1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGVÀCẬP NHẬT HƯỚNG DẪN BẢO VỆ VÀ KẾ HOẠCH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CHO TÀI TRỢ BỔ SUNG VÀ KÉO DÀI

144 522 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 4,71 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN LÂM NGHIỆP MARD - WB CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ CẬP NHẬT HƯỚNG DẪN BẢO VỆ VÀ KẾ HOẠCH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CHO TÀI TRỢ BỔ SUNG VÀ KÉO DÀI Tháng 10 năm 2011 MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 16 TÓM TẮT TỔNG QUAN .18 Mất tính đa dạng sinh học 20 PHẦN GIỚI THIỆU 22 1.1 Tổng quan về dự án .22 1.2 Các đơn vị thi hành và thực hiện dự án 27 1.3 Vốn đầu tư và và các nguồn tài trợ .28 1.4 Tài trợ bổ sung và Mở rộng dự án 28 1.5 Các bước chuẩn bị Đánh giá tác động môi trường 29 1.5.1 Nghiên cứu khả thi tại hai tỉnh mới 29 1.5.2 Đánh giá tại các diện tích đề xuất bổ sung ở các huyện, xã mới tại Bình Định và Quảng Ngãi 30 1.5.3 Xem xét các tài liệu quan trọng của dự án 32 XEM XÉT KHUNG CHÍNH SÁCH PHÁP LÝ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HƯỚNG DẪN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP 33 2.1 Các chính sách liên quan của Chính phủ Việt Nam 33 2.2 Các chính sách liên quan của Ngân hàng thế giới 38 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP 39 3.1 Hướng dẫn bảo vệ môi trường Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp 39 3.2 Sự tuân thủ Hướng dẫn Bảo vệ môi trường thuộc FSDP .46 3.3 Đánh giá nội bộ việc thực hiện trồng rừng của dự án FSDP 47 3.4 Các hoạt động được thực hiện nhằm cải thiện việc thực hiện rừng trồng 49 3.5 Việc sử dụng thuốc trừ sâu của nông dân 50 3.6 Các tác động lũy kế .51 4.0 CÁC ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC ĐỊA ĐIỂM TRỒNG RỪNG TIỀM NĂNG CHO TÀI TRỢ BỔ SUNG 53 4.1 Các địa điểm tiềm 53 4.2 Tỉnh Nghệ An .57 4.2.1 Vị trí địa lý đơn vị hành 57 4.2.2 Địa hình: 58 4.2.3 Điều kiện thổ nhưỡng 58 4.2.4 Hệ thống sông suối 59 4.2.5 Khí hậu 59 4.2.6 Quần thể động, thực vật 61 4.2.7 Phân loại đất lâm nghiệp 62 4.2.8 Diện tích tiềm cho hoạt động quản lý rừng trồng tại tỉnh Nghệ An .63 4.3 Tỉnh Thanh Hóa 64 4.3.1 Thông tin chung 64 4.3.2 Điều kiện thổ nhưỡng 65 4.3.3 Tài nguyên nước 66 4.3.4 Khí hậu .67 4.3.5 Quần thể động, thực vật 68 4.3.6 Phân loại đất lâm nghiệp 69 4.3.7 Các diện tích tiềm cho quản lý rừng trồng tiểu điền tại Thanh Hóa 71 4.4 Tỉnh Quảng Ngãi 73 4.4.1 Các huyện và xã mới đề xuất 73 4.4.2 Huyện Minh Long .74 4.4.3 Huyện Bình Sơn .77 4.4.4 Huyện Ba Tơ và huyện Trà Bồng 79 4.5 Các địa điểm dự án mới được đề xuất tại tỉnh Bình Định .80 4.5.1 Huyện Hoài Ân 82 4.5.2 Xã Bình Thành, huyện Tây Sơn 83 5.0 TỔNG HỢP TẬP QUÁN QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG HIỆN NAY TẠI CÁC ĐỊA ĐIỂM TRỒNG RỪNG ĐƯỢC ĐỀ XUẤT 84 5.1 Mục tiêu trồng rừng 84 5.2 Các loài được trồng 84 5.3 Chuẩn bị lập địa 86 5.4 Trồng 88 5.5 Chăm sóc 88 5.6 Trồng xen .88 5.7 Kiểm soát sâu bênh hại 89 5.8 Phòng chống cháy rừng 90 5.9 Khai thác .91 NHỮNG TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ ĐỐI VỚI RỪNG TRỒNG TIỂU ĐIỀN TẠI TỈNH NGHỆ AN VÀ TỈNH THANH HÓA 91 6.1 Các yếu tố tác động rủi ro tiềm tàng mặt môi trường 91 6.1.1 Xói mịn đất 91 6.1.2 Sự độ phì đất 94 6.1.3 Nguy sâu bệnh hại rừng trồng loài tập trung phạm vi rộng, đặc biệt với loài nhập nội .94 6.1.4 Mất tính đa dạng sinh học 94 6.1.5 Nguy cháy rừng 94 6.1.6 Lưu giữ cac-bon 94 6.2 Các chiến lược bảo vệ môi trường 95 7.0 CẬP NHẬT HƯỚNG DẪN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 97 7.1 Lựa chọn địa điểm trồng rừng .98 7.2 Kế hoạch trồng rừng .99 7.2.1 Quy hoạch rừng cảnh quan .99 7.2.2 Thiết kế lô rừng trồng 102 7.3 Chọn giống 103 7.4 Chuẩn bị thực địa trồng rừng 103 Phát dọn thực bì .104 Cuốc hố trồng 104 Bón lót phân 104 7.5 Trồng xen canh 105 7.6 Chăm sóc .105 7.7 Quản lý dịch hại tổng hợp 106 7.8 Phịng chống kiểm sốt cháy rừng 107 7.9 Đường lâm sinh 107 7.10 Khai thác rừng trồng 108 KẾ HOẠCH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 109 8.1 Giám sát thực thi 109 8.2 Giám sát tuân thủ 110 8.3 Giám sát điều kiện .110 PHỤ LỤC Các kế hoạch hành động để cải thiện Chương trình trồng rừng 112 1.Cải thiện việc tuyển chọn thực địa trồng rừng (chỉ áp dụng làng/xã mới) 112 2.Quy hoạch cảnh quan trồng rừng cấp thôn (Chuẩn bị thiết kế khu vực trồng rừng): khu vực 112 Quy hoạch cảnh quan trồng rừng sửa đổi (đối với khu vực trồng rừng hữu) 113 4.Chuẩn bị Kế hoạch quản lý rừng trồng hộ gia đình 114 Tổ chức tăng cường Nhóm nơng dân trồng rừng 115 Xây dựng Biểu tăng trưởng sản lượng cho loài quan trọng khu vực .115 PHỤ LỤC CÁC NGUYÊN TẮC VÀ TIÊU CHÍ ĐỂ ĐƯỢC TRAO CHỨNG CHỈ RỪNG FSC 117 .117 Nguyên tắc #1: Phù hợp với luật pháp nguyên lý Chứng rừng FSC 117 Quản lý rừng phải tôn trọng tất luật áp dụng quốc gia mục tiêu, tuân thủ điều ước hiệp định quốc tế mà Việt Nam thành viên ký kết, đồng thời thực đáp ứng theo quy định với tất nguyên tắc tiêu chí FSC 117 1.1 Quản lý rừng phải tôn trọng tất yêu cầu thủ tục luật pháp quốc gia địa phương .117 1.2 Sẽ phải tốn tất lệ phí áp dụng hợp pháp theo quy định, tiền quyền, thuế chi phí khác .117 1.3 Đối với quốc gia thành viên ký kết, cần phải tuân thủ tất điều khoản hiệp định quốc tế tham gia CITES, Hiệp ước ILO, ITTA, Công ước bảo tồn đa dạng sinh học 117 1.4 Cần đánh giá xung đột luật pháp, quy định nguyên tắc tiêu chí FSC trước trao chứng chỉ, đánh giá sở trường hợp cụ thể, thực bên trao chứng chỉ, bên tham gia bên bị ảnh hưởng 117 1.5 Các khu vực quản lý rừng cần bảo vệ tránh khỏi khai thác bất hợp pháp, định cư hoạt động không phép khác 117 1.6 Các đơn vị quản lý rừng có trách nhiệm chứng minh cam kết lâu dài để tuân thủ Các nguyên tắc tiêu chí FSC 117 Nguyên tắc #2: Sở hữu, quyền sử dụng trách nhiệm 117 Cần xác định rõ, lập hồ sơ cấp chứng nhận hợp pháp cho quyền sử dụng, sở hữu lâu dài đất tài nguyên rừng 117 2.1 Sẽ cần phải thể chứng rõ ràng quyền sử dụng rừng lâu dài đất (tên đất, quyền quy ước, thỏa thuận cho thuê) .117 2.2 Các cộng đồng địa phương có quyền pháp lý quyền quy ước sử dụng sở hữu đất phải trì kiểm sốt mức độ cần thiết để bảo vệ quyền lợi nguồn tài nguyên họ thông qua hoạt động lâm nghiệp, trừ họ đồng ý tự nguyện thức ủy quyền kiểm sốt cho tổ chức khác 118 2.3 Cơ chế thích hợp sử dụng để giải tranh chấp sở hữu quyền sử dụng Các trường hợp tranh chấp tình trạng tranh chấp cịn tồn xem xét kỹ lưỡng đánh giá để cấp chứng Đối với tranh chấp lớn liên quan đến nhiều lợi ích, thơng thường loại bỏ hoạt động khỏi việc cấp chứng 118 Nguyên tắc #3: Quyền lợi người dân địa 118 Cần nhận thức tôn trọng quyền lợi hợp pháp tập quán người dân địa việc sở hữu, sử dụng quản lý đất đai, lãnh thổ, tài nguyên họ 118 118 3.1 Người dân địa có trách nhiệm kiểm sốt quản lý rừng vùng đất vùng lãnh thổ họ trừ họ đồng ý tự nguyện thức ủy quyền kiểm soát cho tổ chức khác .118 3.2 Quản lý rừng không đe dọa làm giảm, trực tiếp hay gián tiếp, quyền sở hữu đất đai tài nguyên người dân địa 118 3.3 Cần xác định cách hợp tác với người dân địa để làm rõ địa điểm văn hóa đặc sắc, có ý nghĩa sinh thái, kinh tế, tôn giáo dân tộc địa, nội dung cần tổ chức, cá nhân bảo vệ rừng công nhận bảo vệ 118 3.4 Người dân địa hỗ trợ chi trả áp dụng kiến thức truyền thống họ liên quan đến việc sử dụng loài rừng hệ thống quản lý hoạt động lâm nghiệp Việc toán phải thoả thuận thức với đồng thuận cao người dân trước hoạt động lâm nghiệp bắt đầu .118 Nguyên tắc #4: Các mối quan hệ cộng đồng quyền người lao động 118 Hoạt động quản lý rừng phải trì tăng cường lợi ích kinh tế xã hội dài hạn cho công nhân lâm nghiệp cộng đồng địa phương 118 4.1 Các cộng đồng nằm liền kề khu vực quản lý rừng phải có hội đào tạo, việc làm, dịch vụ khác 118 4.2 Quản lý rừng phải đáp ứng hoàn toàn tất luật áp dụng và/hoặc quy định sức khỏe an toàn người lao động gia đình họ 118 4.3 Các quyền người lao động tổ chức tự nguyện thương lượng với người sử dụng lao động phải bảo đảm quy định Công ước 87 98 Tổ chức Lao động quốc tế Tổ chức (ILO) .119 4.4 Quy hoạch hoạt động quản lý phải tổng hợp vào kết đánh giá tác động xã hội Cần trì tham vấn với người dân nhóm (cả nam giới nữ giới) bị ảnh hưởng trực tiếp hoạt động quản lý 119 4.5 Các chế thích hợp sử dụng để giải bất bình/xung đột bồi thường công trường hợp mát thiệt hại ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp ảnh hưởng đến phong tục, tài sản, tài nguyên, sinh kế người dân địa phương Sẽ phải thực biện pháp để tránh mát, thiệt hại 119 Nguyên tắc #5: Các lợi ích từ rừng .119 Hoạt động quản lý rừng cần phải khuyến khích việc sử dụng hiệu đa dạng sản phẩm dịch vụ từ rừng để đảm bảo bền vững lợi ích kinh tế hàng loạt lợi ích mơi trường xã hội khác 119 5.1 Quản lý rừng cần cố gắng hướng tới bền vững lợi ích kinh tế, đồng thời tính đến chi phí mơi trường, xã hội, chi phí hoạt động sản xuất, đảm bảo khoản đầu tư cần thiết để trì hiệu suất sinh thái rừng 119 5.2 Các hoạt động quản lý rừng marketing cần khuyến khích sử dụng tối ưu chế biến địa phương sản phẩm đa dạng từ rừng 119 5.3 Quản lý rừng phải giảm thiểu chất thải liên quan đến hoạt động khai thác chế biến chỗ tránh thiệt hại cho nguồn tài nguyên rừng khác 119 5.4 Quản lý rừng phải phấn đấu để tăng cường đa dạng hóa kinh tế địa phương, tránh phụ thuộc vào loại lâm sản 119 5.5 Các hoạt động quản lý rừng cần xác định, trì, cần cải thiện giá trị dịch vụ lâm nghiệp tài nguyên rừng ví dụ vùng trữ nước, vùng nuôi trồng thủy sản 119 5.6 Tỷ lệ khai thác lâm sản không vượt hạn mức thường xuyên trì 119 Nguyên tắc #6: Tác động môi trường 119 Quản lý rừng phải bảo tồn đa dạng sinh học giá trị liên quan, bảo tồn nguồn tài nguyên nước, đất, hệ sinh thái cảnh quan độc đáo dễ bị ảnh hưởng, và, cách bảo tồn giúp trì chức sinh thái tính tồn vẹn rừng khu rừng .119 6.1 Đánh giá tác động môi trường phải hồn thành - phù hợp với quy mơ, tần suất cơng tác quản lý rừng tính nguồn tài nguyên bị ảnh hưởng - tích hợp đầy đủ vào hệ thống quản lý Đánh giá tác động môi trường bao gồm xem xét cấp độ cảnh quan tác động sở chế biến trường Tác động môi trường đánh giá trước bắt đầu hoạt động ảnh hưởng đến khu vực trồng rừng 120 6.2 Các sách an tồn bảo tồn loài quý hiếm, loài bị đe dọa có nguy tuyệt chủng mơi trường sống chúng (ví dụ, khu vực chim làm tổ nuôi con) Khu bảo tồn khu vực bảo vệ phải được thành lập phù hợp với quy mô, tần suất công tác quản lý rừng tính nguồn tài nguyên bị ảnh hưởng Sẽ phải kiểm soát hoạt động không phù hợp săn bắn, câu cá, đánh bẫy hái lượm 120 6.3 Chức sinh thái giá trị sinh thái phải trì nguyên vẹn, phải tăng cường, khôi phục, bao gồm: .120 a) Tái sinh rừng diễn rừng 120 b) Đa dạng nguồn gen, loài hệ sinh thái 120 c) Chu kỳ tự nhiên ảnh hưởng đến suất hệ sinh thái rừng 120 6.4 Mẫu đại diện hệ sinh thái có phạm vi cảnh quan bảo vệ trạng thái tự nhiên chúng ghi lại đồ, phù hợp với quy mô cường độ hoạt động tính độc đáo nguồn tài nguyên bị ảnh hưởng .120 6.5 Bản hướng dẫn lập thực nhằm: kiểm sốt xói mịn, giảm thiểu thiệt hại rừng trình khai thác, xây dựng đường, tất ảnh hưởng từ máy móc khí khác; bảo vệ nguồn tài nguyên nước .120 6.6 Hệ thống quản lý thúc đẩy phát triển ứng dụng phương pháp quản lý dịch hại khơng dùng hóa chất thân thiện với môi trường, cố gắng tránh việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học Các loại thuốc trừ sâu loại 1A 1B Tổ chức y tế giới WHO thuốc trừ sâu hydrocarbon-clo, loại thuốc trừ sâu tác động liên tục, độc hại chất mà dẫn xuất hoạt tính sinh học tích lũy chuỗi thức ăn vượt mục đích sử dụng; loại thuốc trừ sâu bị cấm theo điều ước quốc tế, tất loại bị cấm Nếu hóa chất sử dụng, cần phải cung cấp thiết bị đào tạo thích hợp để giảm thiểu rủi ro đến sức khỏe môi trường 120 6.7 Hóa chất, thùng chứa, chất thải lỏng rắn hữu không bao gồm nhiên liệu dầu phải xử lý thải loại cách thích hợp với mơi trường địa điểm khu vực trồng rừng 120 6.8 Việc sử dụng chất kiểm soát sinh học phải ghi lại, giảm thiểu, theo dõi kiểm soát chặt chẽ theo quy định luật pháp quốc gia cách thức khoa học quốc tế chấp nhận Sử dụng sinh vật biến đổi gen bị cấm 121 6.9 Việc sử dụng loài ngoại lai phải kiểm sốt cẩn thận tích cực để tránh tác động sinh thái bất lợi 121 6.10 Sẽ có rừng chuyển đổi để trồng rừng sử dụng đất khơng có rừng, ngoại trừ trường hợp mà chuyển đổi: 121 a) chiếm phần hạn chế đơn vị quản lý rừng; .121 b) không xảy khu vực rừng có giá trị bảo tồn cao; 121 c) cho phép có lợi ích rõ ràng, đáng kể, bổ sung, an toàn, lâu dài đơn vị quản lý rừng 121 Nguyên tắc #7: Kế hoạch quản lý 121 Một kế hoạch quản lý - phù hợp với quy mô cường độ hoạt động – thể văn bản, thực hiện, và lưu trữ cập nhật Sẽ phải nêu rõ mục tiêu quản lý dài hạn phương tiện để đạt chúng 121 7.1 Kế hoạch quản lý tài liệu bổ sung cần bao gồm: 121 a) Các mục tiêu quản lý 121 b) Mô tả tài nguyên rừng quản lý, hạn chế mặt mơi trường, sử dụng đất tình trạng sở hữu, điều kiện kinh tế - xã hội, hồ sơ đất liền kề 121 c) Mô tả hệ thống quản lý lâm sinh và/hoặc hệ thống quản lý khác dựa hệ sinh thái rừng quản lý thông tin thu thập điều tra tài nguyên 121 d) Quy định phân chia tỷ lệ khai thác hàng năm lựa chọn loài 121 e) Quy định để theo dõi phát triển động thái rừng .121 f) Biện pháp bảo vệ môi trường dựa đánh giá môi trường .121 g) Kế hoạch cho việc xác định bảo vệ loài quý hiếm, bị đe dọa có nguy tuyệt chủng 121 h) Các đồ miêu tả sở tài nguyên rừng bao gồm khu vực bảo vệ, csc hoạt động quản lý lập kế hoạch sở hữu đất đai .121 i) Mô tả thuyết minh kỹ thuật khai thác thiết bị sử dụng .121 7.2 Kế hoạch quản lý phải định kỳ xem xét lại để kết hợp kết giám sát thông tin khoa học kỹ thuật mới, để đối phó với tình thay đổi môi trường, kinh tế xã hội 121 7.3 Công nhân lâm nghiệp đào tạo đầy đủ giám sát để đảm bảo thực kế hoạch quản lý 121 7.4 Vừa tơn trọng tính bảo mật thơng tin, người/tổ chức quản lý rừng vừa có trách nhiệm thực cơng khai cung cấp tóm tắt yếu tố kế hoạch quản lý, bao gồm nội dung liệt kê Tiêu chí 7.1 122 Nguyên tắc #8: Giám sát đánh giá 122 Giám sát thực phù hợp với quy mô cường độ quản lý rừng - để đánh giá tình trạng rừng, sản lượng lâm sản, chuỗi hành trình sản xuất (CoC), hoạt động quản lý tác động xã hội, tác động môi trường chúng 122 8.1 Tần suất cường độ công tác giám sát cần xác định quy mô cường độ hoạt động quản lý rừng phức tạp tương đối mong manh môi trường bị ảnh hưởng.Thủ tục giám sát phải quán nhân rộng theo thời gian, cho phép so sánh kết đánh giá thay đổi .122 8.2 Quản lý rừng bao gồm nghiên cứu thu thập liệu cần thiết để giám sát, mức tối thiểu, số sau đây: 122 a) Sản lượng tất loại lâm sản khai thác 122 b) Tỷ lệ tăng trưởng, tỷ lệ tái sinh tình trạng rừng .122 10 g Không nên trồng nơng nghiệp khu vực có độ dốc 20 độ h Phịng chống kiểm sốt cháy rừng phần tách rời kế hoạch hoạt động cho khu vực trồng rừng i Dự tốn chi phí Nhà Thầu phải ước tính chi phí hoạt động Sẽ cần phải tóm tắt chi phí theo hoạt động theo năm để chủ sở hữu biết cần phải thực hoạt động cụ thể năm Lịch biểu hoạt động Nhà thầu, sau tham vấn với người nông dân, phải chuẩn bị bảng biểu đồ Gantt mô tả lịch thực hoạt động trồng rừng Đánh giá chỉnh sửa kế hoạch Nhà thầu hộ nông dân phải trí lịch trình đánh giá kế hoạch Thiết kế trồng rừng phải định kỳ xem xét điều chỉnh cần Ví dụ, chủ sở hữu đặt nội dung thiết lập rừng trồng để lấy gỗ làm bột giấy Tuy nhiên, sau 3-4 năm, giá gỗ làm bột giấy thấp mà chủ sở hữu định đổi thành trồng lấy thân gỗ thương mại Quyết định đòi hỏi phải tiến hành tỉa thưa cắt tỉa cành để tăng tốc độ phát triển đường kính nâng cao chất lượng gỗ Vì vậy, việc thiết kế trồng rừng cần sửa đổi tương ứng Kế hoạch điều tra xây dựngbản đồ lập địa Cùng với hộ nông dân, nhà thầu điều tra xây dựng đồ lập địa Bản đồ lập sở chi tiết kích thước Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho khu vực trồng rừng có liên quan Trên sở đồ thực địa này, nhà thầu thể tất đặc điểm quan trọng đường mịn, sơng suối, phân loại độ dốc, cần, nêu rõ nơi xen canh nơng nghiệp, trồng lồi khác (phù hợp với hướng dẫn môi trường) v.v Bản đồ lập địa phải nêu tối thiểu nội dung sau: Các ranh giới với kích thước lơ khoảnh mơ tả Chứng nhận quyền sử dụng đất sử dụng liệu kỹ thuật số Sở TN & MT cung cấp Tất tính địa hình thực địa liền kề, bao gồm: a Đường đồng mức b Phân loại độc dốc, – 15 độ, 16 – 20 độ 20 – 25 độ; c Sông suối 130 d Thảm thực vật, có hai lồi thực vật e Đường mịn/đường giao thơng Diện tích nơng lâm kết hợp/xen canh, quy hoạch Diện tích trồng chia theo lồi, có nhiều lồi Các đặc điểm quan trọng khác Diễn giải Để diễn giải thuật ngữ tham khảo lịch biểu này, nhà thầu, cán dự án (CPCU, PPMU, DIU CWG) tất bên khác sử dụng, giới thiệu, áp dụng tiêu chuẩn thủ tục, phải tham khảo tài liệu có liên quan dự án FSDP áp dụng, Luật, Nghị định, định, thông tư quy định áp dụng có liên quan lĩnh vực khảo sát lập đồ Việt Nam có hiệu lực dự án FSDP Lịch biểu sử dụng tất hoạt động Thiết kế trồng rừng FSDP PPMU thực bên thứ thực cho PPMU Nhà Thầu định ngĩa văn phịng khuyến nơng cấp huyện cấp tỉnh cung cấp dịch vụ khuyến nông cho nông dân cho PPMU, theo điều khoản điều kiện quy định hợp đồng Đại diện PPMU định nghĩa cán PPMU có thẩm quyền ban hành, quản lý hợp đồng tiếp nhận hạng mục dịch vụ nhà thầu cung cấp Nhà thầu Tiêu chuẩn trang thiết bị Nhà thầu có trách nhiệm nộp cho PPMU thư bày tỏ quan tâm cung cấp dịch vụ cho vụ mùa trồng rừng trước trao hợp đồng Nhà thầu phải thể chứng minh đáp ứng yêu cầu đại diện PPMU nhà thầu có lực sở vật chất/hạ tầng (phần cứng) phần mềm, có nhân đào tạo có kinh nghiệm, thực dự án khứ, có khả đáp ứng yêu cầu hợp đồng Giải đốn thuộc tính lập đồ Đại diện PPMU tổ chức họp trước thực dịch vụ với nhà thầu để xác định thuộc tính quan trọng gaiỉ đốn lập đồ thuộc tính Bản chất chất lượng công việc dự kiến hợp đồng phương thức đảm bảo chất lượng phải xác định rõ ràng 131 Nhà sử dụng chi tiết quy định Chứng nhận quyền sử dụng đất (LUC) để lập đồ lập địa cá nhân cho lô Thông tin nhập dạng số hóa từ sở liệu Sở TN & MT tương ứng khu vực Bản đồ lập địa vẽ tỷ lệ thích hợp thể tất kích thước ranh giới có liên quan, đặc điểm địa hình thơng tin liên quan khác Người nơng dân sử dụng đồ nhà thầu phác thảo tất thuộc tính thiết kế trồng rừng Hồ sơ giao nộp quản lý liệu Nhà thầu phải nộp tài liệu thiết kế cuối cùng, bao gồm tất bảng biểu, mô tả, đồ phê duyệt cho lô khoảnh đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật hợp đồng này, nộp định dạng phương thức tiêu chuẩn đại diện PPMU xác định Nhà Thầu trình sản phẩm đồ cho xã thể tất lô khoảnh với thiết kế trồng rừng hoàn thành theo hợp đồng Nhà thầu nộp sản phẩm đồ cuối định dạng MapInfo phải đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn PPMU Đại diện PPMU yêu cầu liệu bổ sung theo định dạng cụ thể nhằm mục đích đảm bảo chất lượng Bản in đồ theo tỷ lệ cụ thể phải phù hợp với tiêu chuẩn của PPMU nộp theo từng đất có thiết kế trồng rừng quy định đại diện PPMU Nhà thầu phjải nộp báo cáo dự án bao gồm thông tin quan trọng quy định đại diện PPMU Tất tập tin liệu tạo q trình hồn thành cơng việc hợp đồng theo lịch biểu tài sản PPMU việc truy cập vào tập tin PPMU thực PPMU có trách nhiệm, phân giao trách nhiệm cho nhà thầu, để xếp, lưu trữ hủy tập tin liệu theo chuẩn mực phủ đề Nhà thầu phải thông báo cho đại diện PPMU trước hủy tài liệu liệu tạo từ hợp đồng Đảm bảo chất lượng kiểm tra 132 Nhà Thầu có trách nhiệm kiểm sốt chất lượng tổng thể tất thành phần Thiết kế trồng rừng Đại diện PPMU có trách nhiệm đảm bảo chất lượng bao gồm kiểm toán hồ sơ thiết kế giao nộp Tất công việc nộp phải PPMU kiểm tra đảm bảo chất lượng kiểm tốn Nhà thầu có trách nhiệm sử dụng chi phí khắc phục tất sai lệch mà kiểm tra/phúc kiểm kiểm toán phát Thay đổi kỹ thuật/nhân Nếu có thay đổi sở nhà thầu (nhà xưởng, sở hạ tầng, phần mềm, phương pháp luận) nhân viên nhà thầu thời gian thực hợp đồng, nhà thầu có trách nhiệm tham vấn ý kiến với đại diện PPMU để lựa chọn tiếp tục, chấm dứt, thay đổi hợp đồng, nội dung mà nha thầu cho thích hợp Nhà thầu đại diện PPMU có trách nhiệm đảm bảo cập nhật phiên tiêu chuẩn thủ tục có liên quan sử dụng 133 PHỤ LỤC DANH MỤC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CẤM SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM Quyết định số 23/2007/QÐ-BNN ngày23/8/2007 Bộ Nông nghiệp PTNT; Thuốc trừ sâu Aldrex Aldrite Alkexon Apadrin 50 SL Camphechlor Chlordimeform Chlorotox CMM Copas NAP 90 G PMD 90 PBB 100 Cyclodan 35EC Danacap M 25 M 40 Danacap M25 Dieldrex Dieldrite Dimecron 50 SCW/ DD Drimex Dynamite 50 SC Endosol 35EC Filitox 70 SC Folidol - M 50 EC Gâmm HCH Gamma-BHC Heptamul Heptox Hexadrin Isometha 50 DD 60 DD Isomethyl 50 ND Isosuper 70 DD Magic 50 SL Master 50 EC Master 50 EC 70 SC Metaphos 40 EC 50EC Milion 50 EC Monitor 50EC 60SC Neocid Nuvacron 40 SCW/DD 50 SCW/DD Octachlor Octalox Octalox Orthophos Pentachlorin Proteon 50 EC Romethyl 50ND Sevidol 4/4 G Tamaron 50 EC Thasodant 35EC Thiodol 35ND Thiopphos Thunder 515DD Tigiodan 35ND Toxaphene Toxaphene Camphechlor Strobane Wofatox 50 EC Thuốc diệt nấm Captane 75WP Folcid 80WP Merpan 75WP Dinasin 6.5SC Difolatal 80WP Anticaric HCB Brochtox Thuốc diệt cỏ Decamine Veon 134 Thuốc bảo vệ thực vật Ủy ban quản lý rừng giới FSC cấm sử dụng Vibasu 10 H kiểm sốt trùng sống đất Có diazinon Được coi nguy hiểm, khả tích lũy sinh học độc cấp tính nêu FSC-GUI-30-001 VERSION 2-0 EN Viben C 50 BTN để bảo vệ chống bị va chạm chống chịu lạnh lạnh Chứa benomyl đồng vị oxychloride Nó coi nguy hiểm, độc tính tang cường theo nêu FSCGUI-30-001 VERSION 2-0 EN Virofos 20EC kiểm sốt mối mọt Chứa chlorpyrifos ethyl Nó coi nguy hiểm, khả tích lũy sinh học, độc tính cấp độc tính thủy phân nêu FSC-GUI-30-001 135 PHỤ LỤC CẬP NHẬT HƯỚNG DẪN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 136 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN LÂM NGHIỆP CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP TÀI TRỢ BỔ SUNG CẬP NHẬT HƯỚNG DẪN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ngày 10 tháng 10 năm 2011 137 CẬP NHẬT HƯỚNG DẪN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu của hợp phần Trồng rừng tiểu điền của Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp là tăng thu nhập cho người nông dân, tạo thêm việc làm và giúp xóa nghèo ở các vùng nông thôn thông qua việc khuyến khích quản lý rừng trồng có suất, lợi nhuận và bền vững Hướng dẫn bảo vệ môi trường này được xây dựng nhằm đảm bảo rừng trồng của Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp hỗ trợ được thiết kế và quản lý để thu được suất và hiệu quả tài chính cao nhất đồng thời ít gây tác động tieu cực nhất đến các cộng đồng địa phương và môi trường tự nhiên Rừng trồng phải đạt các tiêu chuẩn quốc tế cho cấp chứng chỉ Hội đồng quản trị rừng quốc tế (FSC) Tài liệu này cập nhật hướng dẫn bảo vệ môi trường được xây dựng cho Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp vào năm 2003 (đã được xem và tóm tắt Phần 2) và bổ sung các kinh nghiệm và bài học thu được quá trình năm thực hiện dự án đồng thời các quan sát được thực hiện đợt đánh giá tác động môi trường phục vụ cho hoạt động tài trợ bổ sung Các hướng dẫn dựa những văn bản sau đây: Các luật, quy định và chính sách của Chính phủ Việt Nam, cụ thể là: Luật đất đai (2003), Luật Bảo vệ và Phát triển rừng (2004), Nghị định số 23/2006/ND-CP về việc thực hiện Bảo vệ và Phát triển rừng; Quyết định số 147 – chính sách phát triển rừng sản xuất; Thông tư liên tịch số 2/2008/TTLT-BKH-BTC cung cấp hướng dẫn thực hiện Quyết định số 147; Quyết định số 40/2005/QN-BNN quy định về thu hoạch gỗ và các lâm sản khác; Quyết định số 119/2006/ND-CP về tổ chức và hoạt động của Kiểm lâm; Luật bảo vệ môi trường (1993); Nghị định số 175-CP (1993) cung cấp hướng dẫn thực hiện Luật bảo vệ môi trường; Luật đất đai (2003); Nghị định số 29/2011/ND-CP về chuẩn bị đánh giá môi trường cho các dự án; Nghị định số 02-CP (1994) về giao đất rừng cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân cho mục đích lâm nghiệp dài hạn; Luật đa dạng sinh học (2008); Quyết định 845/TTg (1995) Kế hoạch hành động về đa dạng sinh học; Quyết định 661 QĐ/TTg (1998) về thực hiện trồng triệu héc ta rừng; Quyết định 08QĐ-TTg (2001); Quyết định số 18/2007 Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam 2006-2020; Các quy định về quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất và Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp của Chính phủ/các tổ chức phi chính phu ̉/các nhà tài trợ (2001) Các chính sách hoạt động và chỉ thị của Ngân hàng thế giới, cụ thể là: Chính sách hoạt động 4.01 (tháng năm 2011); Đánh giá môi trường; Chính sách hoạt động 4.04 Môi trường sống tự nhiên; Chính sách hoạt động 4.09 – Quản lý sâu bệnh; 4.36 Lâm nghiệp và Chỉ thị hoạt động 4.20 Dân bản địa Điều kiện tiên quyết quan trọng nhất để dự án trồng rừng thành công là phải có các mục tiêu quản lý cụ thể đó là: • Thành quả dự kiến về suất, tuổi khai thác và thành phẩm; 138 • Phục hời và trì suất đất đai; • Bảo vệ đất và dòng nước đầu ng̀n; • Bảo tờn và phục hời sinh cảnh; và • Tham gia của cợng đờng và cải thiện sinh kế Trong trường hợp dự án Phát triển ngành lâm nghiệp, mục tiêu chính là phát triển và quản lý bền vững rừng trồng có suất và lợi nhuận theo phương thức đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế cho cấp chứng chỉ rừng Mục tiêu rừng trồng sẽ có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tất cả các khâu quản lý rừng trồng từ khâu lựa chọn địa điểm trồng rừng đến thiết kế, thực hiện, theo dõi và đánh giá Trong kế hoạch quản lý cho từng địa điểm rừng trồng hoặc cho toàn dự án cần phải khẳng định các mục tiêu quản lý Các biện pháp bảo vệ môi trường được bổ sung vào hoạt động quản lý rừng trồng sau đây: lựa chọn địa điểm trồng rừng, quy hoạch cấp cảnh quan và thiết kế rừng trồng, chuẩn bị lập địa, thiết lập, chăm sóc rừng trồng, quản lý sâu bệnh hại, phòng chống cháy rừng, hoạt động khai thác, nâng cấp và bảo dưỡng đường lâm sinh 7.1 Lự a chọ n đị a điểm trồ ng rừng Các diện tích cho rừng trồng thương mại cần được lựa chọn cẩn thận để đảm bảo suất và đem lại lợi nhuận cho người nông dân, và tránh các tác động không mong muốn cho các cộng đồng địa phương và môi trường tự nhiên Các diện tích rừng trồng phải thống nhất với khu vực sử dụng đất của xã và kế hoạch phát triển Các tiêu chí để lựa chọn địa điểm trồng rừng là (bảng 18): Bảng 22 Các tiêu chí lựa chọn địa điểm trồng rừng của dự án Phát triển ngành lâm nghiệp Các tiêu chí Phân loại đất rừng Mô tả Đất rừng sản xuất Thực bì che phủ 1) Chỉ đất trống, lập địa 1a và 1b sẽ được sử dụng cho rừng trồng của dự án Phát triển ngành lâm nghiệp Các loại đất gồm (i) 1c; và (ii) 1b, nhiều 50ha có tán cao 4m và có loài gỗ một héc ta và đất tiếp giáp với đất 1c hoặc rừng phòng hộ và rừng đặc dụng không được đưa vào dự án 2) Rừng trồng chất lượng kém Độ dốc Không được quá 25 độ 139 Các tiêu chí Khả tiếp cận Mô tả Các địa điểm trồng rừng phải cách đường hiện tại (đường có thể được mọi thời tiết) phạm vi km Điều kiện thổ nhưỡng Các loại đất không phải là đất đá ong, đất ven biển cằn cỗi; độ dày tầng đất 20cm, độ pH và đất có ít 40% đá và đá lẫn Hiện trạng sử dụng đất Không được sử dụng cho sản xuất lương thực, chăn thả gia súc, sản xuất lâm sản ngoài gỗ để không gây ảnh hưởng đến an ninh lương thực và các nhu cầu quan trọng của hộ dân Các diện tích không có giá trị về mặt văn hóa và tâm linh Giao đất Đất được giao cho các hộ dân và cấp hoặc sẽ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) 7.2 Kế hoạ ch trồ ng rừng 7.2.1 Quy hoạ ch rừ ng cả nh quan Quy hoạch rừng cảnh quan sẽ bao trùm toàn bộ diện tích rừng trồng từng thôn bao gồm cả những khu vực không tham gia dự án Phát triển ngành lâm nghiệp Việc này đảm bảo rằng các bờ dòng chảy được bảo vệ và các đường lâm sinh, đường băng cản lửa được quy hoạch sẽ đem lại lợi ích cho tất cả các rừng trồng và không chỉ rừng trồng của dự án Kế hoạch rừng trồng cảnh quan: 4) Xác định các khu vực bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ bờ dòng chảy, đường lâm sinh, đường băng cản lửa và các khu vực nghèo kiệt không phù hợp cho rừng trồng thương mại; 5) Hướng dẫn các chủ rừng về các mô hình trồng rừng phù hợp, các loài thích hợp, trồng xen canh và các thông tin cần thiết khác để chuẩn bị kế hoạch quản lý rừng trồng cá thể đơn giản và thực tế 6) Có thể được sử dụng để xây dựng kế hoạch quản lý nhóm cho nhóm Nông dân trồng rừng mà có thể hoạt động cấp chứng chỉ rừng yêu cầu Quy hoạch rừng trồng cảnh quan phải bao gồm một số vấn đề bản sau và minh họa chính xác bản đồ rừng trồng: Độ dốc và khả thực hiện rừng trồng Không có rừng trồng nào được phép thiết lập địa hình có độ dốc vượt quá 25 độ tính không ổn định và suất thấp Ở độ dốc từ 20 đến 25 độ cần trồng mật độ thấp bình thường, 4x2 m hoặc 1,100 héc ta, để hạn chế tác động vào đất quá trình chuẩn 140 bị lập địa, trồng, chăm sóc và khai thác Ở những nơi có lập địa phù hợp, có thể trồng các loài gỗ có giá trị những diện tích Bảo vệ vùng đệm Bảo vệ vùng đệm của các hồ chứa, dòng chảy và kênh thoát nước nơi có thảm thực bì tự nhiên, quá trình thiết lập rừng trồng không được dọn sạch hoặc tác động vào đất, và không được phép chặt trắng Thảm thực bì tự nhiên ở vùng đệm có thể được thiết lập thông qua kỹ thuật Tái sinh tự nhiên hỗ trợ (ANR) được bổ sung bằng cách trồng các loài có ý nghĩa sinh thái quan trọng và một số loài khác mà có thể làm thức ăn cho chim và các loài vật hoang dã hoặc một số loài quan trọng về mặt kinh tế tre (lấy cây), trám trắng (lấy hạt), cau (lấy hạt), chè đại (làm thức ăn cho lơn, gia súc, dê, thỏ), đậu ma (làm thức ăn gia súc), gỗ đậu (làm thức ăn gia súc) Những vùng đệm này có thể nối với đất lập địa 1c và thảm thực vật tự nhiên khác thôn, xã và có đóng góp quan trọng vào và tăng cường bảo tồn tính đa dạng sinh học thôn xã Đề xuất bảo vệ vùng đệm của các hồ chứa và dòng chảy được mô tả dưới đây: (2) Các hồ chứa, dòng sông và suối rộng không quá 10m: vùng đệm 30 m từ bở dòng chảy thể hiện hình 14a Hình Sông suối bồi tích Vïng ngËp lơt lơt Vïng b¶o vƯ Vïng b¶o vƯ (cho đến mép vùng ngập lụt) Thực vật triền sông Dßng níc phơ Dßng chÝnh Hình 14a Vùng đệm các dòng sông, suối và hồ chứa bồi tích (2) Những dòng chảy nhỏ chạy uốn cong thường dưới 5m bề rộng nền sỏi đá Vùng đệm đề xuất là 5m tính từ đỉnh của độ dốc uốn cong ở mỗi phía của dòng chảy (Hình 14b) 141 Vïng bảo vệ (5 mét) RÃnh Dòng chảy Hinh 14b Vung đệm cho dòng chảy nhỏ chảy quanh co nền sỏi đá (3) Những dòng chảy nhỏ chạy uốn cong thường dưới 5m bề rộng nền của kênh có cấu trúc tốt Khu bảo vệ đề xuất là m tính từ đỉnh dốc uốn cong của mỗi bên dòng chảy (Hình 14c) Vïng b¶o vƯ (15 mÐt) Vïng bảo vệ (15 mét) RÃnh nớc Dòng chảy Hinh 14c Dòng chảy nhỏ chảy quanh co nền đất có cấu trúc mịn Các khu vực bị xói mòn Những khu vực bị xói mòn nghiêm trọng có đặc điểm là những rãnh sâu và sạt đất ở các vết cắt đường và rừng trồng có thể được cố định bằng cách sử dụng các biện pháp kiểm soát đất phù hợp về mặt cấu trúc và thảm thực vật Tính đa dạng sinh học rừng trồng 142 Các khu rừng trồng không thực sự là rừng; chúng giống với các hệ thống canh tác nông nghiệp và có tính rủi rỏ và bấp bênh tương tự Có thể làm cho rừng trồng thành các hệ thống tự nhiên bằng cách bổ sung thêm tính đa dạng sinh học (về vật liệu gen, các loài trồng, cấp tuổi và cấu trúc không gian cấp cảnh quan) để cải thiện tính ổn định về mặt sinh thái và khả phục hồi qua đó hạn chế nguy thất bại và giảm các chi phí cần thiết cho các hệ sinh thái đơn giản này Tất cả những khu rừng trồng có diện tích 50ha nên thiết kế một vài tiểu khu, quy mô và số lượng phụ thuộc vào quy mô rừng trồng, bao gồm các cấp tuổi khác (để tăng thêm tính đa dạng của cấu trúc rừng), các loài bản địa và ngoại lai, các kiểu di truyền của các loài và các loại thảm thực vật tự nhiên bản địa còn lại Căn cứ vào thực tiễn quy mô trồng rừng, công tác thiết kế và kế hoạch cần phải tăng cường khâu bảo vệ, phục hồi và bảo tồn các quần thể tự nhiên Điều này có thể thực hiện được bằng cách sử dụng các hành lang cho động vật hoang dã, giữ lại các loài bản địa, các hành lang bảo vệ dòng chảy, đường vệ sinh và đường băng cản lửa có thảm thực vật bản địa và rừng nhiều cấp tuổi và luân kỳ khai thác khác để làm giống các kiểu cảnh quan của quần thể rừng tự nhiên Các quy định về tiếp cận rừng trồng Thiết kế rừng trồng cảnh quan phải thể hiện được vị trí của các đường hiện có, đường lâm sinh và đường mòn có thể sử dụng cho vận chuyển và các vật tư đầu vào khác, cũng phòng chống cháy rừng Có thể cần phải xây dựng thêm một số đường lâm sinh phục vụ cho khai thác thành phẩm Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh rằng, theo thiết kế hiện của dự án, hỗ trợ của dự án chỉ giới hạn ở mức độ tu đường lâm sinh (Xem phần – chỉ số kỹ thuật thiết kế đường lâm sinh) Cháy rừng Thiết kế rừng trồng cảnh quan phải nêu rõ vị trí, đặc tính kỹ thuật, việc xây dựng và tu đường băng cản lửa Thiết kế phải tối đa hóa việc sử dụng vùng đệm các dòng chảy và kênh thoát nước, các thảm thực vật tự nhiên cũng đường xá và đường lâm sinh Các lập địa kém chất lượng Các lập địa kém chất lượng nằm lô rừng trồng có lớp đất mặt mỏng, các diện tích có nhiều đá lẫn hay có độ dốc 25 độ đều không phù hợp cho trồng rừng thương mại cần phải được minh họa và đánh dấu không được phép trồng Những diện tích này có thể được bổ sung bằng cách trồng các loài họ đậu muồng cốt khí (Tephrosia candida ) các loài bản địa khác 7.2.2 Thiế t kế lô rừ ng trồng Theo quy định của Quyết định số 516 ngày 18 tháng năm 2002 thiết kế rừng trồng được xây dựng cho bất kỳ lô rừng trồng nào sử dụng vốn Chính phủ hoặc vốn vay ưu đãi giống dự án Phát triển ngành lâm nghiệp Việc xây dựng thiết kế rừng trồng này sẽ được hướng dẫn bởi 143 các quy định được nêu hợp đồng thiết kế rừng trồng bản điều chỉnh Các thông số kỹ thuật được tổng hợp Phụ lục 7.3 Chọn giống Lựa chọn loài xác định chủ yếu dựa vào yếu tố sau đây: a) mục tiêu trồng rừng; b) điều kiện lập địa mức tăng trưởng sản lượng dự kiến loài điều kiện lập địa xác định; c) khả sẵn có chi phí cho vật tư để trồng chất lượng cao Với điều kiện phải thu hồi vốn đầu tư sớm tốt, có khả hầu hết chủ vườn ươm chọn loài sinh trưởng nhanh Keo tai tượng Acacia mangium, Keo tràm Acacia Auriculiformis, Keo lai Acacia hybrid Bạch đàn Eucalyptus uophylla Chính phủ định kỳ cung cấp danh sách phê duyệt chủng loại, đầu dịng lai/dịng vơ tính lồi mọc nhanh dựa thử nghiệm rộng rãi Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam FSIV tiến hành Nguyên tắc chung có dịng vơ tính tất khu vực rừng trồng Tại khu vực bạch đàn đến tuổi khai thác trồng keo lai sau chặt hạ bạch đàn, giữ lại chồi bạch đàn trì khu vực trồng rừng loài hỗn giao Cây tre (Dendrocalamus membranaceus) trồng nhằm mục đích thu hoạch sản phẩm thương mại thân tre măng tre, trồng chủ yếu khu vực hồ chứa nước ven sông, suối Khuyến khích trồng lồi địa Sao đen Hopea odorata, Dầu rái Dipterocarpus alatus, Cây Huỳnh Tarrietia javanica, Lim xanh Erythrophleum fordii, Xoan ta Melia azedarach, Cây Liễu Homalium hainanense, Muồng đen Cassia seamea, loài chậm phát triển có giá trị bảo tồn cao lợi nhuận cao thu hoạch Các tỉnh vùng dự án có đủ kinh nghiệm trồng loài địa Hơn nữa, kỹ thuật quản lý loài trồng rừng hỗn hợp mô tả Sổ tay dự thảo 34 nhóm hỗ trợ kỹ thuật FSDP lập 7.4 Chuẩn bị thực địa trồng rừng Chuẩn bị thực địa trồng rừng hoạt động thực trước trồng rừng để cải thiện điều kiện thực địa có nâng cao khả sinh tồn thúc đẩy nhanh tăng trưởng ban đầu trồng Các hoạt động bao gồm phát dọn thực bì để giảm cạnh tranh với trồng dự kiến giảm rủi ro cháy rừng, cuốc hố để cải thiện cấu trúc đất tăng cường phát triển rễ, bón lót phân để tăng độ màu đất 34 Hướng dẫn thiết lập và quản lý rừng trồng hỗn giao cho nông dân, Bản thảo lần báo cáo số 87A, tháng năm 2010, dự án FSDP 144

Ngày đăng: 17/09/2016, 04:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w