Tài liệu do Tiến sỹ Hoàng Thị Oanh của đại học Huế viết dành cho sinh viên hệ đào tạo từ xa. Trong tài liệu này, tác giả và cộng sự đã hướng dẫn giáo viên mầm non cách lên kế hoạch, tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh. Đồng thời, trong đó có các giáo án tham khảo với nhiều phương án khác nhau để giáo viên được linh hoạt lựa chọn sao cho phù hợp với đặc điểm của trẻ trong lớp mình.
ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA TS HOÀNG THỊ OANH THS NGUYỄN THỊ XUÂN GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH HUẾ - 2007 Bài mở đầu Đối tượng, nhiệm vụ, sở lý luận vị trí môn học Mối quan hệ môn học với môn học khác Hướng dẫn phương pháp nghiên cứu học tập môn học Yêu cầu Sau học xong sinh viên cần: • Hiểu biết số vấn đề môn học: đối tượng, nhiệm vụ, sở lý luận, vị trí mối quan hệ môn học với môn học khác để từ có định hướng đắn xác định ý thức học tập môn học • Hiểu biết ứng dụng phương pháp ghi chép, đọc tài liệu nghiên cứu môn học I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VỊ TRÍ CỦA MÔN HỌC Đối tượng Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh môn khoa học ứng dụng Nó nghiên cứu trình hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh trường mầm non, bao gồm: mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện cách tổ chức hình thức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh độ tuổi nhà trẻ mẫu giáo theo xu hướng đổi Nhiệm vụ Mục tiêu môn học giúp sinh viên nắm vững kiến thức lý thuyết rèn luyện cho họ kỹ thực hành tổ chức, hướng dẫn trẻ mầm non làm quen với môi trường xung quanh Mục tiêu cụ thể hoá thành nhiệm vụ sau: - Hướng dẫn sinh viên lĩnh hội hệ thống kiến thức khoa học phương pháp làm quen với môi trường xung quanh - Hình thành rèn luyện kỹ tổ chức, hướng dẫn hoạt động làm quen với môi trường xung quanh như: học có chủ đích (chủ đề), dạo chơi, sinh hoạt ngày, tham quan - Giới thiệu số phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực làm quen với môi trường xung quanh - Giáo dục sinh viên hứng thú học tập môn học, thích tìm hiểu thiên nhiên, sống xung quanh có thái độ ứng xử đắn môi trường sống Cơ sở lý luận 3.1 Cơ sở tâm lý, giáo dục học việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Nghiên cứu nhà tâm lý học giáo dục học tám năm đầu sống trẻ em giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhanh chóng: tăng trưởng hoàn thiện trọng lượng não dây thần kinh, phát triển hoàn thiện không ngừng khả vận động, tâm lý nhân cách Trong ba năm đầu sống diễn miêlin hoá sợi thần kinh, phân hoá cấu tạo chức vỏ não, sản sinh hàng ngàn tỷ sợi thần kinh xináp (diện tiếp nối nơron) Đến tuổi não trẻ đạt khoảng 90% khối lượng não người trưởng thành Cũng năm sống, trẻ em lĩnh hội vận động thể Các trình nhận cảm hình thành hoàn thiện dần sở phát triển giác quan phối hợp vận động phận thể Ngôn ngữ trí tuệ trẻ trải qua giai đoạn phát triển từ trực quan hành động đến tư lôgíc Kinh nghiệm sống trẻ tích luỹ nhanh chóng, phạm vi biểu tượng mở rộng, xúc cảm trẻ trở nên dễ điều khiển Xuất tự nhận thức, trẻ hiểu vị trí môi trường giao tiếp với người lạ người quen Trẻ bắt đầu có ý thức định hướng giới đồ vật tự nhiên, phân biệt giá trị đồ vật Sự phát triển mặt thể chất trí tuệ năm sống cho phép trẻ tiếp thu, lĩnh hội không biểu tượng cụ thể mà biểu tượng khái quát, mối liên hệ phụ thuộc lẫn vật, tượng xung quanh Đây "thời kỳ nhạy cảm" trẻ tiếp xúc, khám phá thiên nhiên sống xã hội Sự phát triển trẻ diễn liên tục hiệu tương tác trẻ với môi trường xung quanh hướng dẫn người lớn Thông qua làm quen với môi trường xung quanh trẻ không tích luỹ hệ thống kiến thức xác giới khách quan mà phát triển trình tâm lý nhận thức, phẩm chất trí tuệ ngôn ngữ, làm sở cho việc tiếp thu khái niệm khoa học trường phổ thông sau Việc cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, sống, người lớn trẻ em khác giúp trẻ phát triển xúc cảm, tình cảm, thẩm mỹ, đạo đức tích cực, thái độ ứng xử đắn với thiên nhiên, xã hội Khám phá, hoạt động môi trường xung quanh giúp trẻ phát triển thể chất kỹ lao động Có thể nói làm quen với môi trường xung quanh phương pháp quan trọng, chủ yếu để trẻ phát triển toàn diện Để chuẩn bị sở tâm cho trẻ vào học trường phổ thông, việc tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh hiệu đặc điểm học trẻ mầm non Trẻ mầm non học qua bắt chước, qua trải nghiệm, thí nghiệm; qua tương tác, chia sẻ kinh nghiệm; qua tư suy luận vui chơi Tạo dựng môi trường chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp, kích thích trẻ hoạt động tích cực môi trường xung quanh thúc đẩy phát triển trẻ 3.2 Cơ sở khoa học việc cho trẻ làm quen với thiên nhiên Thiên nhiên tất vũ trụ với giới hữu sinh vô sinh Việc cho trẻ làm quen với thiên nhiên dựa sở khoa học khác nhau, sinh vật học sinh thái học hai sở khoa học Sinh vật học khoa học nghiên cứu thể sống tượng giới hữu sinh Theo quan điểm sinh vật học, tất thể sống (giới hữu sinh) khác với giới vô sinh loạt dấu hiệu tính chất chung Đó đặc điểm cấu tạo, trao đổi chất, phát triển, tăng trưởng, sinh sản, phản ứng tự vệ chế tự điều chỉnh Bất kỳ thể sống dù động vật hay thực vật có phận, quan với chức trì sống, phát triển sinh sôi, nảy nở Động vật thực vật có dấu hiệu tính chất đặc trưng cho thể sống chúng có điểm khác nhau: Thức ăn động vật chất hữu thực vật tự tạo chất hữu từ nước khí cacbonnic tác dụng ánh sáng mặt trời Phần lớn động vật di chuyển vận động tích cực, chúng có quan vận động; thực vật không di chuyển di chuyển Khoa học điều kiện tồn thể sống mối quan hệ qua lại chúng với với điều kiện môi trường gọi sinh thái học Trong năm gần diễn thay đổi quan điểm tự nhiên học, sở sinh vật học, bổ sung thêm quan điểm sinh thái học tự nhiên, giới đồ vật người Khái niệm trung tâm sinh thái học sử dụng việc xây dựng phương pháp luận cho trẻ làm quen với môi trường thiên nhiên Đó mối quan hệ qua lại thể sống với điều kiện môi trường Bất kỳ thể sống có nhu cầu mà có yếu tố môi trường bên thoả mãn Đó trước hết nhu cầu thức ăn, nước uống, không khí thông qua trình trao đổi chất tạo lượng giúp thể tồn phát triển Mỗi cá thể trình sống phải trải qua giai đoạn phát triển định giai đoạn thể có nhu cầu khác cần thoả mãn Khái niệm thứ hai sinh thái học thích nghi thể sống với điều kiện môi trường Sự thích nghi thể sống với điều kiện môi trường biểu tất loài động vật thực vật, tất lĩnh vực đời sống vận động, thức ăn, phương thức bảo vệ, sinh sản, đặc điểm cấu tạo ngoài, thay đổi theo mùa v.v Khái niệm sinh thái học quần thể sinh vật mà quen gọi từ ngữ thông dụng rừng, đồng cỏ, thảo nguyên, đầm, hồ v.v Trong quần thể, thành phần loại động, thực vật có nhu cầu điều kiện môi trường Những sinh vật sống quần thể có số đặc điểm bên giống chúng không họ, loài Ví dụ: vật sống nước thường có vây, đuôi; vật sống không thường có cánh Mối quan hệ phụ thuộc lẫn sinh vật phụ thuộc thức ăn - sinh thái học gọi chuỗi thức ăn Một khái niệm sinh thái cần thiết cho việc xây dựng phương pháp luận làm quen với thiên nhiên mối quan hệ qua lại người với thiên nhiên Con người vừa nhân tố tích cực việc giữ gìn, cải tạo, bảo vệ môi trường thiên nhiên vừa nguyên nhân phá huỷ môi trường, tuyệt chủng số loài động, thực vật, phá vỡ cân sinh thái thiên nhiên Như vậy, quan điểm sinh vật học khái niệm sinh thái học nêu trình bày phù hợp với khả nhận thức trẻ sở để xây dựng nội dung phương pháp cho trẻ làm quen với thiên nhiên 3.3 Cơ sở khoa học việc cho trẻ làm quen với môi trường xã hội Môi trường xã hội bao gồm người xã hội loài người Môi trường xã hội người tạo Trong môi trường xã hội, người xã hội hóa Họ hoạt động cải tạo xã hội cho phù hợp với nhu cầu Khái niệm người trình xã hội hoá coi sở khoa học việc cho trẻ làm quen với môi trường xã hội Con người đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học (sinh vật học, xã hội học, triết học ) Mác Ăngghen dựa thành tựu sinh học kỷ XIX đứng quan điểm triết học vật biện chứng nhìn nhận người tiến trình phát triển, tiến hoá loài phát triển lịch sử xã hội Theo hai ông người vừa "con", vừa "người" - "Con" sản phẩm tự nhiên, kết tiến hoá sinh vật Con người (sinh vật) nên có đặc điểm, cấu trúc chế sinh học loài - "Người" sản phẩm lịch sử xã hội Trong tác phẩm tiếng "Lutvic Phơ Băc cáo chung triết học cổ điển Đức" Mác Ăngghen đưa luận điểm tiếng: "Bản chất người trừu tượng, cố hữu cá nhân riêng lẻ Trong tính thực nó, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội"(2) Các mối quan hệ quan hệ người với người, quan hệ kinh tế - xã hội hoàn cảnh lịch sử cụ thể xung quanh người tạo nên Con người tiếp nhận, phản ứng cách có ý thức với tác động môi trường mà tạo nên riêng người Trẻ em giống người, sản phẩm tự nhiên phát triển xã hội Nhưng khác với người lớn, trẻ sản phẩm chưa hoàn thiện Theo PGS.TS Nguyễn Ánh Tuyết "Trẻ em thực thể phát triển nhiều mặt (sinh vật, văn hoá tâm lý cá nhân) để trở thành thành viên xã hội, nhân cách"(3) Trẻ em thành "người" trình xã hội hoá Có ba quan điểm chất trình Quan điểm thứ nhất: Xã hội hoá trình thích nghi cá thể với giới xung quanh Theo quan điểm này, sinh người sống xã hội loài người biết thích nghi Quá trình thích nghi phức tạp diễn khác người Kết cuối người phải thích ứng với môi trường xã hội nơi họ trưởng thành Theo quan điểm này, người có phần thụ động, kết hoàn cảnh Quan điểm thứ hai: Xã hội hoá tổ hợp trình xã hội nhờ cá nhân lĩnh hội tái tạo hệ thống kiến thức, chuẩn mực, giá trị định, cho phép cá nhân trở thành thành viên có đủ (2) Đào Thanh Âm (2002), Giáo dục học mầm non, Tập 1, NXB Đại học Sư phạm (3) Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Giáo dục học mầm non - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm quyền hạn xã hội (I.X.Kôn)(4) Theo quan điểm này, tính tích cực cá nhân có phần bị hạn chế, người tiếp thu kinh nghiệm xã hội Quan điểm thứ ba: Xã hội hoá trình phát triển người mối quan hệ qua lại với giới xung quanh (A.V Mudrik)(5) Theo quan điểm này, người khả tiếp nhận giới cách thụ động mà cải tạo Cả ba quan điểm có điểm chung: Con người có quan hệ qua lại với sống xã hội kết quan hệ xã hội loài người hình thành Có thể xem xét ba quan điểm giai đoạn định trình xã hội hoá - từ thích nghi (giai đoạn 1) đến thay đổi, cải tạo xã hội (giai đoạn 2) thân (giai đoạn 3) Tuy nhiên không nên hiểu giai đoạn phát triển người tiến hành cách Từ đứa trẻ sinh ra, trình xã hội hoá cần phải thực với định hướng tới giai đoạn ba Các nhân tố ảnh hưởng đến xã hội hóa trẻ em bao gồm nhân tố môi trường hẹp môi trường rộng Môi trường hẹp bao gồm thân trẻ, gia đình trường mầm non với người lớn, sinh hoạt họ đồ dùng, đồ chơi Môi trường rộng làng xóm, khối phố, đất nước, hành tinh với phong cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử, công trình công cộng đặc biệt người lớn với quy tắc sống, chuẩn mực hành vi, ứng xử, phong tục, tập quán truyền thống văn hoá đặc trưng Như vậy, cho trẻ làm quen với môi trường xã hội cần dựa khái niệm người kiến thức trình xã hội hoá trẻ em, để từ xây dựng nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp, đảm bảo phát triển nhân cách cho cá nhân Vị trí môn học Trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non cán đạo, phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh môn chuyên ngành, nằm nhóm môn giáo dục chuyên nghiệp Môn học với số môn khoa học ứng dụng khác có nhiệm vụ không cung cấp kiến thức để sinh viên vận dụng trực tiếp vào trình chăm sóc, giáo dục trẻ mà trực tiếp rèn luyện tay nghề cho sinh viên Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, làm quen với môi trường xung quanh nội dung giáo dục quan trọng, góp phần to lớn vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ Khi chương trình chăm sóc giáo dục trẻ tiến hành theo hướng tích hợp chủ đề nội dung làm quen với môi trường xung quanh (MTXQ) trở thành vấn đề trung tâm để từ triển khai tất hoạt động giáo dục trường mầm non Từ nội dung môi trường xung quanh thông qua hoạt động làm (4)(5) ấợỗởợõà, ẹ À (1998), ềồợðốÿ ố ỡồũợọốờà ợỗớàờợỡởồớốÿ ọợứờợởỹớốờợõ ủ ủợửốàởỹớợộ ọồộủũõốũồởỹớợủũỹỵ, M ACADEMA quen với toán, khám phá khoa học, giáo dục thể chất, âm nhạc, tạo hình, ngôn ngữ giải mục tiêu giáo dục nhận thức, thể chất, thẩm mỹ, ngôn ngữ tình cảm xã hội Hình thành biểu tượng toán h Khám phá khoa học Giáo dục thể chất Phương pháp cho trẻ làm quen với MTXQ Tổ chức hoạt động h h Phát triển ngôn ngữ Giáo dục âm nhạc II MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh có liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học khác - Thứ nhất: Nhóm môn học sở môn học này, bao gồm: + Sinh vật học: cung cấp kiến thức đặc điểm sinh học động, thực vật thể sống Đặc biệt, kiến thức cấu tạo bên ngoài, tập tính vận động, tiếng kêu, thức ăn, sinh sản lợi ích, tác hại động, thực vật vô cần thiết việc cho trẻ làm quen với vật cối + Sinh thái học: cung cấp kiến thức mối quan hệ sinh vật với điều kiện môi trường, thích nghi sinh vật với môi trường sống, mối quan hệ phụ thuộc lẫn sinh vật sống môi trường Những nội dung trình bày hình thức trực quan, dễ hiểu, nội dung giúp trẻ làm quen với thiên nhiên + Văn hóa học: cung cấp kiến thức truyền thống văn hoá, phong tục, tập quán, mối quan hệ ứng xử người Việt Nam Đây sở để xây dựng nội dung cho trẻ làm quen với sống xã hội giáo dục thái độ ứng xử đắn + Tâm lý học mầm non: cung cấp kiến thức đặc điểm tâm, sinh lý trẻ độ tuổi, đặc biệt kiến thức đặc điểm nhận thức trẻ sở lý luận để xác định yêu cầu, nội dung, phương pháp hình thức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh + Giáo dục học mầm non với mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp hình thức giáo dục trẻ em sở để xây dựng chương trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh - Thứ hai: Nhóm môn chuyên ngành, bao gồm môn học: Tổ chức hoạt động tạo hình; phát triển ngôn ngữ; hình thành biểu tượng toán học; giáo dục âm nhạc; tổ chức hoạt động vui chơi Các môn học Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh có mối quan hệ tương hỗ Làm quen với môi trường xung quanh coi sở để trẻ tiếp thu tốt nội dung giáo dục khác, đồng thời trẻ tham gia vào hoạt động giáo dục nêu kiến thức môi trường xung quanh củng cố, khắc sâu mở rộng Đối với sinh viên giáo viên mầm non, việc nắm vững kiến thức môn chuyên ngành nói chung làm quen với môi trường xung quanh nói riêng giúp họ nắm vững đặc trưng môn học phối hợp nội dung giáo dục cách linh hoạt tất độ tuổi mầm non III HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh môn học có phạm vi kiến thức rộng, thuộc nhiều lĩnh vực khoa học đa dạng sinh vật học, sinh thái học, văn hoá học, tâm lý học mầm non, giáo dục học mầm non, đồng thời môn học rèn luyện tay nghề cho sinh viên Để học tốt môn học đòi hỏi sinh viên phải chịu khó trau dồi kiến thức qua việc nghe giảng, đặc biệt nghiên cứu giáo trình tài liệu tham khảo Việc áp dụng kiến thức vào thực hành cần phải linh hoạt, sinh viên cần rèn cho khả tư độc lập, sáng tạo, óc phê phán để không bị lệ thuộc cách máy móc vào khuôn mẫu đó; biết lựa chọn tìm nội dung, phương pháp phù hợp cho đối tượng trẻ điều kiện, hoàn cảnh định Dưới số phương pháp học tập: Nghe giảng ghi chép Khi nghe giảng cần vừa tập trung ý để nghe hiểu, vừa phải ghi chép Việc ghi chép phải mang sắc thái cá nhân, ghi theo cách riêng Những luận điểm chính, giảng cần ghi chép cách khoa học, hệ thống, đầy đủ Đồng thời phần trình bày, phân tích, lấy ví dụ giáo viên cần ghi tốc ký, ngắn gọn theo ý hiểu người học Nên để lề bên trái bên phải Lề trái làm bật chương mục, gạch phần chủ yếu Những luận điểm không trí đánh dấu ký hiệu lề, ví dụ bổ sung thêm ghi vắn tắt lề phải Sau học, cần xem lại giảng không để khắc sâu tri thức mà để mở rộng, bổ sung, đưa cách lý giải, cách nhìn nhận độc lập vấn đề giảng cách đọc thêm sách tài liệu chuyên ngành khác Đọc sách ghi chép Trước đọc giáo trình hay tài liệu tham khảo cần xác định rõ mục đích việc đọc, tìm hiểu toàn nội dung vấn đề, khía cạnh sưu tầm, thu thập tài liệu bổ sung cho vấn đề nghiên cứu giải vấn đề thực tiễn Đọc lướt toàn sách nhằm tìm hiểu cách khái quát nội dung chung sách Những mục cần ý đọc lướt tên sách, tên tác giả, nơi năm xuất bản, sau phần mục lục lời tựa hay gọi lời nói đầu Sau đọc kỹ, ghi chép lại thông tin cần ghi nhớ Những vấn đề trùng nội dung với giảng cách phân tích ví dụ minh hoạ khác với giảng ghi tóm tắt vào giảng (bên lề phải) Những thông tin bổ sung cho giảng ghi chép vào bên Những vấn đề chưa rõ đánh dấu lại để hỏi thầy, hỏi bạn Để học tốt môn Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh cần tham khảo thêm nhiều tài liệu thuộc lĩnh vực khoa học sinh vật học, sinh thái học, sở văn hoá Việt Nam; văn học trẻ em văn học dân gian Việt Nam Khi tham khảo tài liệu cần ghi tóm tắt vào riêng Ngoài giảng theo chương trình nên có thêm ghi tóm tắt đặc điểm đặc trưng đại diện nhóm động, thực vật, tính chất nguyên, vật liệu nam châm, thuỷ tinh ý nghĩa kiện xã hội Đây kiến thức sở cần thiết việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Học cách tư Trong trình học cần phải học cách tư duy, cách phân tích vấn đề (Vấn đề chia nhỏ không?); học cách sáng tạo (Có thể giải vấn đề theo cách khác không?); học cách so sánh, đối chiếu (Vấn đề có đặc biệt? Phương pháp áp dụng với đối tượng khác có khác không?); học cách nhận xét, phê phán để xác định độ tin cậy nguồn thông tin; kiểm tra lý thuyết, nhận xét việc tổ chức hoạt động bạn bè, tìm cách khắc phục hạn chế mà hay bạn mắc phải HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Đọc kỹ mở đầu tài liệu; so sánh với giảng, bổ sung thêm thông tin cần thiết cho giảng - Tìm giáo trình, tài liệu môn học: sinh vật học, sinh thái học; văn hoá học; tâm lý học mầm non; giáo dục học mầm non Đọc lướt tài liệu nói để xác định vấn đề tham khảo sử dụng - Tìm đọc tài liệu: "Học dạy cách học" - Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội - 2004 Chú ý chiến lược học tự học; phương pháp thu nhận xử lý thông tin CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày đối tượng, nhiệm vụ, vị trí môn học Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Phân tích mối quan hệ môn học Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh khoa học khác có liên quan Phân tích đặc trưng phương pháp học tập môn học Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Trình bày phương pháp: Nghe giảng ghi chép; đọc sách ghi chép; học cách tư Phân tích quan điểm, khái niệm sinh vật học, sinh thái học, triết học sở khoa học việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Nội dung cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh xây dựng dựa sở khoa học nào? 10 sao? Đánh giá việc tổ chức tiết học cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh trường mầm non Xây dựng kế hoạch tổ chức hình thức hoạt động trời cho trẻ 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi theo chủ đề: Mùa xuân; Thế giới động vật; Phương tiện giao thông; Nghề nghiệp Xây dựng kế hoạch tổ chức tiết học: - Tiết học hình thành biểu tượng: 1) Chủ điểm: Thế giới động vật Đề tài: Con mèo (hoặc chim ) Đối tượng: Mẫu giáo bé (3-4 tuổi) 2) Chủ điểm: Thế giới thực vật Đề tài: Cây bàng (hoặc phượng ) Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) - Tiết học củng cố, mở rộng hệ thống hoá kiến thức: 1) Chủ điểm: Thế giới động vật Đề tài: Động vật sống gia đình Đối tượng: Mẫu giáo bé (3-4 tuổi); Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi); Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) Đề tài: Động vật sống nước Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) Đề tài: Côn trùng Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ (3-4 tuổi) 2) Chủ điểm: Thế giới thực vật Đề tài: Một số loại hoa Đối tượng: Mẫu giáo bé (3-4 tuổi) Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) Đề tài: Một số loại Đối tượng: Mẫu giáo bé (3-4 tuổi) Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) Đề tài: Một số loại rau Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) 115 Đề tài: Cây xanh môi trường sống Đối tượng: Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) 3) Chủ điểm: Nghề nghiệp Các đề tài: Nông dân; thợ may; thợ mộc; thợ xây; bác sĩ; công việc người lớn trường mầm non; nghề nghiệp phổ biến xã hội Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi); Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) 4) Chủ điểm mùa Các đề tài: Mùa hè; mùa đông; mùa năm Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi); mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) 5) Chủ điểm: Nước Đề tài: Nước sống Đối tượng: Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) 6) Chủ điểm thân Đề tài: Các giác quan Đối tượng: Mẫu giáo bé (3-4 tuổi) Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) - Tiết học hình thành khái niệm: 1) Chủ điểm: Phương tiện giao thông Đề tài: Phân nhóm phương tiện giao thông Đối tượng: Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) 2) Chủ điểm: Thế giới động vật Các đề tài: Động vật sống gia đình; Động vật sống khắp nơi Đối tượng: Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) 3) Chủ điểm: Gia đình Đề tài: Phân nhóm đồ dùng theo công dụng theo chất liệu Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) 4) Chủ điểm: Nghề nghiệp Đề tài: Phân nhóm dụng cụ, sản phẩm theo nghề Đối tượng: Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) 116 Chương ĐIỀU KIỆN VÀ PHƯƠNG TIỆN CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Điều kiện cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Phương tiện cho trẻ làm quen với môi Yêu cầu Sau học xong chương sinh viên cần: • Chỉ môi trường tự nhiên môi trường xã hội sử dụng phương tiện cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh • Biết đánh giá việc sử dụng môi trường vật chất trường mầm non • Biết vận dụng lý thuyết vào thực hành xếp môi trường lớp học phù hợp I ĐIỀU KIỆN Để giáo viên mầm non thực có hiệu nội dung cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, cần có điều kiện sau: Giáo viên có kiến thức bản, khoa học môi trường tự nhiên xã hội Giáo viên nắm vững nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Giáo viên có kỹ sử dụng phương pháp, kỹ tổ chức hình thức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Giáo viên cần có ý thức việc đổi phương pháp, hình thức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức trẻ theo hướng dựa khả năng, hứng thú trẻ Trường, lớp phải có phương tiện cần thiết để thực hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh 117 II CÁC PHƯƠNG TIỆN CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Môi trường giáo dục gia đình Nội dung chương trình cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh liên quan nhiều đến môi trường gia đình trẻ Chẳng hạn: Chủ điểm gia đình, thân, động, thực vật, ngành nghề v.v Vì vậy, giáo viên sử dụng môi trường gia đình phương tiện, thông qua đó, giúp trẻ tích luỹ, mở rộng kiến thức môi trường xung quanh hình thành kỹ năng, thói quen, hành vi Môi trường giáo dục gia đình bao gồm: - Môi trường thiên nhiên gia đình: Cây cối, vật trồng, nuôi gia đình; rau, hoa, quả, thịt, trứng gia đình sử dụng bữa ăn - Đồ dùng, trang thiết bị gia đình, đồ dùng ăn uống, mặc, giải trí, để ngủ - Môi trường xã hội gia đình: Các thành viên gia đình, bầu không khí, mối quan hệ gia đình, thói quen, truyền thống gia đình, sinh hoạt, công việc người gia đình Môi trường giáo dục gia đình thực trở thành phương tiện cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh khi: - Giáo viên sử dụng nhằm mục đích làm phong phú kiến thức, kinh nghiệm trẻ thông qua cha mẹ trẻ cách có kế hoạch, có nội dung biện pháp khác như: trao đổi với cha mẹ trẻ, giao nhiệm vụ cho cha mẹ trẻ, hướng dẫn cha mẹ trẻ đọc sách, truyện, xem băng, xem chương trình vô tuyến, trò chuyện với trẻ nội dung cần làm quen v.v - Gia đình, cha mẹ trẻ có nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh việc phát triển lĩnh vực nhân cách, nhận thức vai trò, trách nhiệm gia đình việc giáo dục trẻ - Việc hợp tác giáo viên gia đình thực thường xuyên, có kế hoạch, thống Môi trường giáo dục trường mầm non 2.1 Con người Con người trường mầm non bao gồm: - Trẻ lớp - Các giáo viên lớp - Ban giám hiệu: Hiệu trưởng, Hiệu phó - Các cán phục vụ trường: Bảo vệ, người làm vườn, cấp dưỡng, người phục vụ điện, nước, bác sĩ v.v Môi trường xã hội trường mầm non, có người, phương tiện tốt để hình thành rèn luyện kỹ xã hội cho trẻ như: kỹ giao tiếp, hợp tác, thoả thuận, kỹ biết lắng nghe, biết tiếp nhận nhiệm vụ, biết bày tỏ tình cảm, thái độ, ý kiến v.v Ngoài ra, sử dụng môi trường xã hội trường mầm non phương tiện cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh nhằm cung cấp kiến thức xã hội cho trẻ: Kiến thức 118 công việc người lớn trường mầm non, kiến thức số nghề, ngày lễ hội tổ chức trường mầm non v.v * Yêu cầu môi trường xã hội trường mầm non: - Môi trường cần mang tính giáo dục, người lớn trường mầm non phải gương cho trẻ - Cần có bầu không khí cởi mở, thân thiện, tôn trọng trẻ, tạo hội cho trẻ giao tiếp, chia sẻ, tham gia vào hoạt động theo khả - Môi trường xã hội trường mầm non cần tận dụng linh hoạt thời điểm để giáo dục trẻ 2.2 Môi trường vật chất trường mầm non Môi trường vật chất trường mầm non bao gồm vật tự nhiên vật người tạo có phòng, lớp học toàn trường Cụ thể, vật chất trường mầm non bao gồm: - Vật thật: đồ dùng phục vụ cho sinh hoạt, học tập trẻ lớp; vật nuôi, lớp, sân trường, vườn trường; trang thiết bị, công trình xây dựng trường, gần trường; thiên nhiên vô sinh (sỏi, đá, vỏ sò, nước ) - Đồ chơi: loại đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi: Đồ chơi dùng cho trò chơi phản ánh sinh hoạt (trò chơi, đóng vai có chủ đề, trò chơi học tập, trò chơi xây dựng lắp ghép, trò chơi đóng kịch ) - Tranh ảnh, mô hình, băng hình, sưu tập - Sách tranh, sách khoa học, truyện, tuyển tập thơ, ca dao, hát - Các phế liệu: Chai, lọ, vỏ hộp, vải, giấy vụn Môi trường vật chất trường mầm non phương tiện, nguồn lực thúc đẩy hoạt động khảo sát, khám phá, tìm hiểu giới xung quanh * Yêu cầu môi trường vật chất trường mầm non: - Đảm bảo an toàn - Phù hợp với trình độ phát triển trẻ - Đa dạng, phong phú chủng loại, số lượng - Mang tính mở - Luôn thay đổi theo nội dung giáo dục trẻ - Được xếp khoa học, hợp lý, dễ sử dụng nhằm mục đích giáo dục rõ ràng * Cách xếp môi trường vật chất trường mầm non: Các học liệu, đồ chơi, đồ dùng xếp vào góc Tuỳ theo điều kiện cụ thể lớp, trường, tuỳ theo chủ điểm mà số lượng góc lớp khác Thông thường lớp trường mầm non có góc sau: 119 - Góc khoa học: nơi mà trẻ hoạt động tích cực khám phá giới xung quanh, đặc biệt hoạt động mang tính thử nghiệm Các học liệu góc khoa học gồm: + Các dụng cụ dùng thực hoạt động khám phá, đo lường như: Kính lúp, nam châm, thước đo loại, cân, đồng hồ bấm giây, bình đo nước, phễu v.v , chất (muối, đường, hạt cây) để làm thí nghiệm Góc khoa học cần bố trí xa góc thư viện, góc tạo hình góc học tập Các học liệu phải xếp thuận tiện cho trẻ sử dụng - Góc thư viện (góc sách): nơi xếp loại sách khác từ điển, tranh dành cho trẻ em Sách hỗ trợ cho việc tích lũy hay củng cố, mở rộng kiến thức cho trẻ vật, tượng xung quanh Ngoài sách, truyện tranh, từ điển trường có điều kiện, góc thư viện, bố trí máy vi tính, phần mềm soạn thảo riêng cho trẻ mẫu giáo nhằm mở rộng hiểu biết trẻ vật, tượng mà trẻ quan sát trực tiếp được, tạo hội cho trẻ chia sẻ hiểu biết với bạn bè - Góc thiên nhiên: góc phòng, lớp, gần lớp, trồng cây, nuôi vật thiên nhiên vô sinh như: đất, sỏi, cát dùng trẻ quan sát, thực hoạt động lao động, hoạt động khám phá Trong góc thiên nhiên gồm có: + Thực vật: Các loại hoa, cảnh như: lưỡi hổ, thiết mộc lan, vạn niên thanh, trúc nhật, hoa mười giờ, ớt cảnh, loại hạt để trồng v.v + Động vật: Các vật sống nước: Cá cảnh, ốc, tôm Các loại chim cảnh, chuột cảnh + Thiên nhiên vô sinh: Bể nước (trong có nuôi động vật nước), bể cát sạch, thùng đựng sỏi, đá sạch, chậu đất, dụng cụ để trẻ hoạt động * Yêu cầu: thiên nhiên: + Phải bố trí thuận lợi cho trẻ quan sát, thực hoạt động, không ảnh hưởng đến hoạt động khác + Các đối tượng nuôi, trồng góc thiên nhiên phải phong phú, đa dạng hình thái, điều kiện sống, phải dễ chăm sóc, đảm bảo thẩm mỹ, vệ sinh, an toàn, không gây nguy hiểm ô nhiễm môi trường + Giáo viên cần hiểu đặc điểm, nhu cầu loại động, thực vật góc thiên nhiên, biết phòng chữa số bệnh thông thường cho chúng - Góc chơi đóng vai bố trí đồ chơi phục vụ cho trò chơi đóng vai trẻ như: "Gia đình", "Bán hàng", "Cửa hàng gội đầu", "Bệnh viện" v.v Tuỳ theo nhu cầu, hứng thú trẻ, tuỳ theo chủ đề chủ điểm mà bố trí góc đồ chơi trò chơi đóng vai khác - Góc chơi xây dựng bố trí đồ chơi phục vụ cho trò chơi xây dựng, lắp ghép Việc xếp, bố trí đồ chơi phụ thuộc vào hứng thú trẻ chủ đề, chủ điểm cần thực Đối với góc chơi (góc chơi đóng vai, góc chơi xây dựng), giáo viên cần ý xếp đồ chơi cho gợi cho trẻ ý tưởng chơi, kích thích trẻ thực thao tác chơi 120 Ngoài góc, lớp giáo viên tận dụng mảng tường để bố trí tranh theo chủ đề, chủ điểm thực nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ nhằm tạo hội cho trẻ hoạt động học liệu mở Việc sử dụng mảng tường đòi hỏi giáo viên phải đầu tư, linh hoạt, sáng tạo, tận dụng tối đa để trẻ hoạt động Tránh sử dụng mảng tường để trang trí cách thụ động, áp đặt, thay đổi HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Đọc kỹ phần lý thuyết chương − Quan sát phòng lớp, phân tích cách tạo, xếp môi trường học tập lớp - Liên hệ với thực tiễn tổ chức môi trường giáo dục trường mầm non địa phương nơi công tác, đánh giá việc sử dụng phương tiện cho trẻ làm quen vói môi trường xung quanh thân - Lên phương án sử dụng điều kiên sẵn có địa phương trẻ làm quen với môi trường xung quanh − Thiết kế môi trường học tập lớp học theo chủ đề CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phân tích môi trường tự nhiên môi trường xã hội sử dụng phương tiện cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Trình bày việc xếp môi trường vật chất trường mầm non phù hợp với mục đích, nhiệm vụ cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Đánh giá việc tổ chức môi trường lớp mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ, mẫu giáo lớn Tìm điểm đặc thù việc xếp đồ dùng, đồ chơi độ tuổi Cho ý kiến tư vấn việc xếp môi trường phù hợp Đánh giá việc sử dụng môi trường việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh trường mầm non (Sau học xong chương 5), sinh viên sử dụng phương pháp: dùng phiếu điều tra, vấn cha mẹ trẻ, vấn trẻ để điều tra, tìm hiểu điều kiện vật chất gia đình, nhận thức cha mẹ trẻ việc kết hợp với giáo viên việc thực nhiệm vụ, nội dung cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh 121 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG LĨNH VỰC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Tầm quan trọng Một số hướng nghiên cứu lĩnh vực cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Các phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Yêu cầu Sau học xong chương 6, sinh viên cần: • Nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh • Biết vận dụng lý thuyết vào việc xây dựng đề cương tiến hành thực đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Theo giáo sư - tiến sĩ Nguyễn Cảnh Toàn đồng sự, nghiên cứu khoa học loại lao động người tìm lời giải cho tình có vấn đề: Một thông tin mới, phương pháp hay định luật Nghiên cứu khoa học dạng hoạt động sáng tạo hướng vào việc tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết, phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới, sáng tạo phương pháp mới, phương tiện để cải tạo giới Dựa quan niệm nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học lĩnh vực cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh hoạt động sáng tạo nhà giáo dục nhằm giải vấn đề khoa học liên quan đến việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh I TẦM QUAN TRỌNG Kết hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh đóng góp vào kho tàng kiến thức khoa học phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Trong lịch sử phát triển khoa học giáo dục mầm non, hướng nghiên cứu phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh chưa thực ý Những vấn đề lý luận thực tiễn ứng dụng chưa nghiên cứu cách hệ thống Mặt khác, với việc bùng nổ thông tin, khoa học kỹ thuật nay, thành tựu khoa học đổi cách nhanh chóng Vì vậy, việc nghiên cứu khoa học lĩnh vực, có việc nghiên cứu giáo dục người 122 nói chung việc nghiên cứu lĩnh vực cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh nói riêng nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên người làm công tác giáo dục mầm non Hoạt động khám phá giới trẻ chất hoạt động nghiên cứu khoa học Để dạy trẻ cách khám phá giới, thân người dạy cần biết khám phá giới, biết phát vấn đề, tìm hướng giải giải vấn đề cách hiệu Thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học, người dạy có kỹ Lao động tập dượt nghiên cứu khoa học lĩnh vực phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh nói riêng nghiên cứu khoa học nói chung có giá trị lớn giáo dục người: Nó đòi hỏi sinh viên phải khách quan, xác, sáng tạo Nó giúp cho sinh viên học dần cách làm việc nhà khoa học: biết quan sát, biết so sánh, biết suy luận, dự báo, tạo cho sinh viên có thói quen tìm cách tự lực trả lời câu hỏi nảy sinh sống; hình thành sinh viên phẩm chất nhân cách tích cực như: hứng thú nhận thức, lòng say mê khoa học, say mê nghiên cứu, động, sáng tạo, kiên trì, nghiêm túc, đòi hỏi cao thân, tinh thần vượt khó, tự tin, mạnh dạn v.v Quá trình thực đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, sinh viên có điều kiện tiếp cận với kiến thức đại, cập nhật, gắn với sống, biến kiến thức thành kiến thức Đặc biệt, hoạt động nghiên cứu khoa học dạy cho sinh viên cách độc lập suy nghĩ, tư duy, tạo cho sinh viên tích cực, động, tạo điều kiện cho sinh viên vận dụng kiến thức thực tiễn, dạy cho sinh viên cách làm việc khoa học, có hiệu II MỘT SỐ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG LĨNH VỰC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh nội dung giáo dục trẻ từ - tuổi Thực tiễn đặt cho nhà giáo dục mầm non cần nghiên cứu vấn đề sau: Hướng nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm nhận thức trẻ Việt Nam môi trường xung quanh, đặc biệt nhận thức vấn đề môi trường xã hội - Nghiên cứu đặc điểm trình nhận thức trẻ Việt Nam Hướng nghiên cứu ứng dụng - Nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh - Nghiên cứu phương tiện cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh - Nghiên cứu phối hợp giáo viên cha mẹ trẻ việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh 123 III CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG LĨNH VỰC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Phương pháp nghiên cứu tài liệu 1.1 Mục đích Sử dụng phương pháp nhằm mục đích: tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề, khái quát hoá vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu, xây dựng khái niệm công cụ hướng nghiên cứu đề tài Với đề tài, người nghiên cứu phải sử dụng phương pháp 1.2 Yêu cầu sử dụng - Thu thập nguồn tài liệu phong phú, đa dạng: tạp chí, báo cáo khoa học trong, ngành, tác phẩm khoa học, sách giáo khoa, số liệu thống kê, thông tin đại chúng v.v - Cần lựa chọn tài liệu cần thiết để xây dựng sở lý luận, hướng nghiên cứu đề tài - Cần nghiên cứu, phân tích sâu sắc có quan điểm tiếp cận với tài liệu Phương pháp vấn 2.1 Khái niệm Phỏng vấn phương pháp mà người nghiên cứu đưa câu hỏi, trao đổi với người đối thoại để thu thập thông tin cần thiết Do đặc thù lứa tuổi mầm non chưa biết đọc, biết viết nên vấn phương pháp sử dụng rộng rãi nghiên cứu phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh 2.2 Yêu cầu sử dụng - Cần xác định rõ mục đích vấn - Xây dựng kế hoạch vấn cụ thể - Cần có cách tiếp cận tâm lý khác nhau: tạo bầu không khí thân mật, chân thành, tự nhiên, thoải mái, tin tưởng để người vấn tự nguyện nói thật - Câu hỏi vấn phải rõ ràng, dễ tiếp nhận, cần dự kiến trước câu hỏi gợi ý - Cần ý quan sát cử chỉ, điệu bộ, giọng nói, hành vi người vấn sau vấn - Cần có biện pháp có hiệu để ghi lại nguyên văn lượng thông tin từ người vấn 124 Phương pháp điều tra bảng hỏi 3.1 Khái niệm Điều tra bảng hỏi phương pháp người nghiên cứu đưa hệ thống câu hỏi, yêu cầu in sẵn giấy có kèm theo dẫn cách thức trả lời Phương pháp sử dụng rộng rãi nghiên cứu phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh nhằm tìm hiểu về: - Sự phù hợp chương trình cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh với khả trẻ - Hiệu việc sử dụng phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh - Cơ sở vật chất phục vụ việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh - Các mối quan hệ, vai trò người lớn việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh v.v 3.2 Yêu cầu sử dụng - Nội dung câu hỏi phải xây dựng cẩn thận, khúc chiết, rõ ràng, dễ hiểu, có ý nghĩa phải phục vụ cho mục đích nghiên cứu - Cần sử dụng loại câu hỏi khác nhau: câu hỏi kèm phương án trả lời, câu hỏi kèm nhiều phương án trả lời, câu hỏi kèm phương án trả lời có trọng số, câu hỏi mở - Việc chọn mẫu phải đảm bảo vừa mang tính ngẫu nhiên, vừa mang tính đại diện, tránh chọn mẫu theo định hướng chủ quan người nghiên cứu - Nội dung hướng dẫn trả lời phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Phương pháp quan sát 4.1 Khái niệm Phương pháp quan sát phương pháp sử dụng giác quan để nhận thức Trong nghiên cứu khoa học tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, quan sát sử dụng trường hợp sau: - Phát vấn đề nghiên cứu - Đặt giả thuyết - Kiểm chứng giả thuyết Đây phương pháp sử dụng phổ biến nghiên cứu khoa học tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Phương pháp giúp cho người nghiên cứu thu thập thông tin xác, sinh động, tự nhiên đối tượng nghiên cứu, có sở để đưa kết luận xác chất vấn đề nghiên cứu Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi nhiều thời gian công sức, thường bị động người nghiên cứu 125 4.2 Phân loại phương pháp quan sát - Theo mức độ chuẩn bị: quan sát có chuẩn bị trước quan sát không chuẩn bị trước - Theo đối tượng: quan sát khách quan quan sát chủ quan - Theo mục đích: quan sát phát hiện, quan sát kiểm nghiệm - Theo thời gian: quan sát ngắn hạn, quan sát dài hạn - Theo phạm vi: quan sát toàn diện, quan sát phận 4.3 Yêu cầu - Cần xác định rõ mục đích quan sát - Cần lập kế hoạch cụ thể thực trình quan sát - Lựa chọn chuẩn bị phương tiện điều kiện cần thiết cho trình quan sát, chuẩn bị sẵn mẫu biên quan sát - Đảm bảo tính khách quan, xác, đầy đủ, phong phú thông tin thu từ quan sát Phương pháp trắc nghiệm (Test) 5.1 Khái niệm Trắc nghiệm phương pháp đo lường khách quan phản ứng, biểu tâm lý, mức độ nhận thức đối tượng nghiên cứu Quá trình sử dụng trắc nghiệm không gây biến đổi cho đối tượng Công cụ trắc nghiệm ngôn ngữ phi ngôn ngữ Trắc nghiệm sử dụng nhiều nghiên cứu trí tuệ nhân cách trẻ 5.2 Yêu cầu - Lựa chọn loại trắc nghiệm phù hợp mục đích, nội dung nghiên cứu - Cần lựa chọn, chế biến tập, nhiệm vụ phù hợp với đối tượng nghiên cứu Các tập nhiệm vụ nghiên cứu lựa chọn phải phản ánh phát trình độ phát triển đối tượng nghiên cứu - Cần có quy định cụ thể thời gian, cách thức tiến hành thực trắc nghiệm Phương pháp thực nghiệm 6.1 Khái niệm Thực nghiệm phương pháp nghiên cứu thực quan sát điều kiện có gây biến đổi đối tượng nghiên cứu cách có chủ định Phương pháp thực nghiệm sử dụng rộng rãi việc nghiên cứu phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, nghiên cứu yếu tố tác động đến trình nhận thức trẻ v.v 126 6.2 Phân loại phương pháp thực nghiệm - Thực nghiệm tự nhiên: Là dạng thực nghiệm tiến hành, tổ chức điều kiện tự nhiên, bình thường hoạt động - Thực nghiệm tự nhiên thăm dò: Là dạng thực nghiệm nhằm phát thực trạng vài biểu hoạt động tâm lý, số phẩm chất, đặc điểm tâm lý đối tượng nghiên cứu - Thực nghiệm hình thành: Là dạng thực nghiệm mà người nghiên cứu thực biện pháp tác động khác nhằm hoàn thiện hình thành thao tác trí tuệ, kỹ năng, kỹ xảo hay phẩm chất tâm lý đối tượng nghiên cứu - Thực nghiệm kiểm chứng: Là dạng thực nghiệm dùng sau thực nghiệm hình thành, thực đối tượng khác nhằm kiểm chứng kết mà thực nghiệm hình thành tiến hành nhóm đối tượng thực nghiệm 6.3 Yêu cầu - Cần xác định rõ mục đích - Cần lập kế hoạch cụ thể khả thi - Phải chuẩn bị đầy đủ để tiến hành thực nghiệm - Cần kiên trì, linh hoạt, sáng tạo sử dụng − Luôn có nhận xét, đánh giá Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 7.1 Khái niệm Phương pháp nghiên cứu sản phẩm phương pháp sử dụng để nghiên cứu thông qua sản phẩm hoạt động đối tượng Phân tích sản phẩm cho phép người nghiên cứu có thông tin đặc điểm nhận thức trẻ môi trường xung quanh, đặc điểm kỹ năng, kỹ xảo, cách thức làm việc, nét cá tính đối tượng 7.2 Yêu cầu - Phải xác định sản phẩm đối tượng - Phải xác định rõ mục đích nghiên cứu - Biết kết hợp khéo léo, linh hoạt phương pháp quan sát với phương pháp điều tra phương pháp thực nghiệm CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Trình bày phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Trong phương pháp đó, phương pháp sử dụng rộng rãi nhất? Tại sao? Xây dựng đề cương chi tiết đề tài sau: 127 - Nghiên cứu thực trạng sử dụng phương pháp quan sát việc tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh trường mầm non - Nghiên cứu thực trạng sử dụng phương pháp đàm thoại việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh trường mầm non - Nghiên cứu thực trạng sử dụng phương pháp thí nghiệm việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh trường mầm non - Nghiên cứu hiểu biết trẻ động vật (hoặc về: thực vật, đồ vật, nghề nghiệp, tượng thiên nhiên) - Nghiên cứu thực trạng tổ chức tiết học cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh trường mầm non - Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động trời trường mầm non - Cải tiến việc lập kế hoạch tiết học cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh - Sưu tầm, thiết kế trò chơi nhằm hình thành phát triển khả khái quát hoá cho trẻ 128 Chịu trách nhiệm nội dung: TS NGUYỄN VĂN HÒA Bên tập: TỔ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHÒNG KHẢO THÍ - ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 129 [...]... dung, phương pháp, phương tiện và hình thức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh 24 Chương 2 NỘI DUNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Cấu trúc nội dung cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Giới thiệu nội dung chương trình cho trẻ làm quen Yêu cầu Sau khi học xong chương 2 sinh viên cần: • Nắm vững nội dung cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh ở các độ tuổi: nhà trẻ, mẫu giáo. .. pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh phải phù hợp với đặc điểm nhận thức ở từng lứa tuổi 18 III MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 1 Mục đích Mục đích cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh chính là kết quả mong muốn đạt tới của quá trình tổ chức các hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Việc xây dựng mục đích cho trẻ làm quen với môi. .. tắc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh để có định hướng đúng đắn khi tổ chức quá trình này ở trường mầm non, và quán triệt các nguyên tắc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh I LƯỢC SỬ MÔN HỌC 1 Lịch sử xuất hiện và phát triển vấn đề cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Cho trẻ làm quen với thiên nhiên, với thế giới con người và hoạt động của họ, nói cách khác là cho trẻ làm quen với. .. nhiệm vụ, các nguyên tắc giáo dục mầm non; so sánh với mục đích, nhiệm vụ, các nguyên tắc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh CÂU HỎI ÔN TẬP 1 Trình bày một số quan điểm về tầm quan trọng của việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh đối với sự phát triển của trẻ 2 Trình bày quá trình hình thành và phát triển của chương trình cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh ở Nga và Việt Nam... tên "Làm quen với xung quanh và phát triển ngôn ngữ" Vào cuối những năm 70 và thập kỷ 80 của thế kỷ XX, trong chương trình giáo dục mầm non và đào tạo cô mẫu giáo, lĩnh vực làm quen với môi trường xung quanh được tách thành 2 môn học là phương pháp làm quen với thiên nhiên và phương pháp làm quen với thực tiễn xã hội Hiện nay ở Nga phương pháp làm quen với thiên nhiên được thay bằng phương pháp giáo. .. nguyên tắc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Làm quen với môi trường xung quanh là một trong những nội dung giáo dục cho trẻ mầm non, vì vậy nó tuân theo các nguyên tắc dạy học nói chung và các nguyên tắc giáo dục trẻ mầm non nói riêng Các nguyên tắc này là các quan điểm lý luận chỉ đạo toàn bộ quá trình cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, đặc biệt là việc lựa chọn nội dung, phương pháp. .. mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn • Nắm vững nội dung chương trình "Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh" ở trường mầm non • Biết vận dụng nội dung cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh ở từng độ tuổi vào việc xác định nội dung cụ thể của một số đề tài cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh ở các độ tuổi • Biết phân tích và chứng minh tính khoa học, tính đồng tâm và phát triển của chương trình. .. dung cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh phải xuất phát từ thực tiễn thiên nhiên và xã hội ở chính địa phương của trẻ Giáo viên cần vận dụng linh hoạt các gợi ý của chương trình, đồng thời tận dụng những điều kiện, hoàn cảnh ở địa phương để lựa chọn nội dung cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh từ các chủ điểm cho sẵn Việc xác định các yêu cầu giáo dưỡng và giáo dục; việc sử dụng các phương. .. nhận thức của trẻ mầm non nói chung và kết luận sư phạm của mỗi đặc điểm 4 Phân tích đặc điểm nhận thức đặc trưng của từng độ tuổi: nhà trẻ; mẫu giáo bé; mẫu giáo nhỡ; mẫu giáo lớn và kết luận sư phạm 5 Trình bày mục đích, nhiệm vụ cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh So sánh với mục đích, nhiệm vụ giáo dục mầm non 6 Phân tích các nguyên tắc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Trình bày một... động khám phá môi trường xung quanh là trẻ có được kiến thức khoa học đơn giản và quan trọng hơn là ở trẻ phát triển các năng lực cơ bản như quan sát, tư duy lôgíc, phán đoán, suy luận Ở Việt Nam: Vấn đề cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh được các nhà giáo dục Việt Nam quan tâm từ những năm 50 - 60 của thế kỷ XX Thời kỳ đó cho trẻ làm quen với môi trường 12 xung quanh được coi là phương tiện