Top 10 bài quản lý nhà nước về văn hoá được đánh giá cao 

Để văn hoá về mọi mặt được phát triển, các cấp chính quyền, nhà nước cần phải có những biện pháp, đề xuất phù hợp. Để làm được điều đó thì cần phải nghiên cứu, đưa ra được thực trạng quản lý nhà nước về văn hoá. Vậy, nghiên cứu như thế nào? Cấu trúc bài nghiên cứu ra sao? 

Ngay dưới đây, hãy cùng tham khảo ngày 10 bài tiểu luận thực trạng quản lý nhà nước về văn hoá được đánh giá cao nhé!

I. 10 Tài liệu về thực trạng quản lý nhà nước về văn hoá 

1. Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về văn hoá 

Hoạt động quản lý nhà nước về văn hoá bao gồm các mảng cơ bản sau:

  • Quản lý nhà nước đối với văn hoá nghệ thuật
  • Quản lý nhà nước đối với văn hoá – xã hội
  • Quản lý nhà nước đối với di sản văn hoá.

Mỗi một mảng sẽ có những đặc điểm, vai trò cũng như cách triển khai quản lý khác nhau. Cùng tham khảo bộ tài liệu dưới đây để nắm vững các nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về văn hóa.

 Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về văn hoá 
Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về văn hoá

Download tài liệu

2. Quản lý nhà nước về văn hoá giáo dục, y tế 

Chính sách văn hoá được hiểu là tổng thể những nguyên tắc thể hiện tư tưởng chủ đạo của Nhà nước về đường lối, phương hướng xây dựng và phát triển nền văn hoá. Chính sách văn hoá đặt ra các nguyên tắc chung của sự nghiệp phát triển văn hoá phù hợp với mục tiêu phát triển văn hoá chung của đất nước

Trong đó bao gồm nhiều mảng khác nhau: văn hóa, giáo dục, y tế. Mời bạn cùng chúng tôi theo dõi bộ tài liệu dưới đây để có hiểu rõ hơn về hoạt động quản lý nhà nước về văn hóa giáo dục y tế. 

Quản lý nhà nước về văn hoá giáo dục, y tế

Download tài liệu

3. Báo cáo thực trạng quản lý nhà nước về văn hóa xã hội tại UBND Phường 

Quản lý nhà nước ở xã phường, thị trấn là cấp quản lý nhà nước gần dân nhất. Những công vụ được thực hiện mang tính chất hàng ngày và yêu cầu phải được giải quyết ngay có nhiều khóc khăn phức tạp. Báo cáo thực trạng quản lý nhà nước về văn hóa xã hội tại UBND Phường nêu rõ ưu nhược điểm của công tác quản lý nhà nước về văn hóa xã hội tại UBND Phường.

Báo cáo thực trạng quản lý nhà nước về văn hóa xã hội tại UBND Phường

Download tài liệu

4. Tiểu luận báo cáo thực trạng và giải pháp quản lý nhà nước về văn hoá trong thời kỳ đổi mới 

Văn hóa là vấn đề nhạy cảm trong xã hội, đòi hỏi Đảng, Nhà nước và toàn xã hội cùng phải vào cuộc. Bài tiểu luận báo cáo thực trạng và giái pháp quản lý nhà nước về văn hóa trong thời kỳ đổi mới đi sâu vào đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp cơ bản đổi mới công tác quản lý nhà nước về văn hóa trong những năm tiếp theo.

Tiểu luận báo cáo thực trạng và giải pháp quản lý nhà nước về văn hoá trong thời kỳ đổi mới

Download tài liệu

5. Tài liệu quản lý nhà nước về văn hoá 

Quản lý văn hóa là sự định hướng, tạo điều kiện, tổ chức điều hành cho văn hóa phát triển không ngừng theo hướng có ích cho con người, giúp cho xã hội không ngừng đi lên. Bạn có thể tham khảo bộ tài liệu dưới đây để củng cố các kiến thức về quản lý nhà nước trong văn hóa và các thông tin liên quan.

Tài liệu quản lý nhà nước về văn hoá

Download tài liệu

6. Thực trạng quản lý nhà nước về văn hóa tại địa phương

Quản lý nhà nước đối với văn hóa còn bao gồm cả hoạt động kiểm tra, giám sát của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, quản lý Nhà nước về công tác văn hóa là quản lý trên một lĩnh vực đặc thù. Đây là quá trình tác động điều hành. Tham khảo bộ tài liệu dưới đây để hiểu rõ thực trạng quản lý nhà nước về văn hóa tại cơ sở địa phương.

Thực trạng quản lý nhà nước về văn hóa tại địa phương

Download tài liệu

7. Tiểu luận cao học thực trạng và giải pháp quản lý nhà nước về văn hóa trong thời kì đổi mới

Chính sách văn hoá được hiểu là tổng thể những nguyên tắc thể hiện tư tưởng chủ đạo của Nhà nước về đường lối, phương hướng xây dựng và phát triển nền văn hoá. Chính sách văn hoá đặt ra các nguyên tắc chung của sự nghiệp phát triển văn hoá phù hợp với mục tiêu phát triển văn hoá chung của đất nước.

Để có thể đưa ra được những đề xuất phù hợp nhất, việc nghiên cứu thực trạng, đánh giá thực trạng sát sao là điều vô cùng cần thiết. 

Bài tiểu luận dưới đây được đánh giá cao về mức độ khách quan và thực tế, bạn nên tham khảo. 

Tiểu luận cao học thực trạng và giải pháp quản lý nhà nước về văn hóa trong thời kì đổi mới

Download tài liệu

8. Các phương thức quản lý nhà nước về văn hóa thông tin

Văn hóa cho chúng ta cách nhìn là sự chuyển biến của xã hội là sự chuyển biến về văn hóa. Văn hóa cho chúng nhìn lịch sự một cách biện chứng và chính xã hơn. Bài tiểu luận các phương thức quản lý nhà nước về văn hóa thông tin cung cấp nhiều thông tin bổ ích, bạn có thể tham khảo theo link dưới đây.

Các phương thức quản lý nhà nước về văn hóa thông tin

Download tài liệu

9. Tài liệu ôn thi môn quản lý nhà nước về văn hóa giáo dục y tế

Bộ tài liệu ôn thi môn quản lý nhà nước về văn hóa giáo dục y tế cung cấp các kiến thức cơ bản đến nâng cao. Với hàng trăm câu trắc nghiệm, bạn sẽ ôn tập và hệ thống được lượng kiến thức đa dạng. Để chuẩn bị cho một kì thi học kì thật tốt, bạn đừng bỏ qua bộ tài liệu này. 

Tài liệu ôn thi môn quản lý nhà nước về văn hóa giáo dục y tế

Download tài liệu

10. Quản lý nhà nước về văn hóa từ thực tiễn quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội – Luận văn thạc sĩ

Đổi mới quản lý nhà nước về văn hóa với phương châm tạo môi trường thuận lợi nhất để thu hút các nguồn lực xã hội tham gia hoạt động sáng tạo, phổ biến và hưởng thụ văn hóa, khơi dậy tinh thần tự giác, ý thức tự giác chấp hành kỷ luật. Đây là nội dung chính của bài luận văn thạc sĩ: Quản lý nhà nước về văn hóa từ thực tiễn quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội

Quản lý nhà nước về văn hóa từ thực tiễn quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội – Luận văn thạc sĩ

Download tài liệu

100+ Tài liệu quản lý nhà nước về văn hóa hay nhất

II. Quản lý nhà nước về văn hoá là gì? Tại sao cần phải thực hiện? 

Quản lý nhà nước về văn hoá là một bộ phận của quản lý nhà nước về đời sống và xã hội. Chính nhà nước định hướng tổ chức, tạo điều kiện và hoạt động thúc đẩy văn hóa hướng tới sự phát triển bền vững của con người và xã hội. Nói cách khác, quản lý văn hóa của nhà nước bảo đảm sự phát triển của văn hóa dân tộc thông qua việc quản lý mọi hoạt động văn hóa của nhà nước thông qua hiến pháp, pháp luật, thể chế, chính sách quyền lực nhà nước.

Hoạt động văn hóa là hoạt động xã hội quan trọng tất yếu có sự quản lý của nhà nước. Đây là một hoạt động sáng tạo, một hoạt động tư tưởng và một hoạt động kinh tế. Vì vậy, quản lý văn hóa là một hoạt động xã hội đặc biệt vì những lý do sau.

  • Hoạt động văn hóa là hoạt động sáng tạo, công trình văn hóa có giá trị được truyền từ đời này sang đời khác nhằm làm phong phú thêm cuộc sống và con người.
  • Hoạt động văn hóa là hoạt động tư tưởng có thể có ảnh hưởng tốt hoặc xấu đối với xã hội.
  • Hoạt động văn hóa là hoạt động kinh tế là động lực và nguồn lực trực tiếp của sự phát triển kinh tế.
  • Con người là chủ thể sáng tạo văn hóa, đồng thời cũng là chủ thể thụ hưởng văn hóa. Như vậy, quản lý nhà nước về văn hóa có thể hiểu là quản lý những người cống hiến hết mình cho hoạt động văn hóa để thực hiện chức năng, nhiệm vụ được thiết lập cho quá trình xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa của nhân dân.

III. Những phương pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về văn hoá 

1. Đổi mới hình thức quản lý nhà nước về văn hóa

Đây được coi là vấn đề then chốt để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý văn hóa dân tộc. Đổi mới quản lý nhà nước về văn hóa với phương châm tạo môi trường thuận lợi nhất để thu hút các nguồn lực xã hội tham gia hoạt động sáng tạo, phổ biến và hưởng thụ văn hóa, khơi dậy tinh thần tự giác, ý thức tự giác chấp hành kỷ luật. Kháng chiến, các cộng đồng tự trị chống lại các hủ tục phản văn hóa và ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước với những phong tục, truyền thống tốt đẹp.

2. Xã hội hóa quản lý nhà nước về văn hóa

Văn hóa là một lĩnh vực lớn, có nhiều lĩnh vực đặc thù, nhạy cảm. Điều này khiến công tác quản lý nhà nước về văn hóa gặp nhiều khó khăn. Để quản lý nhà nước về văn hóa có hiệu quả, cần đẩy mạnh xã hội hóa. Thực hiện rộng rãi dân chủ trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.

Các thiết chế nhà nước phải tận dụng tối đa các phương tiện thông tin đại chúng và sử dụng các tổ chức chính trị – xã hội – xã hội nghề nghiệp để tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn nhân dân hiểu biết đầy đủ, tự giác các văn bản quản lý nhà nước về văn hóa.

3. Nâng cao chất lượng giám sát, thanh tra, kiểm tra

Trong bối cảnh cơ chế thị trường và hoạt động văn hóa ngày càng phức tạp, đa dạng, thì vấn đề giám sát, thanh tra, kiểm tra ngày càng có ý nghĩa quan trọng và có ý nghĩa quan trọng đối với việc đưa hoạt động văn hóa đi vào nề nếp, kỷ cương.

Đặc thù của lĩnh vực quản lý đòi hỏi phải thực hiện cơ chế hai chiều trong giám sát. Các cơ quan chính quyền nhà nước giám sát các hoạt động văn hóa phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được nhà nước gia. Cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa chịu sự giám sát của nhân dân. Người dân giám sát các thiết chế nhà nước về thái độ phục vụ và hành vi của công chức trong việc thực hiện các chức năng chính thức của họ.

Cá nhân có quyền báo cáo bất kỳ dấu hiệu vi phạm pháp luật, tham nhũng hoặc sách nhiễu cho các cơ quan có thẩm quyền.

Như vậy, việc quản lý nhà nước về văn hoá đóng vai trò vô cùng quan trọng. Hy vọng, với những thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ, bạn đọc đã hiểu rõ được vấn đề và hoàn thành tốt được nghiên cứu của mình.