 triệu VNĐ (97.621%)

Vốn của Ngân hàng đạt 28142022 triệu VNĐ tăng 3712411 triệu VNĐ (15.196%), trong đó chiếm tỉ trọng lớn làVốn điều lệ với tỷ trọng 99.89341% với số tiền 28112026 triệu VNĐ tăng 5100321 triệu VNĐ (22.164%) Thặng dư vốn cổphần đạt 29996 triệu VNĐ vẫn giữ nguyên so với năm 2012

Ngoài ra Ngân hàng không có thêm nguồn vốn khác trong năm 2013 còn năm 2012 nguồn vốn khác chiếm tỷ trọng5.681% với số tuyệt đối 1387910 triệu VNĐ

Quỹ của Ngân hàng đạt 373061 triệu VNĐ giảm 531 triệu VNĐ (0.142%)

Trang 15

Trong cả 2 năm Ngân hàng không có chênh lệch tỷ giá hối đoái

Lợi nhuận chưa phân phối đạt 3293876 triệu VNĐ tăng 1625425 triệu VNĐ (97.421%)

c, Kết luận

Quy mô vốn ngân hàng tăng lên chủ yếu do sự tăng từ tiền gửi của khách hàng và phát hành giấy tờ có giá

Tín hiệu này cho thấy ngân hàng có chính sách huy động vốn tốt giúp ngân hàng vẫn có một lượng vốn lớn đáp ứng hoạtđộng cho vay

Đồng thời, cuối năm 2013 các khoản nợ chính phủ và NHHH tăng cao với chủ yếu là khoản vay từ các tổ chức tíndụng khác

Quy mô vốn chủ tăng thể hiện được ảnh hưởng tích cực từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như quỹ củangân hang

Biện pháp:

Cần làm rõ sự tăng nhanh của Khoản vay từ các tổ chức tín dụng là như thế nào? Nếu khoản vay này nằm trong kếhoạch của ngân hàng và ngân hàng đã có kế hoạch trả thì đây là một khoản vốn đi chiếm dụng tốt Tuy nhiên nếu đây là dongân hàng bị thiếu hụt vốn trong quá trình kinh doanh và chưa có kế hoạch trả cụ thể thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanhtoán của ngân hàng

II Phân tích hoạt động tài trợ

1 Bảng xác định diễn biến huy động, sử dụng nguồn tài trợ năm 2012:

Đơn vị tính: triệu VND

Trang 16

Nguồn tài trợ Số tiền Tỉ trọng Sử dụng nguồn tài trợ Số tiền Tỉ trọng

I.Các chỉ tiêu nguồn vốn tăng 107.282.250 83,87% I.Các chỉ tiêu tài sản tăng 99.882.702 78,08%

Tiền gửi của các TCTD khác 7.009.494 6,53% Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước 9.140.709 9,15%Tiền gửi của khách hàng 63.441.305 59,13% Tiền gửi tại các TCTD khác 17.423.775 17,44%Vốn tài trợ, Ủy thác đầu tư, cho vay

TCTD chịu rủi ro 1.014.772 0,95% Chứng khoán kinh doanh 2.718.738 2,72%Phát hành giấy tờ có giá 23.785.779 22,17%

Dự phòng giảm giá kinh doanh

Các công cụ tài chính phái sinh và các

khoản nợ tài chính khác 16.319 0,02% Cho vay khách hàng 43.690.338 43,74%

Các khoản lãi, phí phải trả 1.850.644 1,73% Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng 153.934 0,15%

Dự phòng rủi ro khác (dự phòng cho

công nợ tiềm ẩn và cam kết ngoại

bảng) 209.556 0,20% Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 16.513.281 16,53%

Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày

Thặng dư vốn cổ phần 29.996 0,03% Dự phòng giảm giá Chứng khoán đầu tư 124.849 0,12%

Lợi nhuận chưa phân phối 586.690 0,55% Vốn góp liên doanh 10.332 0,01%

Nguyên giá Tài sản cô định hữu

Dự phòng rủi ro cho các tài sản có

Trang 17

II.Các chỉ tiêu tài sản giảm 20.637.391 16,13% II.Các chỉ tiêu nguồn vốn giảm 28.036.939 21,92%

Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 334.462 1,62% Các khoản nợ Chính phủ và NHHH 15.369.193 54,82%Cho vay các TCTD khác 18.784.718 91,02% Vay các TCTD khác 2.856.894 10,19%

Dự phòng rủi ro cho vay các TCTD

khác 31.718 0,15% Các khoản phải trả và công nợ khác 1.730.706 6,17%Các công cụ tài chính phái sinh và các

tài sản tài chính khác 27.212 0,13% Quỹ của Ngân hàng 7.570.735 27,00%Đầu tư vào công ty liên kết 40.371 0,20% Chênh lệch tỷ giá hối đoái 302.447 1,08%Góp vốn, đầu tư dài hạn khác 219.548 1,06% Lợi ích cổ đông thiểu số 206.964 0,74%

Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 592.230 2,87%

Hao mòn Tài sản cô định hữu hình 372.097 1,80%

Nguyên giá Tài sản cô định thuê TC 157.839 0,76%

Hao mònTài sản cô định vô hình 53.307 0,26%

TỔNG CỘNG 127.919.641 100% TỔNG CỘNG 127.919.641 100,00%

2 Bảng xác định diễn biến huy động, sử dụng nguồn tài trợ năm 2013:

Đơn vị tính: triệu VND

Nguồn tài trợ Số tiền Tỉ trọng Sử dụng nguồn tài trợ Số tiền Tỉ trọng

I.Các chỉ tiêu nguồn vốn tăng 63.849.808 75,47% I.Các chỉ tiêu tài sản tăng 83.127.200 98,26%

Các khoản nợ Chính phủ và NHHH 5.065.892 7,93% Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 567.592 0,68%Tiền gửi của các TCTD khác 2.768.603 4,34% Tiền gửi tại các TCTD khác 6.489.226 7,81%Vay các TCTD khác 4.985.310 7,81% Dự phòng rủi ro cho vay các TCTD khác 149.131 0,18%Tiền gửi của khách hàng 35.715.789 55,94%

Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác 239.872 0,29%Vốn tài trợ, Ủy thác đầu tư, cho vay

TCTD chịu rủi ro 1.911.357 2,99% Cho vay khách hàng 51.303.331 61,72%

Trang 18

Phát hành giấy tờ có giá 5.198.532 8,14% Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 9.107.382 10,96%Các khoản lãi, phí phải trả 358.982 0,56%

Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày

Các khoản phải trả và công nợ khác 1.119.597 1,75% Dự phòng giảm giá Chứng khoán đầu tư 96.887 0,12%

Lợi nhuận chưa phân phối 1.625.425 2,55% Góp vốn, đầu tư dài hạn khác 53.826 0,06%

Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 88.436 0,11%Nguyên giá Tài sản cô định hữu

Dự phòng rủi ro cho các tài sản có

II.Các chỉ tiêu tài sản giảm 20.753.710 24,53% II.Các chỉ tiêu nguồn vốn giảm 1.476.318 1,74%

Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước 3.546.069 17,09%

Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác 16.319 1,11%Cho vay các TCTD khác 13.990.613 67,41%

Dự phòng rủi ro khác (dự phòng cho công nợ tiềm ẩn và cam kết

Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng 313.971 1,51% Quỹ của Ngân hàng 531 0,04%Hao mònTài sản cô định hữu hình 7.562 0,04%

Nguyên giá Tài sản cô định thuê tài chính 111.973 0,54%

Trang 19

Hao mòn Tài sản cô định vô hình 54.754 0,26%

TỔNG CỘNG 84.603.518 100,00% TỔNG CỘNG 84.603.518 100,00%

3 Bảng phân tích diễn biến huy động và sử dụng nguồn tài trợ.

Đơn vị tính: triệu VND

Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch Tỷ lệ

III.Tổng nguồn tài trợ 84.603.518 127.919.641 (43.316.123) -33,86%

1.Do nguồn vốn tăng 63.849.808 107.282.250 (43.432.442) -40,48%

2.Do tài sản giảm 20.753.710 20.637.391 116.319 0,56%

IV.Sử dụng nguồn tài trợ 84.603.518 127.919.641 (43.316.123) -33,86%

1.Do tài sản tăng 83.127.200 99.882.702 (16.755.502) -16,78%

2.Do nguồn vốn giảm 1.476.318 28.036.939 (26.560.621) -94,73%

4 Nội dung cụ thể phân tích diễn biến hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ.

a,Nhận xét khái quát:

Năm 2013, quy mô huy động và sử dụng nguồn tài trợ của ngân hàng chỉ đạt hơn 84 nghìn tỷ, giảm hơn 43 nghìn tỷ(tương ứng giảm khoảng 33,86%) so với mức xấp xỉ 128 nghìn tỷ vào năm 2012 Tuy nhiên, nhìn chung qua 2 năm, việchuy động vốn chủ yếu vẫn được duy trì thông qua tăng nguồn vốn, đồng thời quá trình sử dụng vốn vẫn tập trung vào giatăng quy mô tài sản

b, Phân tích chi tiết:

Về huy động nguồn tài trợ

Năm 2013, mức tăng các chỉ tiêu nguồn vốn đạt khoảng 63,8 nghìn tỷ, đóng góp 75,47% vào tổng nguồn tài trợ chohoạt động ngân hàng So với năm 2012, mức gia tăng này giảm hơn 43,4 nghìn tỷ, tương ứng giảm 40,48%

Trang 20

Các chỉ tiêu chính làm tăng nguồn vốn của ngân hàng năm 2013 là Tiền gửi của khách hàng (55,94%); Phát hànhGiấy tờ có giá (8,14%) và Vốn điều lệ (7,99%); trong đó, Tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất cho thấy BIDVvẫn tiếp tục duy trì dịch vụ khách hàng cá nhân như một nhân tố thiết yếu, một thế mạnh phục vụ công tác huy động vốnqua các năm Tuy nhiên mức huy động vốn tiền gửi năm 2013 giảm so với 2012 Điều này một phần do mức lãi suất huyđộng của BIDV năm 2013 giảm, cả lãi suất có kỳ hạn và không kỳ hạn cũng như lãi suất tiền gửi nội tệ và ngoại tệ, khiếnngười dân có thể có xu hướng tìm kiếm ngân hàng khác hoặc đầu tư tiền nhàn rỗi theo hướng khác Mặt khác, bối cảnh kinh

tế chung khó khăn cũng làm giảm nhu cầu tích luỹ của khách hàng Xét thấy ngân hàng cần đánh giá thường xuyên chỉ tiêunày để có chiến lược duy trì được nguồn vốn tiền gửi ở mức hợp lý

Về phía các chỉ tiêu tài sản giảm, khoản Cho vay các TCTD khác, Tiền gửi tại Ngân hàng nhà nước và Chứng khoánkinh doanh là các nhân tố ảnh hưởng chính với tỷ trọng năm 2013 lần lượt là 67,41%, 17,09% và 13,15% Nếu năm 2012,Tiền gửi tại NHNN của BIDV nằm trong chỉ tiêu tài sản tăng thì năm nay thuộc nhóm tài sản giảm Điều này cũng phù hợpvới tình hình số dư vốn tiền gửi của khách hàng vào ngân hàng giảm, khiến ngân hàng giảm số tiền gửi bắt buộc tại NHNN

Về sử dụng nguồn tài trợ:

Năm 2013, nguồn tài trợ được sử dụng tập trung nhiều nhất vào làm tăng các khoản mục tài sản sau: Cho vay kháchhàng (61,72%); Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn (12,02%) và Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán (10,96%).Đáng chú ý, trong bối cảnh tăng trưởng tín dụng toàn ngành ngân hàng đang chậm lại, thì giai đoạn năm 2013, mức tăngcho vay khách hàng tại BIDV đạt hơn 51 nghìn tỷ - tăng lên đáng kể so với giai đoạn 2012 (tăng gần 43,7 nghìn tỷ) Bêncạnh đó, chất lượng tín dụng cũng tương đối tốt, khi nợ đủ tiêu chuẩn tại thời điểm 31/12/2013 đạt 90,84%, số lượng chovay với các cá nhân và hộ kinh doanh tăng Ngoài việc lãi suất cho vay toàn hệ thống ngân hàng đồng loạt giảm và đượcChính phủ chỉ định cho vay một số dự án, BIDV đạt được điều này cũng là nhờ ngân hàng có chính sách tín dụng phù hợp

Trang 21

Với hai khoản Chứng khoán đầu tư, ngân hàng tiếp tục duy trì việc tăng quy mô, đặc biệt là khoản Chứng khoán đầu tư giữ

đến ngày đáo hạn đẩy tỷ trọng đóng góp vào giá trị tài sản tăng từ 0,02% năm 2012 lên 12,02% năm 2013 Việc BIDV tích

cực đầu tư vào các khoản này, cụ thể như chứng khoán Chính phủ hay chứng khoán nợ của các TCTD, tổ chức kinh tế trong

nước phát hành cho thấy ngân hàng đã không bỏ lỡ cơ hội tăng tài sản từ hoạt động tài chính

Ngoài ra, chỉ tiêu Nguồn vốn giảm cũng tác động nhỏ vào việc sử dụng nguồn tài trợ, với nguyên nhân lớn nhất là do

sự tụt giảm của Vốn khác

c, Kết luận

Như vậy, năm 2013, quy mô huy động và sử dụng vốn của BIDV giảm so với năm 2012, song có thể đánh giá điều

đó phần nhiều là do yếu tố khách quan của nền kinh tế Hoạt động ngân hàng nhìn chung vẫn duy trì ổn định

III Phân tích tình hình sử dụng và phân bổ vốn

1 Bảng phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn năm 2013

3 Dự phòng rủi ro cho vay các TCTD khác (179.883) (329.014) 149.131 -45,33%

IV Chứng khoán kinh doanh 1.252.078 0,23% 3.980.846 0,84% (2.728.768) -68,55% -4,49%

Trang 22

2 Dự phòng giảm giá kinh doanh chứng khoán

-V Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác 239.872 0,04% 239.872 0,39%

VI Cho vay khách hàng 382.913.272 71,31% 331.923.912 69,71% 50.989.360 15,36% 83,83%

2 Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng (6.017.517) (5.703.546) (313.971) 5,50%

VII Chứng khoán đầu tư 67.541.353 12,58% 48.342.558 10,15% 19.198.795 39,71% 31,57%

1 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 56.262.634 47.155.252 9.107.382 19,31%

2 Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 11.565.434 1.570.908 9.994.526 636,23%

3 Dự phòng giảm giá Chứng khoán đầu tư (286.715) (383.602) 96.887 -25,26%

VIII Tài sản có khác 19.515.710 3,63% 16.061.821 3,37% 3.453.889 21,50% 5,68%

2 Các khoản lãi, phí phải thu 7.036.048 5.050.961 1.985.087 39,30%

4 Dự phòng rủi ro cho các tài sản có nội

B TÀI SẢN DÀI HẠN 10.379.935 1,90% 8.828.860 1,82% 1.551.075 17,57% 2,49%

I Góp vốn đầu tư dài hạn 5.200.389 50,10% 4.618.136 52,31% 582.253 12,61% 37,54%

5 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạ (803.254) (891.690) 88.436 -9,92%

II Tài sản cô định 5.179.546 49,90% 4.210.724 47,69% 968.822 23,01% 62,46%

Trang 23

2 Tài sản cô định thuê tài chính 240.709 296.211 (55.502) -18,74%

TỔNG TÀI SẢN 547.374.255 100,00% 485.000.765 100,00% 62.373.490 12,86% 100,00%

2 Phân tích.

- Tổng tài sản cuối năm 2013 so với đầu năm 2013 đã tăng lên 60.273.490 trđ, tương ứng với tỷ lệ tăng là 12,86%

(Trong đó tài sản ngắn hạn cuối năm so với đầu năm tăng lên là 60.822.415 trđ, với tỷ lệ tăng 12,77% Tài sản dài hạn cuối

năm so với đầu năm tăng 1.551.075 trđ, với tỷ lệ tăng 17,57%).Việc tăng tổng tài sản nói trên cùng với sự tăng lên của Vốn

cho vay khách hàng (51.303.331 trđ) và chứng khoán đầu tư (19.198.795 trđ) cho thấy NH đang mở rộng vốn cho hoạt

động đầu tư, cho vay

Tài sản ngắn hạn cuối năm so đầu năm tăng lên 60.822.415 trđ là do tiền mặt, vàng bạc tăng 567.592 trđ với tỷ lệ

tăng 17,23%, cho vay khách hàng tăng 50.989.360 trđ với tỷ lệ tăng 15,36%, chứng khoán đầu tư tăng 19.198.795 trđ với tỷ

lệ tăng 39,71%, các công cụ tài chính phái sinh tăng 239.872 trđ Trong khi đó tiền gửi tại NHNN giảm 3.546.069 trđ với tỷ

lệ giảm 21,65%, tiền gửi tại các tổ chức tín dụng giảm 7.352.256 trđ với tỷ lệ giảm 13,09%, chứng khoán kinh doanh giảm

2.728.768 trđ với tỷ lệ giảm 68,55%

Tài sản dài hạn cuối năm so với đầu năm tăng lên 1.551.075 trđ là do góp vốn đầu tư dài hạn tăng 582.253 trđ với tỷ

lệ tăng 12,61%, tài sản cố định tăng 968.822 trđ với tỷ lệ 23,01%

Phân tích cơ cấu phân bổ tài sản:

Trong tổng tài sản thì tỷ trọng ngắn hạn đầu năm chiếm 98,18%, cuối năm chiếm 98,10% ( so với đầu năm thì tỷ

trọng tài sản ngắn hạn cuối năm giảm 0,08%) Trong khi đó tỷ trọng tài sản dài hạn đầu năm chiếm 1,82%, cuối năm chiếm

1,9% (so với đầu năm thì tỷ trọng tài sản dài hạn tăng 0,08%) Việc giảm tỷ trọng tài sản ngắn hạn là do giảm tỷ trọng các

Trang 24

loại tài sản dưới dạng tiền mặt và tiền gửi NHNN và các TCTD, tăng đầu tư ngắn hạn vào cho vay khách hàng, đầu tưchứng khoán và đầu tư dài hạn Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng đầu tư dài hạn còn thấp.

Qua phân tích trên cho thấy việc sử dụng vốn của NH chủ yếu tập trung vào tài sản ngắn hạn, và việc tăng quy môvốn chủ yếu tăng vốn cho vay khách hàng và đầu tư chứng khoán, ngoài ra dành một phần nhỏ để đầu tư dài hạn Đây làmột bước đi đúng hướng và hợp lý Tuy nhiên cần quan tâm đến chất lượng đầu tư, cho vay để đảm bảo an toàn vốn chongân hàng

IV Phân tích tình hình công nợ.

1 Bảng quy mô công nợ:

Đơn vị tính:triệu VND

Số tiền Tỷ lệ %

Tổng Các khoản phải thu 15.593.116 18.340.419 2.747.303 17.61

1 Các khoản lãi phí phải thu 5.050.961 7.036.048 1.985.087 39.30

2 Các khoản phải thu khác 10.542.155 11.304.371 762.216 7.22Tổng các khoản phải trả 458.529.111 515.565.296 57.036.185 12.43

1 Các khoản nợ Chính phủ và NHHH 11.429.937 16.495.829 5.065.892 44.31

2 Tiền gửi và vay các TCTD khác 39.857.500 47.611.413 7.753.913 19.45

3 Tiền gửi của khách hàng 303.948.934 339.664.723 35.715.789 11.75

4 Vốn tài trợ, Ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro 65.334.064 67.245.421 1.911.357 2.92

5 Phát hành giấy tờ có giá 28.115.627 33.314.159 5.198.532 18.48

6 Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính

Trang 25

2 Bảng tình hình công nợ

Đơn vị tính: VND

lệnh Tỷ lệ

Hệ số các khoản phải thu =

Các khoản phải thu/ Tổng tài sản 15593116/485000765 = 0.032 18340419/547347225= 0.033 0.001 3.13

Hệ số các khoản phải trả =

Số ngày (kỳ) thu hồi nợ=

thời gian kì báo / hệ số thu hồi nợ 360/3.986 = 90.3 360/2.530 = 142.3 52,00 57.50

3 Phân tích cụ thể tình hình công nợ.

a Khái quát chung

Công nợ phải thu cùa ngân hàng năm 2013 tăng hơn so với năm 2012 ( tăng 17,61%) còn nông nợ phải trả năm 2013cũng tăng hơn năm 2012 là 12,43% và bên cạnh đó tốc độ luân chuyển vốn có xu hướng số ngày thu hồi nợ bình quân 2013

đã tăng hơn 52 ngày so với năm 2012

b Chi tiết

Các khoản phải thu

- Các khoản phải thu năm 2013 đã tăng so với năm 2012 là 2.747.303 triệu đồng tương tứng 17,61% Hệ số cáckhoản phải thu so với tổng tài sản tăng 0,01 lần từ 0,032 lên 0,033 tương ứng 3,13% nguyên nhân do tổng tài sản năm 2013

Trang 26

đã giảm so với năm 2012, các khoản phải thu tăng lên trong khi tổng tài sản giảm xuống cho thấy ngân hàng tồn tại cáckhoản phải thu khó đòi, ngân hàng cần xem xét lại khả năng thu hồi nợ của mình

Đặc biệt là lãi phí phải thu năm 2013 đã tăng khá nhiều 39,3% tương ứng 1.985.087 triệu đồng và các khoả n phảithu khác tăng 762.216 triệu đồng…Phải thu tăng lên thể hiện vốn của ngân hàng bị chiếm dụng nhiều hơn so với năm 2012

do đó ngân hàng cần phải trích lập dưng phòng phải thu khó đòi điều này ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của ngân hàng

Các khoản phải trả

- Các khoản phải trả năm 2013 cũng tăng hơn so với năm 2012 từ 458.529.111 triệu đồng lên 515.565.296 triệu đồngtương ứng 12,43%, hệ số các khoản phải trả trên tổng tài sản thì giảm nhưng tỉ lệ giảm không nhiều có 0,317% chứng tỏnăm 2013 ngân hàng đã huy động được nhiều vốn hơn so với năm 2012 đặcbiết là tiền gửi từ khách hàng ( tăng 35.715.789triệu đồng tương ứng 11,75%) chứng tỏ ngân hàng huy động được lượng lớn tiền từ tiền gửi của khách hàng

- Các khoản nợ chính phủ và NHNN cũng tăng hơn so với năm 2012 ( tăng 5.065.982 triệu đồng tương ứng 44,31%)chứng tỏ tình hình hoạt động của ngân hàng vẫn cần phải dựa nhiều vào sự điều tiết và hỗ trợ từ phía nhà nước để ổn đinhtình hình hoạt động

- Các khoản phải trả khác như tiền gửi từ TCTD khác, phát hành giấy tờ có giá, các khoản nợ khác… của năm 2013đều tăng hơn so với năm 2012 thể hiện tốt khả năng huy động của ngân hàng Tư đó ngân hàng có nguồn vốn dồi dào đểthực hiện hoạt động cho vay, đầu tư của mình

Nhìn chung cơ cấu nợ của Ngân hàng là khá hợp lí: cả huy động và cho vay đều tăng, thể hiện sự tăng trưởng trongkinh doanh của ngân hàng, tuy số ngày thu nợ bình quân có tăng lên nhưng không ảnh hưởng nhiều đến doanh thu hoạtđộng của đơn vị, ngân hàng cần chú trọng vào các khoản nợ xấu, khó đòi làm giảm số ngày thu nợ bình quân,ổn định tìnhhình nguồn vốn của ngân hàng

V Phân tích dòng lưu chuyển tiền

Ngày đăng: 02/02/2016, 13:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w