Khung pháp luật khu vực về phòng, chống bạo lực trẻ em và vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam

6 35 0
Khung pháp luật khu vực về phòng, chống bạo lực trẻ em và vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em theo các cam kết quốc tế và trên cơ sở khung pháp luật khu vực luôn có ý nghĩa quan trọng trong việc tiếp tục tìm ra các biện pháp hiệu quả nhằm phòng, chống bạo lực trẻ em ở Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

KHUNG PHÁP LUẬT KHU VỰC VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC TRẺ EM VÀ VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGUYỄN LAN NGUYÊN* Trong bối cảnh toàn cầu hóa, việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền trẻ em, chống lại các hành vi bạo lực đối vói trẻ em và tiếp tục trở thành xu tất yếu của các quốc gia, đó có Việt Nam Nghiên cứu vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em theo cam kết quốc tế sở khung pháp luật khu vực ln có ý nghĩa quan trọng việc tiếp tục tìm biện pháp hiệu nhằm phòng, chống bạo lực trẻ em Việt Nam Từ khóa: Khung pháp luật, bạo lực trẻ em, pháp luật quốc gia Ngày nhận bài: 19/5/2021; Biên tập xong: 21/5/2021; Duyệt đăng: 28/5/2021 In the context of globalization, Vietnam and other nations continue to implement laws to protect children rights and prevent from violence against children Therefore, it is vital to research on prevention and combating violence against children under international commitments and regional legal frameworks to find out effective measures for this matter in Vietnam Keywords: Legal framework, violence against children, national law L ịch sử hợp tác quốc tế cho thấy vấn đề bảo vệ quyền trẻ em đã được các quốc gia quan tâm nghiên cứu từ rất sớm và đã được ghi nhận các Công ước quốc tế quan trọng phạm vi toàn cầu và khu vực Trước hết, phải kể đến Tuyên bố về quyền trẻ em năm 1959 của Đại hội đồng Liên hợp quốc ghi nhận quyền của trẻ em được bảo vệ trước các hình thức bạo lực Tiếp đến là Công ước quốc tế về quyền trẻ em năm 1989 (CRC) có hiệu lực năm 1990 (kèm theo hai Nghị định thư không bắt buộc của Công ước năm 2000 và 2010) quy định về các quyền bản của trẻ em, đó có quyền được bảo vệ chống lại sự ngược đãi, bạo lực, bóc lột hoặc bỏ rơi Thêm vào đó, Công ước số 182 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 1999 về lao động trẻ em đã tuyên bố việc cấm và thực hiện các hành động khẩn cấp để loại trừ các hình thức tồi tệ nhất của lao động trẻ em (từ Điều 32 đến Điều 36) Đến năm 2015, quốc gia thoả thuận thơng qua Chương trình Phát triển bền vững tới năm 2030 (2030 Agenda for Sustainable Số 03 - 2021 Development), ghi nhận mục tiêu giới giải phóng khỏi bạo lực sợ hãi Chương trình đặt mục tiêu riêng biệt, bao gồm việc cam kết chấm dứt lạm dụng, khai thác, bn bán tất hình thức bạo lực tra trẻ em trước năm 2030 Trên sở các Công ước mang tính chất toàn cầu, các khung pháp luật khu vực cũng được tăng cường Các tở chức q́c tế mang tính chất khu vực đã ký kết, hợp tác, triển khai các sáng kiến, chia sẻ kinh nghiệm cũng phát huy sự giám sát của các quốc gia khu vực vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em Khu vực châu Âu Trên nhiều phương diện kinh tế, trị an ninh, nhân quyền, Liên minh châu Âu (EU) xây dựng sách khu vực để đảm bảo thực thi quyền trẻ em Khoản Điều Hiệp ước Liên minh châu Âu nhấn mạnh yêu cầu Liên minh châu Âu phải có trách nhiệm * Tiến sĩ, Giảng viên chính, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa học Kiểm sát 57 KHUNG PHÁP LUẬT KHU VỰC VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC bảo vệ quyền trẻ em, đặt vấn đề bạo Về mua bán trẻ em, Điều Hiến chương quyền người Liên lực trẻ em gồm 03 nội dung chính: + Các quy định bạo lực tình dục minh châu Âu quy định “cấm buôn bán người” Theo quy định Điều 83 Hiệp ước trẻ em chức Liên minh châu Âu, Theo đó, quốc gia thành viên (QGTV) lĩnh vực thuộc thẩm quyền lập pháp EU phải thực tất biện pháp Nghị viện Hội đồng Bộ trưởng Trách cần thiết để đảm bảo trừng phạt pháp nhiệm pháp lý trường hợp bao luật hình hành vi tội phạm tình dục gồm hình phạt hình phi hình trẻ em theo thời hạn tối thiểu bao gồm hình phạt khác (Điều ghi nhận Chỉ thị 2011/92 Nghị viện 6) QGTV tiến hành biện pháp Hội đồng Bộ trưởng ngày 13/12/2011 hỗ trợ cho gia đình trẻ em nạn chống lạm dụng tình dục, bạo hành tình dục nhân tội bn bán người gia đình trẻ em khiêu dâm liên quan đến trẻ em lãnh thổ QGTV (Điều 14) Cụ thể, hành vi cố ý bạo Về lạm dụng tình dục trẻ em, theo quy hành tình dục trẻ em, QGTV phải quy định định Chỉ thị 2011/92 Nghị viện Hội luật hình hình phạt tối đồng Bộ trưởng ngày 13/12/2011 chống thiểu hình phạt tù Đối với hành vi xúi lạm dụng tình dục, bạo hành tình dục trẻ giục, hỗ trợ, tiếp tay cho việc thực em khiêu dâm liên quan đến trẻ em, đối tội bạo hành tình dục trẻ em, hành vi cố ý với hành vi ép buộc, tuyển dụng trẻ phạm tội liên quan đến tội phạm tình em tham gia chương trình khiêu dâm, dục trên, Chỉ thị không quy định hình quan hệ tình dục với trẻ em nhằm mục đích phạt tối thiểu yêu cầu QGTV thực chương trình khiêu dâm hay phải thực biện pháp cần thiết cố ý tham dự chương trình khiêu dâm có để trừng phạt hành vi (Điều 7) tham gia trẻ em vi phạm bị xử lý hình với mức án lên + Các quy định lạm dụng trẻ em Về lao động cưỡng trẻ em, Chỉ thị tới 10 năm tù giam (Điều 7) 2011/36/EU phịng ngừa chống bn bán người thừa nhận lao động cưỡng hình thức lạm dụng trẻ em Hiến chương quyền người EU khẳng định không bị cưỡng lao động (Điều 3) “cấm lao động trẻ em” (Điều 32) Chỉ thị 94/33/EC Hội đồng Bộ trưởng ngày 22/6/1994 bảo vệ thiếu niên lao động, trẻ em có nghĩa người 15 tuổi cịn phải học tồn thời gian bắt buộc theo quy định luật quốc gia Các QGTV phải thông qua biện pháp cần thiết để cấm lao động trẻ em, trừ số trường hợp ngoại lệ Chỉ thị đặt giới hạn thời gian làm việc 8h/ngày quốc gia phải bảo đảm trẻ em không làm việc thời gian từ tối đến sáng (Điều 9) 58 Khoa học Kiểm sát + Các quy định bạo hành thể chất, tinh thần bỏ mặc trẻ em Mọi người có quyền tơn trọng tồn vẹn thể chất tinh thần (Điều Hiến chương) Các phán Toà nhân quyền châu Âu khẳng định quốc gia phải tuân thủ nghĩa vụ chủ động việc ban hành biện pháp hiệu để chống lại hành vi bạo hành thể chất, tinh thần tiến hành hoạt động điều tra hiệu khiếu nại hành vi vi phạm Quốc gia cần có hành động bảo vệ trẻ em trường hợp trẻ bị bỏ mặc có đủ chứng việc trẻ em bị bỏ mặc nhà tổ chức tư nhân Điều đáng nói là, EU xây dựng chế nhằm tăng cường phối hợp Số 03 - 2021 NGUYỄN LAN NGUYÊN quan việc phát hiện, xử lý hành vi vi phạm liên quan đến bạo lực trẻ em Một chế “Vịng trịn sách EU năm” để tạo biện pháp mạnh mẽ chiến chống lại tội phạm có tổ chức tội phạm quốc tế nghiêm trọng sở kêu gọi phối hợp hiệu quan thực thi pháp luật, quan thiết chế EU bên thứ ba có liên quan Ngày 27/3/2017, Hội đồng định tiếp tục Vòng trịn sách tội phạm hình quốc tế tội phạm có tổ chức giai đoạn 2018 – 2021 Trong 10 lĩnh vực ưu tiên Chu kỳ sách giai đoạn này, có hai lĩnh vực liên quan đến tội phạm trẻ em tội phạm mạng buôn bán người Cụ thể, tội phạm mạng, mục tiêu ưu tiên chống bạo hành tình dục trẻ em lạm dụng tình dục trẻ em, bao gồm việc sản xuất phổ biến sách báo, tranh ảnh, tư liệu bạo hành tình dục; tội bn bán người, mục tiêu hướng đến nhằm chống lại việc bn bán người hình thức luật kiểm tra tài sản tư nhân, sở thương mại, khách sạn, xe buýt, nhà ga, bến phà, sân bay khu vực biên giới Chiến dịch tổ chức trường học để cảnh báo cho trẻ vị thành niên rủi ro nạn buôn người Kết phát 34 vụ bắt giữ bn bán người 36 vụ bắt giữ tội danh khác cướp, phổ biến tài liệu khai thác tình dục trẻ em tạo điều kiện cho nhập cư bất hợp pháp Trong 07 ngày hành động, xác định 206 người nạn nhân, 53 người xác nhận trẻ vị thành niên Những hoạt động hỗ trợ cho việc tiến hành hoạt động điều tra, bắt giữ 31 trường hợp buôn người quốc gia tham gia chiến dịch Các chuyên gia buôn bán người đến từ quan thực thi pháp luật, nhân viên bảo vệ trẻ em, nhân viên xã hội, đại diện thành phố tổ chức phi phủ nỗ lực tham gia xác định đối tượng có khả trở thành nạn nhân điều tra trường hợp buôn bán trẻ em Europol tạo điều kiện cho việc trao đổi thơng tin quốc gia Cơ chế vịng trịn sách có tác tham gia phân tích thơng tin hoạt động động tích cực tăng cường hoạt động để hướng dẫn cho nhà điều tra Khu vực châu Phi phối hợp QGTV cấp độ khác hoạt động xử lý hành vi tội Điều 16 Hiến chương châu Phi phạm liên quan đến trẻ em EU Chẳng quyền phúc lợi trẻ em đưa quy hạn, năm 2019, Hiệp hội cảnh sát định cấm “kép” bạo lực trẻ em; Liên minh châu Âu (Europol) hỗ trợ theo đó, cấm hành vi ngược đãi người chiến dịch chống lại việc bn bán trẻ chăm sóc hình thức khác bạo vị thành niên nhằm khai thác tình dục, ép lực cộng đồng Các quốc gia khu buộc ăn xin bóc lột sức lao động Chiến vực Tiểu vùng châu Phi thể nỗ lực dịch Vương quốc Anh lãnh đạo việc chấm dứt tình trạng bạo lực trẻ tham gia quan thực thi em việc phê chuẩn điều ước quốc pháp luật từ 15 quốc gia thành viên EU tế Trên sở đó, quốc gia ban Áo, Bulgaria, Croatia, Đức, Hungary, hành khung sách cấm sử dụng Iceland, Latvia, Lithuania, Hà Lan, Bồ Đào bạo lực với trẻ em tồn khu vực, góp Nha, Rumania, Slovakia, Slovenia, Tây Ban phần vào tiến trình 30 năm thực Công Nha Thụy Sĩ ước CRC Công ước châu Phi quyền Từ ngày 17 đến 23/6/2019, 127.000 cá   https://www.europol.europa.eu/newsroom/news/ nhân, 63.800 phương tiện 1.100 địa điểm 70-arrests-in-pan-european-action-against-childđã kiểm tra Cơ quan thực thi pháp trafficking, truy cập ngày 2/4/2020 Số 03 - 2021 Khoa học Kiểm sát 59 KHUNG PHÁP LUẬT KHU VỰC VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC phúc lợi trẻ em năm 1990 Châu Phi khu vực cho phép ngoại lệ kết hôn trẻ em Điển hình, vùng châu Phi hạ Sahara khu vực có tỉ lệ kết trẻ em cao giới với 04/10 phụ nữ trẻ kết hôn độ tuổi 18 (đứng thứ hai sau Nam Á) Năm 2018, theo tổng kết Liên minh châu Phi kết hôn trẻ em 55 quốc gia, có 27 quốc gia cho phép có ngoại lệ kết trẻ em, 11 quốc gia quy định độ tuổi tối thiểu để kết hôn 18 tuổi.2 Khu vực Đông Nam Á bán người năm 2015, đặc biệt phụ nữ trẻ em Công ước nhấn mạnh phụ nữ trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương hoạt động buôn bán người khu vực Việt Nam Là thành viên tích cực của ASEAN, việc bảo vệ trẻ em trước tình trạng bạo lực trở thành nguyên tắc ghi nhận Điều 37 Khoản Hiến pháp Việt Nam năm 2013 văn luật chuyên ngành như: Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012; Bộ luật hình năm 2015; Luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007; Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Quy trình, thủ tục xử lý hành vi phạm tội liên quan đến bạo lực trẻ em ghi nhận Bộ luật tố tụng hình năm 2015; Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 thực đầy đủ hành vi phạm tội khác Bằng hành động mạnh mẽ việc đẩy lùi bạo lực trẻ em phù hợp với tiêu chuẩn Công ước CRC, năm 2013, ASEAN thông qua Tuyên bố xoá bỏ bạo lực phụ nữ xoá bỏ bạo lực trẻ em ASEAN, ghi nhận biện pháp nhằm đạt mục tiêu này, đồng thời tăng cường chế quốc gia Nhìn cách tổng thể, pháp luật Việt Các quan thực thi pháp luật xây dựng Nam có quy định tương đối đa dạng sở liệu nghiên cứu kinh nghiệm tồn diện để trừng trị hành vi bạo phịng chống bạo lực trẻ em QGTV.3 lực Tuy nhiên, nhận thấy số Vào tháng 12 năm 2015, Kế hoạch hành thiếu sót hệ thống quy định động khu vực xoá bỏ bạo lực chống lại xử lý hành vi bạo lực sau: trẻ em giai đoạn 2016-2025 Trước hết, pháp luật lĩnh vực nhà lãnh đạo ASEAN trí thơng qua, cịn chưa bắt kịp với thực tiễn xã hội ghi nhận chi tiết vấn đề bạo lực nay, đặc biệt môi trường mạng ngày chống lại trẻ em khuôn khổ ASEAN phát triển Trong văn nêu Chiến lược khu vực thống với cịn “vắng bóng” quy định liên quan Chương trình hành động tới năm 2030, đề đến hành vi bạo lực trẻ em xuất hành động cụ thể để đạt mơi trường kỹ thuật số Hiện Luật An ninh mục tiêu đề với mốc thời gian mạng năm 2018 đưa hành rõ ràng việc bảo vệ trẻ em cách vi bị nghiêm cấm an ninh mạng nói hiệu chung, có “hoạt động mại dâm, tệ Một thành tựu bật khác ASEAN nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thơng việc bảo vệ trẻ em trước tình trạng tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại buôn bán người phải kể đến Công ước phong, mỹ tục dân tộc, đạo đức xã hội, ASEAN phịng chống tội phạm bn sức khỏe cộng đồng” “sản xuất, đưa vào sử dụng công cụ, phương tiện, phần   United Nation, 2019, tlđd, tr 36 mềm có hành vi cản trở, gây rối loạn   Tuyên bố xóa bỏ bạo lực phụ nữ xóa hoạt động mạng viễn thông, mạng bỏ bạo lực trẻ em ASEAN (Declaration on the Elimination of Violence against Women and Violence Internet, mạng máy tính, hệ thống thông against Children in ASEAN) tin, hệ thống xử lý điều khiển thông tin, 60 Khoa học Kiểm sát Số 03 - 2021 NGUYỄN LAN NGUYÊN phương tiện điện tử; phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thơng tin, hệ thống xử lý điều khiển thông tin, phương tiện điện tử; xâm nhập trái phép vào mạng viễn thơng, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử lý điều khiển thông tin, sở liệu, phương tiện điện tử người khác” (Điều 8) Đây hành vi liên quan trực tiếp đến bạo lực tình dục Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 đưa hình phạt dành cho hành vi “lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc người 16 tuổi trình diễn khiêu dâm trực tiếp chứng kiến việc trình diễn khiêu dâm hình thức” (Điều 147) hành vi “làm ra, chép, lưu hành, vận chuyển, mua bán, tàng trữ nhằm phổ biến sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc vật phẩm khác có nội dung khiêu dâm, đồi trụy hành vi khác truyền bá vật phẩm đồi trụy” (Điều 326) với khung hình phạt tối đa 12 năm tù hành vi thực người 18 tuổi Đồng thời, hành vi sử dụng mạng máy tính mạng viễn thơng, phương tiện điện tử để làm nhục người khác (bạo lực tinh thần) ghi nhận Điều 155 Bộ luật hình năm 2015 Đây nỗ lực đáng kể Việt Nam trình lập pháp; nhiên, quy định áp dụng chung đối tượng người thành niên trẻ em khơng có quy định đặc thù cho trẻ em Thứ hai, quy định pháp luật hành chưa đầy đủ Cụ thể, pháp luật Việt Nam chưa hình hóa hành vi dụ dỗ, lơi kéo trẻ em nhằm mục đích quan hệ tình dục, chưa có quy định xử lý bạo lực trẻ em bối cảnh cụ thể Ví dụ chưa có quy định cấm sử dụng hình phạt thể chất trẻ em trường học hay nơi làm việc – trẻ em thực công việc không theo hợp Số 03 - 2021 đồng lao động chưa coi “lao động chưa thành niên”, số lượng nhiều số lượng lao động chưa thành niên thức làm việc có hợp đồng Những thiếu sót này, đặc biệt lỗ hổng hành vi bạo lực bối cảnh cụ thể nguyên nhân khiến tình trạng bạo lực học đường bạo lực nơi làm việc ngày diễn phổ biến dẫn đến hậu thương tâm Thêm vào đó, số quy định Bộ luật hình hành cịn chưa rõ ràng, gây khó khăn cho cơng tác xử lý hành vi vi phạm Chưa có văn pháp luật làm rõ khái niệm “nội dung khiêu dâm, đồi trụy” “vật phẩm đồi trụy” Điều 326 Ngoài ra, số yếu tố cấu thành tội phạm liên quan đến bạo lực tình dục cịn chưa rõ ràng yếu tố “trái với ý muốn” nạn nhân Điều 142, yếu tố “khơng nhằm mục đích giao cấu” Điều 146, “hành vi quan hệ tình dục khác” Điều 145 Những yếu tố khó chứng minh q trình tố tụng, đặc biệt nạn nhân trẻ em việc xác định ý muốn, tâm tư, tình cảm nạn nhân phức tạp Thứ ba, quy trình tố tụng tương đối chặt chẽ đầy đủ bạo lực trẻ em chưa trở thành yếu tố để áp dụng thủ tục rút gọn theo Điều 456 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Các quan chức buộc phải tuân thủ quy trình tố tụng kéo dài, điều làm tính xác chứng Trong bối cảnh bạo lực ngày trở nên phổ biến trẻ em, lỗ hổng pháp lý nói cần phải bổ sung điều chỉnh kịp thời để phù hợp với thực tiễn Báo cáo Bộ Công an cho thấy quan điều tra khởi tố 7.119 vụ 7.211 bị can có liên quan đến xâm hại trẻ em, hầu hết trường hợp bắt, tạm giữ Khoa học Kiểm sát 61 KHUNG PHÁP LUẬT KHU VỰC VỀ PHÒNG, CHỚNG BẠO LỰC chuyển xử lý hình sự4 Tuy nhiên, tiếp nhận tố giác bạo lực thể chất gia đình, quan cơng an thường có xu hướng coi việc gia đình5 u cầu hịa giải người tố giác đối tượng bị tố giác, dẫn đến chậm trễ khó khăn xử lý sau Liên quan đến xử lý hình hành vi bạo lực, Tòa án thụ lý 7.078 vụ án xâm hại trẻ em, tuyên án chung thân tử hình 44 bị cáo, xử phạt tù từ 15 năm đến 20 năm với 381 bị cáo, xử phạt tù từ 07 năm đến 15 năm với 1.332 bị cáo, cịn lại mức hình phạt khác6 Bên cạnh khiếm khuyết kể trên, nhiều ý kiến cho quy định xử lý vi phạm hành hành vi bạo lực trẻ em cịn chưa đủ tính răn đe so với hậu mà hành vi gây Theo Báo cáo Bộ Tư pháp, công tác phát hiện, xử lý vi phạm hành tăng cường Trong giai đoạn có 1.236 vụ xâm hại trẻ em bị xử lý vi phạm hành Các hành vi xâm hại trẻ em bị xử lý hành chủ yếu bạo lực thể chất trẻ em Lao động, Thương binh xã hội quản lý; Trung tâm, Hội, Nhóm, quan bảo vệ chăm sóc trẻ em Trong thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục hồn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực trẻ em, ban hành quy chế phối hợp liên ngành hỗ trợ, can thiệp xử lý hành vi bạo lực trẻ em, ban hành văn pháp luật liên quan đến việc xử lý hành vi bạo lực trẻ em sở giáo dục, hành vi bạo lực trẻ em môi trường số môi trường làm việc Cần sửa đổi quy trình tố tụng cho phù hợp với đặc thù vụ bạo lực trẻ em đẩy nhanh q trình giám định thương tích, giám định pháp y trường hợp này; cho phép áp dụng thủ tục rút gọn vụ việc hình có nạn nhân trẻ em Thêm vào đó, cần tăng cường việc giám sát, truyền thông phương tiện thông tin đại chúng kênh hỗ trợ nạn nhân bạo lực trẻ em Tổng đài 111 tổ chức trợ giúp pháp lý, nâng cao hiệu tuyên truyền phòng, chống Việc tiếp nhận thông tin bạo lực trẻ bạo lực trẻ em tới toàn xã hội./ em hỗ trợ tư vấn kiến thức, kỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO cho trẻ em người có ảnh hưởng Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989; đến trẻ em; áp dụng biện pháp cần Công ước số 182 Tổ chức Lao động quốc thiết để hỗ trợ trẻ em nhằm loại bỏ giảm thiểu nguy trẻ em bị bạo lực tế năm 1999 lao động trẻ em; Unicef,  Implementation Handbook for the thông qua thiết chế Trợ giúp pháp lý; Convention on the Rights of the Child, 2007; tổ chức hành nghề luật sư Trung Luật trẻ em năm 2016; tâm tư vấn pháp luật; Tổng đài 111; Cơ sở Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007; tạm lánh sở bảo trợ xã hội, trung Bộ luật hình năm 2015; tâm cơng tác xã hội nhà xã hội Bộ   Báo cáo số 69/BC-ĐGS Kết giám sát “Việc thực sách, pháp luật phịng, chống xâm hại trẻ em” Đoàn giám sát Quốc hội ngày 19/5/2020, tr.31-32   GS.TS Nguyễn Hữu Minh, Hoạt động can thiệp, hỗ trợ phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam khuyến nghị sách, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “10 năm thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình - Thực trạng giải pháp”, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, tr.45   Báo cáo số 69/BC-ĐGS, tr.34 62 Khoa học Kiểm sát Bộ luật dân năm 2015; Luật Hơn nhân gia đình năm 2014; https://www.europol.europa.eu/newsroom/ news/70-arrests-in-pan-european-action-againstchild-trafficking; 10 Báo cáo số 69/BC-ĐGS Kết giám sát “Việc thực sách, pháp luật phịng, chống xâm hại trẻ em” Đồn giám sát Quốc hội ngày 19/5/2020 Số 03 - 2021 .. .KHUNG PHÁP LUẬT KHU VỰC VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC bảo vệ quyền trẻ em, đặt vấn đề bạo Về mua bán trẻ em, Điều Hiến chương quyền người Liên lực trẻ em gồm 03 nội dung... Kiểm sát 59 KHUNG PHÁP LUẬT KHU VỰC VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC phúc lợi trẻ em năm 1990 Châu Phi khu vực cho phép ngoại lệ kết hôn trẻ em Điển hình, vùng châu Phi hạ Sahara khu vực có tỉ... đến xâm hại trẻ em, hầu hết trường hợp bắt, tạm giữ Khoa học Kiểm sát 61 KHUNG PHÁP LUẬT KHU VỰC VỀ PHÒNG, CHỚNG BẠO LỰC chuyển xử lý hình sự4 Tuy nhiên, tiếp nhận tố giác bạo lực thể chất

Ngày đăng: 19/08/2021, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan