Sau thời gian làm việc khẩn trương, nghiêm túc với sự cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu của bản thân và sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô giáo em đã hoàn thành báo cáo tốt nghiệp với đề tài: Nhận thức và thái độ của học sinh trung học phổ thông Yên Mỹ Hưng Yên đối với tình trạng bạo lực giữa cha và mẹ trong gia đình”. Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc Th.s Trương Ngọc Thắng , người đã giành thời gian tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Đồng cảm ơn các thầy cô trong khoa Xã hội học – Trường Đại học Công đoàn luôn chỉ dạy em trong quá trình học tập. Xin gửi lời cảm ơn tới nhân dân và chính quyền địa phương xã Trung Hưng, Huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên đã tạo điều kiện cho em thực tập thành công, giúp đỡ tận tình và đóng góp ý kiến của mình để giúp em có cách đánh giá khách quan về đề tài nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn sinh viên. Em xin chân thành cảm ơn Xác nhận của UBND xã Trung Hưng Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Hạnh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH XÃ HỘI HỌC NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH THPT YÊN MỸ, HUYỆN YÊN MỸ, HƯNG YÊN ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG BẠO LỰC GIỮA CHA VÀ MẸ TRONG GIA ĐÌNH SV THỰC HIỆN: Đỗ Thị Hạnh MSSV: 10450102002 NGÀNH: Xã hội học GVHD: Th.s Trương Ngọc Thắng Hà Nội, 04 năm 2015 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Gia đình từ xưa đến ln coi tổ ấm, nơi nương tựa,trởvề cá nhân Gia đình tế bào xã hội, thiết chế xã hội thực chức như: nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng giáo dục nhân cách người Tuy nhiên xã hội đại ngày nay, gia đình có nhiều thay đổi, thay đổi thể mặt gia đình, quan trọng vấn đề xung đột hay phát triển lên bạo lực ngày gia tăng gia đình Việt Nam Bạo lực gia đình nói chung bạo lực với phụ nữ nói riêng tượng phổ biến mang tính chất toàn cầu, vượt qua ranh giới lhu vực, văn hóa, thu nhập, mức sống, tuổi tác hay địa vị Bạo lực gia đình phụ nữ hình thức bạo lực chống lại phụ nữ Học sinh THPT học sinh có độ tuổi từ 15 – 18 thuộc lứa tuổi trẻ vị thành niên Đây giai đoạn quan trọng đời, giai đoạn phát triển chuyển tiếp từ lứa tuổi thơ ấu đến tuổi trưởng thành (người lớn) Trẻ em lứa tuổi có biến đổi nội tâm phức tạp, muốn tự khẳng định nên nhóm dễ dàng bị chịu tác động từ phía gia đình, nhà trường xã hội Chính lý trên, tơi định lựa chọn đề tài “Thái độ học sinh THPT Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ,tỉnh Hưng Yên trình trạng bạo lực cha mẹ gia đình.” nhằm tiếp tục tìm hiểu, lý giải tượng xã hội gây xúc dư luận nhiều người quan tâm góc độ tiếp cận xã hội học 2 Tổng quan đề tài nghiên cứu Bạo lực gia đình nhìn nhận vấn đề ưu tiên vấn đề sức khỏe cộng đồng nhân quyền vấn đề tổn hại nhiều nước giới gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người trực tiếp bị bạo hành hay người trực tiếp chứng kiến bạo hành Do vậy, có nhiều viết khoa học đề cập đến vấn đề Những nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh vấn đề bạo lực gia đình: thực trạng, nguyên nhân hệ Theo kết nghiên cứu quốc gia Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, năm 2010, So sánh với nghiên cứu năm 1999 xã Hà Nội, Huế TP Hồ Chí Minh với mẫu gồm 600 phụ nữ lập gia đình, nhận thấy gia tăng đáng kể tỷ lệ phụ nữ phải gánh chịu hành vi bạo lực Hay nghiên cứu Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh, 1999 Các nghiên cứu chỉ hình thức bạo hành gia đình, nguyên nhân gây bạo lực hậu mà phụ nữ phải gánh chịu có bạo lực gia đình xảy Tuy nói bạo lực gia đình viết Nguyễn Hồng Thái (2000) Trịnh Thái Quang (2007) lại chỉ đề cập đến bạo lực gia đình khía cạnh vấn đề xảy quan hệ vợ chồng Một số nghiên cứu phân tích hình thức bạo lực cụ thể (Vũ Tuấn Huy, 2003), (Hoàng Bá Thịnh, 2002): Về bạo lực tinh thần: Đây hình thức bạo lực phổ biến bạo lực gia đình hình thức biểu hộ gia đình điều tra thờ ơ, lãnh đạm, “chiến tranh lạnh” phổ biến Có số nghiên cứu lại chỉ tập trung vùng nông thôn nghiên cứu Trịnh Thái Quang (2007), Phan Thu Hiền (2003) Và nghiên cứu Trịnh Thái Quang đề cập đến số điểm yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực gia đình mơ hình sống chung mối quan hệ vợ chồng Trong nghiên cứu Hoàng Bá Thịnh (2005) chỉ số điểm nghiên cứu bạo lực tình dục vợ chồng Tác giả chia bạo lực tình dục thành loại là: đánh đập, cưỡng hiếp; cưỡng hiếp không đánh đập; ám ảnh cưỡng hiếp tình dục Qua kết nghiên cứu thấy hình thức phổ biến bạo lưc gia đình tập trung ba hình thức bạo lực tinh thần, bạo lực thân thể bạo lực tình dục Những hình thức bạo lực diễn ngày phổ biến thêm chứng để khẳng định đối tượng bị bạo lực chủ yếu phụ nữ Có số nghiên cứu đề cập đến ảnh hưởng bạo lực gia đình phụ nữ trẻ em: Theo khảo sát Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội năm 2006 cho biết: Ở Việt Nam, khoảng – ngày có người bị giết liên quan đến bạo hành gia đình – số đáng báo động Tóm lại, đề tài nghiên cứu xoay quanh vấn đề sau: thực trạng bạo lực gia đình, ngun nhân, hệ khuyến nghị nhằm giảm thiểu tình trạng Chính đề tài nghiên cứu xoay quanh ảnh hưởng bạo lực gia đình đến trẻ em đề tài khơng chưa có nhiều nghiên cứu thực sâu vào vấn đề Trong nghiên cứu này, lựa chọn đề tài: “Thái độ học sinh THPT Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên trình trạng bạo lực cha mẹ gia đình.” với mong muốn làm rõ thái độ, nhận thức quan điểm trẻ em bạo lực cha mẹ gia đình Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Bằng nghiên cứu khoa học xã hội học, đề tài làm phong phú đa dạng cho kho tàng lý luận Xã hội học, nâng cao lý thuyết xã hội cho người Đồng thời vận dụng lý thuyết học (lí thuyết phạm trù xã hội học,lí thuyết xã hội hoá, hành động xã hội ) vào làm rõ vấn đề, mà cụ thể nghiên cứu thái độ trẻ em bạo lực thể chất tinh thần cha mẹ gia đình Từ xem xét tác động trực tiếp bạo lực gia đình với trẻ em, chỉ vai trò ngành việc giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài giúp hiểu rõ thực trạng bạo lực gia đình nói chung thái độ trẻ em bạo lực thể chất tinh thần cha mẹ gia đình Từ đưa yếu tố để giải thích cho tượng Sau tìm hiểu rõ thực trạng nguyên nhân, thái độ trẻ bạo lực gia đình cha mẹ, đưa số khuyến nghị nhằm giảm thiểu tối đa tình trạng bạo lực gia đình thị Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em phát triển môi trường lành mạnh hạnh phúc Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Thái độ học sinh THPT Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên trình trạng bạo lực cha mẹ gia đình 4.2 Khách thể Học sinh THPT độ tuổi từ 15 – 18 tuổi 4.3 Phạm vi - Phạm vi không gian: Trường THPT Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên - Phạm vi thời gian: Từ tháng 01/2015– đến tháng 05/2015 Mục đích nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhắm đánh giá thực trạng hành vi bạo lực cha mẹ học sinh 12 tháng qua, tìm hiểu nguyên nhân tác động hành vi bạo lực gia đình đến em học sinh nay, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng chống bạo lực gia đình nơng thơn 5.2 Mục tiêu nghiên cứu 5.2.1 Mục tiêu chung Để thực mục đích trên, cần phải đặt mục tiêu chung Trong đề tài đưa bốn mục tiêu chung cần phải giải quyết: Thứ nhất: Thống kê thực trạng bạo lực gia đình xảy năm qua địa bàn nghiên cứu Thứ hai: Thông qua khảo sát đối tượng bảng hỏi cấu trúc vấn sâu để phân tích hình thức bạo lực phổ biến nguyên nhân gây tình trạng bạo lực gia đình em học sinh Thứ ba: tìm hiểu, phân tích thái độ học sinh THPT tình trạng bạo lực cha mẹ gia đình Thứ tư: đánh giá ảnh hưởng tình trạng bạo lực gia đình tới mối quan hệ tới kết học tập học sinh 5.2.2 Mục tiêu cụ thê Làm rõ khác khái niệm liên quan như: nhận thức, thái độ, bạo lực, bạo lực gia đình,bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần Qua khảo sát bảng hỏi vấn sâu, tiến hành phân tích tình trạng bạo lực gia đình cha mẹ em học sinh vòng 12 tháng qua Phân tích hình thức bạo lực diễn phổ biến gia đình em học sinh có bạo lực cha với mẹ thông qua bảng hỏi vấn sâu em học sinh Phân tích ngun nhân dẫn tới tình trạng BLGĐ cha mẹ em học sinh Trong phân tích cụ thể nguyên nhân như: - Bất bình đẳng giới -Khó khăn kinh tế -Về trình độ dân trí: - Cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật - Các nguyên nhân tệ nạn xã hội - Sự quan tâm cộng đồng Phân tích thái độ học sinh tình trạng bạo lực cha mẹ gia đình thơng qua việc đánh giá cảm xúc em chứng kiến bạo lực gia đình cha mẹ; quan điểm em có đồng tình, ủng hộ hay khơng hành vi bạo lực gia đình Phân tích phản ứng cụ thể em học sinh chứng kiến cảnh bạo lực cha mẹ gia đình Đánh giá tác động, ảnh hưởng của tình trạng bạo lực cha mẹ đến học sinh hai khía cạnh: mối quan hệ gia đình – xã hội kết học tập em Câu hỏi nghiên cứu - Có hay khơng hành vi bạo lực gia đình cha mẹ em học sinh 12 tháng qua? - Các hình thức bạo lực cha mẹ phổ biến gia đình học sinh gì? - Những ngun nhân gây tình trạng bạo lực gia đình em học sinh? - Các em học sinh có thái độ chứng kiến hành vi bạo lực cha mẹ gia đình? -Phản ứng em chứng kiến bạo lực gia đình cha mẹ sao? - Sự ảnh hưởng hành vi bạo lực cha mẹ tới mối quan hệ gia đình – xã hội tới kết học tập em học sinh nào? 7.Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập thông tin phương pháp phương pháp vấn sâu, phương pháp phân tích tài liệu,phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi Phương pháp phân tích tài liệu Tơi tiến hành nghiên cứu qua sách báo, cơng trình nghiên cứu khoa học từ trước xuất đăng tải tạp chí, báo, internet Các tài liệu liên quan đến đề tài như: Số liệu tổng kết năm thực luật phòng chống bạo lực gia đình huyện n Mỹ, số liệu phịng chống bạo lực gia tỉnh Hưng Yên, tài liệu khác liên quan đến phịng chống bạo lực gia đình tác động bạo lực gia đình đến trẻ em nói chung trẻ vị thành niên nói riêng… Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi Đây phương pháp quan trọng mà sử dụng đề tài nghiên cứu Phiếu trưng cầu ý kiến xây dựng cho khách thể em học sinh cấp THPT địa bàn Nội dung phiếu trưng cầu ý kiến tập trung hỏi thực trạng bạo lực gia đình cha mẹ gia đình em nhận thức, cảm xúc, hành vi em vấn đề Qua nghiên sử dụng 100 bảng hỏi để thu thập thông tin Với số bảng hỏi em nhằm vào đối tượng em học sinh cấp học THPT, trường THPT Yên Mỹ Phương pháp phỏng vấn sâu Trong đề tài thực vấn sâu nhằm mục đích thu thập thêm thông tin để tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu kết hợp với định tính (phỏng vấn sâu) có nhìn cụ thể vấn đề cần làm sáng tỏ Do tiến hành vấn sâu với đối tượng trẻ em độ tuổi từ 15 – 18 tuổi, cụ thể cấp THPT, trường THPT Yên Mỹ Khung lý thuyết Điều kiện KT -XH Bạo lực gia đình Phản ứng Thái độ Nhận thức Các em học sinh THPT Tâm lý Thể chất Học tập Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH THPT YÊN MỸ, HUYỆN YÊN MỸ, HƯNG YÊN ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG BẠO LỰC GIỮA CHA VÀ MẸ TRONG GIA ĐÌNH 1.1 Các lí thuyết liên quan 1.1.1 Lý thuyết xung đột Gia đình chiếm vị trí quan trọng lý thuyết xung đột Marx Engels Theo đó, gia đình nguồn gốc lợi ích cá nhân mặt sinh học (giới tính tái sản xuất) gia đình hình thái tổ chức xã hội Trong hai sách mang tên Tài sản nhà nước tài sản cá nhân, Nguồn gốc gia đình Engels cho việc tiến hóa từ chế độ mẫu hệ sang phụ hệ, gia trưởng chế đọ hôn nhân vợ chồng kết tất yếu việc phân chia lao động dựa khác biệt giới Theo Engels, đối lập giai cấp xuất lịch sử diễn lúc với phát triển đối kháng nam nữ mối quan hệ hôn nhân vợ chồng đàn áp mặt giai cấp xảy lúc với áp nam với nữ Mặc dù Engels khơng nhìn nhận gia đình yếu tố gây ảnh hưởng ông coi gia đình giới thu nhỏ xung đột văn hóa rộng lớn Trong phần trọng tâm lý thuyết xung đột, Hobbes, Marx Engels đưa giả thuyết khan nguồn lực Theo đó, có thặng dư nguồn lực người hành động theo lợi ích cá nhân khơng có lý để họ tiếp tục xung đột Thực tế, Marx đưa kết luận khan nguồn lực điểm mấu chôt phần cuối tài liệu quan điểm vật biện chứng lịch sử với chuyển đổi từ 10 Câu Các hành động sau có xảy có bạo lực gia đình bạn: Hình thức Hành động Chiến tranh lạnh (thờ ơ, lãnh đạm…) Đe dọa Bạo lực tinh thần Có Khơng Nhục mạ, lăng mạ Đuối khỏi nhà Đập vỡ đồ đạc nhà Xô, đẩy Ném đồ vật làm tổn thương đến thân thể người khác Lắc mạnh, bóp cổ Bạo lực thể chất Đấm, đánh tay/chân Sử dụng đồ vật khác để gây tổn thương thể chất (gậy, roi…) Câu Khi chứng kiến hành vi bạo lực cha mẹ, bạn: Phản ứng Có Khơng 1.Bỏ nhà 2.Khóc 3.Lao vào can ngăn cha/mẹ 4.Trốn vào chỗ 5.Tìm kiếm giúp đỡ từ người khác 6.Khơng có phản ứng Câu Nếu tìm kiếm giúp đỡ, bạn thường nhờ cậy đến giúp đỡ (chọn phương án): 1.Gia đình, họ hàng 49 2.Bạn bè, hàng xóm 3.Hội phụ nữ 4.Tổ hòa giải 5.Khác………………………………………………………………………… Câu Khi bạn có phản ứng có ảnh hưởng đến hành vi bạo lực cha mẹ thời điểm khơng ? (có thể chọn nhiều phương án) 1.Khơng có tác dụng, khơng thay đổi 2.Hành vi bạo lực giảm xuống 3.Hành vi bạo lực tồi tệ 4.Bạo lực dừng lại 5.Không rõ, không nhớ 6.Bị bạo lực ngược lại thân Câu Sau chứng kiến hành vi bạo lực cha mẹ, cảm xúc bạn: Cảm xúc 1.Khi ngủ hay gặp ác mộng Sợ bóng tối 3.Có tâm lý ngại tiếp xúc với người ngồi 4.Chơi đùa khơng thấy vui vẻ 5.Cảm thấy quy định gia đình nhà trường vơ nghĩa 6.Thờ ơ, khơng quan tâm Có Khơng Câu Khi chứng kiến hành vi bạo lực cha mẹ, bạn bao giờ: 1.Có ý định bỏ nhà 2.Có ý định tự tử 50 3.Có ý định bỏ học, khơng muốn học 4.Gây hấn với bạn bè 5.Gây hấn với bố mẹ 6.Gây hấn với người khác 7.Kết học tập giảm sút 8.Ý kiến khác (ghi rõ)……………………………………………… Câu 9.Đánh giá bạn mối quan hệ sau sau xảy bạo lực gia đình cha mẹ (tính vịng 12 tháng trở lại đây) (Bạn cho điểm từ đến 5, với thang điểm: 1: Rất xấu; 2: Xấu; 3: Bình thường; 4: Tốt; 5: Rất tốt) ` Các mối quan hệ tình cảm Mức độ Giữa bố - mẹ Giữa bạn với bố Giữa bạn với mẹ Giữa bạn với bạn bè xung quanh Giữa bạn với hàng xóm Câu 10: Khi chứng kiến cảnh bạo lực cha mẹ, bạn có muốn chia sẻ với khơng? 1.Bạn bè… 3.Người thân… 5.Thầy, cô giáo 2.Hàng xóm… 4.Người khác………… 6.khơng chia sẻ Câu 11:Đánh giá bạn việc cha mẹ có bạo lực với người kia? 51 1.Đây việc cần thiết để giữ kỷ cương gia đình 2.Là việc chấp nhận 3.Có lúc cần thiết, có lúc khơng (trong nửa số trường hợp cần thiết) 4.Không cần thiết 5.Hồn tồn khơng ủng hộ B.Thơng tin cá nhân 1.Tuổi bạn:………………………………………………………………… 2.Trình độ học vấn bạn: Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 3.Giới tính: Nam Nữ Mình xin chân thành cảm ơn! 52 Biên bản vấn sâu Phỏng vấn sâu Người vấn: Hạnh Thời gian: 11h30p đến 12h30p Không gian: Quán nước đối diện trường THPT Yên Mỹ Đối tượng vấn: Nữ, lớp 10 H: Chào bạn Mình sinh viên năm cuối trường đại học Cơng đồn Hiện thực nghiên cứu “Thái độ học sinh THPT Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên trình trạng bạo lực cha mẹ gia đình.”Bạn cho chút thời gian để chia sẻ số thơng tin với không? Đ:Cái làm báo chị? H:Không bạn Đây nghiên cứu phục vụ cho mục đích học tập nghiên cứu trường đại học thơi Mình xin đảm bảo tính khuyết danh cho bạn cam kết không sử dụng thông tin thu vào mục đích khác Đ:Vâng Vậy Thế chị hỏi đi, trả lời em trả lời H:Cảm ơn bạn Trươc hết bạn cho biết nhà bạn có thành viên khơng? Đ:Nhà em có tất người: bà nội, mẹ, bố, em anh trai Nhưng anh trai em học Hà Nội nên H:Trong sống gia đình nói chung khó tránh khỏi xảy mâu thuẫn xung đột Vậy cha mẹ bạn có xảy mâu thuẫn khơng? 53 Đ: Có chị Thường xuyên đằng khác Không phải chỉ mâu thuẫn bình thường Mà có cịn chiến tranh lạnh H:Vậy bạn chứng kiến lần cha mẹ xảy mâu thuẫn trước mặt bạn chưa? Đ: Rồi chị Em có chứng kiến nhiều lần H: Vậy cha mẹ bạn xay bất hịa thường có hành động nào? Có lên đến đỉnh điểm xúc phạm hay xâm phạm mặt thể chất đánh đập, tát…hay hành động khác không? Đ: Bố mẹ em hay xảy bất hịa Nhưng chỉ bất hịa nho nhỏ thơi chị ạ, tranh cãi Còn lần cãi lớn cha mẹ em có sử dụng từ ngữ xúc phạm nhau, xâm phạm thể chất bố em chỉ tát mẹ em lần Bình thường mẹ em hay nhẫn nhịn nên khơng xảy bất hịa lớn hơn, lên đến đỉnh điểm, hai người tiếng nói chung xảy xơ xát Tất nhiên, mẹ em lúc người yếu H: Bạn chia sẻ lại cho lần mà cha mẹ bạn xảy mâu thuẫn mà bạn nhớ không? Đ: Mới tháng trước thôi, có lần bố mẹ em tức nhau, bữa ăn cơm mà bố ném hết đồ đạc đi, đập vỡ chén đũa trước mặt chúng em Nói chung ban đầu việc chẳng có to tát, chỉ trách chuyện quan tâm đến Rồi bố nói, mẹ nói Thế xích mích thơi H: Sau lần bạn có bị ám ảnh khơng? Và có nỗi ám ảnh có kéo dài lâu khơng? Đ: Có chị Em bị ám ảnh nặng nề Bây lần nhìn thấy bố em thấy sợ Mặc dù không đến mức thấy bố tránh mặt em nói chuyện 54 với bố Và không lần bố mẹ xảy mâu thuẫn em khơng nhớ Chỉ trừ lúc cịn bé q thơi chị H: Bạn có quan tâm đến nguyên nhân xảy bất hòa, mâu thuẫn cha mẹ bạn khơng? Đ: Thường chuyện tiền nong, xong chuyện bố em hay uống rượu, chơi khuya Chán chị Cứ chuyện lơi mà khơng hợp ý lại nói, có ăn cơm nói xong bố em đập hết bát đũa H: bạn có nói mâu thuẫn cha mẹ bạn thường xuyên xảy Vậy bạn ước lượng cho biết cha mẹ bạn xảy mâu thuẫn (dùng lời lẽ xúc phạm hay xâm phạm thể chất) lần/tuần hay lần/tháng không? Đ: Nếu mâu thuẫn nhỏ đập đồ đạc khoảng 1,2 lần/tháng Cịn xúc phạm chị ạ, lần/năm Cịn đánh hãn hữu Như em nói đấy, bố em tát mẹ em lần chị H: Khi chứng kiễn xung đột cha mẹ, bạn có cảm giác nào? Đ: Em thường xuyên phải chịu đựng lúc bố uống rượu say đánh mẹ Những lúc em chẳng dám ngủ mình, em em nửa đêm ngủ giật khóc Thế chị em lại ôm thức đến sáng Cịn có lần bố đánh em, nhốt em ngồi cửa khơng cho vào nhà Sợ chị ạ, nói đến em cịn thấy run H: Vậy bạn hay người thân có hành động cha mẹ xảy hành vi bạo hành vậy? Đ: Em chẳng dám làm Chỉ khóc thơi chị Đến bà nội em can ngăn cịn chẳng em làm 55 H: Khi bạn có thái độ hay phản ứng cha mẹ bạn có hành động nào? Đ: Chẳng phản ứng chị Vẫn tiếp tục nói nhau, em mà nói vào bố em lại quay nói em Có cịn nói em Xong bà em vào can bố em chẳng để vào mắt H: Khi xảy xung đột vậy, mối quan hệ em với bố nào? Đ: Em thương mẹ lắm, mẹ lúc phải chịu nhiều thiệt thịi Bố hay uống rượu, thấy bố em lại sợ, chẳng dám tâm với bố chuyện Có lần bố gọi nói chuyện em cịn giật thon thót Mà lần bố mẹ xảy bất hòa em thấy chẳng vui vẻ gì, xấu hổ với hàng xóm, với bạn bè, chẳng dám tiếp xúc với H: Vậy điều có ảnh hưởng đến việc học tập bạn khơng? Đ: Có Em nghĩ có Mỗi lần em chẳng muốn làm Học hành khơng, ăn uống khơng, nói chuyện khơng nốt H: Vậy sau lần xảy mâu thuẫn xung đột vậy, cha mẹ bạn có thường hay xao nhãng việc nhà việc học hành bạn hay khơng? Đ: Có chị Có lần mẹ em cắm cơm khơng cho nước, có lần mẹ em chẳng làm nằm lỳ phịng khóc Em gọi chẳng xuống Học hành em lại chẳng để ý H: Cảm ơn bạn dành thời gian cho buổi nói chuyện Đ: Khơng có Nói chuyện em thấy thoải mái nhiều H: Chúc bạn gia đình năm có nhiều niềm vui hạnh phúc nhé! Đ: Em cảm ơn chị! 56 Phỏng vấn sâu Người vấn: Hạnh Thời gian: 9h00 đến 9h50p Không gian: Nhà riêng của đối tượng Đối tượng vấn: Nữ, lớp 12 H: Chào bạn Mình sinh viên năm cuối trường đại học Cơng Đồn Hiện thực nghiên cứu “Thái độ học sinh THPT Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên trình trạng bạo lực cha mẹ gia đình” Bạn cho chút thời gian để chia sẻ số thông tin với khơng? Đ:Cái có ảnh hưởng không ạ? H:Không bạn Đây nghiên cứu phục vụ cho mục đích học tập nghiên cứu trường đại học thơi Mình xin đảm bảo tính khuyết danh cho bạn cam kết không sử dụng thông tin thu vào mục đích khác Đ:Vâng Vậy Chị hỏi H:Cảm ơn bạn Trươc hết bạn cho biết nhà bạn có thành viên khơng? Đ:Nhà em có tất người: bố, mẹ, em em trai học lớp H:Trong sống gia đình nói chung khó tránh khỏi xảy mâu thuẫn xung đột Vậy cha mẹ bạn có xảy mâu thuẫn khơng? Đ: Có chị Đấy điều chắn tránh gia đình 57 H:Vậy bạn chứng kiến lần cha mẹ xảy mâu thuẫn trước mặt bạn chưa? Đ: gia đình việc tranh cãi chẳng tránh chị Gia đình em thế, vừa gần tết vừa bố mẹ em xảy xích mích trước mặt chúng em H: Vậy cha mẹ bạn xảy bất hòa thường có hành động nào? Có lên đến đỉnh điểm xúc phạm hay xâm phạm mặt thể chất đánh đập, tát…hay hành động khác không? Đ: Chủ yếu chỉ bố mẹ hét vào mặt nhau, có lúc đập chén đũa đơi bố em dọa đánh Nhưng mà chỉ chủ yếu lời qua tiếng lại chưa có hành động xâm phạm đến thân thể cả, hay có em khơng biết chẳng nhìn thấy H: Bạn chia sẻ lại cho lần mà cha mẹ bạn xảy mâu thuẫn mà bạn nhớ không? Đ: Vâng Hồi cấp 2, hôm vào ngày nghỉ, lúc nhà ăn sáng Ban đầu chỉ đơn tranh luận chuyện đó, sau khơng chịu nghe ai, bắt đầu nói to tiếng Rồi mẹ em có buột miệng nói câu với ý nghĩa khơng biết im mồm Rồi bố em tức giận, đập chén đũa xuống mâm Không ăn cơm Một lúc sau rửa bát em nghe thấy người to tiếng ngồi phịng khách, em trai em khóc, nghe tiếng bố em đập đó, xúc phạm mẹ em, sau nghe thấy tiếng xe máy nổ H: Bố mẹ em có hay xảy chiến tranh lạnh với không? Đ: chiến tranh lạnh nhà em chuyện q sức bình thường Có ngày trời bố mẹ chẳng nói với câu nào…Có lần bố em cịn đe dọa mẹ em, bảo đuổi khỏi nhà, ly hôn 58 H: Sau lần bạn có bị ám ảnh khơng? Và có nỗi ám ảnh có kéo dài lâu khơng? Đ: Em thơi Cũng nhớ mà khơng ám ảnh Nhưng với em trai em lại khác chị Em trai em sợ, lúc chứng kiến bố mẹ cãi chỉ khóc thơi, xong đến đêm lại giật H: Bạn có quan tâm đến nguyên nhân xảy bất hòa, mâu thuẫn cha mẹ bạn không? Đ: Nguyên nhân để bố mẹ em hay cãi với đánh chỉ có chữ thơi – tiền Lúc tiền, tiền với tiền Bố em hay cờ bạc nên nhà em chẳng có điều kiện chị Mỗi lần nhà bố lại đòi tiền mẹ, khơng địi chửi mẹ, đánh mẹ, có cịn đánh em Bố mẹ em có cãi nhau, xô xát kinh tế gia đình Chỉ túng thiếu, tiền khơng đủ tiêu đâm nóng nảy, bố em khơng phải người tàn ác Giận tát mẹ em vài sau vài hơm lại tìm cách làm lành Hồn cảnh gia đình em khổ q đầy đủ chẳng phải H: Vậy bạn ước lượng cho biết cha mẹ bạn xảy mâu thuẫn (dùng lời lẽ xúc phạm hay xâm phạm thể chất) lần/tuần hay lần/tháng khơng? Đ: Cũng thơi Nếu chỉ tranh cãi bình thường 2,3 lần/tuần Cịn lần lớn tháng xảy lần Chứ thường xuyên em không sống Cứ tưởng tưởng ngày bố mẹ khơng biết phải nói H: Khi chứng kiễn xung đột cha mẹ, bạn có cảm giác nào? 59 Đ: Mỗi lần bố mẹ có xích mích to tiếng cãi chửi em chẳng dám đâu ngồi Hàng xóm họ dị nghị chơi đùa với bạn bè hay làm điều em thấy khơng vui, khơng thoải mái H: Vậy bạn hay người thân có hành động cha mẹ xảy hành vi bạo hành vậy? Đ: Thường em chỉ làm lơ đi, biết có nói bố mẹ để ngồi tai Em trai em khóc, ơm mẹ Bố em thấy lại quay mắng Em chẳng biết làm Nên chị em em chỉ biết ôm mà nhìn cảnh bố mẹ đánh chửi thơi H: Khi bạn có thái độ hay phản ứng cha mẹ bạn có hành động nào? Đ: Không để ý đến Như em nói bên H: Khi xảy xung đột vậy, khơng khí nhà nào? Đ: Nặng nề kinh khủng, em chẳng muốn nhà vào lúc H: Vậy điều có ảnh hưởng đến việc học tập bạn khơng? Đ: Em nghĩ có khơng nhiều H: Bạn có mong muốn sau chứng kiến xung đột cha mẹ? Đ: Em chỉ mong gia đình em lúc hạnh phúc Bố mẹ có xung đột gi khơng nên đập kia, khơng nên nói to với để chúng em nghe tiếng Điều không tốt tẹo H: Vậy tương lai, gia đình bạn tiếp tục có xảy xung đột, bạn hành động nào? Đ: Em nghĩ em can ngăn bố mẹ Nếu bình thường em lơ 60 H: Vậy sau này, bạn chồng hay vợ bạn có xung đột, bạn cư xử nào? Đ: Em cố gắng giải mà không để chứng kiến H: Cảm ơn bạn cung cấp cho thơng tin quý giá Đ: Khơng có chị H: Chúc bạn gia đình năm có nhiều niềm vui hạnh phúc nhé! Đ: Em cảm ơn chị! 61 Phỏng vấn sâu Người vấn: Hạnh Thời gian: 8h00 đến 8h45p Không gian: Quán nước cổng trường Đối tượng vấn: Nam, lớp 11 H: Chào em Chị sinh viên năm cuối trường đại học Cơng Đồn Hiện chị thực nghiên cứu “Thái độ học sinh THPT Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên trình trạng bạo lực cha mẹ gia đình” Em cho chị chút thời gian để chia sẻ số thông tin với chị không? Đ:được H: cảm ơn em Em cho chị biết gia đình có hay xảy mâu thuẫn giữ bố với mẹ bạn hay chưa? Q: Có chị ạ, Khơng phải chỉ hai lần đâu Khá nhiều lần bố mẹ cãi nhau, xúc phạm lẫn trước mặt bọn em H: Em có nhớ ngun nhân mà họ lại cãi không? Q: Bố em học hết lớp 7, mẹ em chỉ hết tiểu học thơi…gia đình em xét duyệt vào hộ nghèo…bình thường bố mẹ xảy mâu thuẫn chị Nhưng mà đến tháng phải nộp tiền tiền bắt đầu bố mẹ em lại nói lẫn Bố mẹ chửi vô dụng, thằng Em chán chị Có em chẳng dám xin tiền nộp học phí, biết bố mẹ chẳng có tiền Xin chỉ tổ lại làm cho bố mẹ mắng chửi thêm 62 H: lần vậy, em có tác động để giúp bố mẹ làm lành với nhau? Q: Sau gây lộn, thường vào buổi sáng bố em cịn khơng thèm đưa tiến ăn sang cho em mà bỏ ln, có đến 2,3 ngày Cũng có chiến tranh lạnh với mẹ em, khơng nói chuyện thời gian Thông thường em người làm lành với bố mẹ để khơng khí gia đình đỡ u ám H: việc tác động em có lúc bị bố em phản ứng lại khơng? Q: Có chứ, nhiều lúcem ức lắm, bố mẹ em đánh có em nhà, em khơng thể chịu đựng đươc, nhìn cảnh mẹ ơm mặt khóc chịu cú đấm bố, em lao vào, lúc đầu muốn ngăn lại, lại muốn đấm cho bố phát, chẳng làm lại cịn bị bố cho ăn bạt tai, đẩy ngã rúi rụi, bị chửi đồ dậy Lúc ấy, em chỉ muốn đập nát tất cho tan tành H: Việc bạo lực gia đình em bạn bè có biết khơng, có, họ có thơng cảm cho em khơng? Q: có lúc có người biết, chẳng hạn tuần trước, em với bạn lớp có xảy xơ xát, ban đầu em chỉ chửi thôi, sau bạn xúc phạm em, em lao vào đánh ln, tức q chịu đựng Em biết sai em khơng thể kìm chế hành động bạn bè can ngăn H: có em có ý định bỏ nhà cha mẹ cãi, đánh chưa? Q: có chứ, Nhiều hơm học đến cửa thấy bố mẹ cãi nhau, em thấy chán nên dắt xe đạp quay đạp xe lang thang cho đỡ buồn, em chẳng muốn nhà để chứng kiến cãi vã nhiều bố mẹ H: Cảm ơn em giành thời gian cho trò chuyện này, chúc em học tập tốt hi vọng gia đình em khơng gặp phải vấn đề 63 ... LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH THPT YÊN MỸ, HUYỆN YÊN MỸ, HƯNG YÊN ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG BẠO LỰC GIỮA CHA VÀ MẸ TRONG GIA ĐÌNH 1.1 Các lí... CỨU Thái độ của học sinh THPT Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên tình trạng bạo lực cha mẹ gia đình 2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu Trường THPT Yên Mỹ nằm địa... Phản ứng của học sinh trường THPT Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ,tỉnh Hưng Yên với tình trạng bạo lực cha mẹ gia đình Cảm xúc, đánh giá trẻ bạo lực cha mẹ khác nhau, phản ứng trẻ chứng kiến cha mẹ