MỤC LỤC A NHẬN THỨC CHUNG VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM A.1.Khái niệm biện pháp ngăn chặn A.2.Khái niệm biện pháp tam giam A.3 Mục đích biện pháp tam giam B BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH B.1 Đối tượng tam giam B.2 Căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam B.3 Thẩm quyền lệnh tam giam B.4 Thủ tục tam giam B.5 Thời hạn tam giam C THỰC TRẠNG VÀ BẤT CẬP, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TAM GIAM TRONG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM C.1 Thực tiễn việc tam giam thời gian qua C.2 Bất cập và khó khăn tam giam hiện C.2.1 Vướng mắc thời hạn điều tra và thời hạn tạm giam để điều tra C.2.2.Vướng mắc về quy định về thẩm quyền áp dụng BPNC tạm giam C.2.3 Vướng mắc người đề xuất lệnh và người phê chuẩn lệnh tam giam C.3.Những vi phạm pháp luật việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tam giam C.4 Nguyên nhân của những khó khăn,bất cập và tồn tại thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn tam giam ở nước ta hiện C.4.1 Nguyên nhân liên quan đến công tác xây dựng pháp luật C.4.2 Nguyên nhân ý thức chủ quan của chủ thế áp dụng C.4.3 Nguyên nhân khách quan D MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN BIỆN PHÁP TẠM GIAM A NHẬN THỨC CHUNG VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM A.1.Khái niệm biện pháp ngăn chặn Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự được áp dụng đối với bị can, bị cáo, người bị trruy nã hoặc những người chưa bị khởi tố( trường hợp khẩn cấp hoặc quả tang), nhằm ngăn chặn những hành vu nguy hiểm cho xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật hoặc có những hành vi gây cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án A.2.Khái niệm biện pháp tam giam Tạm giam là biện pháp ngăn chặn luật tố tụng hình sự Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội rất nghiêm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng hay bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù hai năm và có cứ để cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội Tạm giam là một những biện pháp ngăn chặn có tính nghiêm khắc nhất các biện pháp ngăn chặn khác của tố tụng hình sự Người bị áp dụng biên pháp tam giam bị cách ly với xã hội một thời gian nhất định, bị hạn chế một số quyền công dân A.3 Mục đích biện pháp tam giam Tam giam được áp dụng với bị can, bị cáo các giai đoạn khác của tố tụng hình sự Vì vây, ngoài mục đích chung, thống nhất là ngăn chặn không để bị can, bị cáo có điều kiện tiếp tục phạm tội hoặc có hành vi gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì ở mỗi giai đoạn tố tụng nhất định, việc áp dụng biện pháp này còn mục đích riêng nhằm đảm bảo thực hiện tốt chức tố tụng của quan áp dụng Chẳng hạn, việc tạm giam giai đoạn điều tra tạo điều kiện thuận lợi cho Cơ quan điều tra có thể tiến hành hoạt động thu nhập chứng cứ từ lời khai của bị can vào bất cứ nào nếu thấy cần thiết mà không phải mất thời gian triệu tập nhiều lần, đồng thời cũng giúp cho việc quản lý giám sát bị can được chặt chẽ; việc tam giam bị cáo sau tuyên án nhằm bảo đảm cho việc thi hành án sau bản án có hiệu lực pháp luật được A thuận lợi BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH B.1 Đối tượng tam giam Khoản 1, Điều 88 Bộ luật tố tụng hình quy định: Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo trường hợp sau: - Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng - Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù năm có cho người trốn, cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Để áp dụng biện pháp tạm giam trường hợp sau phải có ba điều kiện: - Người thực hiện tội phạm là bị can, bị cáo - Về tính chất hành vi, tội phạm mà bị can, bị cáo thực phải tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù hai năm - Có bị can, bị cáo trốn, cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội B.2 Căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam Có bị can, bị cáo trốn, cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội + Căn cho bị can, bị cáo trốn khơng quy định luật Tuy vậy, thực tiễn đấu tranh chống tội phạm đúc kết chủ yếu cần phải dựa vào để xem xét là: Tình trạng cư trú bị can, bị cáo (Có nơi cư trú? Thường trú hay tạm trú? Nếu tạm trú dài hạn hay ngắn hạn? Có khai báo với quyền hay khơng? Nơi cư trú có q xa nơi tiến hành hoạt động tố tụng hay khơng?); Tình trạng nghề nghiệp (Có nghề nghiệp khơng? Làm việc quan, tổ chức hay làm nghề tự do?); Tính chất hành vi thực (cướp, trộm cắp, giết người hay lừa đảo ); Nhân thân (tiền án, tiền sự, hồn cảnh gia đình, lịch sử thân ); Sự ràng buộc với gia đình, quê quán, sở làm việc; Mối tương quan lợi ích việc bỏ trốn với việc chấp nhận bị xử lý trước pháp luật; Những biểu cụ thể bị can, bị cáo liên hệ với người thân xa, mua vé xa + Căn cho bị can, bị cáo cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử Cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử biểu nhiều hình thức khác tiêu hủy chứng cứ, làm giả trường, thông đồng với lời khai gian dối, mua chuộc, khống chế người làm chứng, người bị hại hình thức khác Cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử trường hợp “gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử” mức độ cao mang tính đối phó lại việc tiến hành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử + Căn cho bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội Để nhận định bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội phải dựa vào nhiều tình tiết xem xét đánh giá cách tổng hợp Những tình tiết thường là: Tính chất tội phạm mà bị can, bị cáo thực hiện; Nhân thân bị can, bị cáo; Những biểu cụ thể bị can, bị cáo đe dọa, khống chế, mua chuộc người làm chứng, người bị hại, sử dụng thời gian bất minh, lại gặp gỡ bọn tội phạm BLTTHS quy định số trường hợp không áp dụng biện pháp tạm giam Những trường hợp đặc biệt nói theo quy định khoản 2, Điều 88 gồm: - Bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo định truy nã; - Bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn khác tiếp tục phạm tội cố ý cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử; - Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ cho không tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia B.3 Thẩm quyền lệnh tam giam Khoản điều 88 BLTTHS năm 2003 quy định những người có thẩm quyền lênh bắt bị can, bị cáo để tam giam thì có quyền lệnh tam giam Những người có thẩm quyền lệnh bắt quy định Điều 80 Bộ luật có quyền lệnh tạm giam Lệnh tạm giam người quy định điểm d khoản Điều 80 Bộ luật phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định không phê chuẩn Viện kiểm sát phải hoàn trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra sau kết thúc việc xét phê chuẩn B.4 Thủ tục tam giam Việc tam giam phải có lệnh viết của người có thẩm quyền Lệnh tam giam phải ghi rõ ngày, tháng, năm; họ tên chức vụ của người lệnh; họ tên địa chỉ người bị tam giam; lý tạm giam; thời hạn tam giam và giao cho người tam giam một bản Sau lệnh tam giam, quan lệnh tam giam phải kiểm tra cước của người tam giam nhằm xác đinh đúng đối tượng tạm giam, tránh trường hợp nhầm lẫn theo khoản điều 88 BLTTHS : “Cơ quan lệnh tạm giam phải kiểm tra cước người bị tạm giam thông báo cho gia đình người bị tạm giam cho quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người bị tạm giam cư trú làm việc biết.” Đồng thời quan đã lệnh tam giam phải thông báo cho người bị tam giam và cho chình quyền, xã, phường thị trấn hoặc quan, tổ chức nơi người bị tam giam cư trú hoặc làm việc biết để gia đình họ cũng các quan tổ chức biết được sự việc và không tiến hành những thủ tục tìm kiếm không cần thiết, gây tốn kém B.5 Thời hạn tam giam Căn Điều 120 Điều 121 Bộ luật tố tụng Hình hành thời hạn tạm giam để điều tra theo trường hợp sau: Thời hạn tạm giam bị can bị giam để điều tra khơng q hai tháng tội phạm nghiêm trọng, không ba tháng tội phạm nghiêm trọng, không bốn tháng tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Trong trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, xét cần phải có thời gian dài cho việc điều tra khơng có để thay đổi huỷ bỏ biện pháp tạm giam chậm 10 ngày trước hết hạn tạm giam, quan điều tra phải có văn đề nghị VKS gia hạn tạm giam Việc gia hạn tạm giam qui định sau: a Đối với tội phạm nghiêm trọng gia hạn tạm giam lần không tháng b Đối với tội phạm nghiêm trọng gia hạn tạm giam hai lần, lần thứ không hai tháng lần thứ hai không tháng c Đối với tội phạm nghiêm trọng gia hạn tạm giam hai lần, lần thứ không ba tháng, lần thứ hai không hai tháng d Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng gia hạn tạm giam ba lần, lần không bốn tháng C THỰC TRẠNG VÀ BẤT CẬP, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TAM GIAM TRONG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM C.1 Thực tiễn việc tam giam thời gian qua Tạm giam thời gian qua có hiệu quả lớn việc đấu tranh phòng ngừa tội phạm Nhiều vụ án phát hiện nhanh chóng, kịp thời đáp ứng nhiệm vụ giữ gìn trật tự an toàn xã hội, các quyền và lợi ích nhân dân được tôn trọng bảo vệ Thực tiễn đầu năm 2007 số người tam giam là 1261, cuối năm 2007 số người được giải quyết 944 người (23 người được thay đổi biện pháp ngăn chặn, người bị hủy biện pháp ngăn chặn được miễn TNHS) số người chết tam giam là người, số người còn lại là 314 người Đầu năm 2008, số người tam giam là 1223 người cuối năm 2008 số người được giải quyết là 856 người( 28 người được thay đổi biện pháp ngăn chặn, người được hủy bỏ biện pháp ngăn chặn được miễn TNHS) số người chết là người, còn lại 364 người Theo báo cáo tổng kết VKSND Hải Dương địa bàn tỉnh 2007, 2008 không để xảy tình trạng tam giam không có lệnh, tạm giam vượt quá thời hạn C.2 Bất cập và khó khăn tam giam hiện Vướng mắc tạm giam bị can , bị cáo chưa thành niên khoản điều 303 là đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng vô ý thì không thể áp dụng biện pháp tam giam đối với họ bởi bất kỳ lý gì Theo quy định BLTTHS năm 1999, tội ít nghiêm trọng chiếm tỷ lệ khá lớn Bên cạnh đó những người chưa thành niên có độ tuổi đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phạm tội này ngày càng gia tăng Các tội cố ý gây thương tích ( khoản điều 104), Gây rối trật tự công cộng (Khoản điều 245), Trộm cắp tài sản ( khoản điều 138), Lừa đảo chiếm đoạt tài sản ( khoản điều 139), Đánh bạc ( khoản điều 248)… hoặc tội nghiêm trọng vô ý Vi phạm các quy định về điều kiện gia thông đường bộ ( khoản điều 202) Tuy nhiên theo khoản điều 303 BLTTHS năm 2003 quan thẩm quyền được áp dụng biện pháp ngăn chặn với bị can, bị cáo thuộc các trường hơp Thực tế nhiều trường hợp bị can, bị cáo đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng được tại ngoại đã bỏ trốn nhiều lần và bị bắt theo lệnh truy nã, Cơ quan điều tra, Tòa án trao đổi để áp dụng biên pháp ngăn chặn đối với họ thì Viện kiểm sát không biết làm thế nào vì theo khoản Điều 303 không có cứ để áp dụng biện pháp tam giam C.2.1 Vướng mắc thời hạn điều tra và thời hạn tạm giam để điều tra Theo quy định tại điều 120 BLTTHS thì thời hạn tam giam để điều tra (kể cả gia hạn) là không quá tháng đối với tội ít nghiêm trọng, tháng đối với tội nghiêm trọng, tháng đối với tội rất nghiêm trọng, 18 tháng đối với tội đặc biệt nghiêm trọng Trong đó điều 199 của BLTTHS lại quy định thời gian để điều tra ( kể ca gia hạn) là tháng đối với tội ít nghiêm trọng, tháng đối với tội nghiêm trọng, 12 tháng đối với tội rất nghiêm trọng và 16 tháng đối với tội đặc biệt nghiêm trọng Như vậy thời hạn điều tra ( kể cả gia hạn) dài thời hạn tam giam để điều tra ( kể cả gia hạn) Việc quy định thời gian gia hạn tam giam để điều tra hạn chế việc lam dụng thời gian gia hạn tạm giam, đồng thời còn ý nghĩa cho việc đảm bảo quan điều tra cần phải đấy nhanh tiến độ giải quyết vụ án, nếu không thời hạn tạm giam sẽ hết mặc dù thòi hạn điều tra vẫn còn Tuy nhiên thực tiễn nhiều vụ án hết thời hạn tam giam ( kể cả gia hạn) mà Cơ quan điều tra vẫn chưa hoàn thành việc điều tra tính chất của vụ án không thể trả tự cho bị can Nhưng nếu trả tự cho bị can, bị can có thể trốn tiếp tục phạm tội gây cản trở cho việc điều tra Trong trường hợp này Cơ quan điều tra phải giải quyết thế nào? Theo quy định của pháp luật thì Cơ quan điều tra phải trả tự cho bị can, bị cáo, nếu cần thì chỉ áp dụng BPNC khác cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh hoặc đặt tiền để đảm bảo Liệu vậy có đảm bảo được rằng bị can, bị cáo không gây thêm tội, hoặc sẽ không trốn gây cản trở cho công việc điều tra?? C.2.2.Vướng mắc về quy định về thẩm quyền áp dụng BPNC tạm giam Theo khoản điều 88 của BLTTHS quy định: “Những người có thẩm quyền lệnh bắt quy định Điều 80 Bộ luật có quyền lệnh tạm giam Lệnh tạm giam người quy định điểm d khoản Điều 80 Bộ luật phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định không phê chuẩn Viện kiểm sát phải hoàn trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra sau kết thúc việc xét phê chuẩn.” dẫn chiếu sang quy định tại khoản điều 80 ở giai đoạn điều tra Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan điều tra các cấp có quyền gia lệnh tam giam, nhiên lệnh tam giam đó phải được VKS phê chuẩn trước thi hành Ngoài quá trình điều tra việc quyết đinh, hủy bỏ, thay thế BPNC tạm giam Quyết định việc gia hạn tam giam cũng đều thuộc thẩm quyền của VKS, quan điều tra chỉ có quyền đề nghị Như vậy việc quy đinh quan điều tra có thẩm quyền áp dụng BPNC giai đoạn điều tra chỉ mang tính hình thức, còn thực tế việc áp dụng thay thế, hủy bỏ, áp dụng BPNC tam gia VKS quyết định C.2.3 Vướng mắc người đề xuất lệnh và người phê chuẩn lệnh tam giam Như ta thấy quan hệ giữa Thủ trưởng Cơ quan điều tra và điều tra viên là quan hệ chỉ huy, phục tùng Sau khởi tố vụ án, Thủ trưởng có quan điều tra có thể trực tiếp tiến hành điều tra hoặc quyết định phân công cho điều tra viên điều tra vụ án Khi được phân công điều tra, điều tra viên có quyền tiến hành các biện pháp điều tra BLTTHS quy định còn việc áp dụng biện pháp tạm giam điều tra viên chỉ có quyền đề xuất Thủ trưởng quan điều tra ký lênh tam giam và VKS phê chuẩn Như vậy nếu tam giam trái pháp luật thì ở chịu trách nhiêm Điều tra viên, Thủ trưởng Cơ quan điều tra? Hay VKS Khi mà điều tra viên đề xuất, Thủ trưởng quan điều tra ký còn VKS phê chuẩn Mức độ sai phạm của người bị bắt trước có sự phê chuẩn được đánh giá sao? Trên thực tế lênh tam giam cần phải có sự phê chuẩn của VKS thường được phê chuẩn cùng ngày lệnh, vẫn có những trường hợp phê chuẩn sau ngày bắt bị can, bị cáo để tam giam Theo quy định tại khoản điều 88 BLTTHS thời hạn ngày, kể từ ngày nhận được lệnh tam giam, đề nghị xét phê chuẩn và hồ sơ, tài liệu liên quan đến tam giam, VKS phải lệnh quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn Trong thưc tế có những vụ án đơn giản, tài liệu không nhiều thì VKS có thể xem xét phê chuẩn ngày Song thực tế cũng có những vụ án phức tạp nhiều tài liệu đòi hỏi VKS phải có thời gian nghiên cứu, xem xét có phê chuẩn hay không Ngoài không loại trừ VKS vì lý nào đó chậm trễ việc phê chuẩn dẫn đến bị can trốn, tiêu hủy chứng cứ, gây khó khăn công tác điều tra Trong trường hợp đó VKS có chịu trách nhiệm về việc phê chuẩn chậm trễ không? Nếu có thì đó là trách nhiệm gì? C.3.Những vi phạm pháp luật việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tam giam - Tình trạng tam giam quá thời hạn Trong thực tế nhiều vụ án tình tiết phức tạp và có nhiều bị can thường thời hạn tam giam quá hạn giai đoạn điều tra Điều đó ảnh hưởng đến quyền lợi của người bị tam giam, mất lòng tin của công dân vào quan có thẩm quyền TTHS nói chung và việc tam giam nói chung - Vi phạm chế độ tam giam Do điều kiện tam giam nhiều nơi còn trật hẹp, tình hình tội phạm gia tăng, thực tế vẫn còn xảy tình trạng vi phạm về diện tích tối thiểu cho người bị 10 tam giam, công tác quản lý trại tam giam còn chưa tốt nên vẫn cón xảy tình trạng đánh và bỏ trốn trại Hiện tượng cán bộ trại giam và cán bộ điều tra có những hành động đánh đập, ép cung đối với bị can bị tam giam là một những vấn đề gây bức xúc nhân dân hiện nay, có rất nhiều trường hợp người bị tam giam đã chết trại giam mà nguyên nhân chết có liên quan đến vấn đề đánh đập, tra tấn là vẫn tồn tại - Vi phạm về đối tượng áp dụng BPNC tam giam Như tam giam đối với phụ nữ có thai, hay người bị bệnh măc dù không thuộc trường hợp đặc biệt theo quy định khoản điều 88BLTTHS những đối tượng này vẫn bị quan tố tụng hình sự áp dụng BPNC tam giam C.4 Nguyên nhân của những khó khăn,bất cập và tồn tại thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn tam giam ở nước ta hiện C.4.1 Nguyên nhân liên quan đến công tác xây dựng pháp luật Quy định về thời hạn tam giam vẫn chưa có sự thống nhất với thời hạn tam giam để điều tra vậy nhiều trường hợp thời hạn tam giam đã hết tính chất phức tạp của vụ án mà quan điều tra vẫn chưa tìm được thời hạn điều tra vẫn còn dẫn đến khó khăn cho công tác điều tra và sẽ khó khăn nữa quá trình xét xử và thi hành án sau này: Về đối tượng bị áp dụng biên pháp tam giam quy định là những bị can, bị cáo ( điều 88 BLTTHS) thực tế những đối tượng không phải là bị can, bị cáo vẫn phải áp dụng BPNC tạm giam đó là những đối tượng đã bị tòa án tuyên phạt tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình đã hết thời hạn tam giam và chưa được thi hành thì phải tạm giam để chờ thi hành án ( điều 288, điều 243 BLTTHS) C.4.2 Nguyên nhân ý thức chủ quan của chủ thế áp dụng 11 Thực tiễn áp dụng BPNC tạm giam cho thấy rằng tình hình vi phạm pháp luật từ phía quan có thẩm quyền thời gian qua vẫn diễn nhiều Có những trường hợp tam giam không đúng đối tượng, không đúng thủ tục, sai thẩm quyền; hay những trường hợp tam giam đã quá hạn quan có thẩm quyền vẫn không trả tự cho bị can, bị cáo Nhận thức của một số quan, đơn vị và những người có trách nhiệm, quyền hạn việc áp dụng BPNC tạm giam còn hạn chế, chưa chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật tố tụng quá trình áp dụng BPNC tam giam thủ tục áp dụng, cứ áp dụng, thẩm quyền áp dụng Có những nơi đặc biệt là vùng sâu, vùng xa trình độ của cán bộ làm công tác này còn hạn chế về chuyên môn và hiểu biết và pháp luật còn hạn chế cũng là nguyên nhân dẫn đến việc xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền tự của công dân Nhiều trường hợp thì là nể nang, sợ trả thù hoặc đã nhận hối lộ nên người có thẩm quyền cũng đã “ lờ” các quy định của pháp luật tố tụng mà tạm giam những người không phải là đối tượng bị tam giam, trả tự cho những đối tượng theo quy định của pháp luật tố tụng là phải tam giam C.4.3 Nguyên nhân khách quan Những nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của các quan tiến hành tố tụng nói chung và BPNC tạm giam nói riêng bao gồm điều kiện phương tiện, trang thiết bị thiếu thốn, xuống cấp trầm trọng, kinh phí để sữa chữa, xây dưng còn rất hạn hẹp nên vấn đề sinh hoạt của người tạm giam còn gặp nhiều khó khăn D Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện biện pháp ngăn chặn tam giam - Sửa đổi, bổ sung quy định của BLTTHS hiện hành chưa có quy định về khái niệm tam giam Theo để cho rõ ràng chúng ta nên thêm khái niệm tam giam vào BLTTHS 12 - Vấn đề phê chuẩn lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm gia theo BLTTHS nên quy định các mức thời hạn phê chuẩn của VKS theo từng loại vụ án đơn gian, phức tạp, kể từ nhận được công văn đề nghị phê chuẩn và tài liệu của vụ án Khoản điều 88 BLTTHS Có thể thấy rằng nếu vụ án phức tạp số lượng tài liệu lớn VKS cần thêm thời gian để xem xét và phê chuẩn để tránh tình trạng bị can, bị cáo bỏ trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ gây khó khăn cho việc điều tra - Việc bắt người bị cáo tại phiên tòa cần có quy định theo hướng phải có lệnh tam giam vì nếu chỉ tuyên phần quyết định của bản án thì không thể tiếp tục tạm giam bị cáo bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, chưa được đem thi hành, trừ trường hợp bản án được đem thi hành theo quy định tại Khoản 2, Điều 255 BLTTHS Đồng thời theo quy định tại khoản điều 243 BLTTHS thì : “ Sau nhận hồ sơ vụ án, Tòa án cấp phúc thẩm có quyền quyết định việc áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn ” Quy định này áp dụng cho Tòa án cấp phúc thẩm còn nội dung và vi áp dụng khác với sơ thẩm Cụ thể, nếu ở cấp sơ thẩm việc bắt bị cáo tại phiên tòa chủ được tiến hành có cứ cho thấy : “ bị cáo có thể trốn hoặc tiếp tục phạm tội” thì ở cấp phúc thẩm chỉ cần bị cáo bị tuyên phạt tù thì Hội đồng xét xử phải bắt tam giam, trừ trường hợp quy định tại Điều 261 BLTTHS ” Trên thực tế, không phải bắt bị cáo tại phiên tòa cũng thuân lợi luật định Ví trường hợp đối với bị cáo tại ngoại thì hầu hết họ đến phiên tòa đều có nhân thân cùng, nếu bắt bị cáo tại phiên tòa thì không tránh khỏi thân nhân của họ kêu khóc, chửi bới, gây mất trật tự tại phiên tòa, ảnh hưởng đến quá trình làm việc của Hội đồng xét xử Như vậy, cần có các quy định hướng dẫn cụ thể trường hợp này để tránh những tình huống đáng tiếc xảy cũng đảm bảo hoạt động bình thường của quan xét xử - Về vấn đề trách nhiệm của người đề xuất, người lệnh và người phê chuẩn lệnh tam giam Qua thực tiễn áp dụng BPNC tạm giam có nhiều ý kiến cho rằng nên mở rộng thêm thẩm quyền cho Điều tra viên, Kiểm sát viên và Thẩm 13 phán trực tiếp thụ lí vụ án được quyền án dụng BPNC tam giam Bởi vì, hiện có tình trạng một người đề xuất, một người quyết định còn chịu trách nhiệm về việc oan sai Nhưng theo không nên mở rộng thẩm quyền của Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán vì trình độ của họ cũng có nhiều hạn chế bởi nhiều lý nên theo nếu tạm giam trái pháp luật thì Điều tra viên phải chịu trách nhiệm của người đề xuất, Thủ trưởng Cơ quan điều tra viên phải chịu trách nhiệm của người lệnh còn tạm giam được VKS phê chuẩn thì người đã phê chuẩn phải chịu trách nhiêm của ngườn phê chuẩn Một số kiến nghị khác Thứ nhất, nâng cao lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức của các chủ thể có thẩm quyền áp dụng biên pháp ngăn chặn tam giam Đối với Cơ quan điều tra: Cần cao chất lượng đội ngũ Điều tra viên, thường xuyên mở các lớp huấn luyện nhằm nâng cao ý thức pháp luật, trình độ nghiệp vụ cho Điều tra viên Thực tế, Điều tra viên là tiến hành tố tụng hình sự trực tiếp điều tra vụ án, lập hồ sơ vụ án, đề xuất Thủ trưởng Cơ quan điều tra lệnh tạm giam Đặc biệt tình hình tội phạm ngày càng tinh vi với nhiều thủ đoạn khác càng đòi hỏi trình độ chuyên môn của điều tra viên ngày càng được nâng cao Trước áp dụng BPNC tạm giam, Cơ quan điều tra cần cân nhắc đến sự cần thiết của việc áp dụng biện pháp này Quán triệt quan điểm chỉ đạo của Đảng là xác định rõ cứ tạm giam, hạn chế việc áp dụng BPNC tạm giam đối với một số tội phạm Đối với VKS: Viện kiểm sát với chức kiểm sát hoạt động tố tụng nói chung đó có việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam nên vai trò của VKS có ỹ nghĩa quan trọng quá trình áp dụng BPNC này Vì thế, yêu cầu đặt với VKS là kiểm soát chặt chẽ việc phê chuẩn lệnh tam giam, đảm bảo không gây ảnh hưởng quyền lợi của người bị tam giam Muốn vậy, trước tiên VKS phải kiện toàn đội ngũ Kiểm sát viên đồng thời tăng cường nữa viêc 14 kiểm tra, giám sát hoạt động tuân theo pháp luật của các CQTTHS nhằm đảm bảo một cách tốt nhất nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa cũng bảo vệ được quyền lợi chính đáng của công dân, kịp thời phát hiện và xử lý những trường hợp cố tình vi phạm các quy định của pháp luật về tam gia ép cung, mớm cung, tra tấn người bị tam giam Đối với Tòa án: Cần thường xuyên tiến hành việc tập huấn nghiệp vụ cho các Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân về vấn đề áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn tam giam Cần phải có văn bản hướng dẫn chi tiết các trường hợp áp dụng, thẩm quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam của Chánh án, Phó chánh án và của Hội đồng xét xử cũng về thời hạn tạm giam từng giai đoạn của quá trình xét xử Thứ hai, tăng cường hoàn thiện sở vật chất, nâng cao chất lương cuộc sống cho người bị tam giam Nghị định 89/CP ngày 07/11/1998 về quy chế tạm giữ đã phát huy tốt tác dụng, chế độ tạm giam đã thực hiện khá tốt ở nhiều địa phương Tuy nhiên, thực tế tình hình vi phạm thực hiện chế độ tạm giam còn xảy khá nhiều Do số lượng người bị tam giam quá lơn, vượt quá khả của các trại giam không đảm bảo diện tích cho người bị tam giam thường xuyên xảy ra, nhiều số người tam giam các trại giam gấp đến lần so với thiết kế Trại giam của công an thành phố Hà Nội ( Hỏa Lò cũ) có thiết phép chứa tối đa 800 người thường xuyên phải đến 1800 đến 2000 người, trại giam thành phố Hồ Chí Minh bình quân mỗi người chỉ có 1.42m vuông, có những nơi quá tải trại giam của Công an thành phố Hải Phòng có lúc binh quân mỗi người chỉ có 0.5 m vuông Có thể thấy tình trạng quá tải, xuống cấp trầm trọng ở các trại giam nên chính là nguyên nhân của tình trạng gây gổ đánh dẫn đến chết người các trại giam, vi phạm kỉ luật buồng giam hay bỏ trốn tập thể của các đối tượng bị 15 tam giam khiến cho công tác quản lý giam giữ của các trại tam giam gặp nhiều khó khăn Mặt khác, chế độ tam giam không phải là chế độ chấp hành phạt tù bởi người bị tam giam là những người chưa có tội, chưa bị tước các quyền công dân bản và đươc pháp luật bảo hộ Trong quá trình giam giữ họ phải được đảm bảo các nhu cầu tối thiểu về ăn mặc, ở Do đó, vấn đề hoàn thiện sở vật chất, nâng cao chất lượng sinh hoạt cho người tam giam một nhu cầu thiết yếu Để giải quyết tình trạng trên, chúng kiến nghị các quan chức tăng cường đầu tư kinh phí để xây dựng mới hoặc cái tạo các nhà tạm giam, đặc biệt là ở các “điểm nóng” và tình trạng quá tải xảy các vi phạm về chế độ giam giữ Có vậy việc quản lý, giám sát người bị tam giam mới được chặt chẽ và điều kiện sinh hoạt của bị can, bị cáo những nơi này mới được cải thiện Vừa rồi là bài tập về tam giam quy định của pháp luật hiện hành ở Việt Nam có nêu một số bất cập xong kiến thức còn hạn chế chưa nêu hết những bất cập cũng phương hướng hoàn thiện mong nhận sự đóng góp của thầy, cô về bài tập này 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam Giáo trình tố tụng hình sự Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp: Một số quy định về biện pháp ngăn chặn tạm giam luật tố tụng Việt Nam ( Vũ Đình Hiểu) MỤC LỤC C NHẬN THỨC CHUNG VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM A.1.Khái niệm biện pháp ngăn chặn A.2.Khái niệm biện pháp tam giam A.3 Mục đích biện pháp tam giam D BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH B.1 Đối tượng tam giam B.2 Căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam B.3 Thẩm quyền lệnh tam giam B.4 Thủ tục tam giam B.5 Thời hạn tam giam 17 C THỰC TRẠNG VÀ BẤT CẬP, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TAM GIAM TRONG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM C.1 Thực tiễn việc tam giam thời gian qua C.2 Bất cập và khó khăn tam giam hiện C.2.1 Vướng mắc thời hạn điều tra và thời hạn tạm giam để điều tra C.2.2.Vướng mắc về quy định về thẩm quyền áp dụng BPNC tạm giam C.2.3 Vướng mắc người đề xuất lệnh và người phê chuẩn lệnh tam giam C.3.Những vi phạm pháp luật việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tam giam C.4 Nguyên nhân của những khó khăn,bất cập và tồn tại thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn tam giam ở nước ta hiện C.4.1 Nguyên nhân liên quan đến công tác xây dựng pháp luật C.4.2 Nguyên nhân ý thức chủ quan của chủ thế áp dụng C.4.3 Nguyên nhân khách quan D MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN BIỆN PHÁP TẠM GIAM 18 ... VÀ BẤT CẬP, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TAM GIAM TRONG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM C.1 Thực tiễn việc tam giam thời gian qua C.2 Bất cập và khó khăn tam giam hiện. .. TRẠNG VÀ BẤT CẬP, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TAM GIAM TRONG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM C.1 Thực tiễn việc tam giam thời gian qua Tạm giam thời gian qua có hiệu... PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH B.1 Đối tượng tam giam B.2 Căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam B.3 Thẩm quyền lệnh tam giam B.4 Thủ tục tam giam B.5 Thời hạn tam giam 17 C THỰC TRẠNG VÀ