1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng vấn đề phát triển nông thôn ở các nước Châu Á và ở Việt Nam

29 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 362,5 KB

Nội dung

PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ Nông nghiệp nông thôn là vấn đề được quan tâm ở tất cả các quốc gia Ở những nước khác nhau, tùy theo cách giải quyết của mỗi nước quá trình công nghiệp hóa mà vấn đề này tác dộng tích cực hay hạn chế đến sự phát triển KT-XH Ở một nước phát triển, gần toàn bộ thu nhập nông thôn đều liên quan trực tiếp gián tiếp đến nông nghiệp Do đó, tăng thu nhập khu vực nông nghiệp có tác động lan tỏa cả nền kinh tế nông thôn Tăng trưởng của khu vực nông nghiệp đóng góp trực tiếp vào phúc lợi cho người dân nông thôn cách tăng thu nhập của người nông dân và gia đình của họ Tăng trưởng của khu vực nông nghiệp tạo những lợi ích kinh tế gián tiếp vượt ngoài cổng trang trại, lan tỏa cả nền kinh tế nông thôn rộng lớn Phần thu nhập nông thôn tăng thêm nhờ cầu của khu vực nông nghiệp đối với lao động và dịch vụ nông nghiệp tăng, và từ những chi tiêu nền kinh tế địa phương của những người có thu nhập tăng lên nhờ cách này Do đó, bất chiến lược phát triển nông thôn nào – nghĩa là để tăng thu nhập nông thôn – phải dựa một cách vững vào sự tăng trưởng bền vững lợi nhuận của khu vực nông nghiệp Tuy nhiên, tăng khả lợi nhuận của khu vực nông nghiệp không phải là đường nhất để phát triển nộng thôn những kinh nghiệm mang tính so sánh cho thấy rõ Tại các nền kinh tế khu vực theo đuổi một cách thành công công cuộc công nghiệp hóa sử dụng nhiều lao động , thì việc di cư của người lao động khỏi khu vực nông nghiệp làm tăng tỷ số lao động/diện tính ruộng đất và giảm tỷ lệ phụ thuộc ở nông thôn Yếu tố thứ nhất cho phép tích tụ ruộng đất và tái phân bổ quyền quản lý ruộng đất cho phép tích tụ ruộng đất và giảm tỷ lệ phụ thuộc ở nông thôn Yếu tố thứ hai làm tăng thu nhập bình quân đầu người nhờ giảm số người phụ thuộc vào nông nghiệp.Tại các nền kinh tế thành công nhất (như Thái Lan, Malaixia, Hàn Quốc và Đài Loan), tăng trưởng của khu vực phi nông nghiệp làm tăng tiền lương toàn nền kinh tế, theo đó tăng thu nhập cho lao động nông nghiệp tiền gửi về của những người di cư từ nông thôn thành thị Kinh nghiệm khu vực cho thấy phát triển nông thôn bền vững được thúc đẩy bởi sự động nội bộ (tăng trưởng nông nghiệp ) và các lực lượng bên ngoài (năng suất lao động và tiền gửi về tăng lên); một vấn đề cần ghi nhớ nữa là sự hội nhập giữa tăng trưởng nông nghiệp và tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung - Thông qua nghiên cứu để thấy được kinh nghiệm phát triển nông thôn của một số nước Châu Á để áp dụng vào phát triển nông thôn Việt Nam và tầm quan trọng của việc phát triển nông thôn bền vững 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Thực trạng vấn đề phát triển nông thôn ở các nước Châu Á và ở Việt Nam (2) Đánh giá/ phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển nông thôn ở các nước Châu Á và các chính sách phát triển nông thôn mà các nước đó đã, và áp dụng (3) Đề xuất các giải pháp 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu và phân tích một số thành công chính sách phát triển nông thôn ở một số nước Châu Á và khu vực ( Nhật Bản, TQ, HQ) - Từ đó rút một số kinh nghiệm cho VN quá trình phát triển nông thôn 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập thông tin thứ cấp - Phương pháp xử lý và phân tích số liệu: + Phương pháp phân tích số liệu: Thống kê kinh tế; Phân tích kinh tế; Dự báo thống kê +Phương pháp xử lý sớ liệu PHẦN II NỢI DUNG I KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở TRUNG QUỐC, NHẬT BẢN, HÀN Q́C 1.1 Kinh nghiệm phát triển nơng thơn Trung Quốc 1.1.1 Tình hình nơng thơn trung quốc: Trong các năm 1990 nền kinh tế của TQ gặp một số khó khăn làm cho tăng trưởng 12 % năm từ 2002 đến 2005 giảm xuống % năm từ 2006 đến 2002 Năm 2004 số nông dân làm việc ở đô thị 100 triệu, tăng mỗi năm 8,5 % Trong 15 năm tới có thêm 150 triệu đô thị Lao động đô thị tìm việc có việc làm không ổn định, tiền công thấp, thiếu nhà ở ổn định, không được tiếp xúc với giáo dục và y tế Trong một báo cáo điều tra tình hình nông thôn năm 2004-2005 của Viện khoa học xã hội TQ có đề những vấn đề của nông thôn TQ: 1.Thời gian gần 40 triệu nông dân mất đất công nghiệp hoá và đô thị hoá Khoảng cách giữa thu nhập đô thị và nông thôn tăng lên Năm 1978 mức chênh lệch là 1:2,57 Năm 2003 đến 2005 mức chênh lệch này là 1:3,23, 1:3,21, 1:3,22 Năm 2006 thu nhập của dân nông thôn một phần ba của dân đô thị Tuy theo nhà kinh tế tính loại trợ cấp lưu chuyển chi tài phủ mà dân thị nhận mức chênh lệch lên đến Trong 30 năm qua dân số TQ tăng 2,5 lần Trong 900 triệu dân nông thôn, có 600 triệu lao động, nông nghiệp cung cấp việc làm cho 150 triệu, doanh nghiệp nông thơn cho 120 triệu, cịn thừa 300 triệu, phải chủn thị Việc cắt giảm nghèo cịn rất cao Số người nghèo giảm từ 250 triệu xuống 29 triệu, tức là từ 30 xuống % 25 năm qua, tiêu chuẩn nghèo của TQ là 625 nguyên năm, thấp tiêu chuẩn quốc tế là 900 nguyên Sự phát triển bền vững vì thiêu lượng và môi trường cản chở Tài nguyên đầu người ở TQ thấp, việc sử dụng tài nguyên gây ô nhiễm môi trương nghiêm trọng 1.1.2 Các sách phát triển nơng thơn 1.1.2.1 Khu thử nghiệm xây dựng sách phát triển nơng thơn Trung Quốc Bắt đầu tư 1987, Quốc vụ viện Trung quốc chọn một số địa phương làm thí điểm về cải cách nông thôn mặt, các khu này được coi các "phòng thí nghiệm về phát triển nông thôn" Năm 2007, Quốc vụ viện quyết định 20 dự án tiếp theo thử nghiệm ở các khu để xây dựng chính sách cho giai đoạn tới: 1) Xây dựng thể chế đất đai 2) Xây dựng sở nông thôn 3) Cải cách lưu thông lương thực và thực phẩm 4) Cải cách thể chế doanh nghiệp nông thôn và hương trấn; 5) Hiện đại hóa nông thôn 6) Lưu thông hàng hóa nông thôn 7) Cải cách tiền tệ 8) Cải cách thế ché xóa đói giảm nghèo 9) Cải cách thế chế về nông lâm nghiệp 1.1.2.2 Các sách tam nơng phát triển nông thôn Trung quốc thời gian gần Chính sách tam nông: 1) Tăng thu nhập nguời dân 2) Tiêu thụ hành hóa nông sản 3) Ổn định xã hội nông thôn Do quan điểm chính sách phát triển nông thôn được xác định sau Ủng hộ tích cực với chính sách phát triển nông thôn, khống chế ổn định giá cả nông sản, thực phẩm, hỗ trợ nông nghiệp Tăng cường đầu tư cho nông thôn Quan tâm tầng lớp nông dân thành thị làm việc (công nhân, nông dân) Đảm bảo xã hội, giáo dục để cân đãi ngộ, ổn định cuộc sống Vấn đề xã hội: Xóa chế độ hộ nông thôn, tạo điều kiện cho nông dân di cư và sinh sống tại đô thị Đảm bảo công bằng, an sinh xã hội cho người già ́u, tàn tật ở nơng thơn 1.1.2.3 Chính sách đất đai Chính sách đất đai và đô thị hóa: Nhiều địa phương bán đất cho doanh nghiệp để lấy tiền, chính sách đất đai dễ dãi để thu hút đầu tư Để lập lại trật tự cho vấn đề này, Chính chủ xác định 180 triệu mẫu (15 mẫu=01 ha) cố định không thay đổi Đưa luật bảo hộ đất đai canh tác bản Khi là đất canh tác bản, không được chuyển đổi mục đích sử dụng Chính sách đất đai được làm rất rõ: Hiện nay, các dự án đầu tư phải được thống nhất với người dân mới triển khai dự án Phải có chữ kí của người dân thì mới được triển khai Nhà nước phân loại đất làm hai loại để quản lí: 1) Đất công ích: đất dùng làm các công trình phúc lợi nhà nước định giá; 2) Đất thương mại: Giá đất tùy thuộc vào giá thị trường, người dân và doanh nghiệp đàm phán Nhà nước không tham gia vào việc định giá này Hiện Trung quốc sảy mâu thuẫn: nhu cầu sử dụng đất tăng, nhà nước lại không chế sử dụng đất Các địa phương ưu đãi đất đai cho các nhà đầu tư Các địa phương thường xây dựng các khu công nghiệp để thu hút đầu tư, nhiều địa phương xây dựng khu công nghiệp để chờ đầu tư tạo qui hoạch treo, điều này tạo mâu thuẫn giữa nông dân và chính quyền Cải cách sở hữu: Hiện ở Trung quốc sở hữu đất đai là nhà nước Quyền sử dụng đất của người dân, được xác định mang tính chất rất ổn định, gần quyền tư hữu Người dân có quyền chuyền quyền sử dụng đất cho người khác, Ủy ban thôn chứng thực cho giao dịch này Người dân mong muốn chính sách đất đai vĩnh cửu, vĩnh viễn Mặc dù mâu thuẫn giữa tư hữu hóa và nghèo đói, bảo vệ tài nguyên Quá trình sử dụng đất đai chưa thực sự ổn định, phát triển, thời gian tới Trung quốc chưa thay đổi quan điểm quản lí đất đai: 1) tăng người không tăng đất; 2) Giảm người không giảm đất Một số mơ hình thử nghiệm sách Trung quốc Ví dụ trường hợp của Huyện Mai Than - Quý Châu: Là địa phương nghèo, thu nhập thấp chủ yếu từ nông nghiệp Chiến lược thử nghiệm đất đai: 1) không thay đổi diện tích đất đai; 2) Không phụ thuộc vào tăng dân và giảm dân số địa phương; 3) Không chia lại đất đai Sau thời gian kiên trì thực hiện đến tận hiện nay, kinh nghiệm này được tổng kết vào nghị quyết của Tỉnh Quý Châu, vịng năm năm tới khơng chia lại vịng 50 năm tới Kinh nghiệm thành phố Nam hải, thành phố Phật sơn tỉnh Quảng đông - là vùng mạnh về nông nghiệp và phi nông nghiệp Nông dân sống không dựa vào nông nghiệp để phát triển kinh tế Chính sách thử nghiệm tập trung vào: 1) Cổ phần hóa đất đai, khoán, thầu; 2) Nông dân trở thành cổ đông và được chia lợi nhuận; 3) Đất đai này được đưa cho đấu thầu với doanh nghiệp địa phương và bên ngoài; 4) Thu nhập của nông dân sở phân chia lợi nhuận giữa doanh nghiệp và nông dân Kinh nghiệm Huyện Châu Độ tỉnh Sơn Đông: Huyện Châu Độ có số dân đông, người dân có hội sản xuất phi nông nghiệp Tại vùng này thử nghiệm loại chính sách hai điền: 1) kết hợp việc khoán thầu, tách rời quyền sở hữu và quyền sử dụng đất.2) Chia ruộng làm nhiều loại: ruộng nhân theo bình quân ruộng gia đình và ruông khoán để giao cho dân Nông dân dựa khả của mình để thầu sử dụng đất đai.Việc khoán thầu sử dụng hiệu quả đất đai Thu nhập của cấp địa phương tăng Nhưng hình thức khoán này lan các vùng nghèo, làm tăng thêm gánh nặng cho dân, một số địa phương dừng lại, TW khuyến cáo không cổ vũ loại chính sách này 1.1.2.4 Chính sách tín dụng nông thôn Trung quốc - Hỗ trợ tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại nông thôn (thủ tục vay và lãi suất), đặc biệt xác định danh sách các doanh nghiệp đầu rồng tại vùng để hỗ trợ - Hỗ trợ phát triển hệ thống tín dụng nhỏ kiểu Gramy Bank Băng la dét cho các vùng khó khăn - Hỗ trợ, cổ vũ các địa phương phát triển các quĩ phát triển xã hội, lãi xuất được để địa phương - Cho phép các ngân hàng tư nhân, hộ kinh doanh tín dụng thành lập và phát triển: Việc này chính thức hóa kinh doanh tiền tệ, giảm cho vay nặng lãi ở nông thôn Cổ vũ các tổ chức xã hội, cá nhân thành lập các quĩ cho vay 1.1.2.5 Chính sách phát triển tổ chức dân sự, hiệp hội, HTX Trung quốc - 01/07/2007, đưa luật tập thể các ngành nông nghiệp, luật HTX chuyên ngành của nông dân - Toàn bộ Trung quốc có 150 nghìn HTX nông nghiệp, chủ yếu nằm ở Miền đông và Miền trung Số lượng HTX này rất thấp so với qui mô của nền kinh tế Trung quốc Mặc dù có sự khuyến khích phát triển, các HTX chủ yếu nằm tay một số người, ông chủ, các HTX gần doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trung quốc thúc đẩy phát triển mạnh các HTX chuyên ngành theo ngành hàng, phát triển các hiệp hội ngành nghề theo ngành, tăng cường liên kết dọc - Chính sách hỗ trợ liên kết nông dân-doanh nghiệp: nhà nước cổ vũ, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu rồng liên kết với nông dân để phát triển 1.1.2.6 Chính sách xóa đói giảm nghèo - Giai đoạn những năm 80: xóa đói giảm nghèo mang nặng tính chất cứu tế, ban cho - Giai đoạn cuối thế kỉ 20: Tập trung giúp đỡ các vùng nghèo ít có khả phát triển kinh tế về đào tạo, đưa nghề mới vào, dịch chuyển người nghèo ở vùng ít tài nguyên sang vùng khác giàu tài nguyên Kết quả có tác động khả quan, giúp giải quyết 200 triệu hộ nghèo đói Tuy nhiên ở vùng núi cao tập quán di dân nên không có khả phát triển - Từ năm 2007, chính phủ Trung quốc đưa chính sách hỗ trợ người nghèo nhằm đảm bảo cuộc sống bản của người dân Nếu thu nhập của nông dân dưới mức tiêu chuẩn, nhà nước hỗ trợ cuộc sống để đảm bảo đủ mức tiêu chuẩn Tiền cho việc này lấy từ ngân sách địa phương và trung ương - Hỗ trợ các gia đình thực hiện nghiêm túc sinh đẻ có kế hoạch, hỗ trợ người già nông thôn (tiền dưỡng lão khoảng 6000 NDT/năm sau 60 tuổi) - Thực hiện chương trình bảo vệ rừng: trả tiền công cho dân, từ 20-30 kg lương thực/ha để họ bảo vệ rừng - Mô hình hợp tác đảm bảo y tế: Từ những năm 60 thực hiện mô hình y tế hợp tác, sau đó dừng lại, hiện lại tiếp tục phát triển 1.1.2.7 Chính sách miễn giảm thuế Do đặc thù Trung quốc mang tính lịch sử, đất nước Trung quốc chủ yếu sống nền nông nghiệp và nông dân, vì người dân đóng góp quá nhiều Hiện tất cả các loại thuế này được miễn không thu nữa Việc miễn giảm thuể đặt chính quyền sở tại nhiều nơi gặp khó khăn đảm trách dịch vụ công và phát triển nông thôn Đặc biệt tại vùng nghèo, vùng khó khăn Do đó Trung quốc có sự cải cách phân bổ đầu tư, phân chia thuế giữa TW và địa phương, theo hướng tăng cường ngân sách cho cấp địa phương qút định 1.1.2.8 Chính sách mơi trường - Đại hội 17 Đảng CS Trung quốc, TBT Hồ Cầm Đào đề cập cần cải thiện tình hình môi trường nông thôn Nếu các sở sản xuất không đạt yêu cầu về môi trường, đóng cửa không cho sản xuất - Bồi thường khu vực sinh thái: Nhà nước khoanh vùng bảo hộ sinh thái, sở đó nhà nước tiến hành đánh thuế, bỏ tiền để cải tạo mơi trường 1.1.2.9 Mơ hình nông thôn Tại các khu vực thử nghiệm, các mô hình nông thôn mới được trọng xây dựng theo các mức độ, qui mô khác Để định hướng cho nội dung này, cuối năm 2004, TW Trung quốc đưa mục tiêu xây dựng nông thôn mới Sản xuất và phát triển Sinh họat và giàu có Văn minh nông thôn Nông thôn, nông nghiệp sạch sẽ: đường, trường, phong cảnh nông thôn Quản lí dân chủ 1.1.3 Thành tựu đạt a) Thu nhập tiêu dùng cư dân nông thôn Điều tra mẫu 68000 hộ nông thôn ở 31 tỉnh thành, khu vực tự trị và đô thị tự trị cho thấy thu nhập bình quân đầu người năm 2005, cao so với năm 2004 và cho thấy mức tăng trưởng năm là 10,8% hay 6,2% giá trị thực tế Thu nhập từ lao động thuê mướn đóng góp 17,2% vào mức tăng thu nhập thực tế hàng năm của họ làm việc ở thành thị chiếm 22,3%.Sự tăng thu nhập của các lao động nông thôn di cư là sự tăng lên về số lượng của họ và tiền lương Cư dân nông thôn tìm kiếm và có được việc làm ở thành thị chiếm 20,2% lực lượng lao động nông thôn năm 2005, tăng 1,1% so với năm 2004; và 6,85 triệu cư dân nông thôn, tăng 7,3% tìm kiếm hội việc làm ở thành thị năm Người nông dân tiếp tục được hưởng lợi từ các chính sách cắt giảm hay miễn trừ thuế nông nghiệp và chăn nuôi và trợ cấp Năm 2005, trung bình mỗi nông dân phải nộp 13 Nhân dân tệ tiền thuế và phí quản lý, giảm 24,4 Nhân dân tệ hay 65,1% Theo tính toán phần đóng góp vào thu nhập thực tế, gánh nặng tài chính của người nông dân giảm từ 1,3% của năm trước xuống 0,4% năm 2005 Trợ cấp của chính phủ trực tiếp cho người trồng ngũ cốc, trợ cấp cho trồng giống tốt và cho việc mua sắm công cụ và máy nông nghiệp lớn bình quân là 18 Nhân dân tệ, tăng 12,9% Sự phân hoá lớn thu nhập của cư dân nông thôn Hệ số Gini của thu nhập thực tế bình quân của cư dân nông thôn là 0,3751, tăng 0,006 Hệ số Gini được dùng để đo sự chênh lệch thu nhập giữa các cư dân nông thôn tăng lên từ cải cách và mở cửa được phát động vào cuối thập kỷ 70, đặc biệt là từ sau năm 1999, ngoại trừ một số năm ở giữa b) Cuộc sống cư dân nông thôn Cuộc sống của người nông dân liên tục được cải thiện được minh hoạ bởi sự tăng trưởng nhanh của tiêu dùng so với mức tăng thu nhập Trong năm 2005, chi phí cuộc sống bình quân của người nông dân là 2555 Nhân dân tệ, tăng 11,5% hay 371 Nhân dân tệ thực tế tính đến các yếu tố giá và mẫu 1.2 Kinh nghiệm phát triển nông thôn Nhật Bản 1.2.1 Khái quát về nông thôn Nhật Bản Hiện nay, Nhật Bản phải đối mặt với một thách thức vô cùng khó khăn, đó là lực lượng sản xuất già cỗi và không được bổ sung, tình trạng số nông dân trồng lúa ngày càng ít Những cánh đồng, ruộng bị bỏ hoang, cỏ mọc um tùm là cảnh thường gặp Tờ New York Times cho biết, 15 năm qua, giá đất nông nghiệp tại nhiều vùng SX trọng điểm giảm 70%, số lượng nông dân giảm một nửa kể từ năm 1990 Sản lượng gạo và ngũ cốc chủ lực giảm 20% một thập kỷ Theo số liệu của Cục Thống kê Nhật Bản, hiện quốc gia này phải nhập đến 61% lương thực Hệ thống kinh tế nông nghiệp già cỗi chịu lực cản từ các mô hình trang trại cá thể, gia đình nhỏ bé, hiệu quả Theo tính toán, nông trường thương mại ở Nhật Bản có diện tích trung bình 4,6ha, nhiều lần so với số 440ha ở Mỹ 10 từ rất lâu giữa các gia đình, giữa những người nông dân Hầu hết những người nông dân đều là xã viên của hợp tác xã nông nghiệp Chính phủ rất coi trọng các thể chế vận hành HTX nông nghiệp và ban hành, thực hiện nhiều chính sách giúp đỡ phát triển, không ngừng mở rộng quy mô sản xuất nhằm giúp người nông dân thoát khỏi cảnh đói nghèo và cùng hội nhập vào nền kinh tế thế giới Theo luật HTX nông nghiệp, năm 1972 Liên hiệp các HTX nông nghiệp quốc gia Nhật Bản chính thức được thành lập và được chính phủ giao thực hiện các mục tiêu về phát triển nông nghiệp và nông thôn Hệ thống HTX nông nghiệp Nhật bản được phân làm cấp, hoạt động với tôn dựa vào sự nỗ lực hợp tác giữa các HTX nông nghiệp cấp sở, các liên đoàn cấp tỉnh và cấp trung ương tạo thành một bộ máy thống nhất hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương Vai trò của các HTX và các HTX dịch vụ thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung ruộng đất và chuyên môn hóa sâu theo hướng thương mại hóa nông nghiệp nước này HTX rất trọng đến các hoạt động mang tính cộng đồng để làm cho cuộc sống ở nông thôn tốt đẹp 1.2.2.5 Về vấn đề nông dân Ở Nhật Bản, sau cải cách ruông đất người nông dân có ruộng cày và các tư liệu sản xuất khác, các chích sách thúc đẩy sản xuất phát triển được áp dụng nhằm tiếp sức cho đối tượng nông dân này và họ thực sự trở thành một tầng lớp quan trọng xã hội Để khuyến khích nông dân đầu tư sản xuất kinh doanh, Nhật Bản đánh thuế nông nghiệp theo hạng đất và ổn định hàng chục năm, giá nông sản được trì ở mức cao, giá vật tư được giữ thấp Tầng lớp nông dân nhỏ cạnh tranh thành công thị trường là nhờ kinh tế hợp tác rất phát triển Gần 100% nông dân ở Nhật bản là hội viên nông hội và xã viên HTX Hệ thống HTX và nông hội được tổ chức theo nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện, bình đẳng và dân chủ quyết định Các cấp quản lý có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ được nông dân ủy thác, bảo vệ và phản ánh quyền lợi của nhân dân Trên sở là tổ chức thực sự của dân, vì dân và dân, HTX và nông hội được nhà nước hỗ trợ và trao cho các quyền hết sức quan trọng, quyết định vận mệnh sớng cịn của sản 15 x́t và đời sớng nông dân HTX là kênh tiêu thụ chính cho phần lớn nông sản, cung ứng vật tư, máy móc, thiết bị, tín dụng, bảo hiểm rủi ro, khuyến nông Từ 1990 HTX cịn mở rợng các lĩnh vực phúc lợi xã hội y tế, giáo dục, văn hóa, cảu thiện điều kiện sống, du lịch, tư vấn nông nghiệp và đặc biệt là thương mại 1.3 Kinh nghiệm phát triển nông thôn Hàn Quốc 1.3.1 Thưc trạng tình hình nơng thơn Hàn Quốc Vào những năm 1960, nơng thơn Hàn Q́c cịn hết sức lạc hậu, đời sớng nhân dân cịn gặp vơ vàn khó khăn Trong cả nước có 34% dân thuộc vào nhóm nghèo đói ,GDP bình quân đầu người thời bấy có 85 USD Phần lớn người dân không đủ ăn, 80% người dân nông thôn phải sống mái nhà lá và 80% không có điện thắp sáng mà phải dùng đèn dầu Xã hội Hàn Quốc bị phân chia thành hai khối có đời sống tinh thần khác hẳn Trong một bộ phận cư dân thành thị tích cực học tập, với quyết tâm đổi đời thì đại bộ phận nông dân sống cảnh nghèo nàn, mang mình tư tưởng bi quan, ỷ lại, lối thoát nhất của họ là rời bỏ quê hương, di chuyển về đô thị Nhân dân nước chưa có nhận thức về tầm quan trọng của việc đoàn kết toàn dân công cuộc xây dựng đất nước 1.3.2 Các biện pháp phát triển nông thôn thực hiện Hàn Quốc 1.3.2.1 Phong trào Saemaul Udong Chính vì những lý mà chính phủ Hàn Quốc xây dựng chương trình Saemaul Udong nhằm cải tổ về ý thức dựa tinh thần của người dân việc cùng cải thiện đời sống của mình Phong trào Saemaul Udong không đơn là mợt kế hoạch hành đợng mà cịn là cả mợt cuộc cải tổ về ý thức dựa tinh thần Ngay từ đầu, Chính phủ truyền cho người dân ý thức “nhất định phải làm”, “đã làm là được”, “tất cả đều có thể làm được”.Nhờ tuyên truyền tốt, người dân nhận thức được phong trào Saemaul Udong là một cuộc cải tổ vì một cuộc sống tốt đẹp cho cả cộng đồng không đối với cá nhân đơn lẻ Sự thịnh vượng ở không bó hẹp ở ý nghĩa vật chất, nó cịn bao hàm cả ý nghĩa tinh thần, khơng cho thế hệ hơm mà cịn cho cả cháu mai sau 16 Mục tiêu của phong trào Saemaul Udong là xây dựng nền tảng cho một cuộc sống tốt đẹp cho mỗi gia đình, làng xã góp phần vào sự tiến bộ chung của cả quốc gia Để đoàn kết, tập hợp nhân dân sự nghiệp chung, phong trào Saemaul Udong đề cao ba phẩm chất chính, đó là “Sự cần cù, tự lực và hợp tác” Cần cù mang lại tính chân thật, không cho phép sự giả tạo và thói kiêu căng ngạo mạn Tính tự lực giúp cho người tự quyết định vận mệnh của chính mình, không phải nhờ cậy đến bất kỳ sự giúp đỡ nào từ bên ngoài Hợp tác dựa mong muốn phát triển chung cả cộng đồng để nỗ lực vì mục tiêu chung Chính vì vậy, ba nguyên tắc chủ yếu của phong trào Saemaul chính là hạt nhân của công cuộc xây dựng một xã hội tiên tiến và một quốc gia thịnh vượng Các làng xã và xí nghiệp đều được trang bị thư viện Saemaul và các phương tiện vui chơi giải trí khác Đặc biệt, thư viện ở nông thôn đều có sách về các phương pháp canh tác mới Đây là bước đột phá lớn ở nông thôn và là nguyên nhân chính gia tăng thu nhập Năm 1974, sản lượng lúa tăng đến mức độ có thể tự cấp tự túc Phổ biến kiến thức nông nghiệp tạo nên một cuộc cách mạng phương pháp canh tác Ni lợn, bị, gà đem lại lợi nhuận đáng kể Các làng chài chuyển từ đánh bắt sang nuôi trồng thủy sản Tập quán trồng lúa và lúa mạch xưa được thay thế triệt để các phương pháp canh tác tổng hợp 17 Thành công của phong trào Seamaul ở nông thôn lan tới các vùng không làm nông nghiệp trường học, công sở, thành phố, nhà máy với nhiều lĩnh vực khác Các thành phố bắt đầu các dự án chống tham nhũng và xây dựng một đô thị hoàn hảo Ba chiến dịch Seamaul Udong được phát động là chiến dịch tinh thần, cư xử và môi trường Tại nhà máy, phong trào Seamaul hướng tới khôi phục niềm tin và nâng cao hiệu “ công nhân nhà máy đều là thành viên một gia đình, việc của nhà máy là việc của bản thân”, đoàn kết, đồng lòng cùng xây dựng nhà máy phát triển vững mạnh Việc củng cố nền tảng cho sự ổn định của các ngành công nghiệp được trọng cách thu hẹp khoảng cách về hệ thống giá trị giữa công nhân và giới chủ và xây dựng những quy tắc ứng xử lành mạnh Thêm vào đó, dịch vụ công cộng ở nông thôn là một cách để xây dựng những quy tắc đạo đức đắn 1.3.2.2 Kích thích tham gia lợi ích thiết thực: Giai đoạn đầu của sự nghiệp xây dựng nông thôn mới, Chính phủ Hàn Quốc không có nhiều kinh phí, đó, Chính phủ khéo léo sử dụng chính sách kích cầu đầu tư, huy động sức mạnh của nhân dân Năm 1970, Chính phủ Hàn Quốc đưa thử nghiệm 10 dự án lớn phát triển nông thôn, bao gồm mở rộng và nắn thẳng đường sá, làm lại mái nhà bếp và hàng rào, xây dựng giếng nước công cộng và khu giặt giũ công cộng… vv Kinh phí để thực hiện các dự án này phần lớn dựa vào quỹ của xã và lực lượng lao động sẵn có, Chính phủ cấp miễn phí cho mỗi xã trung bình 355 bao xi măng Kế hoạch triển khai quy mô toàn quốc và 18 33.000 xã được nhận hỗ trợ Kết quả 16.000 xã, chiếm tỷ lệ 50% số xã ở nông thôn được cải thiện rõ rệt Toàn bộ kế hoạch đều chính ủy ban xã đó quản lý Tới năm thứ hai, Chính phủ quyết định tiếp tục giúp đỡ những xã tự biết đứng lên cách cấp thêm cho mỗi xã 500 bao xi măng và một tấn thép Nhờ đó, nhà tranh vách đất dần được thay thế nhà mái ngói và tường xây Khắp nơi các làng xã, đường sá được mở rộng, đê điều được tu bổ và cầu cống được xây dựng Làng xã phát triển chóng mặt, người dân nông thôn lấy lại được sự tự tin vốn có, những người trước sống rất thờ bắt tay xây dựng lại làng của chính mình Năm thứ 3, Chính phủ Hàn Quốc đề chủ trương những làng tích cực thì được hỗ trợ nhiều Chính phủ chia tổng số 33.267 xã của cả nước thành nhóm, đó, nhóm làng tích cực chiếm 6,7%, nhóm làng trung bình chiếm 40,2%, nhóm làng bản chiếm 53,1% Chính phủ quy định, những làng thăng hạng được thưởng 2000 USD Chỉ sau năm (từ 19741976), tỷ lệ nhóm làng bản cịn 0,9% Những làng làm tớt cảm thấy họ được Chính phủ đền ơn Nhờ đó mà nông thôn nước Hàn thay đổi mạnh mẽ Kết quả sau năm (1971-1978), cả nước Hàn Quốc làm được: - 43.631 km đường giao thông liên làng (nhựa và bê tông); - 42.220 km đường giao thông ngõ xóm (nhựa và vê tông); - 68.797 cầu nông thôn (bê tông, cốt thép); - 7.839 km đê được cứng hóa; - 24.140 hồ chứa nước được xây dựng; - 98% hộ được dùng điện 19 Nhờ khơi dậy nội lực của nông dân mà nông thôn Hàn Quốc có những biến đổi to lớn Cuối những năm 80, nông thôn Hàn Quốc có những dấu hiệu của sự phát triển và đô thị hóa Chính phủ cho xây dựng các nhà máy ở nông thôn để gia tăng thu nhập Các nhà máy tạo việc làm và tăng thu nhập cho nhiều phụ nữ Kết quả là thu nhập ở nông thôn tăng đều đặn Năm 1977, có 98% các xã có thể độc lập về kinh tế -Chiến dịch tinh thần bao gồm mối quan hệ thân thiện với láng giềng, kế thừa và phát huy những truyền thống dân tộc dựa lòng hiếu thảo và nâng cao ý thức cộng đồng Chiến dịch cư xử nhấn mạnh tới trật tự công cộng đường phố, những cách ứng xử tích cực, hành vi nơi công cộng và cấm say rượu dẫn tới cư xử không đắn Chiến dịch môi trường nhấn mạnh vấn đề vệ sinh khu vực sống và làm việc, gìn giữ môi trường đường phố và phát triển màu xanh ở thành phố các sông -Tại nơi làm việc, các chiến dịch tập trung chủ yếu vào việc tạo các giá trị và niềm tin lành mạnh cùng với cung cách ứng xử xã hội mực giữa những người đồng nghiệp Mục tiêu chính là tạo sự thống nhất và kỷ cương, giúp phát triển nông thôn và giúp những người vô gia cư 1.3.2.3 Thực sách hỡ trợ cho nơng dân: Để nơng thơn có đủ nguồn lực và liên tục phát triển, Hàn Quốc tìm cách Cụ thể là: – Áp dụng chính sách miễn thuế xăng dầu, máy nông nghiệp, điện giá rẻ cho chế biến nông sản; – Cho nông dân thuê máy nông nghiệp; – Giảm lãi suất tiền vay 2% so với các ngành nghề khác cho những dự án đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; – Ban hành đạo Luật “Các ngành phải trợ giúp nông nghiệp, nâng cao đời sống nông dân và ngư dân” 20 Khi lao động làm việc ở nông thôn ngày càng ít (năm 2007 dân số ở nông thơn cịn 6,7%) và thu nhập giữa nơng thơn và thành phố chênh lệch lớn, Chính phủ cho triển khai Dự án Khám phá làng nông thôn truyền thống Cơ quan phát triển nông thôn Hàn Quốc được giao triển khai dự án này Có 141 làng nằm dự án, mỗi làng được nhận khoản tiền đầu tư 200.000 USD Mục đích của Dự án là kéo người dân thành phố về với nông thôn Đồng thời, Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân tham gia mô hình du lịch làng với chiến dịch “Mỗi công ty – Một làng nông nghiệp” Thường thì mỗi doanh nghiệp đăng ký “đỡ đầu” cho một làng, mức tiền đầu tư mà nhà nước khuyến khích là tối thiểu 300.000 USD/làng Tập đoàn Hyundai hiện giúp đỡ 66 làng toàn quốc Hàng năm Hyundai bố trí một lực lượng nhân viên, công nhân của mình về các làng này giúp đỡ nông dân gặt lúa, thu hoạch mùa màng, tham gia sửa nhà, sửa đường, chữa xe và khuyến khích nhân viên tiêu thụ các loại nông sản cho nông dân Bên cạnh đó, Chính Phủ Hàn Q́c cịn: - Hỡ trợ tài chính cho nông dân: Những nông dân có độ tuổi 65 được hỗ trợ nhượng bán cho thuê đất Chương trình này năm 1997, theo đó, người 65 tuổi nhượng, bán cho thuê đất với thời hạn năm được hỗ trợ 3000 USD/ha - Thực hiện hỗ trợ cho lao động trẻ nhằm chống lại xu hướng già hóa lực lượng lao động nông nghiệp và khuyến khích chuyên môn hóa Theo đó, hàng năm, Nhà nước chọn khoảng 1.000 lao động trẻ dưới 35 tuổi cho họ tiếp nhận khoản vốn vay ưu đãi với mức tối đa tương đương 75.000 USD để họ tham gia hoạt động nông nghiệp - Áp dụng chính sách bán đất sản xuất nông nghiệp cho những người đăng ký là nông dân - Thực hiện chính sách người từ thành phố về sinh sống ở nông thôn được trợ cấp lần đầu 50.000 USD và nhiều ưu đãi khác 1.3.2.4 Hệ thống HTX Hàn Quốc, quyền lực nông dân 21 Trước đây, HTX sở cấp xã hình thành tự phát những hạn chế về quan niệm lịch sử, về hình thức hoạt động, và ảnh hưởng của chiến tranh nên hoạt động của các HTX dần trở nên không phù hợp Sau nội chiến năm 1961, nhận thấy lực lượng nông dân có ý nghĩa sống về kinh tế và chính trị với đất nước, Chính phủ Hàn Quốc thiết lập Liên đoàn HTX Nông nghiệp Quốc gia (NACF) dựa hai tổ chức hoạt động độc lập lúc đó là Ngân hàng Nông nghiệp và tổ chức HTX cũ Sau đó, Liên đoàn tiến hành thiết lập mạng lưới HTX từ trung ương xuống sở nhằm thực hiện mục tiêu bản: · Cung cấp vốn cho nông dân Trong giai đoạn này, thị trường vốn hoạt động yếu, đặc biệt địa bàn nông thôn, nông dân thường phải vay nặng lãi, ảnh hưởng xấu tới sản xuất và đời sống Chính phủ Hàn quốc ban hành luật cấm cho vay nặng lãi ở khu vực nông thôn và muốn thông qua hoạt động của các HTX nông nghiệp hỗ trợ vốn cho nông dân mua nguồn vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất · Tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Để thúc đẩy đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp một biện pháp nâng cao đời sống của cộng đồng nông thôn, Chính phủ tạo điều kiện cho các HTX nông nghiệp mở rộng vai trị hoạt đợng tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm Hoạt động của các HTX những năm đầu của thập kỷ 1960 không phát triển nguyên nhân sau: · Việc xây dựng hệ thống HTX là áp đặt từ xuống, không đáp ứng nhu cầu nông dân Việc thành lập NACF không gặp trở ngại quyết tâm và sự đầu tư tập trung của Chính phủ, nhiên cách làm này không xuất phát từ nhu cầu tự phát của nông dân, họ chưa cảm nhận được sự cần thiết của việc tham gia HTX · Trình độ sản xuất thấp Trong thời kỳ này, sản xuất nông nghiệp Hàn quốc chưa phát triển, mang tính tự cung tự cấp, sản lượng hàng hoá thấp Do đó, nhu cầu của nông dân đối với các hoạt động dịch vụ hỗ trợ không cao · Qui mô HTX sở nhỏ Các HTX sở được thiết lập có qui mô hoạt động nhỏ, thiếu vớn, đó khơng thể đóng vai trị chủ đạo và có tác động rõnét đến hoạt động kinh tế của nông dân 22 Để khắc phục những nhược điểm trên, từ 1964 đến 1968, NACF tiến hành đổi mới HTX, nhấn mạnh vai trị chủ đợng của nông dân và các HTX sở phát triển kinh tế nông thôn Tuy nhiên các biện pháp để thực hiện, một mặt, không đủ mạnh, mặt khác, mang tính áp đặt, không xuất phát từ lợi ích thiết thực của nông dân Do đó, hoạt động của các HTX sở không có sức sống, không mở rộng được mong đợi của Chính phủ và bó hẹp phạm vi cung cấp vốn và vật tư cho sản xuất nông nghiệp ở qui mô nhỏ Về phía mình nông dân không thấy được sự cần thiết có HTX , tham gia HTX Đến cuối thập kỷ 70, các chức hay qui mô hoạt động của các HTX bản được hình thành Các hoạt động này bao gồm từ khâu hỗ trợ tín dụng, bảo hiểm, cung cấp vật tư nông nghiệp cho đến các hoạt động xúc tiến thương mại, thông tin thị trường… II BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Như biết cả thế giới nín thở với sự phát triển thần kỳ của Trung Quốc, Hàn Quốc hay Nhật Bản Để làm được tốc độ phát triển kỳ diệu các quốc gia này thực hiện chinh sách phát triển nông nghiệp, nông thôn làm nền tảng cho công cuộc phát triển đất nước Qua đó Việt Nam rút được kinh nghiêm cho mình Cần có chính sách xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững tai các khu vưc thuộc 62 huyện nghèo nghị quyết 35a giai đoạn I va II Nhà nước cần hỗ trợ vốn taị các huyên để phát triển kinh tế, cải thiện mức sống, và có các chính sách kêu goi nguồn nhân lưc vê các huyên phát triển kinh tế kêu goi đầu tư, hỗ trợ và ưu đãi về vốn Nhà nước ban hành pháp luật điều chỉnh thuế, giảm khoảng cách chênh lêch giàu nghèo, về hỗ trợ nông dân bảo vệ qùn lợi và hịa nhập vào đời sớng đô thị - Đồng thời, Nhà nước giảm bớt những hạn chế đối với hộ thường trú để có thêm nhiều nông dân có thể chuyển về thành phố và được hưởng các quyền lợi dịch vụ công cộng giống các cư dân thành phố gốc 23 - Người lao động nhập cư được tham gia các chương trình bảo hiểm y tế và lương hưu bản tại các thành phố Chính phủ nỗ lực giải quyết các vấn đề ảnh hưởng xấu đến lợi ích của nông dân việc thu hồi đất, ô nhiễm và quản lý tài sản chung Chính phủ có thể lập một kênh thông tin để người dân nông thôn bày tỏ các yêu cầu, để bảo vệ các quyền và lợi ích của họ một cách hợp pháp Khai thác và sử dụng tài nguyên hợp lý và hiệu quả Đi đôi với khai thác là trồng và bảo vệ Có các chính sách khai thác hợp lý theo quy định môi trường Phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường Đảm bảo phát triển bền vững Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn - Khuyến khích phát triển các ngân hàng nhỏ, các công ty cho vay vốn nhằm dẫn nguồn vốn chảy về thị trường tài chính nông thôn - Dự kiến ban hành những quy tắc mới thu mua và sáp nhập những tổ chức tài chính nông thôn vừa và nhỏ, cụ thể, tiếp tục các cải cách nới lỏng quy định về giới hạn sở hữu không quá 10% tổng cổ phần của một quan ngân hàng nông thôn, điều này hy vọng giúp đa dạng hóa quyền sở hữu của các quan tài chính nông thôn, giúp ngày càng nhiều nhà đầu tư tiếp cận được thị trường tài chính nông thôn - Khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài tham gia thị trường tài chính nông thôn dưới dạng thích hợp, mở chi nhánh hay lập các liên doanh ngân hàng Ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp đầu tư vào khu vực nông thôn Trong một nỗ lực lấp đầy khoảng cách phát triển giữa các khu vực thành thị và nông thôn, Chính phủ ban hành thêm các chính sách hỗ trợ để khuyến khích đầu tư của các lực lượng xã hội vào khu vực nông thôn Các doanh nghiệp thành lập các quỹ phúc lợi nông thôn được giảm thuế, cao nhất là 12% lợi nhuận hàng năm Hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn 24 Với quan niệm phát triển nông nghiệp hiện đại là mục tiêu chính việc chuyển đổi tính chất của tăng trưởng kinh tế đất nước, Trung Quốc chủ trương: - Tăng cường đầu tư công nghệ, hiện đại hóa nông nghiệp, nghiên cứu các loại giống mới, hỗ trợ chương trình biến đổi gien, đầu tư hệ thống tưới tiêu, cải tạo đất nhằm tăng sản lượng và chất lượng nông sản - Thúc giục các bộ, ngành liên quan nghiên cứu các chính sách ưu đãi để hướng thêm các nguồn nhân lực được đào tạo và các viện nghiên cứu khoa học về các khu vực nông thôn - Kêu gọi và khuyến khích các nhà đầu tư và các hoạt động đầu tư phát triển bất động sản và các kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khác ở nông thôn Tăng cường vai trị của Chính phủ các hoạt đợng tín dụng nông nghiệp và nông thôn, thể hiện ở các nội dung sau: - Xây dựng và quản lý các quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn, sử dụng đất, thực hiện chính sách giao đất và cấp chứng nhận quyền sử dụng đất tạo thuận lợi cho các hoạt động xúc tiến đầu tư và cho vay, thế chấp tín dụng nông thôn Đặc biệt, cần khuyến khích quá trình tích tụ ruộng đất cho kinh doanh lớn thông qua những điều chỉnh thích hợp và mạnh dạn về hạn điền và thời gian, phương thức giao đất Việt Nam thời Pháp thuộc, có 2,7 triệu mảnh ruộng, hiện tại, mặc dù quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn nhanh chóng, đất nông nghiệp bị thu hẹp đáng kể, số lượng mảnh ruộng lại gia tăng lên 3,5 - 3,7 triệu mảnh - Thực hiện các hỗ trợ trực tiếp tài chính - tín dụng những trường hợp đặc biệt, khắc phục hậu quả thiên tai, phát triển vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số; thực hiện các chương trình thí điểm xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp - Hỗ trợ đào tạo cán bộ và hoạt động của các tổ chức tổ chức tín dụng, nhất là ở vùng khó khăn, tuyên truyền chính sách vay vốn đến hộ gia đình; thực hiện đơn giản hoá và rút ngắn thời hạn thủ tục đăng ký và cấp sổ đỏ xác nhận chủ quyền đất, hoàn thiện Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm, giảm bớt quy định quản lý (nhất là những áp đặt về lãi suất) đối với các tổ chức tín dụng - Trong một số trường hợp, Nhà nước cần mạnh dạn lập các DNNN chuyên bao tiêu sản phẩm nông nghiệp, nhất là chế biến xuất khẩu, tạo điều kiện 25 hình thành các vùng chuyên canh và sản phẩm, thương hiệu xuất có sức cạnh tranh cao, tạo thuận lợi và an toàn cho việc cấp tín dụng của ngân hàng theo và hỗ trợ các hoạt động này PHẦN III KẾT LUẬN Nhìn lại hai thập kỉ phát triển qua của châu Á và Việt Nam, có thể thấy một số số phát triển tăng tương đối nhanh Kinh nghiệm của khu vực và những tài liệu thực tế về tăng suất nông nghiệp của Việt Nam thể hiện mạnh mẽ mong muốn của những cải cách nhằm giúp cho phát triển nông thôn Tất cả những biện pháp này giúp cải thiện các biện pháp khuyến khích phát triển ngành và tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp, tạo nhiều thu nhập cho các hộ gia đình nông thôn Các chính sách hạn chế sử dụng đất và dịch chuyển lao động, các chính sách sử dụng các nguồn lực công để trợ cấp cho sự tăng trưởng hiệu quả ( ngược với các chính sách ưu đãi) có thể là vấn đề dễ giải quyết Hoàn thiện thể chế theo hướng xóa bỏ các chính sách làm tăng tính linh hoạt và khả phản ứng trước những thách thwcs và hội mới Cuối cùng, điều chỉnh các chính sách kinh tế vĩ mô và chính sách thương mại làm méo mó những khuyến khích đối với khu vực tư nhân và hạn chế đầu tư ở cấp ngành giúp thúc đẩy tăng trưởng và tạo việc làm khơng ngành nơng nghiệp nơng thơn mà cịn cho cả nền kinh tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Tiến, Tổ chức hợp tác xã số nước châu Á, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1996 26 Phạm Thị Cầm, Vũ Văn Kỷ, Nguyễn Văn Phúc, Kinh tế hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi, 2003 Phạm Bảo Dương, Xây dựng hình thức tổ chức sản xuất phù hợp nông nghiệp nông thôn, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, số 9/2004, tr.12-14 Nguyễn Hồng Thu, Phát triển nông nghiệp nông thôn Nhật Bảnkinh nghiệm cho Việt Nam, Thông tin Khoa học xã hội, số 10/2009 Phạm Bảo Dương, Xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp nông nghiệp nông thôn, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, số 9/2004 Phan Trọng An, Kinh nghiệm phát triển HTX nông nghiệp ở Nhật Bản và bài học rút cho Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Chu Tiến Quang, Huy động và sử dụng các nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn – Thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 Chu Tiến Quang- Lê Xuân Đình, Kinh nghiệm của Hàn Quốc phát triển nông nghiệp bền vững, Tạp chí cộng sản, số 125/2007 http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/135/135/86028/Phong-traodoi-moi-nong-thon-cua-Han-Quoc.aspx 10 http://longnguyen48.blogspot.com/2011/12/xay-dung-nong-thonmoi-bai-hoc-tu-han.html 27 MỤC LỤC Phần I Mở đầu………………………………………………………………1 Phần II Nội dung……………………………………………………………3 I Kinh nghiệm PTNT ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc…… I.1 Kinh nghiệm phát triển nông thơn Trung Quốc………… I.1.1 Tình hình nơng thơnTQ…………………………………3 I.1.2 Các sách phát triển nơng thơn…………………4 I.1.3 Thành tựu đạt được…………………………………….9 1.2 Kinh nghiệm phát triển nông thôn Nhật Bản……………10 1.2.1 Khái quát nông thôn Nhật Bản…………………… 10 1.2.2 Các biện pháp phát triển nông thôn thực Nhật Bản…………………………………………………… 11 1.3 Kinh nghiệm phát triển nông thôn Hàn Quốc…………… 16 1.3.1 Thưc trạng tình hình nơng thơn Hàn Quốc………….16 28 1.3.2 Các biện pháp phát triển nông thôn thực HànQuốc……………………………………………………16 II Bài học cho Việt Nam……………………………………………… 23 Phần III Kết luận…………………………………………………….26 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………27 29 ... nông thôn ở các nước Châu Á và ở Việt Nam (2) Đánh giá/ phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển nông thôn ở các nước Châu Á và các chính sách phát triển nông. .. số nước Châu Á để áp dụng vào phát triển nông thôn Việt Nam và tầm quan trọng của việc phát triển nông thôn bền vững 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Thực trạng vấn đề phát triển nông. .. dựng sở nông thôn 3) Cải cách lưu thông lương thực và thực phẩm 4) Cải cách thể chế doanh nghiệp nông thôn và hương trấn; 5) Hiện đại hóa nông thôn 6) Lưu thông hàng hóa nông thôn

Ngày đăng: 26/11/2015, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w