1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thu hút hàng hóa trung chuyển nội địa đến các bến cảng khu vực Cái Mép - Thị Vải

4 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết tổng hợp về thực trạng đầu tư, khai thác các bến cảng khu vực Cái Mép - Thị Vải. Phân tích nguyên nhân tác động đến sức hấp dẫn hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa trung chuyển nội địa đến các bến cảng khu vực Cái Mép - Thị Vải. Từ đó , cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách một số giải pháp cải thiện sức hấp dẫn hàng hóa trung chuyển nội địa, góp phần nâng cao hiệu quả khai thác cảng biển khu vực.

GIẢI PHÁP THU HÚT HÀNG HÓA TRUNG CHUYỂN NỘI ĐIA ̣ ĐẾN CÁC ́ ́ BÊN CẢNG KHU VỰ C CÁI MÊP - THI ̣ VẢI SOLUTIONS TO ATTRACT INLAND TRANSSHIPMENT GOODS TO CAI MEP - THI VAI PORTS TS BÙI THIÊN THU; ThS NGUYỄN XUÂN TUẤN Cục Hàng hải Việt Nam Tóm tắ t Bài viế t tổ ng hợp về thực trạng đầ u tư, khai thác các bế n cảng khu vực Cái Mép - Thi ̣ Vải Phân tích nguyên nhân tác động đế n sức hấ p dẫn hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa trung chuyể n nội điạ đế n các bế n cảng khu vực Cái Mép - Thi ̣ Vải Từ đó, cung cấ p cho các nhà hoạch đinh ̣ chính sách một số giải pháp cải thiện sức hấ p dẫn hàng hóa trung chuyể n nội đia, ̣ góp phầ n nâng cao hiệu quả khai thác cảng biể n khu vực Abstract The article summarizes about current status of investing and operating Cai Mep – Thi Vai ports The article analyzes cause impact on the attractiveness of goods, especially inland transshipment goods to Cai mep - Thi Vai ports Therefrom supplies to policy makers some solutions to improve inland transshipment good attractiveness, contribute to improving the operation efficiency of seaports Đă ̣t vấ n đề Đấ t nước ta có bờ biể n trải dài 3.260km, hàng trăm vũng vinh ̣ có khả xây dự ng cảng biể n, vậy, không phải vi ̣ trí nào cũng có những điề u kiện thuận lợ i để phát triể n bế n cảng nước sâu Cái Mép - Thi ̣ Vải tin ̉ h Bà Riạ – Vũng Tàu là một số ít những vi ̣ trí đượ c đánh giá là có những ưu thế vượ t trội so với các khu vự c khác của Việt Nam, vừa có điề u kiện tự nhiên thuận lợ i có thể xây dự ng cảng biể n tiế p nhận tàu đế n hàng trăm ngàn tấ n vừa gắ n với Vùng kinh tế trọng điể m phia ́ Nam trung tâm cơng nghiệp, thương mại, tài hàng đầu nước, đóng góp 42% GDP, gần 40% kim ngạch xuất nước [1] Với những lợ i thế về điề u kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, quy hoạch phát triể n Nhóm cảng biể n số đế n năm 2020, đinh ̣ hướng đế n năm 2030 đã xác đinh ̣ cảng biể n Bà Riạ - Vũng Tàu là một 03 cảng biể n cửa ngõ quố c tế quan trọng hệ thố ng cảng biể n Việt Nam có kế t hợ p thự c hiện dich ̣ vụ trung chuyể n container quố c tế Thự c hiện quy hoạch phát triể n cảng biể n, khu vự c Cái Mép - Thi ̣ Vải đã đượ c đầ u tư các bế n có quy mô lớn, hiện đại đạt tiêu chuẩ n quố c tế , song hiện hiệu suấ t khai thác các bế n cảng rấ t thấ p, chỉ đạt khoảng 1/5 công suấ t thiế t kế Hàng hóa xuấ t nhập khẩ u tuyế n biể n xa phầ n lớn vẫn phải trung chuyể n qua các cảng khác khu vự c Hồ ng Kông, Xin - ga - po (Singapo)làm ảnh hướng lớn đế n tính cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trường quố c tế Do đó, việc thu hút hàng hóa trung chuyể n nội điạ của Việt Nam đế n các bế n cảng khu vự c Cái Mép Thi ̣ Vải sẽ góp phầ n tăng sức cạnh tranh của hàng hóa và nâng cao hiệu quả khai thác cảng biể n Thực trạng đầ u tư, khai thác cảng tại khu vực Cái Mép - Thi ̣ Vải Đế n cuố i năm 2013, khu vự c Cái Mép - Thi ̣ Vải đã đưa vào khai thác 17 bế n cảng hàng khô đó có 11 bế n hàng tổ ng hợ p và 06 bế n container với tổ ng công suấ t khoảng 103 triệu tấ n/năm đó bao gồ m khoảng 21,3 triệu tấ n hàng tổ ng hợ p và 6,8 triệu TEU container Ngoài ra, hiện có 02 bế n cảng tổ ng hợ p và 01 bế n cảng container khác giai đoạn xây dự ng với công suấ t thông qua khoảng 2,5 triệu tấ n hàng tổ ng hợ p và 2,1 triệu TEU container (khoảng 28 triệu tấ n/năm) [2] Năm 2013, Cảng Bà Riạ Vũng Tàu thông qua 22,6 triệu tấ n hàng khô chiế m khoảng 22% công suấ t cảng, riêng hàng container đạt 945.740 Teu, chiế m khoảng 14% công suấ t các bế n container chuyên dùng [3] Bảng Các bế n cảng chuyên dùng container tại Cái Mép - Thi ̣ Vải [4],[5] Tên bến cảng Công suất TK (TEU/năm) TMĐT (Triệu USD) Nhà đầu tư Năm hoạt động Đang hoạt động 6.800.000 SITV 1.100.000 267 SICC + Hutchison (Hongkong) 9/2010 740.000 240 Vinalines + CSG + PSA (Singapore) 5/2009 SP-PSA Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 39 – 08/2014 93 Tên bến cảng - TCCT Công suất TK (TEU/năm) TMĐT (Triệu USD) 1.500.000 204 CMIT 1.150.000 268,6 SSIT 1.570.000 240 740.000 326,8 - TCIT ODA Cái Mép Đang xây dựng 1.700.000 Gemalink 1.700.000 300 Tổng cộng 8.500.000 1.846,4 Nhà đầu tư Năm hoạt động - Tân Cảng Sài Gòn 5/2010 - TCSG + MOL + Wanhai + Hanjin 01/2011 Vinalines + CSG + APMT (Đan Mạch) 3/2011 Vinalines + CSG + SSA Marine (Mỹ) 2012 Nhà nước 2013 Gemadept + CMA CGM (Pháp) Hình Hàng xuấ t – nhập khẩ u bằ ng đường biể n từ các cảng Nhóm [6] Thời gian qua các bế n cảng khu vự c Cái Mép – Thi ̣ Vải chưa phát huy hiệu quả chức theo quy hoạch Hàng hóa từ Nhóm cảng biể n số (gồ m các cảng Tp Hồ Chí Minh, Đồ ng Nai, Bình Dương, Bà Riạ Vũng Tàu) các tuyế n biể n xa đế n châu Âu, châu Mỹ phầ n lớn vẫn đượ c trung chuyể n qua Hồ ng Kông, Xin - ga - po Theo số liệu nghiên cứu năm 2012, Nhóm cảng biể n số thông qua lượ ng hàng hóa xuấ t nhập khẩ u khoảng 4,7 triệu TEU container, đó khoảng 1,88 triệu TEU hàng xuấ t nhập khẩ u đi/đế n châu Âu và châu My,̃ nhiên lượ ng hàng vận tải tuyế n biể n xa xuấ t phát từ các bế n cảng khu vự c Cái Mép - Thi ̣ Vải chiế m tỷ trọng nhỏ, khoảng 42% đố i với hàng xuấ t và khoảng 17% đố i với hàng nhập khẩ u (Hình 1) Từ tháng 5/2009, bế n cảng container đầ u tiên (SP-PSA) đượ c đưa vào khai thác, năm 2010 hàng hóa đã có sự dich ̣ chuyể n đáng kể từ khu vự c thành phố Hồ Chí Minh Vũng Tàu Tuy nhiên sự dich ̣ chuyể n này đã không trì mong đợ i, hàng hóa qua cảng thành phố Hồ Chí Minh có sự chững lại năm 2010 tiế p tục tăng trưởng nhanh trở lại để chiế m linh ̃ hàng hóa nhóm cảng biể n số Hàng hóa qua cảng biể n Vũng Tàu tăng trưởng 220% năm 2010 từ 150ngàn TEU lên 490 ngàn TEU tăng trưởng chậm dầ n từ năm 2011 thậm chí tăng trưởng âm năm 2013 Đế n nay, tổ ng lượ ng hàng container thông qua cảng biể n Vũng Tàu vẫn ở dưới mức triệu TEU/năm (0) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải Số 39 – 08/2014 94 Hình Khớ i lượng và tăng trưởng hàng khô và hàng container qua cảng Vũng Tàu [1] Nguyên nhân tác động đế n sức hấ p dẫn hàng qua cảng khu vực Cái Mép - Thi ̣ Vải Lượ ng hàng hóa qua các bế n cảng khu vự c Cái Mép – Thi ̣ Vải tăng trưởng chậm có thể đượ c đánh giá qua các nguyên nhân dưới đây: - Đế n năm 2013, khu vự c Đông Nam Bộ đã thành lập và đưa vào khai thác 91 khu công nghiệp (KCN) [7], là các trung tâm sản xuấ t hàng chế tác xuấ t nhập khẩ u theo đinh ̣ hướng container hóa Khu vự c Bà Riạ – Vũng Tàu có 12 KCN với diện 1.857ha chiế m 13% về số lượ ng và 17% về diện tích Hầ u hế t các KCN tập trung tại thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận với 79 KCN, diện tích 9.179ha, chiế m 87% về số lượ ng và 83% về diện tích Do kém lợ i thế về khoảng cách vận tải và chân hàng nhỏ nên các bế n cảng khu vự c Cái Mép - Thi ̣ Vải có sức hấ p dẫn thấ p so với các bế n cảng khu vự c thành phố Hồ Chí Minh (thay dấu ;) - Hiện các cảng biể n lớn thế giới đề u đượ c phát triể n gắ n liề n với các trung tâm hậu cầ n, logistics sau cảng Trong các trung tâm logistics và các cảng cạn (ICD) là yế u tố rấ t quan trọng việc phát triể n nguồ n hàng cho cảng thì Bà Riạ - Vũng Tàu vẫn chưa hình thành trung tâm logistics hậu cảng hay các ICD để hỗ trợ cảng biể n (0) (thay dấu ;) Hình Phân bớ các KCN và ICD tại khu vự c Đông Nam Bộ - Kết nối bến cảng khu vực Cái Mép - Thị Vải đến chân hàng nội địa chủ yếu thông qua mạng đường đường thủy nội địa, chưa có kết nối đường sắt Do lực hạ tầng giao thơng hạn chế, chi phí vận tải cao, đồng thời việc đầu tư nâng cấp mạng giao thông thủy nội địa chưa kịp thời nên chưa tạo sức hấp dẫn hàng hóa đến cảng (thay dấu ;) - Lượ ng hàng hóa đế n cảng Vũng Tàu nhỏ, đồ ng thời phải chia sẻ cho nhiề u bế n cảng đầu tư khu vự c Cái Mép - Thị Vải nên mỗi bế n cảng không đủ lượ ng hàng hóa để hấ p dẫn các hãng tàu lớn gắ n kế t và mở tuyế n vận tải biể n xa Thự c tế số lượ ng tuyế n vận tải châu Âu, châu Mỹ đã giảm từ 16 tuyến xuống 12 tuyến năm 2011 tuyến từ năm 2012 Giải pháp thu hút hàng hóa trung chuyể n nội điạ đế n Cái Mép – Thi ̣ Vải Từ những phân tích trên, tác giả cho rằ ng có thể triể n khai một số giải pháp thu hút hàng trung chuyể n nội điạ đế n các bế n cảng khu vự c Cái Mép – Thi ̣ Vải sau: 4.1 Giải pháp ngắ n hạn Tăng cường đầ u tư sở hạ tầ ng giao thông kế t nố i đế n cảng để giảm chi phí và thời gian vận tải hàng hóa xuấ t nhập khẩ u từ các KCN, các ICD hiện có nội điạ đế n các bế n cảng khu vự c Cái Mép – Thi ̣ Vải Trước mắ t là cải thiện lự c hạ tầ ng giao thông đường bộ từ Vũng Tàu thành phố Hồ Chí Minh, Đồ ng Nai và các khu vự c phụ cận, đồ ng thời đẩ y nhanh tiế n độ nâng cấ p tuyế n vận tải thủy nội điạ kế t nố i khu vự c Cái Mép – Thi ̣ Vải với thành phớ Hờ Chí Minh Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 39 – 08/2014 95 và đồ ng bằ ng sông Cửu Long để thu hút hàng hóa phải trung chuyể n qua Hồ ng Kông, Xin ga - po về Cái Mép – Thi ̣ Vải; - Cầ n có sự liên kế t, phố i hợ p kinh doanh giữa các chủ cảng khu vự c Cái Mép – Thi ̣ Vải để tập trung hàng hóa cho (hoặc 2) bế n cảng giai đoạn trước mắ t đặc biệt là hàng hóa vận tải tuyế n biể n xa để đảm bảo cho bế n cảng số các bế n cảng đã đầ u tư nhanh chóng đạt đượ c quy mô kinh tế lớn (xế p dỡ đượ c triệu TEU/năm) làm sở thiế t lập ổ n đinh ̣ các tuyế n vận tải biể n xa từ Cái Mép - Thi ̣ Vải châu Âu, châu Mỹ và tạo tiề n đề hin h tha nh ca ̣ vụ hỗ ̀ ̀ ́ c dich trợ vận tải đa phương thức, logistics - Rà soát và có giải pháp giãn tiế n độ toàn bộ các dự án cảng triể n khai hoặc có kế hoạch triể n khai năm tới để tránh việc phân tán về hàng hóa đồ ng thời đảm bảo hiệu quả đầ u tư cho các dự án cảng 4.2 Giải pháp dài hạn - Thành lập khu vự c tự thương mại gắ n với các bế n cảng khu vự c Cái Mép - Thi ̣ Vải và khu dich ̣ vụ hậu cầ n logistics (diện tic ́ h đủ lớn thông thường gấ p khoảng lầ n diện tic ́ h các bế n cảng cộng lại) để thu hút hàng hoá cũng các hoạt động đầ u tư thương mại, Đồ ng thời kế t nố i đường sắ t từ khu hậu cảng Cái Mép – Thi ̣ Vải tới các KCN các ICD lớn khu vự c để vận tải, tập kế t hàng hóa; - Rà soát, điề u chin ̉ h quy hoạch phát triể n các KCN giai đoạn đế n năm 2030 và xa hơn, đó đinh ̣ hướng ưu tiên phát triể n các KCN sản xuấ t hàng chế tác tại Bà Riạ - Vũng Tàu để đưa chân hàng tới gầ n cảng biể n; - Điề u phố i phát triể n các cảng biể n khu vự c Đông Nam Bộ theo chức cụ thể , đó quy đinh ̣ các tuyế n vận tải biể n xa chỉ xuấ t phát từ Bà Riạ Vũng Tàu, hạn chế tiế p nhận các tàu trọng tải 50.000DWT vào khu vự c thành phố Hồ Chí Minh Kế t luâ ̣n Từ những năm 2000, Việt Nam đã xây dự ng chiế n lượ c, quy hoạch phát triể n hạ tầ ng cảng biể n nhằ m tận dụng những lợ i thế về biể n phát triể n kinh tế đấ t nước và hội nhập quố c tế Tuy nhiên để hệ thố ng cảng biể n thự c sự phát huy hiệu quả, tạo động lự c cho phát triể n các linh ̃ vự c kinh tế liên quan, đòi hỏi việc đầ u tư cảng biể n phải gắ n liề n với những giải pháp đồ ng bộ Trên sở những phân tích về thự c trạng đầ u tư khai thác cảng biể n khu vự c Cái Mép - Thi ̣ Vải và thự c tế phát triể n cảng quố c tế , tác giả đã đề xuấ t những giải pháp tạo cho cảng Vũng Tàu sức thu hút hàng hóa đặc biệt là hàng xuấ t nhập khẩ u phải trung chuyể n qua Hồ ng Kông, Xin - ga - po Nế u các giải pháp nêu đượ c triể n khai triệt để sẽ góp phầ n nâng cao hiệu quả đầ u tư, khai thác hạ tầ ng cảng khu vự c, nâng vi ̣ thế của cảng biể n Việt Nam, giảm giá thành và tăng sức cạnh tranh hàng hóa xuấ t nhập khẩ u TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] “Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: động lực phát triển kinh tế” Cục Xúc tiến thương mại Đề án lập điề u chin ̣ hướng đế n ̉ h quy hoạch chi tiế t Nhóm cảng biể n số đế n năm 2020, đinh năm 2030 Cục Hàng hải Việt Nam Thố ng kê hàng hóa thông qua cảng biể n Việt Nam từ năm 2005 đế n năm 2013 Cục Hàng hải Việt Nam Đề án nâng cao hiệu quả quản lý khai thác cảng biể n nhóm và các bế n cảng khu vự c Cái Mép – Thi ̣ Vải Cục Hàng hải Việt Nam Quy hoạch chi tiế t Nhóm cảng biể n số đế n năm 2020, đinh ̣ hướng đế n năm 2030 Cục Hàng hải Việt Nam Nghiên cứu thự c trạng cảng và chiế n lượ c tố i ưu hóa hoạt động khai thác cảng container Miề n Nam Việt Nam Cơ quan Hợ p tác quố c tế Nhật Bản (Jica) Quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Bộ Kế hoạch và Đầ u tư Người phản biện: TS Vũ Trụ Phi, TS Đỗ Mai Thơm Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 39 – 08/2014 96 ... và hàng container qua cảng Vũng Tàu [1] Nguyên nhân tác động đế n sức hấ p dẫn hàng qua cảng khu vực Cái Mép - Thi ̣ Vải Lượ ng hàng hóa qua các bế n cảng khu vự c Cái Mép. .. Giải pháp thu hút hàng hóa trung chuyể n nội điạ đế n Cái Mép – Thi ̣ Vải Từ những phân tích trên, tác giả cho rằ ng có thể triể n khai một số giải pháp thu hút hàng trung. .. để thu hút hàng hóa phải trung chuyể n qua Hồ ng Kông, Xin ga - po về Cái Mép – Thi ̣ Vải; - Cầ n có sự liên kế t, phố i hợ p kinh doanh giữa các chủ cảng khu vự c Cái Mép

Ngày đăng: 05/02/2020, 01:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w