1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bạo lực học đường thực trạng và giải pháp

22 899 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 183,5 KB

Nội dung

+ Phương pháp phỏng vấn: tiến hành cuộc nói chuyện thông qua cách thức hỏi đáp trực tiếp giữa người phỏng vấn thành viên trong nhóm và người cung cấp thông tinsinh viên trường Đại học Lu

Trang 2

Bạo lực học đường thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

DANH SÁCH NHÓM Trang 2 MỤC LỤC Trang 3

B Nội dung Trang 6

1 Khái quát bạo lực học đường Trang 6

1.1 Khái niệm Trang 6 1.2 Hình thức Trang 6

1.2.1 Bạo lực về thể chất Trang 7 1.2.2 Bạo lực về tinh thần Trang 7

2 Thực trạng Trang 8

3 Nguyên nhân của bạo lực học đường Trang 10

3.1 Nguyên nhân sâu xa Trang 11

3.1.1 Tâm lý học sinh Trang 11

Trang 3

3.1.2 Nguyên nhân từ gia đình Trang 12 3.1.3 Nguyên nhân từ nhà trường Trang 12 3.1.4 Nguyên nhân từ xã hội Trang 14 3.2 Nguyên nhân trực tiếp Trang 15

6 Liên hệ thực tiễn trường ĐH.TPHCM Trang 20

6.1 Thực trạng Trang 20 6.2 Nguyên nhân Trang 20 6.3 Những đề xuất Trang 21

7 Mở rộng vấn đề Trang 21

C Lời kết Trang 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 23

Trang 4

A Lời mở đầu:

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Nhiều người đã ví vấn nạn học đường như những cơn sóng ngầm, bởi thỉnh thoảngđâu đó trong môi trường giáo dục lại dấy lên các vụ học sinh gây hấn hành hung lẫnnhau Thế nhưng, những xô xát tưởng chừng như rất trẻ con ấy trong thời gian gần đây đãtrở thành một hiện tượng nguy hiểm việc Hàng nghìn vụ học sinh đánh nhau mỗi năm vàtính chất vụ việc ngày càng nặng tính côn đồ đã ảnh hưởng nghiệm trọng tới tâm lý vàsức khỏe, thậm chí là cả tính mạng của học sinh Bạo lực học đường đang trở thành nỗi

ám ảnh của cả xã hội Những vụ bạo lực gần đây có phải do hành động bộc phát nông nổicủa lứa tuổi học trò hay vì hậu quả của sự “vô cảm” từ gia đình - nhà trường - xã hội?

3 Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu :

3.1 Đối tượng

Đối tượng nghiên cứu của nhóm tác giả trong phạm vi đề này chủ yếu là trong mộitrường học tập ở các trường tiểu học, trung học (trung học cơ sở và trung học phổ thông),đại học và cao đẳng

3.2 Phạm vi

Phạm vi bài viết này đề cập đến vấn đề bạo lực giữa học sinh với nhau

Trang 5

3.3 Phương pháp :

Trong bài viết này, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:

 Phương pháp nghiên cứu chung: Phương pháp phân tích và tổng hợp Việc sửdụng phương pháp này sẽ giúp chúng ta có cái nhìn cụ thể mà toàn diện nhất về vấn đềthông qua sự phân tích chi tiết đồng thời tổng hợp một cách khái quát và bao trùm toàn

bộ vấn đề, từ đó rút ra những nguyên nhân cũng như giải pháp để ngăn chặn cũng nhưdần loại bỏ hiện tượng bạo lực học đường trong xã hội chúng ta ngày nay

 Phương pháp thu thập thông tin:

+ Phương pháp phân tích tài liệu: Dựa vào những thông tin trên mạng, báo chí, ti

-vi về thực trạng của hiện tượng bạo lực học đường trong xã hội ngày nay, lựa chọnphương pháp phân tích truyền thống, từ đó tìm ra những nguyên nhân cũng như giải phápnhằm ngăn chặn tiến tới dần loại bỏ thực trạng này

+ Phương pháp phỏng vấn: tiến hành cuộc nói chuyện thông qua cách thức hỏi đáp trực tiếp giữa người phỏng vấn (thành viên trong nhóm) và người cung cấp thông tin(sinh viên trường Đại học Luật TP.HCM, sinh viên các trường khác, học sinh các trườngphổ thông), các câu hỏi đều có liên quan đến việc tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân củanạn bạo lực học đường ngày nay, bên cạnh đó ghi nhận những đề xuất của mọi người đểgóp phần bài trừ hiện tượng còn đang nhức nhối này

1.2 Hình thức :

Trang 6

Dựa vào các tiêu chí khác nhau thì chúng ta có thể chia bạo lực học đường thànhnhiều hình thức, cụ thể:

 Thứ nhất, dựa vào tiêu chí chủ thể tham gia bạo lực học đường thì bạo lực họcđường được chia thành 3 hình thức chính gồm: bạo lực giữa trò – trò, bạo lực giữa thầy –trò và ngược lại, bạo lực giữa học sinh trong trường – băng nhóm ngoài trường

 Thứ hai, dựa vào cách thức thể hiện ra bên ngoài bạo lực học đường thì bạo lựchọc đường được chia thành 2 hình thức: bạo lực cá nhân và bạo lực tập thể

 Thứ ba, dựa vào hậu quả của bạo lực học đường thì bạo lực học đường đượcphân thành 2 hình thức: bạo lực về thể chất và bạo lực về tinh thần

Do giới hạn nghiên cứu của đề tài về mặt thời gian và số trang nên trong đề tài nàynhóm tác giả chỉ nghiên cứu các hình thức dựa vào hậu quả của bạo lực học đường

1.2.2 Về tinh thần

Bạo lực tinh thần thường ít ai chú ý và quan tâm nhưng luôn để lại những hậu quảnghiêm trọng Bạo lực tinh thần thường là những lời nói xúc phạm, lăng mạ, sỉ nhục, đaynghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương về mặt tinh thần người khác Đó còn là

Trang 7

những hành vi đe dọa dùng vũ lực nhằm uy hiếp tinh thần của một hoặc một nhóm đốitượng là chủ thể gây ra bạo lực để buộc nạn nhân phải làm theo yêu cầu của chúng.

Hay đơn giản hơn nếu bạn vào trang Google và gõ vào ô tìm kiếm từ khóa “nữ sinh đánh nhau” thì trong thời gian 0,10 giây bạn sẽ có được kết quả là 13.300.000 tin tức về nữ sinh đánh nhau Nếu tìm kiếm theo hình ảnh “nữ sinh đánh nhau” thì trong thời gian 0,14 giây bạn sẽ có được 5.160.000 bức ảnh ghi lại cảnh nữ sinh đánh nhau và 319.000 video trong 0,27 giây nếu bạn tìm kiếm “video nữ sinh đánh nhau” trên trang

mạng tìm kiếm lớn nhất này Không chỉ riêng chuyện nữ sinh đánh nhau mà chỉ cần một

cú click chuột tìm kiếm trên các trang mạng khác bạn cũng có thể tìm kiếm ra hàng nghìnthậm chí là hàng triệu kết quả các vụ bạo lực diễn ra trong môi trường học đường

Sau đây là một số vụ bạo lực học đường tiêu biểu, từng gây xôn xao dư luận trong một thời gian dài:

(vụ)

Tử vong (HS)

Hình thức kỷ luật

(HS)

Khiển trách: 881Cảnh cáo : 1588Buộc t.học : 758

Khiển trách: 952Cảnh cáo : 1745Buộc t.học : 643

Trang 8

1 Đầu tiên phải kể đến vụ bạo lực học đường khơi mào cho chuyện tung các cảnh bạo lực học đường trên mạng internet Chiều ngày 3/3/2010, tại công viên công viên vườn hoa Pasteur quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Một nữ sinh tên Tường Vi liên tục túm tóc, kéo lê, dùng chân đi giày đá vào mặt một bạn gái mặc áo phông trắng Ở ghế đá cạnh đó, một số học sinh đeo cặp sách thản nhiên ngồi xem, thậm chí còn xông vào đánh hội đồng… Nguyên nhân của vụ việc này được Quỳnh Anh (nạn nhân) cho biết là vào chiều 2-3-2010, lúc vui chơi trong giờ giải lao, Quỳnh Anh đã dẫm vào chân Diệp, dẫn đến hai bên cãi chửi nhau Trưa hôm sau, Diệp được một bạn gái cùng lớp cho biết Quỳnh Anh vừa xin số điện thoại của Diệp để nói chuyện Sau đó, Diệp đã xin số điện thoại của Quỳnh Anh và hai nữ sinh này hẹn nhau đúng 15h30 cùng ngày ra cổng trường

để giải quyết mâu thuẫn.

Sau đó, Diệp cùng với Chu Minh Huyền (là bạn gái khác lớp) bỏ tiết học buổi chiều, rủ bạn là Phạm Tường Vi và Mai Thùy Linh, cùng một số học sinh khác đến cổng trường THPT Trần Nhân Tông chờ Quỳnh Anh để giải quyết mâu thuẫn Khi thấy Quỳnh Anh cùng một nhóm bạn đứng gần cổng trường, nhóm của Diệp to tiếng làm các bạn của Quỳnh Anh sợ bỏ đi hết.

Tiếp đó, Diệp cùng các bạn đã đưa Quỳnh Anh ra khu vực chùa Hai Bà Trưng để

“nói chuyện” Tại đây, Quỳnh Anh bị Vi túm tóc, dùng tay đánh liên tiếp vào mặt và đầu Thấy tại đây đông người, Vi kéo Quỳnh Anh ép lên xe máy có Linh ngồi sau rồi đưa ra vườn hoa Pasteur Đến đây, Vi tiếp tục túm tóc, đấm, đá túi bụi vào mặt và kéo, giật áo lót của Quỳnh Anh Diệp thấy vậy cũng xông vào dùng chân đạp vào đầu Quỳnh Anh.

2 Trước đó khoảng 5 tháng, sáng ngày 24/8/2009, một sinh viên của Trường ĐH Nông lâm TP.HCM đã tạt 5 lít axit vào thầy Đặng Hữu Dũng (51 tuổi) - giảng viên ngoại ngữ chuyên ngành, phó chủ nhiệm khoa cơ khí - công nghệ - đang dạy môn tiếng Anh cho hàng trăm sinh viên tại phòng học 302, làm thầy giáo này bỏng nặng và mang di tật đến suốt đời Nguyên nhân của vụ việc này là do hung thủ Trần Xuân Thanh (sinh viên khóa 28) nghi ngờ thầy Dũng trù dập và đánh trượt nhiều lần môn Anh văn chuyên ngành nên Thanh mang a-xít tạt vào thầy ngay trên giảng đường.

Trang 9

3 Và vụ việc gây rúng động nhất dư luận trong thời gian gần đây có lẽ là vụ bạo lực học đường xảy ra ở Tiền Giang Khoảng hơn 9h sáng ngày 12/11, ngay trong giờ ra chơi tại trường THPT Bán công Nam Kỳ Khởi Nghĩa, các học sinh xôn xao khi thấy Trần Thị Cẩm Thu (học lớp 10A7) đang cầm trên tay một con dao rượt theo Lê Thị Thu Thảo (học sinh lớp 10A3) và đâm học sinh này hai nhát Thảo đã chết trên đường đi cấp cứu

do mất quá nhiều máu Điều tra bước đầu, Thu cho biết hai người có mâu thuẫn nhưng chưa nói rõ nội dung Vì “kênh” nhau nên Thu rượt Thảo rồi cầm con dao nhọn mang theo cặp học hàng ngày đâm nạn nhân hai nhát.

Trước đây, chúng ta thường có tâm lý chủ quan nghĩ rằng bạo lực học đường làmột vấn đề hết sức xa xôi, không xảy ra phổ biến Đồng thời cũng vì thế mà không ý thứcđược sâu sắc về tầm ảnh hưởng, tác động, hậu quả nghiêm trọng của nó tới thế hệ trẻ nóiriêng, con người nói chung Nhưng thông qua những con số thống kê ở trên và một số vụtiêu biểu, chúng ta có thể thấy rằng hiện nay bạo lực học đường đã có những chiều hướnggia tăng, phát triển phức tạp và trở thành một vấn đề nóng bỏng, một vấn nạn nhức nhốikhiến mọi người không khỏi bàng hoàng, kinh ngạc Phải chăng đó chính là một dự báo

“sóng ngầm đang thành bão” Đứng trước thực trạng đó mỗi chúng ta cần phải tìm hiểu

nguyên nhân nào gây ra bạo lực học đường để dựa vào những nguyên nhân này đưa ranhưng giải pháp để hạn chế và từng bước loại bỏ bạo lực học đường ra khỏi môi trườnghoc đường!

3 Nguyên nhân của những hành vi bạo lực học đường

Báo Pháp Luật TP.HCM số ra ngày 8/4/2010 đã thực hiện một cuộc điều tra nhonhỏ ở các trường tiểu học và trung học trên địa bàn TP.HCM về tình trạng bạo lực họcđường diễn ở nơi đây Theo đó, nguyên nhân của bạo lực học đường được chia thành các

nguyên nhân sau để cho các học sinh lựa chọn: pháp luật chưa nghiêm (5%), Khuynh hướng dùng sức mạnh giải quyết mâu thuẩn đang phổ biến (10%), Chưa có giá trị mới thay thế giá trị Á Đông đang bị mất (5%), Ảnh hưởng bởi văn hóa phẩm xấu (68%), Các

ý kiến khác (12%).

Trang 10

Theo nhóm tác giả thì cách phân loại nguyên nhân như trên chưa hợp lý, chưa baoquát hết toàn bộ những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bạo lực học đường, dễ dẫn đếnhiểu lầm là bạo lực học đường chỉ có từng ấy nguyên nhân Chính vì vậy, trong phạm vinghiên cứu đề tài này, nhóm tác giả cho rằng nguyên nhân gây nên bạo lực học đường

gồm 2 nguyên nhân chính: Nguyên nhân sâu xa – được xem là sự khởi nguồn, là mầm mống gây nên bạo lực học đường và nguyên nhân trực tiếp – được xem như là chất xúc

tác để cho bạo lự học đường thể hiện ra bên ngoài thực tế

3.1 Nguyên nhân sâu xa

Nguồn gốc, nguyên nhân sâu xa của bạo lực học đường được xuất phát từ 4 yếu tốchính: Tâm lý học sinh, gia đình, nhà trường và xã hội

3.1.1 Tâm lý học sinh

Xét về mặt lý thuyết thì tâm lý học sinh là nguyên nhân chính gây nên bạo lực họcđường ở giới học sinh hiện nay Ở giai đoạn này (độ tuổi khoảng từ 12 – 17), các em có

sự chuyển biến về mặt tâm lý Ở độ tuổi mà dân gian thường gọi là ăn chưa no, lo chưa

tới hay “con nít đã qua mà người lớn chưa tới” các em bắt đầu hình thành nhân cách con

người, cùng với đó là tâm lý không ổn định và cái Tôi cá nhân cao vót mà không biết sửdụng đúng cách khiến các em thấy bức bối và muốn giải thoát Trong giai đoạn này chỉ

cần những tác động kích thích xấu từ thế giới bên ngoài cũng khiến các em học theo.

Ngoài ra, không ít các bạn học sinh hiện nay thiếu nhiều kĩ năng sống Sự pháttriển thiếu toàn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng ứng xử của bản thân và sựnon nớt trong kĩ năng sống, sai lệch trong quan điểm sống dẫn đến thái độ sai trong nhận

thức và hành động Các em chưa định hình được lí tưởng sống cho bản thân nên rất dễ sa

đọa

Bản thân các em là tuổi còn nhiều hành động nông nỗi và nóng nảy Các em rất dễ

bất bình với những xích mích, với những lời khích bác của bạn bè Chỉ cần bị “đụng” là các em lập tức “chạm” lại liền Cho nên bạo lực vẫn liên tục xảy ra.

3.1.2 Nguyên nhân từ gia đình

Trang 11

Gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cáchcủa học sinh, có những tác động quan trọng đến thái độ, nhận thức, hành vị của học sinh.

Theo kết quả điều tra của Báo Pháp Luật TP.HCM thì có đến 46% số học sinh

được hỏi cho rằng bạo lực học đường xảy ra là do cha mẹ bận rộn, không quan tâm đến con cái; 4% cho rằng cha mẹ nêu gương xấu hay tạo chấn thương tâm lý cho trẻ sẽ dẫn đến bạo lực học đường, 9% cho rằng cha mẹ nuông chiều sẽ dẫn đến bạo lực, còn lại là

các ý kiến khác Qua cuộc điều tra này, ta thấy gia đình có những ảnh hưởng nhất địnhkhiến các bạn trẻ có các hành động bạo lực giải quyết mâu thuẩn

Xã hội phát triển, phụ huynh mãi chạy theo vòng xoáy của “cơm - áo - gạo - tiền”

nên ít thời gian quân tâm tới con cái dẫn đến việc các em thiếu thốn về mặt tình cảm Cha

mẹ giáo dục con cái chưa đúng đắn, thường xuyên quát tháo, đánh đập với con trẻ, haygia đình thường xuyên có bạo lực gia đình, gia đình không hạnh sẽ khiến các em có xuhướng sử dụng bạo lực để giải quyết các mâu thuẩn của mình Cấp II và cấp III là giaiđoạn học sinh hình thành nhân cách chỉ cần một tác động xấu từ gia đình có thể gây nêntổn thương không thể chữa lành, hình thành những nhân cách méo mó về giá trị sống

Ngoài ra, hiện nay, nhiều gia đình có tâm lý “khoán trắng” việc giáo dục học sinh

cho nhà trường nhưng thời gian các em lên trường chiếm rất ít nên nhiều gia đình khôngbiết con mình học ra sao, chơi với những ai, khi tiêu cực học đường xảy ra thì quay sang

đổ trách nhiệm cho nhà trường

3.1.3 Nguyên nhân từ nhà trường

Cũng theo kết quả điều tra của Báo Pháp Luật TP.HCM thì nhà trường cũng góp

phần vào việc gây nên bạo lực học đường 32% số học sinh được hỏi cho rằng việc dạy môn đạo đức chưa hiệu quả là nguyên nhân gây ra bạo lực học đường ở trường học, 10% thì cho rằng vai trò của giáo viên chưa phát huy hết đã gây nên tình trạng này, 17% là do

ở trường học thiếu các tổ chức tư vấn tâm lý học đường, 4% thì do việc sinh hoạt đoàn đội chưa hiệu quả, còn lại là các ý kiến khác chiểm tỉ lệ lên tới 37% Việc 37% cho ý

Trang 12

kiến khác này đồng nghĩa với việc ngoài những nguyên nhân trên còn nhưng nguyênnhân khác nữa

Ngoài những nguyên nhân trên thì hiện nay vấn đề quan trọng nhất ở trường học làviệc các em bị nhồi nhét quá nhiều kiến thức văn hóa, ít gắn kết với đời sống thực tế xãhồi, chương trình học nặng nề không chỉ gây áp lực đối với học sinh mà còn cả đối vớigiáo viên Đối với học sinh, thì chương trình học quá nặng tạo cho học sinh, nhất là đốivới một số học sinh cá biệt có tâm lý chán học để rồi từ đó các em tụ tập với các băngnhóm, phần từ xấu trong và ngoài trường ăn chơi, phá phách, gây mâu thuẩn và cuối cùng

là giải quyết mâu thuẩn bằng bạo lực Còn đối với giáo viên thì chương trình học nặnggây áp lực cho họ, một giáo viên có thể đảm nhận nhiều môn để rồi việc dạy học không

có chất lượng, áp đặt ý chí lên học sinh, bắt làm nhiều bài tập hay hiện tường trù dập họcsinh là điều có thể xảy ra

Mặt khác cuộc sống thực dụng chạy theo đồng tiền của một phần xã hội đã đẩyngã những giá trị quan trọng của nhà trường, đạo đức của một bộ phận thầy cô giáo Bâygiờ thật khó mà tìm được những thầy cô mà học sinh luôn nhắc đến với lòng kính yêu,luôn được học sinh coi là một hình mẫu để học tập Đồng tiền làm mờ đi vẻ đẹp của giáodục việc thiếu tấm gương ngay trong nhà trường đã khiến nhiều học sinh mất phươnghướng không biết phải trở thành người như thế nào

Bên cạnh đó sự thay đổi của mối quan hệ thầy - trò: học trò ngang nhiên coithường thầy, ngỗ ngược, vô lễ, thậm chí đánh thầy ngay tại bục giảng, phổ biến nhất làhiện tượng lười học, vi phạm kỉ cương nề nếp, “dân chủ quá trớn”, nói năng, cư xử thiếuvăn hoá…là một yếu tố khiến nhiều giáo viên không kiềm chế được do cảm thấy bị xúcphạm nên đã có những hành vi bạo lực Đành rằng làm như vậy là không đúng, song giả

sử học sinh chăm ngoan thì không một giáo viên nào lại sử dụng bạo lực

Giáo dục dù rằng không phải là duy nhất phải chịu trách nhiệm trước nạn bạo lựchọc đường ngày càng gia tăng tới mức báo động, nhưng dù sao thì giáo dục cũng phải

chịu trách nhiệm chính trong tình trạng học trò “áo trắng” mà có “hành vi đen” này.

Ngày đăng: 30/01/2016, 05:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bạo lực học đường gắn liền với tâm lý lứa tuổi – Bác sỉ Hồ Hải. Đăng trên báo Pháp Luật TP.HCM ngày 4/11/2010 Khác
2. Chịu thua bạo lực học đường – Yến Anh. Đăng trên báo Người lao động ngày 09/12/2011 Khác
3. Bạo lực học đường: Lỗi từ nhiều phía – Hàn Giang. Đăng trên báo Pháp Luật TP.HCM ngày 31/10/2010 Khác
4. Bạo lực học đường có nguồn gốc từ đạo đức gia đình – Đào Ngọc Đệ. Đăng trên báo Người cao tuổi ngày 13/04/2010 Khác
5. Bạo lực học đường: chuyện không mới nhưng vẫn nóng – Phan Anh Tú. Đăng trên báo Pháp Luật ngày 10/03/2012 Khác
6. Làm thế nào để ngăn chặn bạo lực học đường? – Đức Minh. Đăng trên báo tuổi trẻ ngày 11/03/2011 Khác
7. Bạo lực học đường: thách thức trách nhiệm người lớn – TS. Huỳnh Văn Sơn. Đăng trên báo pháp luật ngày 12/04/2010 Khác
8. 64% học sinh từng thấy nữ sinh đánh nhau – Nhóm phóng viên báo Pháp Luật TP.HCM. Đăng trên báo Pháp Luật TP.HCM ngày 8/4/2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w