1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM

27 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luật Hơn nhân Gia đình VN Nhóm 1_ Lớp K54 CLC Nguyễn Ngọc Quỳnh Trịnh Thị Huyền Trang GIA ĐÌNH VIỆT NAM MỤC LỤC Nội dung I Giới thiệu chung gia đình và nghĩa vụ của gia đình Những vấn đề bảo vệ quyền lợi phụ nữ và trẻ em được ưu tiên hàng đầu hiện nay: II Bạo lực gia đình Bạo lực gia đình là gì? 1.1 Khái niệm 1.2 Các hành vi bạo lực gia đình Nguyên nhân 3.Hậu quả Các biện pháp phòng ngừa : 4.1 Biện pháp chung 4.2 Biện pháp cụ thể Các biện pháp xử phạt hành vi bạo lực gia đình : 5.1.Áp dụng biện pháp xử lý hành 5.2 Áp dụng chế tài luật hình 5.3 Áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào sở giáo dục, trường giáo dưỡng III Quyền lợi của trẻ em sau cha mẹ ly hôn: 1.Khái quát những quy định của pháp luật bảo vệ quyền lợi của trẻ em sau cha mẹ ly hôn: 1.1.Đối tượng: là người con, kết quả của cuộc hôn nhân giữa cha mẹ 1.2.Nguyên tắc: người nuôi phải đáp ứng quyền lợi mặt của 1.3 Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đối với sau ly hôn a Người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục b Nghĩa vụ và quyền của người (cha, mẹ) không trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục 1.4 Thực tiễn áp dụng quy định bảo vệ quyền lợi của cha mẹ ly hôn hoạt động xét xử của Toà án Kết luận Nội dung I Giới thiệu chung về gia đình nghĩa vụ của gia đình Những vấn đề về bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em được ưu tiên hàng đầu hiện nay: Theo Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, gia đình “là một xã hội thu nhỏ bao gồm một hay nhiều hệ khác sống và hoạt đợng bên mợt cách có tổ chức có ngun tắc thành văn hay bất thành văn Sự hòa thuận được đảm bảo ấm cúng, cảm giác an toàn và tình yêu thương” (tr.205) Nếu xét từ khía cạnh xã hợi, ta đưa mợt định nghĩa khái quát và thông dụng gia đình: là mợt cợng đồng người chung sớng sinh hoạt chung một mái nhà, làm thành đơn vị nhỏ nhất của xã hợi (cịn được gọi là tế bào xã hợi) gắn bó với quan hệ nhân và dịng máu Có nhiều ý kiến chức bản của gia đình, hiện quan điểm chung là gia đình có chức chính: tái sản xuất, giáo dục, kinh tế, thỏa mãn nhu cầu tâm lý của thành viên, và chăm sóc sức khỏe - Chức tái sản xuất người: tất cả nhóm xã hợi, thiết chế xã hợi khác khơng có chức này, trừ gia đình Việc thực hiện chức này không nhằm thoả mãn nhu cầu, mong ước của người vợ, người chồng mà cịn là vấn đề xã hợi, vấn đề trì tính liên tục của xã hợi - Chức xã hợi hố, giáo dục cái: Có thể nói, giáo dục gia đình có ý nghĩa to lớn để giúp trẻ thành người Ngôn ngữ mẹ đẻ, thói quen sinh hoạt gia đình, cách ăn mặc, giao tiếp, cách quan sát, nhu cầu và phương thức thoả mãn nhu cầu được gia đình hướng dẫn, hướng trẻ theo một nếp sống, truyền thống ổn định Đây là sở đầu tiên và quan trọng bậc nhất để hình thành nhân cách trẻ sau này - Chức kinh tế: Chức kinh tế biểu hiện cả hai phương diện sản xuất và tiêu dùng Trong điều kiện hiện nay, nhiều gia đình có thành viên làm cơng ty, nhà nước vì vậy, chức kinh tế của gia đình được giảm nhẹ khâu tổ chức, sản xuất, với tư cách là đơn vị tiêu dùng thì tính tốn thu chi hàng tháng, hàng năm là nỗi lo của chủ gia đình - Chức thoả mãn nhu cầu tâm lý của thành viên gia đình Đây là chức đặc biệt quan trọng việc chia sẻ trách nhiệm, tình yêu thương gắn bó giữa thành viên gia đình Gia đình là một cộng đồng đặc biệt, không mợt cợng đồng hay tổ chức nào đem lại tình cảm ấm áp, sâu sắc và thiêng liêng gia đình Gia đình vừa là nơi nuôi dưỡng cho người trưởng thành, đồng thời là nơi bao dung, an ủi cho cá nhân trước những rủi ro, sóng gió của c̣c đời - Chức chăm sóc sức khỏe: Mặc dù hiện dịch vụ y tế công cộng phát triển tốt, việc gia đình có trách nhiệm chăm sóc sức khoẻ cho thành viên gia đình hết sức quan trọng, nhất là với người ốm, người già Chăm sóc sức khoẻ khơng đơn th̀n sức khoẻ thể chất mà cả sức khoẻ tinh thần Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy, tăng trưởng nhanh kinh tế không ý phát triển hài hịa mới quan hệ xã hội dẫn đến những khủng hoảng và đổ vỡ quan hệ gia đình Sự thay đổi điều kiện làm việc và sinh hoạt của cá nhân, gia đình và cộng đồng là nguyên nhân làm ảnh hưởng tới cấu trúc và ổn định của gia đình nhiều nơi Để khắc phục tình trạng trên, nhiều nước hình thành quan quản lý nhà nước phụ trách vấn đề gia đình với sách và đầu tư thỏa đáng giúp cho gia đình có đủ lực thực hiện chức của mình và thích nghi được với những biến đổi của kinh tế - xã hội Một những nguyên tắc quan trọng được nước thừa nhận làm cứ cho Liên hợp quốc công bố năm 1994 là Năm Quốc tế Gia đình: "Gia đình đơn vị sở của xã hội, xứng đáng được quan tâm đặc biệt" Cơng ước Quốc tế quyền trẻ em và Công uớc q́c tế xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ coi gia đình một nhân tố quan trọng để thực hiện và bảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ em Việt Nam gia nhập và Cơng uớc q́c tế xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ vào năm 1982 và Công ước Quốc tế quyền trẻ em năm 1990 Cho tới nay, sau gần 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, đất nước đạt được những thành tựu quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hố, xã hợi, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho gia đình Kinh tế hộ gia đình ngày càng phát triển, đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Phong trào xây dựng đời sống văn hố sở phát triển, góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hố dân tợc Cơng tác xố đói giảm nghèo, giải việc làm giúp cho hàng triệu gia đình thoát nghèo và nâng cao mức sống Nhà nước ban hành nhiều sách hỗ trợ cho gia đình đặc biệt khó khăn, gia đình có cơng với cách mạng, gia đình vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Cơng tác dân sớ, kế hoạch hố gia đình, cơng tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc và xã hội ngày càng ổn định, phát triển Cụ thể là: - Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2000 có những thi hành thay đổi lớn so với Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1986 Những nguyên tắc bản của chế độ hôn nhân gia đình được bổ sung theo chiều hướng bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em (Khoản 5, Điều “Nhà nước và xã hội không thừa nhận phân biệt đối xử giữa con, giữa trai và gái, đẻ và nuôi, giá thú và ngoài giá thú.”; “Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực hiện tốt chức cao quý của người mẹ.”) Luật có những quy định rõ ràng trách nhiệm của Nhà nước và xã hội đối với hôn nhân và gia đình, chế bảo vệ quan hệ hôn nhân-gia đình không bị xâm phạm (Điều 3, 4) Những quan hệ gia đình được luật điều chỉnh mở rộng ngoài phạm vi quan hệ vợ-chồng, cha mẹ-con (quan hệ giữa thành viên khác gia đình, quan hệ cấp dưỡng, quan hệ giám hộ) Từ năm 2001, ngày 28/6 trở thành Ngày Gia đình Việt Nam càng khẳng định vai trị của gia đình đới với xã hội và xã hội đối với gia đình Bên cạnh Luật Hôn nhân và Gia đình, Nhà nước đưa nhiều bộ luật khác điều chỉnh những quan hệ liên quan tới hôn nhân gia đình nhằm hỗ trợ cho việc bảo đảm nguyên tắc bản của chế độ hôn nhân gia đình lành mạnh và bình đẳng được bảo vệ Đó là Luật Bảo vệ, Chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004, Luật Bình đẳng giới 2006, Luật Phịng chớng Bạo lực gia đình 2007, v.v Trong số những nhiệm vụ quan trọng của gia đình, việc bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em – đối tượng dễ bị tổn thương quan hệ hôn nhân - được ưu tiên lên hàng đầu, và những vấn đề nào trở thành mối đe dọa đối với nghĩa vụ này của gia đình được xã hội quan tâm Thậm chí cả nhân chấm dứt, nghĩa vụ bảo vệ phụ nữ và trẻ em của gia đình không vì mà mất đi; đặc biệt là trường hợp của trẻ em, kết quả của cuộc hôn nhân giữa cha mẹ và là đối tượng chịu nhiều thiệt thòi nhất gia đình tan vỡ Vì lẽ đó, tệ nạn bạo lực gia đình và vấn đề bảo vệ quyền lợi của trẻ em sau ly hôn là những vấn đề thời nhất của xã hợi II Bạo lực gia đình Ngày 25-11 hàng năm được Liên Hợp quốc lấy làm Ngày q́c tế phịng, chớng bạo lực gia đình Mỗi gia đình có mợt hoàn cảnh khác và ngun nhân đẫn đến việc bạo hành không giống Bạo lực gia đình gì? 1.1 Khái niệm: Khoản Điều của Luật Phịng chớng bạo lực gia đình 2007 quy định: “Bạo lực gia đình hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại có khả tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác gia đình” Hành vi cớ ý là người gây bạo lực gia đình nhận thức được hành vi của mình gây nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi mặc dù là mong muốn hay không mong muốn hành vi ấy xảy Qua khái niệm thấy được bạo lực gia đình không đơn thuần là những hành vi làm tổn hại sức khỏe mà làm tổn hại đến cả kinh tế Nạn nhân của bạo lực gia đình chủ yếu là người phụ nữ và Tuy nhiên c̣c sớng hiện có khơng trường hợp người chồng là nạn nhân của bạo lực gia đình Ngày 25-11 hàng năm được Liên Hợp q́c lấy làm Ngày q́c tế phịng, chớng bạo lực gia đình Mỗi gia đình có mợt hoàn cảnh khác và nguyên nhân đẫn đến việc bạo hành không giống 1.2 Các hành vi bạo lực gia đình Bao gồm: a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng; d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau; đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục; e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bợ; g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác gia đình hoặc tài sản chung của thành viên gia đình; h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao đợng q sức, đóng góp tài q khả của họ; kiểm sốt thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ tḥc tài chính; i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ Nguyên nhân: - Thiếu hiểu biết pháp luật: Những người đánh vợ vì nghĩ vợ mình mình đánh là chuyện riêng của gia đình khơng liên quan tới ai, khơng có quyền can thiệp - Tức giận: Những người có tính nóng nảy thường thích giải dất địng vũ lực Có thể lúc nhỏ người ta bị lạm dụng, không được trang bị kĩ sống cần thiết để kiềm chế hành vi bạo lực, những lúc giận giữ họ thể hiện quyền của mình nắm đấm Người chồng nóng nảy cãi với vợ chọn bạo lực để giải quết vấn đề chứ không phải là lời lẽ Những người chồng gia trưởng cãi với vợ, phản ứng đầu tiên của là bác bỏ những gì vợ nói bạo lực - Nghiện ngập: Nghiện rựu hay ma túy rất dễ khiến người ta di đến hành vi bạo lực làm thi hành ány đổi suy nghĩ của người, mõi lần say xỉn người mất khả tự chủ làm cho người thô bạo và không cần suy nghĩ Khi say xỉn người ta làm khuyếch đại tình hình lên và biến mâu thuẫn thành bạo lực - Căng thẳng: Khi mà người ta căng thẳng thì rất dễ bùng nổ thành bạo lực, lúc họ khơng kiểm soát được hành vi của mình dẫn đến bạo lực - Kinh tế, cờ bạc: Do khó khăn kinh tế nên cặp vợ chồng rất dễ xung đột, cãi cọ người này đổ lỗi cho người khác làm nảy sinh bạo lực Đánh bài thua nhà bán đồ đạc nhà để trả nợ, sinh vợ chồng cãi cọ , đánh Ngoài rất nhiều nguyên nhân khác dấn đến bạo lực gia đình => nguyên nhân gốc rễ của nạn bạo lực là bất bình đẳng giới, bất bình đẳng quyền lực; thiếu hiểu biết pháp luật và nhận thức của người dân (người gây bạo lực và bị bạo lực) bạo lực gia đình hạn chế, thành viên thiếu kỹ ứng xử, cách giải phù hợp gia đình xung đột 3.Hậu quả: Bạo lực gia đình đem đến nhiều hậu quả nặng nề cả thể xác và tinh thần đối với người Thứ nhất, bạo lực gia đình cho dù bất kì hình thức nào gây nguy hại đến sức khỏe và tinh thần đối với người khác Làm tác động tiêu cực đến lực lượng lao động của xã hội đặc biệt là lao đợng nữ, từ làm ảnh hưởng đến kinh tế gia đình xã hội Thứ hai, bạo lực gia đình làm gia tăng số người bị bệnh tật, từ đặt áp lực lên ngành y tế của đất nước Làm sa sút việc học hành của người, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Theo khảo sát của Hội Liên Hiệp phụ nữ năm 2008, có 23% sớ gia đình được hỏi có hành vi bạo hành thể chất; 30% bạo lực tình dục; 25% sớ gia đình có hành vi bạo lực tinh thần phụ nữ là nạn nhân chiếm 97% Bạo lực gia đình tác động và ảnh hưởng nghiêm trọng tới hạnh phúc gia đình Làm cho nhiều gia đình tan nát, ly dị, ly thân…Theo điều tra của Trung tâm Nghiên cứu Giới và Phát triển, thì bạo lực gia đình làm cho gia đình tan nát chiếm 49,7% Thống kê của TAND tới cao: năm 2000 có 51.361 vụ ly hơn, 32.164 vụ bạo lực, chiếm 62%; trung bình năm từ 2000 đến 2005 cả nước có 352.000 vụ ly thì có tới 39.730 vụ ly bạo lực gia đình (chiếm 53,1%) Tại Việt Nam, theo thớng kê của Tịa án nhân dân Tới cao, trung bình năm cả nước có 8.000 vụ ly hôn với nguyên nhân là bạo lực gia đình Theo nhà nghiên cứu gia đình Việt Nam có 25% gia đình xảy hành vi bạo lực tinh thần, 23% gia đình có bạo lực thể chất, 30% cặp vợ chồng xảy hiện tượng ép buộc quan hệ tình dục Nạn nhân chủ yếu là người phụ nữ và gia đình Bạo lực gia đình gây những hậu quả xấu về sức khỏe tâm lí của phụ nữ trẻ em Đối với phụ nữ, bạo hành gia đình gây những thương tật, tàn tật vĩnh viễn và ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe sinh sản viêm nhiễm đường sinh sản, HIV/AIDS, rối loạn phụ khoa, sảy thai,… Ngoài những ảnh hưởng thể chất, bạo lực gia đình gây nhiều hậu quả xấu tinh thần cho người phụ nữ stress sau chấn thương, rới loạn/hoảng loạn, mất trí nhớ,… Cịn trẻ em làm nhân chứng hoặc nạn nhân của bạo lực đến niềm tin rằng: Bạo lực là phương thức hữu lý để giải xung đột giữa người với Số liệu khảo sát điều tra xã hội học cho biết: Bạo lực gia đình ảnh hưởng đến phát triển nhân cách của trẻ chiếm 91,0%, gây tổn hại sức khỏe, thể chất: 87,5%, gây tổn thương tâm lý, tinh thần: 89,4%, gây tan vỡ gia đình: 89,7% và làm rối loạn trật tự, an toàn xã hội: 89% Các biện pháp phịng ngừa : Hiện tại, việc phịng chớng và hạn chế bạo lực gặp nhiều thách thức Vấn đề phân biệt đối xử, trọng nam khinh nữ, quan niệm gia trưởng cịn tồn xã hợi của chúng ta, rất khó để xóa bỏ dược tình trạng này Nhận thức pháp luật của một bộ phận người dân cịn hạn chế Mợt sớ xã vùng sâu vùng xa thì sách của nhà nước chưa kịp tời đến với nhân dân Bạo lực gia đình đem đến nhiều hậu quả nặng nề vậy, cần phải có biện pháp để hạn chế và phịng chớng 4.1 Biện pháp chung - Để hạn chế được nạn bạo lực thì cả cộng động cần phải chung tay giải quyết, xem và nhận thức được là vấn đề xã hội cần được quan tâm, vào cuộc của quan chưc năng, hợi phụ nữ Tun truyền sâu rợng Luật Phịng, chớng bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới tới cộng đồng và gia đình nhằm thi hành ány đổi nhận thức, hành vi của người đối với bạo lực, nói khơng với bạo lực gia đình -Đồng thời hoàn thành tớt chương trình toàn dân tích cực xây dựng đời sớng văn hóa Giáo dục tác nhân bạo lực giúp họ đến nhận thức được nạn bạo hành gia đình là vấn đề mang tính xã hợichứ khơng phải của riêng ai, là hành vi sai trái -Huy động sức mạnh dư luận xã hợi, định hướng dư luận phịng chớng bạo lực gia đình -Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật chống bạo lực gia đình, phổ biến luật cho người dân -Tăng cường lãnh đạo của Đảng, Chính quyền và hỗ trợ của quan chức việc xây dựng luật và tuyên truyền cho nhân dân luật phịng chớng bạo lực gia đình Từng cá nhân gia đình phai có trách nhiệm phịng chớng và hạn chế bạo lực 4.2 Biện pháp cụ thể: Được quy định từ điều 9-17 Luật Phịng chớng bạo lực gia đình 2007 bao gồm: a, Biện pháp thơng tin, tun trùn về phịng, chống bạo lực gia đình: theo mục đích và u cầu của thơng tin, tun truyền phịng, chớng bạo lực gia đình nhằm thay đổi nhận thức, hành vi bạo lực gia đình, góp phần tiến tới xố 10 hành ánm gia góp ý, phê bình bao gồm đại diện gia đình, hộ gia đình liền kề và thành phần khác người đứng đầu cộng đồng dân cư mời Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm giúp đỡ, tạo điều kiện cho người đứng đầu cợng đồng dân cư tổ chức việc góp ý, phê bình cộng đồng dân cư đối với người có hành vi bạo lực gia đình => Như quy định nói của Luật phịng chớng bạo lực gia đình thể hiện quan điểm coi trọng việc ngăn ngừa bạo lực gia đình và trọng đến giải pháp cộng đồng, phát huy vai trị của gia đình, dịng họ, cợng đồng dân cư sở nhằm phát hiện, xử lý sớm những mâu thuẫn, xích mích nhỏ , khơng để phát sinh thành mâu thuẫn lớn, gây bạo lực gia đình Các biện pháp xử phạt hành vi bạo lực gia đình : Người có hành vi vi phạm pháp luật phịng, chớng bạo lực gia đình tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật 5.1.Áp dụng biện pháp xử lý hành chính: Vi phạm hành lĩnh vực phịng, chớng bạo lực gia đình là hành vi bạo lực gia đình và các hành vi khác tổ chức, cá nhân thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý vi phạm quy định của pháp luật lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành Đới với hành vi vi phạm hành lĩnh vực phịng, chớng bạo lực gia đình, cá nhân, tổ chức vi phạm bị áp dụng mợt hình thức xử phạt sau: - Cảnh cáo; - Phạt tiền 13 Hành vi vi phạm hành lĩnh vực phịng, chớng bạo lực gia đình bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 30.000.000 đồng Cụ thể: a.Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với hành vi sau: -Không cho thành viên gia đình thi hành ánm gia hoạt động xã hội hợp pháp, lành mạnh - Từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng cha, mẹ; nghĩa vụ cấp dưỡng, chăm sóc sau ly hôn theo quy định của pháp luật - Cưỡng ép người khác kết hôn, ly hôn, tảo hôn cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần hoặc thủ đoạn khác - Đe dọa người ngăn chặn, phát hiện, báo tin bạo lực gia đình, người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình b Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi sau: - Thường xuyên đe dọa bạo lực để buộc thành viên gia đình khỏi chỗ hợp pháp của họ; - Sử dụng, truyền bá thông tin , hình ảnh, âm thi hành ánnh nhằm kích đợng hành vi bạo lực gia đình - Có hành vi cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên gia đình hoặc tài sản chung gia đình - Buộc thành viên gia đình phải chứng kiến cảnh sinh hoạt tình dục - Hành người ngăn chặn, phát hiện , báo tin bạo lực gia đình, người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình Ngoài cịn có mức phạt khác cao tương ứng với hành vi bạo lực gia đình được quy định Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chớng bạo lực gia đình 5.2 Áp dụng chế tài luật hình 14 Khi hành vi bạo lực trở thành nguy hiểm cho xã hợi gây hậu quả nghiêm trọng và hành vi được quy định Luật Hình thì người thực hiện hành vi bạo lực bị xử lý hình Khung hình phạt đối với tợi này là phạt tù chí là tù chung thân Đó là tợi phạm tḥc nhóm tợi: -Xâm phạm tính mạng và sức khỏe , nhân phẩm, danh dự người -Tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình 5.3 Áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào sở giáo dục, trường giáo dưỡng Người thường xuyên có hành vi bạo lực gia đình được góp ý, phê bình cợng đồng dân cư mà thời hạn tháng, kể từ ngày áp dụng biện pháp này có hành vi bạo lực gia đình chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình thì bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Người có hành vi bạo lực gia đình bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn mà tiếp tục thực hiện hành vi bạo lực gia đình chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình thì bị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục; đối với người 18 tuổi thì bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng III Quyền lợi trẻ em sau cha mẹ ly hôn: Khái quát những quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi trẻ em sau cha mẹ ly hôn: Khi ly hơn, vợ chồng khỏi c̣c sớng khơng hạnh phúc, căng thẳng kéo dài thiệt thòi nhất là những đứa rơi vào cảnh thiếu tình yêu thương, quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ của cả cha và mẹ, gia đình xa cách Thực tế có nhiều trường hợp cha mẹ ly nhiều đứa trẻ trở nên thay đổi tính nết, trở 15 nên trầm lặng, lầm lỳ vì mặc cảm với bạn bè hoặc thù ghét cha mẹ, rất dễ hư hỏng Một phần lớn những đứa trẻ hư hỏng là những em có gia đình khơng hạnh phúc, cha mẹ ly hôn, không được quan tâm và phạm pháp chúng vị thành niên Suy cho cùng, phát triển và trưởng thành của những đứa trẻ ln cần có bàn tay của cả mẹ lẫn cha, thiếu một người thì phát triển tính cách, lới sớng, suy nghĩ của đứa trẻ không đầy đủ và toàn diện Vì vậy, can thiệp của xã hội, của pháp luật để cha mẹ chúng thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của mình sau ly hôn là rất cần thiết Vấn đề bảo vệ quyền lợi của trẻ sau cha mẹ ly hôn được quy định "chương VI - Cấp dưỡng" của Luật HN&GĐ năm 2000 1.1.Đối tượng: người con, kết hôn nhân giữa cha mẹ Để bảo đảm quyền lợi của trẻ, Luật HN&GĐ đặc biệt nhấn mạnh trường hợp chưa thành niên hoặc khơng có hoặc mất lực hành vi dân sự, ấy cha mẹ có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng mà khơng được có bất kì phân biệt nào ‘‘Sau ly hơn, vợ chồng có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình’’ (Khoản Điều 92 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000) 1.2.Nguyên tắc: người nuôi phải đáp ứng quyền lợi mọi mặt Giao cho nuôi dưỡng, giáo dục là một vấn đề hết sức quan trọng, có ý nghĩa định đới với c̣c sớng, với tương lai của vì người trực tiếp nuôi là người sống với mợt mái nhà, là người có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển nhân cách, trí tuệ, thể chất của người Việc 16 giao cho nuôi dưỡng, giáo dục trực tiếp là thoả thuận của cha mẹ hay định của Toà án thì phải được xem xét một cách toàn diện và cẩn thận, dựa quyền lợi của Việc này được xác định theo nguyên tắc giao cho bên nào ni dưỡng, giáo dục đáp ứng đủ quyền lợi mặt của Khi xác định người trực tiếp nuôi là phải dựa vào quyền lợi của những đứa trẻ vô tội này mà không dựa những toan tính hay quyền lợi của cha mẹ chúng: ‘‘Vợ, chồng thoả thuận người trực tiếp nuôi con, quyền nghĩa vụ bên sau ly con; khơng thoả thuận Toà án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt ; từ đủ chín tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng con’’ (Khoản Điều 92 Luật HN&GĐ năm 2000) Quyền lợi mặt của không là đáp ứng những nhu cầu tới thiểu mà cịn bao gồm những điều kiện cần thiết cho phát triển thể chất và trí ṭ của (Nghị sớ 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật HN&GĐ:‘‘các điều kiện cho phát triển thể chất, bảo đảm việc học hành điều kiện cho phát triển tốt tinh thần ’’) Để bảo đảm quyền của người con, Tòa án thường xem xét nhiều điều kiện xác định là người được quyền nuôi con: Lối sống của người trực tiếp nuôi được đặt lên hàng đầu, vì người trực tiếp nuôi có lới sớng khơng tớt, khơng quan tâm đến c̣c sống và nhu cầu hàng ngày của thì dù họ có điều kiện kinh tế tớt đến đâu, quyền lợi của người không được đảm bảo; nữa, phải sớng với người cha hoặc mẹ có đạo đức không tốt thì không những ảnh hưởng đến phát triển nhân cách của mà vấn đề vật chất khó mà đảm bảo 17 Khả kinh tế của người trực tiếp nuôi là một vấn đề hết sức quan trọng, vì người trực tiếp ni là người có trách nhiệm đảm bảo cuộc sống mặt cho con, họ nuôi theo khả của mình, nguồn thu nhập mà họ có được thường là nguồn chủ yếu và ổn định để nuôi Xét khả nuôi theo điều kiện kinh tế phức tạp, vì mức thu nhập và ổn định của thu nhập khơng Môi trường sống là một yếu tố được xem xét, vì môi trường sống là yếu tớ có tác đợng trực tiếp đến nhân cách tính cách của đứa trẻ Sau ly hôn, môi trường sống của vợ chồng ắt phải thi hành ány đổi so với những gì mà người trải qua: là chuyển chỗ ở, thun chuyển cơng tác, vợ hay chồng bước nữa, người phải theo cha hay mẹ nên phải chuyển trường, sớng hàng xóm mới, v.v Những thi hành ány đổi có ảnh hưởng khơng tới tâm sinh lý trẻ X́t phát từ lợi ích của con, pháp luật cịn quy định : ‘‘Nếu từ đủ chín tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng con’’ (Điều 92 Luật HN&GĐ năm 2000), nói cách khác là giành cho những đứa từ đủ chín tuổi quyền lựa chọn với cha hay với mẹ Quy định này phù hợp vì độ tuổi này, đứa nhận thức được cha hay mẹ là người quan tâm, chăm sóc mình nhiều hơn, với thì tốt cho chúng Trong một vụ án ly hôn, việc xem xét ý kiến, nguyện vọng của và coi là mợt những sở để Toà án định giao cho nuôi là cần thiết xét cả góc đợ lý luận và thực tiễn Dù khơng có quyền định, việc được bày tỏ ý chí của mình thể hiện tôn trọng của pháp luật đối với ý kiến, với nhận thức của em, cố gắng đem đến cho em một cuộc sống tốt đẹp 18 Khoản Điều 92 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định một trường hợp đặc biệt : ‘‘Về nguyên tắc, ba tuổi giao cho người mẹ trực tiếp ni, bên khơng có thoả thuận khác’’ Sở dĩ có quy định này là đợ tuổi này, người gần gũi và chăm bẵm cho trẻ thường là mẹ, mẹ là người khéo léo chu đáo việc nuôi Vì vậy, lý gì khác thì việc người mẹ quyền trực tiếp nuôi tuổi là vì lợi ích mặt của đứa trẻ Tuy nhiên, khơng phải lúc nào người mẹ chăm sóc tốt người cha hoặc những người gia đình người cha, nên nhà làm luật nhấn mạnh cụm từ : ‘‘Về nguyên tắc’’ để Toà án xem xét mà có trường hợp ngoại lệ thì Toà án phải xem xét cẩn thận vấn đề thực tế Việc cha mẹ được quyền nuôi thường được định thỏa thuận Tuy nhiên thực tế, không phải thoả thuận nào là hợp lý và vì quyền lợi của con: có những trường hợp người không đủ điều kiện đảm bảo c̣c sớng cho lại nhận ni con, cịn người có đầy đủ khả lại trớn tránh trách nhiệm nuôi con, thoả thuận mức cấp dưỡng là không hợp lý, hay sống với người trực tiếp nuôi thì đứa khơng có hợi để học hành và phát triển trí ṭ Cũng có nhiều vụ ly hôn cha mẹ không thoả thuận được người trực tiếp nuôi vì cha mẹ nào thương và muốn trực tiếp nuôi, là xu hướng tích cực thể hiện tinh thần trách nhiệm của cha mẹ Theo quy định của pháp luật, bên không thoả thuận được thì Toà án là người đưa định, cứ vào quyền lợi mặt của 1.3 Nghĩa vụ quyền cha mẹ đối với sau ly hôn : Sau ly hôn, cuộc sống chung của vợ chồng chấm dứt, mối quan hệ pháp lý giữa họ mất Tuy nhiên, những nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đối với không thi hành ány đổi, là việc thực hiện những nghĩa vụ và quyền ấy có những 19 điểm khác so với trước Bên cạnh vì ni dưỡng là quyền và nghĩa vụ của cả cha và mẹ sau ly hôn được sống với một người nên người khơng trực tiếp ni có mợt sớ quyền và nghĩa vụ rất đặc thù Những vấn đề này được quy định luật theo chiều hướng bù đắp cho người những thiệt thòi tinh thần và vật chất phải sống cảnh cha mẹ ly hôn, đảm bảo quyền lợi của chưa thành niên và thành niên tàn tật, mất lực hành vi dân a Người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục con: Sau ly hôn, người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục là người sống với một nhà, vì họ không bị hạn chế quyền của cha mẹ đối với Họ là người theo dõi hàng ngày, thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình một cách thường xuyên, liên tục Hơn nữa, họ là người được xác định là người ni dưỡng, giáo dục tốt người kia, nên những nghĩa vụ và quyền mà hai vợ chồng thực hiện trước được giao cho họ Đó là những nghĩa vụ và quyền trực tiếp chăm sóc, dạy dỗ con, đại diện cho trước pháp luật, quản lý tài sản của - Nghĩa vụ và quyền chăm sóc, ni dưỡng (Điều 12 Luật BVCS&GDTE, Khoản Điều 36 Luật HN&GĐ năm 2000) - Nghĩa vụ và quyền giáo dục (khoản Điều 37 Luật HN&GĐ năm 2000, khoản Điều 16 và khoản Điều 28 Luật BVCS&GDTE) - Quyền đại diện cho (Điều 39 Luật HN&GĐ năm 2000): Để đảm bảo quyền lợi của con, pháp luật quy định những trường hợp mà cha mẹ không được đại diện cho Điều 41 Luật HN&GĐ năm 2000 Hoặc cha mẹ bị mất hoặc hạn chế lực hành vi dân sự, ấy người không trực tiếp ni 20 có u cầu và có đủ điều kiện để ni thì thi hành ány đổi người trực tiếp nuôi Hoặc cha mẹ ly hôn mà người trực tiếp nuôi lại khơng thể đại diện cho khơng có thayđổi người nuôi thì tuỳ trường hợp người đại diện cho là người không trực tiếp nuôi hoặc những người gia đình người trực tiếp nuôi - Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây những trường hợp pháp luật quy định (Điều 40 Luật HN&GĐ năm và điều 621 BLDS năm 2005 - Quyền quản lý tài sản riêng của (Điều 44 Luật HN&GĐ năm 2000 Như vậy, sau ly hôn, người trực tiếp nuôi thực hiện những quyền và nghĩa vụ của mình giống họ thực hiện nghĩa vụ này trước ly Vai trị của người này là rất quan trọng vì chăm sóc, giáo dục của họ đới với có ảnh hưởng rất lớn đến phát triển thể chất, tinh thần và trí tuệ của Bên cạnh đó, họ cần hỗ trợ từ người không trực tiếp nuôi nhằm bảo đảm ổn định cho b Nghĩa vụ quyền người (cha, mẹ) không trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục Sau ly hôn, theo quy định của pháp luật, người đồng thời sống với cả cha và mẹ, nhiên để bảo đảm quyền lợi cho và để người không trực tiếp nuôi được thực hiện hiện trách nhiệm của mình, pháp luật quy định cho họ những quyền và nghĩa vụ rất đặc thù: - Quyền thăm nom, chăm sóc (Điều 94 Luật HN&GĐ năm 2000): là một quyền bản đối với người không trực tiếp nuôi con, nhằm tạo điều kiện cho được hưởng tình yêu thương, chăm sóc của cả cha và mẹ, tạo hội cho 21 được thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc với người cha hoặc người mẹ không sống bên cạnh mình - Nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi (Điều 56 Luật HN&GĐ năm 2000): Nếu thăm nom là bù đắp cho những thiếu thốn mặt tình cảm thì cấp dưỡng nuôi là đóng góp để đảm bảo cho đầy đủ tối thiểu mặt vật chất Khi ly hơn, việc chăm sóc dồn lên vai mợt người, việc ni dưỡng gặp nhiều khó khăn so với trước đây, đóng góp vật chất để nuôi là rất cần thiết Khác với việc thăm nom là quyền, luật quy định cấp dưỡng là một nghĩa vụ của người không trực tiếp nuôi con, người không trực tiếp nuôi dù muốn hay không phải thực hiện trách nhiệm của mình Ta hiểu cấp dưỡng ni cha mẹ ly hôn là việc người không trực tiếp nuôi đóng góp tiền hoặc tài sản để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của chưa thành niên, thành niên bị tàn tật, mất lực hành vi dân sự, khơng có khả lao đợng và khơng có tài sản để tự ni mình Những quy định khác phương thức cấp dưỡng, mức độ cấp dưỡng, được quy định cụ thể Luật HN&GĐ 2000 Trên thực tế có rất nhiều người sau ly hôn không thực hiện nghĩa vụ của mình, gây khó khăn rất lớn cho người trực tiếp ni và thiệt thòi cho những đứa con, việc không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng ảnh hưởng đến cuộc sống vật chất của Nếu việc thăm nom con, pháp luật không can thiệp được quy định, biện pháp cưỡng chế thì ngược lại, pháp luật đưa nhiều biện pháp để đảm bảo nghĩa vụ cấp dưỡng được thi hành nghiêm túc thực tế Dù người có nghĩa vụ cấp dưỡng không tự nguyện số tiền cấp dưỡng không phân biệt là tự nguyện hay cưỡng chế mà có nhằm phục vụ nhu cầu khơng thể thiếu của con, giúp ổn định cuộc sống Điều 20 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP quy định trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của Luật HN&GĐ mà không tự nguyện thực 22 hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thì theo yêu cầu của quan, tổ chức có thẩm quyền Toà án định ḅc người phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng Theo Điều 55 Luật HN&GĐ năm 2000 thì những người có quyền yêu cầu yêu cầu Toà án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu người không trực tiếp nuôi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng là: người trực tiếp nuôi con, Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em, Hợi liên hiệp phụ nữ - Quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục (Điều 93 Luật HN&GĐ 2000): Sau vợ chồng ly hôn, việc giao cho nuôi phải dựa nguyên tắc vì quyền lợi mặt của Nếu quyền lợi của không được đảm bảo thì vấn đề thi hành ány đổi người trực tiếp ni được đặt bên có yêu cầu Điều kiện đầu tiên để yêu cầu Toà án thay đổi người trực tiếp nuôi là phải vì lợi ích của con; người từ đủ chín tuổi trở lên được thể hiện nguyện vọng của mình, dựa sở đánh giá của người thời gian sống người trực tiếp nuôi Điều kiện thứ hai để Toà án thay đổi người trực tiếp ni là phải có u cầu của một hoặc cả hai bên cha mẹ Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ sau thi hành ány đổi người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục con: quyền và nghĩa vụ bản của bên có hốn đổi, Toà án thay đổi một số nội dung cụ thể quyền và nghĩa vụ của người không trực tiếp nuôi mức cấp dưỡng, phương thức cấp dưỡng, vấn đề thăm nom (thường là thay đổi theo hướng hạn chế quyền này đối với người không trực tiếp nuôi con) Sau thay đổi người trực tiếp nuôi con, bên có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của mình Trong thực tế, nhiều cặp vợ chồng ly hôn tự dàn xếp với việc chăm sóc, ni dạy Sự thỏa thuận này phải được thông báo cho thẩm phán của chủ tọa phiên tòa Nhưng hai bên cha mẹ ly hôn không thỏa thuận được với 23 trách nhiệm của bên, nơi ở, cách thức lại thăm con, tiền nuôi dưỡng của bên không trực tiếp nuôi thì họ phải tuân theo phán của tòa án 1.4 Thực tiễn áp dụng quy định bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn hoạt động xét xử Tồ án Trong c̣c sớng hiện đại ngày nay, tình trạng ly hôn giữa cặp vợ chồng ngày càng cao Theo báo cáo tổng kết của ngành Toà án tỉnh Nghệ An, năm 2004 có 1.053 vụ ly thì năm 2006 tăng lên 1.263 vụ Tại thành phố lớn, số vụ ly hôn càng cao Theo thống kê, nội thành thành phớ Hồ Chí Minh, năm 1995 có 15.918 cặp kết thì năm có 5.941 vụ ly hơn, cứ cặp kết thì có cặp ly hôn Từ năm 2001 đến nay, trung bình cứ cặp kết thì có cặp ly hôn, nhiều nhất là độ tuổi 30-50 Đây là đợ tuổi cha mẹ có là trẻ vị thành niên chiếm tỉ lệ cao Việc ly hôn ngày càng tăng kéo theo nhiều hậu quả nặng nề đới với nên trở thành một vấn đề mà xã hội rất quan tâm Trên thực tế, việc trơng nom, chăm sóc, giáo dục khơng là quyền mà cịn là nghĩa vụ, trách nhiệm của bậc cha mẹ, không phụ thuộc vào quan hệ nhân của cha mẹ cịn tồn hay không Do ý thức được vấn đề nên đa số vụ án HN&GĐ Toà án cấp giải quyết, bậc cha mẹ thoả thuận được người trực tiếp nuôi (chiếm 73% – 75%) Tuy thế, có những trường hợp cả hai bên có nguyện vọng thi hành án thiết được ni con, kể cả có mợt chung (chiếm 20%24%) Đặc biệt, có những cặp vợ chồng vì những lý này khác, cả cha và mẹ dứt khốt khơng ḿn nhận trách nhiệm trực tiếp nuôi (chiếm 0,3% - 0,5%) Thực tiễn áp dụng Luật HN&GĐ năm 2000 vấn đề bảo vệ quyền lợi của cha mẹ ly hôn những năm qua đạt được nhiều kết quả khả quan Quyền lợi của người được Toà án coi trọng Việc giải mối quan hệ giữa 24 vợ với chồng, cha mẹ với được Toà án xem xét kỹ lưỡng, cân nhắc vấn đề để không ảnh hưởng xấu đến cái, nhằm bảo vệ quyền lợi đáng cho những người Nhìn chung, kể từ Luật HN&GĐ năm 2000 đời, việc giải vụ ly nói chung và việc đảm bảo quyền lợi của cha mẹ ly nói riêng được Toà giải hợp lý và xác Quyền lợi của những đứa được đảm bảo thực tế Tuy nhiên, có những trường hợp Toà án tỏ bới rới, khơng có hướng giải thích hợp mợt sớ tình h́ng, vì khơng áp dụng tinh thần của điều Luật HN&GĐ năm 2000 Bên cạnh Luật HN&GĐ năm 2000 cịn tồn mợt sớ bất cập, mợt sớ quy định chưa được giải thích rõ Do đó, trình áp dụng pháp luật Toà án, tình trạng thiếu thớng nhất cịn tồn Ví dụ, việc xác định thời điểm người không trực tiếp nuôi phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng: pháp luật chưa quy định một cứ chung nào để dựa vào Toà án xác định thời điểm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng của người không trực tiếp ni con, Toà án có những quan điểm khác việc xác định mốc thời gian nghĩa vụ cấp dưỡng bắt đầu Một số Toà án xác định thời điểm bắt đầu từ sống trực tiếp nuôi dưỡng của một người mà người khơng có đóng góp nào vào việc ni mặc dù họ có điều kiện, mợt sớ Toà khác lại xác định thời điểm là lúc bản án ly có hiệu lực pháp luật Ngoài ra, quy định mức cấp dưỡng tối thiểu, thay đổi người trực tiếp nuôi con, chưa được làm rõ Việc quy định thăm nom là quyền chứ không phải nghĩa vụ của người không trực tiếp ni cịn tạo điều kiện cho sớ trường hợp cha/mẹ từ bỏ hoàn toàn việc tới thăm nom Mặc dù những tồn chiếm mợt tỉ lệ để đảm bảo quyền lợi của trẻ có cha mẹ ly hơn, Toà án cần áp dụng xác tinh thần của 25 luật HN&GĐ năm 2000 việc bảo vệ quyền lợi của cha mẹ ly hôn Quyết định xác của Toà án là cứ pháp lý quan trọng nhất để quyền lợi đáng của em được thực hiện thực tế Ngoài ra, có mợt sớ khó khăn, vướng mắc cơng tác thi hành án cấp dưỡng nuôi cha mẹ ly hôn Đa số bậc cha mẹ ly rất có trách nhiệm với con, tự ngụn đóng góp phí tổn ni và Toà án việc ghi nhận đóng góp Nhưng khơng trường hợp người khơng được giao ni không thực hiện nghĩa vụ của mình, không giao hoặc khơng cấp dưỡng ni Khi đó, quan thi hành án phải vào cuộc Tuy nhiên, cấp dưỡng ni và ḅc giao là dạng án khó thi hành Án có hiệu lực pháp luật, người được thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án và hết thời gian tự nguyện thi hành án người phải thi hành án cứ tìm cách lần lữa, chây ỳ Trong thi hành án cấp dưỡng ni con, có rất nhiều lý để trở thành dạng án khó địi Bởi vì án tuyên, hai bên đồng ý điều kiện thực tế không cho phép, dù người không trực tiếp ni khơng có ý định trớn tránh trách nhiệm của mình Bên cạnh những lý trên, những nguyên nhân quan thi hành án thiếu lực lượng, phương tiện, kinh phí… hoặc cán bợ thi hành án thiếu lực, phẩm chất nghề nghiệp gây những khó khăn nhất định cơng tác thi hành án giao và cấp dưỡng nuôi Thi hành án là giai đoạn quan trọng trình bảo vệ quyền lợi của cha mẹ ly và là điều kiện khơng thể thiếu để quyền lợi của trẻ được thực hiện thực tế Vì vậy, với việc hoàn thiện pháp luật nội dung, công tác thi hành án phải được nhà nước quan tâm nhiều để dần khắc phục được những khó khăn, vướng mắc, nhằm đưa định của Toà án vào thực tế Đối với trường hợp chống án, không tự nguyện thi hành án, cần có những biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc 26 Kết luận: Gia đình hình thành, tồn và phát triển vì mang những chức tự nhiên và xã hội riêng biệt mà thiết chế xã hợi khác khơng có Các chức của gia đình hình thành gắn liền với phát triển của loài người và được người xã hợi hóa chúng Gia đình ln đóng mợt vai trị quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và phát triển nhân cách người, là nơi hội tụ giá trị đạo đức, phong tục, tập quán truyền thống và hiện đại Bất kỳ một cá nhân nào với tư cách là chủ thể bản của xã hội mang dấu ấn từ gia đình Trong điều kiện kinh tế động và đa dạng quan hệ xã hội, những giá trị, chuẩn mực, những nguyên tắc ứng xử xã hợi có nhiều thay đổi Các quan hệ gia đình vì có nhiều biến đới, theo chiều hướng tớt có mà theo chiều hướng xấu thường xảy Những giá trị đạo đức bị coi nhẹ, và tình cảm gia đình khơng cịn ngun vẹn xưa Việc hiểu biết và phổ biến bợ luật, đặc biết trọng đến những quy định những mối quan hệ nhân thân, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, anh chị em là một yếu tố quan trọng để xây dựng một gia đình hạnh phúc, tiến bợ mà giữ được bản sắc văn hóa dân tộc và giá trị đạo đức 27 ... Luật Hôn nhân và Gia đình, Nhà nước đưa nhiều bộ luật khác điều chỉnh những quan hệ liên quan tới hôn nhân gia đình nhằm hỗ trợ cho việc bảo đảm nguyên tắc bản của chế độ hôn nhân. .. của Nhà nước và xã hội đối với hôn nhân và gia đình, chế bảo vệ quan hệ hôn nhân- gia đình không bị xâm phạm (Điều 3, 4) Những quan hệ gia đình được luật điều chỉnh mở rộng ngoài... xây dựng gia đình hạnh phúc và xã hội ngày càng ổn định, phát triển Cụ thể là: - Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2000 có những thi hành thay đổi lớn so với Luật Hôn nhân và Gia đình

Ngày đăng: 30/01/2016, 03:47

Xem thêm: LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w