Thuyết trình chính sách cổ tức
Trang 1CHÍNH SÁCH CỔ TỨC
PGS.TS Nguyeãn Thò Thuøy Linh
Trang 4CHÍNH SÁCH CỔ TỨC
Trang 51 Khái niệm về chính sách cổ tức.
Khái niệm: Chính sách cổ tức là chính
sách ấn định phân phối giữa lợi nhuận giữ lại có thể tái đầu tư và chi trả cho cổ đông
Trang 62 CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỔ TỨC
Các hạn chế về pháp lý
Các ảnh hưởng của thuế
Các giới hạn trong giao kèo trái phiếu và
thỏa thuận tài trợ
Khả năng thanh khoản, vay nợ và tiếp
Trang 72.1 Các hạn chế về pháp lý
Hạn chế suy yếu vốn: Doanh nghiệp không thể dùng
vốn của chính mình để chi trả cổ tức
Hạn chế lợi nhuận ròng: Doanh nghiệp phải có lợi
nhuận trước khi chi trả cổ tức : ngăn các nhà đầu
tư ban đầu rút vốn quá sớm và gây rủi ro cho chủ nợ
Hạn chế mất khả năng thanh toán: Không thể chi trả
cổ tức trong điều kiện mất khả năng thanh toán ═ tài sản không đủ trả nợ : đảm bảo quyền ưu tiên của chủ nợ đối với tài sản của doanh nghiệp
Trang 82.2 Các ảnh hưởng của thuế
Thu nhập cổ tức : sẽ bị đánh thuế ngay và thuế
suất có thể rất cao
Thu nhập lãi vốn dài hạn : có thể trì hoãn đến
thời gian sau Tuy nhiên các cơ quan thuế có thể quy định về một định mức lợi nhuận giữ lại nhằm tránh việc doanh nghiệp bảo vệ cổ đông
Trang 9Ảnh hưởng của thuế
Trang 102.3 Điều khoản giới hạn trong giao kèo trái phiếu và thỏa thuận tài trợ khác
Tổng mức cổ tức của doanh nghiệp có
thể chi trả
Ấn đinh mức lợi nhuận của doanh
nghiệp
Các yêu cầu về quỹ dự trữ thanh toán nợ
Vốn luân chuyển( tỷ lệ nợ hiện hành).
Trang 112.4 Khả năng thanh khoản, vay nợ và tiếp cận TT vốn
Chi tr c t c dòng ti n chi ra: Ph thu c v o các ả ổ ứ ề ụ ộ à
t i s n có tính thanh kho n cao: à ả ả
Cash
Trang 122.4 Khả năng thanh khoản, vay nợ và tiếp cận TT vốn
Khả năng thanh khoản có thể được giải
quyết bằng khả năng vay nợ và tiếp cận thị trường vốn nhanh chóng
VD: một doanh nghiệp nhỏ sẽ rất khó
huy động vốn bằng cách bán cổ phần ra thị trường khi thu nhập giữ lại là nguồn vốn cổ phần mới duy nhất
Trang 132.5 Ổn đinh thu nhập, triển vọng tăng trưởng và lạm phát
Doanh nghiệp có thu nhập ổn định: sẵn lòng chi
trả cổ tức cao
Nếu có một mức tăng trưởng nhanh chóng: DN
có thể giữ lại phần lớn thu nhập để hạn chế việc sau này lại phải bán cổ phần mới ra thị trường.
Lạm phát: Doanh nghiệp sẽ cố gắng giữ lại thu
nhập nhằm đảm bảo vốn luân chuyển nếu lạm phát xẩy ra.
Trang 142.6 Các ưu tiên của cổ đông và việc bảo vệ chống loãng giá
Một doanh nghiệp được kiểm soát chặt chẽ và có lượng
cổ đông ít thì chính sách chi trả cổ tức sẽ được ưu tiên cho các cổ đông theo xu hướng giữ lại lợi nhuận cao chi trả cổ tức ít nhằm tăng giá cổ phần
Ngược lại đối với một doanh nghiệp lớn và cổ phần được
nắm giữ rộng rãi thì chính sách lại ưu tiên về cơ hội đầu
tư, nhu cầu dòng tiền và các yếu tố liên quan khác.
Bên cạnh đó là việc các cổ đông hiện tại không mua hoặc
không có khả năng mua khi doanh nghiệp phát hành cổ phần hàng năm Vì vậy việc chi trả cổ tức thấp để giữ lại lợi nhuận nhằm tránh rủi ro loãng giá
Trang 163.1 HÌNH THỨC CHI TRẢ CỔ TỨC BẰNG TIỀN
Cổ tức tiền mặt là dạng cổ tức mà công ty lấy ra từ
lợi nhuận có được chia cho nhà đầu tư dưới dạng tiền mặt (hoặc chuyển khoản).
Trang 173.2 HÌNH THỨC CHI TRẢ CỔ TỨC BẰNG CỔ PHẦN
VÀ CHIA NHỎ CỔ PHẦN
Chi trả thêm cổ phần cho các cổ đông nắm giữ cổ phần thường
Chuyển từ lợi nhuận giữ lại sang tài khoản vốn cổ phần thường
CỔ TỨC BẰNG CỔ PHẦN
CỔ TỨC BẰNG CHIA NHỎ CỔ PHẦN
Chúng có tác động gia tăng số cổ phần đang lưu hành và giảm
giá của mỗi cổ phần này
Chia nhỏ cổ phần được thực hiện bằng cách giảm mệnh giá của
các cổ phần hiện tại và tăng số cổ phần đang lưu hành
Trang 184 CÁCH THỨC CHI TRẢ CỔ TỨC
Cổ tức được chi trả như thế nào ?
Mô hình cách điệu của Lintner về chi trả
cổ tức
Trang 194.1 Cổ tức được chi trả như thế nào?
Hầu hết các doanh nghiệp áp dụng thể thứ thông báo và
chi trả cổ tức Thể thức này xoay quanh ngày công bố, ngày không có cổ tức, ngày ghi sổ và ngày chi trả
Trang 204.2 Mô hình cách điệu của Lintner về chi trả cổ tức
DIV1 = Cổ tức mục tiêu = Tỷ lệ mục tiêu*EPS1
Với:
DIV1: Cổ tức mục tiêu
EPS: Cổ tức trên mỗi cổ phần
Trang 214.2 Mô hình cách điệu của Lintner về chi trả cổ tức
DIV1-DIV0 = Thay đổi mục tiêu
= Tỷ lệ mục tiêu*EPS1-(DIV0)
Lợi nhuận thay đổi cổ tức thay đổi
Trang 224.2 Mô hình cách điệu của Lintner về chi trả cổ tức
DIV1-DIV0 = Tỷ lệ điều chỉnh* Thay đổi mục tiêu
= Tỷ lệ điều chỉnh*(Tỷ lệ mục tiêu*EPS1-DIV0)
Cổ tức phụ thuộc vào lợi nhuận hiện tại của DN và một
phần vào cổ tức của năm trước
Cổ tức năm trước lại phụ thuộc vào lợi nhuận của năm đó
và cổ tức của năm trước đó
Trang 23Những giả định của Lý thuyết MM
Không có thuế
Không có chi phí giao dịch
Không có chi phí phát hành
Chính sách vay nợ và chính sách đầu tư cố định
Thị trường vốn hòan hảo
5 CSCT VÀ GIÁ TRỊ DN THEO LÝ THUYẾT MM
Trang 24Trong điều kiện thị trường vốn hoàn hảo, chính sách cổ tức không ảnh hưởng đến giá trị DN hay đến tổng thu nhập của các cổ đông Mọi chính sách
cổ tức là như nhau.
Nội dung Lý thuyết MM
5 CSCT VÀ GIÁ TRỊ DN THEO LÝ THUYẾT MM
Trang 25 Trường hợp kế hoạch đầu tư của DN không
Trang 26Tổng số cổ phần Tổng số cổ phần
Giá trị mỗi cp trước và sau khi chia cổ
Trang 27Có hai cách huy động tiền mặt cho cổ đông nguyên thuỷ của
doanh nghiệp
Doanh nghiệp
Cổ đông mới
Cổ phần
Tiền mặt
Cổ tức được tài trợ bằng cách phát hành cổ phần
Cổ phần
Tiền mặt
Tiền mặt
Cổ đông mới
Không chia cổ tức, không phát hành cổ
phần
Trang 28Ví dụ minh họa: CS Cổ tức không tác động đến GTDN
Bảng cân đối của Doanh nghiệp RD theo giá thị trường
Tiền mặt (cho đầu tư) $1.000 Nợ $0
Tài sản cố định $9.000 Vốn cổ phần $10.000+NPV
Cơ hội đầu tư NPV
(yêu cầu vốn đầu tư 1.000)
Tổng tài sản $10.000+NPV Giá trị của DN $10.000+NPV
Trong đó:
Tiền mặt 1.000$ dùng để đầu tư.
Giá trị thuần mà đầu tư mang lại là NPV.
Trang 29Ví dụ minh họa: CS Cổ tức không tác động đến GTDN
$1.000 chi ra cho cổ tức sẽ được DN bù đắp bằng phát hành 1 lượng cổ phiếu mới tương đương
Sau khi chi trả cổ tức:
Giá trị CP của cổ đông cũ = Giá trị DN – Giá trị của CP mới
= (10.000 + NPV) - 1.000
= 9.000$ + NPV
Như vậy, các cổ đông cũ sẽ nhận được $1.000 cổ tức tiền mặt và chịu một khoản lỗ vốn $1.000 Hay chính sách cổ tức không tác động gì đến giá trị doanh
Trang 30 Sau khi chia cổ tức giá cổ phần cũ giảm $1 Còn đối với cổ phần mới thì cũng phải bán với giá tương tự như cổ phần cũ, tức là cổ phần mới phải được định giá
Trang 31Mua lại cổ phần
Trường hợp 1: DNA không có dự án đầu tư nào và
$1.000 dành cho đầu tư sẽ được chi trả cổ tức Giá cổ phần trước khi chi trả cổ tức: $10.000/$1.000=$10 và sau khi chi trả cổ tức: $9.000/$1.000=$9
Trường hợp 2: DNA sử dụng $1.000 để mua lại cổ phần
thì sẽ mua được $100cp($1.000/$10) Khi đó mỗi cổ phần của DNA vẫn $10($9.000/$900)
Như vậy, với hành động chuyển dịch từ cổ tức tiền mặt sang mua lại cổ phần không ảnh hưởng đến sự giàu có của
Trang 32Mua lại cổ phần và định giá
Giá trị ban đầu của 1CP P 0 = 10$/0,10 = 100$
Tổng giá thị trường của CP = 100 x 100$ = 10.000$
Trang 33Mua lại cổ phần và định giá
Giả sử DN X không chi trả cổ tức tiền mặt năm thứ 1, mà dùng 1.000$ mua lại CP của chính mình trên thị trường mở
Tổng dòng tiền (lợi nhuận) phát sinh hàng năm: 1.000$
Năm thứ I: X chi 1.000$ mua lại CP
*Hiện giá của số tiền này là: PV = 1.000$:1,1 = 909,1$
Năm thứ I: X chi 1.000$ mua lại CP
* Hiện giá của số tiền này là: PV = 1.000$:(1,1x0,1) =
9.090,9$
Sau khi thực hiện chính sách cổ tức, ta có
Trang 34Mua lại cổ phần và định giá
Xét đến lợi ích của cổ đông khi DN mua lại cổ phần
Giá 1 CP là 100$, với suất sinh lợi 10%
Mức giá cổ đông muốn bán 1 CP = 100$ x 1.1 = 110$
DN chi 1.000$ để mua lại CP
SL CP mua lại = 1.000$ / 110$ = 9,09 CP
Số CP còn lại của DN = 100 – 9,09 = 90,91 CP
Cổ tức dự kiến cho mỗi CP = 1.000$ / 90,91 = 11$ /CP
Giá trị của mỗi CP = 11$ / (0.1 x 1.1 ) = 100$
Như vậy, tuy số cổ phần của các cổ đông nắm giữ giảm
đi 10% nhưng cổ tức trên mỗi cổ phiếu mà cổ đông nhận
Trang 35Mua lại cổ phần và định giá
Khi DN mua lại CP thay vì chi trả cổ tức sẽ làm giảm SLCP đang lưu hành nhưng lại tạo ra hiệu ứng bù trừ bằng
Trang 36Các bất hoàn hảo của thị trường
Chính sách cổ tức và chính sách đầu tư
Thuế và trường phái cấp tiến cánh tả
Các doanh nghiệp thích chi trả cổ tức bằng tiền mặt
Bằng chứng thực nghiệm về cổ tức và thuế
Đánh thuế trên cổ tức và lãi vốn
Trang 37Các tranh luận về chính sách cổ tức
tức không tác động gì đến giá trị DN
6 CÁC TRƯỜNG PHÁI & PHẢN BIỆN TRANH LUẬN
Trang 38Các phản biện tranh luận
Các lập luận “Chính sách cổ tức không tác động đến GTDN” dựa trên một số giả định: Không có thuế; Không
có chi phí giao dịch; Không có chi phí phát sinh; Chính sách đầu tư cố định; Nội dung hàm chứa thông tin; Các tác động phát tín hiệu; Hiệu ứng khách hàng; …
Trang 39Các phản biện tranh luận
Các lập luận “Chính sách cổ tức tác động đến GTDN” dựa trên các nhân tố:
Mức độ quan tâm của cổ đông dành cho thu nhập cổ tức
Liệu thu nhập từ cổ tức trong tương lai có rủi ro hơn thu nhập từ cổ tức của ngày hôm nay không?
Thị trường không hòan hảo
Thuế
Trang 407 CÁC CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TRONG THỰC TIỄN
Chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động
DN nên giữ lại lợi nhuận khi DN có cơ hội đầu tư hứa hẹn tỷ suất sinh lợi cao hơn tỷ suất sinh lợi mà các cổ đông đòi hỏi
Trang 41Các chính sách khác
Chính sách cổ tức có tỷ lệ chi trả không đổi;
Chính sách chi trả cổ tức nhỏ hàng quý cộng thêm cổ tức thưởng vào cuối năm;…
7 CÁC CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TRONG THỰC TIỄN
Trang 42Chính sách cổ tức đối với các DN nhỏ
Tỷ lệ chi trả cổ tức bình quân: Đối với DN lớn là 40%;
còn các DN nhỏ thường dưới 3% Sự khác biệt ?
DN nhỏ đang ở giai đoạn tăng trưởng nhanh của chu
kỳ kinh doanh thiếu vốn để tài trợ các đầu tư dự định
và gia tăng vốn luân chuyển
DN nhỏ do chỉ một hay một vài chủ sở hữu nắm giữ,
và chính sách cổ tức của các DN này thường phản ánh
7 CÁC CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TRONG THỰC TIỄN
Trang 438 MUA LẠI CỔ PHẦN TƯƠNG TỰ NHƯ LÀ CÁC QUYẾT ĐỊNH CỔ TỨC
Trang 44Tác động của thuế
Mức thuế suất đánh vào cổ tức cao hơn thuế suất đánh vào lãi vốn dài hạn
điểm tương lai khi bán cổ phần
Thuế đánh trên thu nhập cổ tức phải trả ngay trong năm hiện hành
Tuy nhiên, việc mua lại cổ phần thường bị cơ quan thuế ở các nước ngăn cản Ví dụ như: Úc, Na Uy
Tác động phát tín hiệu
Trang 459 Phân tích CSCT của các Cty niêm yết theo ngành
Tổng quan
Xét về hình thức chi trả cổ tức
Xét về tỷ lệ chi trả cổ tức trên thu nhập
mỗi cổ phần (DIV/EPS)
Trang 479.1 Tổng quan:
Thời điểm 14/01/2011
12 nhóm ngành (189 mã CK): Nông nghiệp, lâm nghiệp
và thủy sản; Khai khoáng; Công nghiệp chế biến, chế tạo; Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, và điều hòa không khí; Xây dựng; Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô,
xe máy và xe có động cơ khác; Vận tải kho bãi; Dịch vụ lưu trú và ăn uống; Thông tin và truyền thông; Hoạt động tài chính, ngân hàng, và bảo hiểm; Hoạt động kinh doanh bất động sản; Hoạt động chuyên môn, khoa hoc và công nghệ.
Trang 489.1 Tổng quan:
Trang 499.2 Xét về hình thức chi trả cổ tức:
Trang 509.2 Xét về hình thức chi trả cổ tức:
Trang 519.3 Tỷ lệ chi trả cổ tức trên thu nhập mỗi cổ phần:
Trang 52Ngành thực phẩm và đồ uống
Trang 53Ngành bất động sản
Trang 54Ngành hóa chất
Trang 55TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài chính doanh nghiệp hiện đại, GS TS Trần Ngọc Thơ,
NXB Thống kê.
“Chia cổ tức: Nên chia bằng cổ tức hay tiền mặt?” (04/2008),
Báo cáo, Công ty chứng khoán SME.
“Quyết định chính sách cổ tức của công ty”, Chương trình
Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Website Công ty Chứng khoán VNDirect,
Trang 56CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE