1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC THANH TRA TƯ PHÁP

12 571 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC THANH TRA TƯ PHÁP 2.1.1 Lịch sử phát triển Thanh tra Việt Nam, Thanh tra Tư pháp ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức tra ngành Tư pháp 2.1.1.1 Lịch sử phát triển ngành Thanh tra Việt Nam Ngành tra Việt Nam kể từ thành lập đến không ngừng phát triển qua giai đoạn với giai đoạn cách mạng Việt Nam Đó vào giai đoạn 1945 - 1960, thời kỳ giành quyền nước, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giành thắng lợi lập lại hoà bình miền Bắc đấu tranh thống đất nước, giai đoạn 1960 - 1990; giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh thống đất nước, nước xây dựng chủ nghĩa xã hội bước đầu xây dựng đổi đất nước Đảng cộng sản Việt Nam khởi sướng lãnh đạo Ở giai đoạn, có ngày hoàn thiện cấu, tổ chức máy nhà nước nhằm quản lý nhà nước ngày tốt hơn, tên gọi nhiệm vụ quan tra thay đổi cho phù hợp Công tác tra tra nhà nước bám sát nhiệm vụ trị Đảng Chính phủ giai đoạn để có phương thức hoạt động phù hợp, giai đoạn hoạt động có trọng tâm, trọng điểm phục vụ cho quản lý nhà nước ngày có hiệu * Giai đoạn 1945 - 1960: a) Ban tra đặc biệt Ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 64-SL ngày 23/11/1945 thành lập Ban Thanh tra đặc biệt, tổ chức tiền thân ngành tra Việt Nam ngày Tại Điều Sắc lệnh số 64 - Sắc lệnh quy định Ban tra đặc biệt có nhiệm vụ quyền hạn sau: “nhận đơn khiếu nại nhân dân, điều tra, hội chứng, xem xét tài liệu giấy tờ Uỷ ban nhân dân quan Chính phủ cần thiết cho công việc giám sát, đình chức, bắt giam nhân viên Uỷ ban nhân dân hay Chính phủ phạm lỗi trước mang Hội đồng Chính phủ hay Toà án đặc biệt xét xử, tịch biên liêm phong tang vật dùng cách điều tra để lập hồ sơ mang phạm nhân Toà án đặc biệt, Ban tra truy tố vụ xảy trước ngày tuyên bố Sắc lệnh này” (Điều Sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945) Đây nét đặc trưng hoạt động tra thời kỳ đầu Cách mạng nước ta Ban tra đặc biệt Hoạt động Ban tra đặc biệt thời gian ngắn đem lại hiệu to lớn góp phần vào việc giữ nghiêm kỷ cương phép nước, củng cố lòng tin nhân dân vào quyền Cách mạng Ban tra đặc biệt góp phần làm yên lòng dân buổi ban đầu giữ vững quyền cách mạng góp sức đề cao kỷ cương phép nước b) Ban tra phủ Ngày 18/12/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 138B thành lập Ban tra phủ Theo Sắc lệnh này, Ban tra phủ đặt trực thuộc Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ: “xem xét thi hành sách, chủ trương Chính phủ Thanh tra uỷ viên uỷ ban kháng chiến hành viên chức phương diện liêm khiết, tra khiếu nại nhân dân Bộ máy giúp Ban tra gọn nhẹ, có Văn phòng số phái viên tra Nghị định Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm (Sắc lệnh 138B ngày 18/12/1949) Trong giai đoạn này, tổ chức tra tập trung tra việc sách công tác lớn Đảng Chính phủ như: sách động viên bán thóc khao quân, sách giảm tô, giảm tức, huy động dân công phục vụ tiền tuyến, công tác quản lý tài Bộ Quốc phòng, Tổng tư lệnh, Tổng cục trị, số quan hậu cần quân đội, công tác thống quản lý ngân sách, thu hồi quỹ tỉnh thuộc liên khu Việt Bắc, liên khu IV… ý kiểm tra chống lãng phí, tham ô báo cáo cho Chính phủ kịp thời chấn chỉnh đồng thời giúp cấp lãnh đão địa phương tìm biện pháp tích cực để chống tiêu cực lĩnh vực Với hoạt động tra góp phần xứng đáng vào công kháng chiến chống thực dân Pháp, kết thúc “chín năm làm Điện Biên” hoà bình lập lại Miền Bắc c) Ban tra Trung ương Chính phủ Ngày 28/3/1956, Chủ tịch Hồ Chính Minh ký Sắc lệnh số 261 – Sắc lệnh thành lập Ban tra Trưng ương Chính phủ Trong Sắc lệnh quy định Ban trung ương Chính phủ có nhiệm vụ: “… tra công tác bộ, quan hành chuyên môn cấp, Đảng Nhà nước, tra việc thực kế hoạch Nhà nước, việc sử dụng, bảo quản tài sản Nhà nước, chống phá hoại, tham ô, lãng phí…Sắc lệnh số 261/ SL ngày 28/3/1956 thời kỳ miền Bắc hoàn toàn giải phóng, bước vào nhiệm vụ khôi phục phát triển kinh tế, miền Nam đấu tranh thực Hiệp định Giơ -ne-vơ, thống nước nhà Thực nhiệm vụ trị giai đoạn Đảng Chính phủ có số chủ trương sách lớn như: giảm tô, cải cách ruộng đất, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, cải tạo công thương nghiệp tư tư doanh Đây thời kỳ mà tra quản lý đạo Chính phủ bước mở rộng đến tất cá lĩnh vực kinh tế xã hội, văn hoá, xây dựng, đến tất ngành, cấp, đơn vị sở, nội dung quản lý ngày phong phú, phức tạp Đây thời kỳ tra góp phần phục vụ có hiệu cho lãnh đạo, đạo Đảng Chính phủ, khắc phục công cải tạo, khôi phục phát triển xây dựng kinh tế - văn hoá miền Bắc * Giai đoạn 1960 - 1990: a) Uỷ ban tra Chính phủ Ngày 26/7/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh số 18/LCT công bố: “Luật tổ chức Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà” Tại Điều Luật quy định có 24 quan ngang Bộ có Uỷ ban tra Chính phủ Ban Thanh tra Chính phủ đổi tên Uỷ ban tra Chính phủ, phương thức nội dung hoạt động tra điều chỉnh củng cố cho phù hợp với tình hình thực tiễn Đây giai đoạn xây dựng bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, dốc sức chi viện miền Nam chống Mỹ xâm lược Giai đoạn này, Hội đồng Chính phủ Nghị Quyết 164 - CP việc tăng cường công tác tra chấn chỉnh hệ thống quan tra Nhà nước, xác định: “ tra phần công tác quan trọmg toàn công tác quản lý máy Nhà nước Nó có mục đích giúp quan lãnh đạo vừa kiểm tra tính đắn thân lãnh đạo mình, vừa kiểm tra việc chấp hành quan thuộc quyền, nhằm tìm biện pháp đạo quản lý tốt nhất, bảo đảm cho chủ trương, sách Đảng Nhà nước, pháp luật Nhà nước, quản lý kinh tế, chấp hành cách đầy đủ có hiệu lực [18] Trong giai đoạn văn pháp lý Nhà nước đề cập tổ chức hoạt động tra, mở bước phát triển mới, quan trọng cho ngành tra Trong thời gian ngắn, tổ chức tra tỉnh, thành phố thành lập sau phát triển đến số quận, huyện, tổ chức tra bộ, ngành quản lý kinh tế, nghiệp thành lập, củng cố hoàn thiện thêm bước b) Uỷ ban tra Nhà nước TW Năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, nước độc lập Vậy giai đoạn nước thống nhất, bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội bước đầu thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi sướng lãnh đạo Ngày 3/01/1977, Hội đồng Chính phủ Nghị Định 01- CP ban hành Điều lệ Tổ chức hoạt động Uỷ ban tra Chính phủ, quy định số nguyên tắc hoạt động tra Ngày 15/2/19824, Hội đồng Bộ trưởng Nghị 26 - HĐBT, việc tăng cường tổ chức tra nâng cao hiệu lực lượng tra Trong Nghị số 26, HĐBT khẳng định: “tổ chức tra phải công cụ có hiệu lực Nhà nước chuyên vô sản, đồng thời hình thức tổ chức quần chúng để thực quyền làm chủ việc kiểm tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước” [17] Nghị xác định tổ chức hoạt động tra phải thể tính chất Nhà nước tính chất nhân dân, phải tuân thủ theo Hiến pháp pháp luật, giữ vững khách quan, trung thực, có tính chiến đấu cao, nhằm mục đích phát huy mặt đúng, ngăn ngừa, sửa chữa sai, làm cho chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước chấp hành nghiêm chỉnh có hiệu thiết thực Ngày 20/2/1984 Ban bí thư Trung ương Đảng (khoá V) Chỉ thị số 38/CT-TW việc: “tăng cường lãnh đạo Đảng với công tác tra” Trong Chỉ thị số 38/CT-TW nhấn mạnh vai trò Ban Thanh tra nhân dân “Ban tra nhân dân sở có vai trò quan trọng phát huy hiệu lực hoạt động tra ” [1] Đây Chỉ thị quan trọng thể quan điểm Đảng tăng cường chuyên vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động công tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội Hoạt động Thanh tra thời gian miền Bắc tập trung vào Thanh tra thực nhiệm vụ khôi phục kinh tế, khắc phục hậu chiến tranh, chấn chỉnh cải tiến quản lý số lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp; miền Nam tập trung vào việc xây dựng tăng cường quyền nhân dân từ tỉnh đến sở, thực chủ trương, sở cải tạo xã hội chủ nghĩa lĩnh vực công nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp Hơn với việc ban hành Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo năm 1981 giai đoạn đời có vai trò to lớn việc tham gia xét giải khiếu nại, tố cáo sở giao; góp phần quan trọng vào việc giải mâu thuẫn, tranh chấp nội nhân dân địa phương, quan, đơn vị * Thời kỳ 1990 đến a) Thanh tra Nhà nước(1990 – 2004), thời kỳ tiến hành công việc đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo Năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề đường lối đổi đất nước toàn diện Tiếp đó, năm 1989, Hội nghị Trung ương khóa VI có Nghị việc thực đường lối đổi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII xác định đường lối đổi toàn diện, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm: phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Với ch ức trách mình, tổ chức Thanh tra có vai trò to lớn phục vụ cho việc thực thắng lợi đường lối đổi Đảng Tại Hội nghị Thanh tra toàn quốc (26/5/1989), nguyên đồng chí Đỗ Mười – Ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưỏng rõ: “chúng ta phải khẳng định dứt khoát vị trí Thanh tra công đổi quan trọng” [28] Ngày 1/4/1980, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước ký Lệnh số 33 LCT/HĐNN công bố Pháp lệnh Thanh tra, có hiệu lực từ ngày 1/6/1990 Việc ban hành Pháp lệnh Thanh tra mở thời kỳ công tác Thanh tra ngành Thanh tra Việt Nam Đây văn có giá trị pháp lý cao từ trước tới ngành Thanh tra Pháp lệnh khẳng định “Thanh tra chức thiết yếu quan quản lý nhà nước, thực quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa” Trong giai đoạn hoạt động Thanh tra bám sát yêu cầu đặt nghiệp đổi mới, đổi chế quản lý kinh tế; nhiều Thanh tra mang tính chất phục vụ cho yêu cầu quản lý vĩ mô Chính phủ ngành, đại phương Năm 1991, Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân thay pháp lệnh khiếu nại tố cáo năm 1981 Sự ban hành Pháp lệnh nhằm đổi nâng cao bước công tác xét giải khiếu nại tố cáo, làm rõ quyền, nghĩa vụ người khiếu nại tố cáo Hoạt động Thanh tra, xét khiếu tố có bước phát triển quan trọng Việc ban hành Pháp lệnh Thanh tra Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân có ý nghĩa tác động lớn tổ chức hoạt động ngành Thanh tra nước ta, tạo đồng sở pháp lý quy định trách nhiệm thủ trưởng quan quản lý Nhà nước cấp phải chăm lo tăng cường công tác Thanh tra thẩm quyền quản lý có trách nhiệm giải khiếu nại tố cáo theo thẩm quyền b) Thanh tra Chính phủ (10/2004 đến nay), giai đoạn đất nước phấn đấu thực mục tiêu thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Pháp lệnh Thanh tra triển khai mười bốn năm có nhiều đóng góp cho nghiệp đổi đất nước, thu kết quan trong trình phát triển kinh tế, giữ vững ổn định tình hình trị trật tự trị an xã hội, góp phần xứng đáng vào trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, với mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã họi chủ nghĩa dân, dân dân, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 5, ngày 15/6/2004 thông qua Luật Thanh tra, tạo sở pháp lý cho trình đổi tổ chức hoạt động ngành Thanh tra giai đoạn Luật có hiệu lực từ ngày 1/10/2004 Luật Thanh tra phát huy ưu điểm, kinh nghiệm năm thực pháp lệnh Thanh tra, hoàn thiện kiện toàn tổ chức Thanh tra hành cấp quyền tỉnh, huyện, củng cố, hoàn thiện tổ chức Thanh tra hành Thanh tra chuyên ngành cấp bộ, cấp sở Thực chức Thanh tra, bảo vệ kỷ cương phép nước, góp phần chống tiêu cực giai đoạn nay; phát sơ hở quy định pháp luật, chế độ sách đề nghị Chính phủ quan Nhà nước có thẩm quyền kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Trải qua thời kỳ lịch sử, ngành Thanh tra Việt Nam có tên gọi khác để phù hợp với nhiệm vụ Cách mạng Việt Nam, chất, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn thay đổi, xác nhận lớn tổ chức, loại hình tra Đảng Nhà nước quan tâm củng cố để ngày hoàn thiện hoạt động giám sát đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, bám sát vào nhiệm vụ trị giao để thực chức năng, nhiệm vụần quyền hạn mình, góp phần vào nhiệm vụ quản lý nhà nước, quản lý ngành, phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động 1.1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Thanh tra Tư pháp * Giai đoạn thứ nhất: trước có Pháp lệnh Thanh tra năm 1990 Ngành Tư pháp nước ta đời vào ngày 28 tháng năm 1945 sở Bản tuyên cáo Chính phủ Lâm thời nước Việt nam dân chủ cộng hoà Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Bản tuyên cáo công bố danh sách 13 vị Bộ trưởng Nội thống quốc gia, có Bộ trưởng Bộ Tư pháp Từ đó, ngành Tư pháp chế độ thức đời vào hoạt động Điều chứng tỏ vị trí, vai trò quan trọng ngành Tư pháp máy Nhà nước Ở giai đoạn này, Bộ Tư pháp quan quản lý nhà nước thực chức quản lý Nhà nước thống quan Tư pháp, Toà án Công tố phạm vi toàn quốc gồm nhiệm vụ như: Công bố Đạo luật, Sắc lệnh soạn thảo Dự án luật, Sắc lệnh trình tự dân sự, thương sự, tố tụng ; Quản lý mặt tổ chức, biên chế, nhân Toà án nhân dân địa phương; Quản lý công tác thi hành án; Quản lý trại giam; Quản lý tổ chức bổ trợ tư pháp So với ngành khác ngành Tư pháp có nét đặc thù mặt tổ chức: Đó đặc điểm tình hình trị - xã hội nước ta giai đoạn chiến tranh Từ năm 1960, Chính phủ Bộ Tư pháp Năm 1972 yêu cầu tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, Uỷ ban Pháp chế Chính phủ thành lập đến năm 1981, Quốc hội định thành lập lại Bộ Tư pháp Theo Nghị định 143 Hội đồng Bộ trưởng ngày 22/11/1981, Bộ Tư pháp tái thành lập năm 1981 Ngay sau đó, ngày 15/11/1982, Bộ trưởng Bộ Tư pháp định số 247/QĐ-TC thành lập Ban Thanh tra Bộ Từ đến nay, ngành Tư pháp nói chung Thanh tra Tư pháp nói riêng khẳng định vai trò góp phần tích cực công xây dựng đổi ngành Tư pháp, đời sống xã hội Thanh tra ngành Tư pháp không ngừng phát triển có bước trưởng thành mặt Theo Nghị định 143 HĐBT ngày 22/11/1981, Bộ Tư pháp tái thành lập Ngay sau đó, ngày 15/11/1982 Bộ trưởng Bộ Tư pháp vào Nghị định số 143 / HĐBT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Tư pháp; vào Điều chương Điều lệ tổ chức Thanh tra ngành, Bộ xét yêu cầu công tác tra ngành, định số 247/QĐ-TC thành lập Ban Thanh tra Bộ Tư pháp Theo đó, Ban Thanh tra Bộ Tư pháp có chức năng, nhiệm vụ sau: - Giúp Bộ trưởng tra việc thực chủ trương, phương hướng, nhiệm vụ công tác Bộ tổ chức Tư pháp Toà án địa phương - Chỉ đạo hướng dẫn công tác tra cho Toà án địa phương Sở Tư pháp phạm vi trách nhiệm Bộ quản lý - Đôn đốc tra quan thuộc ngành tư pháp Toà án địa phương việc xét, giải khiếu tố phạm vi trách nhiệm Bộ Tư pháp Điều Quyết định quy định tổ chức, biên chế Ban Thanh tra, gồm có: trưởng ban, Phó trưởng ban số chuyên viên, cán giúp việc Sự đời Ban Thanh tra đánh dấu bước phát triển hoạt động quản lý nhà nước Bộ Tư pháp nói chung Thanh tra Tư pháp nói riêng Ban Thanh tra tổ chức tiền thân Thanh tra Tư pháp Những chức nhiệm vụ Ban Thanh tra Tư pháp chức nhiệm vụ Thanh tra Tư pháp sau ngành Tư pháp thành lập lại Ngày 10/10/1983, Bộ Tư pháp Chỉ thị số 629 công tác Thanh tra ngành Tư pháp Phương châm công tác tra khách quan, thận trọng, nghiêm túc, lấy xây dựng làm chính, phát huy quyền làm chủ tập thể cán công nhân viên quan, đơn vị, thúc đẩy trách nhiệm tổ chức người, đề cao ý thức tổ chức kỷ luật, kịp thời biểu dương mặt tích cực, sửa chữa thiếu sót, khuyết điểm, thiết thực ngăn ngừa tượng tiêu cực xảy Bộ Tư pháp yêu cầu Sở Tư pháp, Toà án nhân dân tỉnh, thành đặc khu thường xuyên coi trọng công tác tra, kiểm tra Kết công tác tra cần báo cáo Bộ để rút kinh nghiệm phổ biến chung nhằm đưa dần công tác Thanh tra ngành vào nề nếp chặt chẽ * Giai đoạn thứ hai: từ Pháp lệnh Thanh tra năm 1990 đời đến Pháp lệnh Thanh tra năm 1990 đời đổi tên Ban tra thành Thanh tra Bộ Theo Pháp lệnh Thanh tra, Thanh tra Bộ Tư pháp thực quyền tra phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tư pháp, tổ chức theo kiểu song trùng trực thuộc vừa chịu đạo trực tiếp Bộ trưởng Bộ Tư pháp vừa chịu đạo tổ chức, công tác nghiệp vụ Tổng Thanh tra Nhà nước Pháp lệnh giải khiếu nại, tố cáo Nghị định 224/HĐBT ngày 30 tháng năm 1990 Hội đồng Bộ trưởng, quy định chi tiết Pháp lệnh tra Tổ chức hệ thống tra nhà nước biện pháp bảo đảm hoạt động tra, quy định nhiệm vụ, quyền hạn toàn ngành tra, đồng thời cho thấy rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chung Thanh tra Bộ Tư pháp Sở Tư pháp Đối với Bộ Tư pháp: - Thanh tra việc thực sách pháp luật quan, tổ chức công dân theo thẩm quyền quản lý Nhà nước Bộ Tư pháp - Thanh tra việc thực sách pháp luật nhiệm vụ giao quan, đơn vị, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp Bộ trưởng Bộ Tư pháp - Kiến nghị Bộ trưởng giải khiếu nại, tố cáo vấn đề mà thủ trưởng quan, đơn vị cấp giải đương khiếu nại phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật - Hướng dẫn, kiểm tra thủ trưởng quan, đơn vị thuộc quyền quản lý Nhà nước Bộ thực quy định Nhà nước công tác tra xét giải khiếu nại, tố cáo - Tạm đình việc thi hành sửa đổi bãi bỏ kiến nghị, định không công tác tra quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp Bộ trưởng - Chỉ đạo công tác tổ chức nghiệp vụ tra quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp Bộ trưởng, hướng dẫn nghiệp vụ tra chuyên ngành cho Thanh tra Sở - Kiến nghị Bộ trưởng giải vấn đề công tác tra, trường hợp kiến nghị không chấp nhận có quyền bảo lưu báo cáo Tổng Thanh tra Nhà nước giải Thanh tra Sở Tư pháp có nhiệm vụ, quyền hạn: - Thanh tra việc thực sách pháp luật quan Nhà nước, tổ chức kinh tế văn hoá xã hội công dân thuộc thẩm quyền quản lý Nhà nước Sở - Kiến nghị Giám đốc Sở giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải Giám đốc Sở - Giải khiếu nại, tố cáo mà thủ trưởng quan, đơn vị Sở trực tiếp quản lý giải đương khiếu nại phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định công tác tra xét giải khiếu nại, tố cáo thủ trưởng quan, đơn vị Sở trực tiếp quản lý, tạm đình định không thủ trưởng quan, đơn vị nói công tác tra, đồng thời kiến nghị Giám đốc Sở giải - Kiến nghị Giám đốc Sở giải vấn đề công tác tra, trường hợp kiến nghị không chấp nhận báo cáo Chánh tra tỉnh Chánh Thanh tra Bộ Tư pháp định theo pháp luật Năm 2004, Luật Thanh tra ban hành, mở thời kỳ công tác tra Luật Thanh tra tiếp tục khẳng định tra chức thiết yếu quan quản lý nhà nước quy định cụ thể hoá tổ chức hoạt động quan tra Luật đổi tên Thanh tra Nhà nước thành Thanh tra Chính phủ Quy định rõ tổ chức, hoạt động quan tra nhà nước Các quan tra nhà nước bao gồm: Cơ quan tra thành lập theo cấp hành (Thanh tra Chính phủ, Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thanh tra huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh); Cơ quan tra thành lập quan quản lý theo ngành, lĩnh vực (Thanh tra bộ, Thanh tra quan ngang Bộ, Thanh tra quan thuộc phủ; Thanh tra sở) Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở có hai chức chủ yếu tra hành tra chuyên ngành Thanh tra Tư pháp ngày ghi nhận có vị trí, vai trò quan trọng hoạt động quản lý nhà nước ngành Cụ thể là, ngày 01/8/2006, Chính phủ ban hành riêng Nghị định số 74/2006/NĐ-CP quy định Tổ chức hoạt động Thanh tra Tư pháp Theo đó, “Thanh tra Tư pháp” tổ chức tra thuộc ngành Tư pháp; Trung ương có Thanh tra Bộ Tư pháp; tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Thanh tra Sở Tư pháp; thực chức tra hành tra chuyên ngành Tư pháp phạm vi quản lý nhà nước ngành Tư pháp theo quy định pháp luật Ngày 30/5/2007, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 764/QĐ-BTP ban hành: “Quy chế tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Tư pháp” Thanh tra Bộ Tư pháp đơn vị thuộc Bộ Tư pháp có chức giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước công tác tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo thuộc quyền quản lý nhà nước Bộ Tư pháp; thực tra hành tra chuyên ngành phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng theo thẩm quyền Thanh tra Bộ Tư pháp chịu quản lý, đạo trực tiếp Bộ trưởng Bộ Tư pháp, đồng thời chịu hướng dẫn tra Chính phủ công tác tổ chức nghiệp vụ tra Thanh tra Sở Tư pháp quan Sở Tư pháp, chịu đạo, lãnh đạo trực tiếp Giám đốc Sở, giúp Giám đốc Sở thực nhiệm vụ, quyền hạn tra hành tra chuyên ngành tư pháp phạm vi, quyền hạn Giám đốc Sở Tư pháp 2.1.2 Thực trạng đội ngũ công chức tra ngành Tư pháp từ năm 1982 đến Trên sở chức năng, nhiệm vụ tra ngành Tư pháp xác định, hoạt động công tác tra nhằm phục vụ lãnh đạo, đạo lãnh đạo ngành, góp phần vào việc bảo đảm chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước với phương hướng, nhiệm vụ công tác ngành đề Những kết hoạt động Thanh tra toàn ngành đạt thời gian qua khẳng định công tác tra có vai trò quan trọng thiếu lãnh đạo, đạo cấp; lực lượng cán bộ, công chức Thanh tra ngành Tư pháp ngày trưởng thành lớn mạnh số lượng chất lượng, góp phần không nhỏ việc thực có hiệu hoạt động quản lý nhà nước công tác tư pháp phạm vi toàn quốc Tuy nhiên, trước đòi hỏi ngày nặng nề chức năng, nhiệm vụ ngành Tư pháp nay, thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức tra Tư pháp nhiều tồn tại, bất cập * Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức Thanh tra Bộ: - Về cấu công chức Thanh tra Bộ + Tổng biên chế 21 người, 03 công chức lãnh đạo (01 Quyền Chánh Thanh tra 02 Phó Chánh Thanh tra) + Thanh tra viên chính: 05 chiếm tỷ lệ 23,8 %, Thanh tra Bộ chưa có Thanh tra viên cao cấp; + Thanh tra viên: 13 chiếm tỷ lệ 61,9%; + Chuyên viên: chiếm lệ 14,3 %; - Theo giới tính + Nam: 12, chiếm tỷ lệ 57,2 %; + Nữ: 9, chiếm tỷ lệ 42, % - Về trình độ chuyên môn + Trên đại học: 10, chiếm tỷ lệ 47,6%; + Đại học: 11, chiếm tỷ lệ 52,4 %; - Trình độ lý luận trị: + Cao cấp: 3, chiếm tỷ lệ 14,3 %; + Trung cấp: 18, chiếm tỷ lệ 85,7 %; - Theo trình độ quản lý nhà nước chương trình chuyên viên + Bồi dưỡng chuyên viên: 3, chiếm tỷ lệ 14,3 %; - Theo trình độ quản lý nhà nước chương trình chuyên viên + Bồi dưỡng công chức tra đủ điều kiện để thi chuyển ngạch từ tra viên lên tra viên chính: 03 - Trình độ ngoại ngữ + Trình độ A: 2, chiếm tỷ lệ 9,5 %; + Trình độ B: 9, chiếm tỷ lệ 42,8 %; + Trình độ C: 10, chiếm tỷ lệ 47,7 %; - Trình độ tin học + Trình độ A:13, chiếm tỷ lệ 61,9 %; + Trình độ B: 7, chiếm tỷ lệ 33,3 %; - Theo độ tuổi + 20 - 30: có 03, chiếm tỷ lệ 14, %; +31 - 40: có 10, chiếm tỷ lệ 47,6 %; + 41 - 50: có 05, chiếm tỷ lệ 23,8 % ; + 51- 60: có 03, chiếm tỷ lệ 14,3 %; * Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức Thanh tra Sở: Theo kết lần Thanh tra Bộ thực Khảo sát (đến tháng năm 2008) toàn quốc có 63/63 Sở Tư pháp có tổ chức tra Sở Tổ chức tra Sở Tư pháp có 115 người làm công tác (80 nam 35 nữ), trung bình Sở có khoảng người Trong đó, tổng số biên chế thức Thanh tra Sở Tư pháp 110 người, Thanh tra Sở có biên chế cao cao 04 người (Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí MInh tỉnh Nghệ An), 06 Thanh tra Sở có 03 biên chế, 33 Thanh tra Sở có 02 biên chế 18 Thanh tra Sở có 01 biên chế, lại 05 Sở Tư pháp chưa có biên chế thức mà sử dụng cán kiêm nhiệm phòng ban phận khác làm công tác tra - Về độ tuổi + Cán bộ, công chức Thanh tra Sở Tư pháp, tổng số 115 người làm công tác tra Sở Tư pháp có 29 người thuộc độ tuổi từ 20-30 (chiếm 25,2%), 34 người từ 31-40 (chiếm 29,6%), 33 người từ 41-50 (chiếm 28,7%) có 19 người từ 50 đến 60 tuổi (chiếm 16,5%) - Về công chức lãnh đạo + Trong số 63 Sở Tư pháp tỉnh, thành phố có tổ chức tra có 41 tổ chức có Chánh Thanh tra (chiếm 65.0 %), 11 tổ chức có Chánh Thanh tra 01 Phó Chánh tra (chiếm 17.4%); 06 Sở Tư pháp có 01 Phó Chánh Thanh tra Sở mà Chánh Thanh tra (chiếm 9,5%), chưa có Sở Tư pháp có từ 02 Phó Chánh tra trở lên, đặc biệt 05 tổ chức Thanh tra Sở Tư pháp chưa có Lãnh đạo tra (chiếm 8,1%) - Về lực lượng tra viên + Trong số 115 cán làm công tác tra Sở Tư pháp nay, có 37 tra viên (chiếm tỷ lệ 32,1%), 73 chuyên viên (chiếm tỷ lệ 63,4%), đặc biệt 05 địa phương người làm công tác Thanh tra Tư pháp ngạch cán (chiếm tỷ lệ 4,5 %) Trong số 37 Thanh tra viên có 01 Sở Tư pháp có 03 Thanh tra viên (Sở Tư pháp tỉnh Nghệ An), lại 06 Sở Tư pháp có 02 Thanh tra viên, 22 Sở Tư pháp có 01 Thanh tra viên 35 Sở Tư pháp chưa có Thanh tra viên - Về trình độ chuyên môn + Trong tổng số lực lượng cán bộ, công chức làm công tác tra Sở Tư pháp có 05 người có trình độ thạc sỹ (trong 01 Thanh tra Sở Tư pháp có 02 người có trình độ thạc sỹ chuyên ngành luật), 108 người có trình độ đại học (trong có 01 người tốt nghiệp Đại học kinh tế; 01 người tốt nghiệp Đại học ngoại ngữ; 01 người tốt nghiệp Đại học Quản trị kinh doanh, lại 105 người Cử nhân luật) - Về trình độ trị + Đội ngũ cán công chức Thanh tra Sở Tư pháp có 18 người đạt trình độ Cử nhân trị, 04 người đạt trình độ cao cấp trị, 82 người có trình độ trung cấp trị tương đương, đáng lưu ý 11 người có trình độ sơ cấp trị - Về trình độ ngoại ngữ + Hiện tổng cán bộ, công chức làm công tác tra Sở Tư pháp 01 người có trình độ Đại học Ngoại ngữ, có 05 người đạt trình độ C tiếng Anh, 36 người có trình độ B tiếng Anh, 41 người có trình độ A tiếng Anh, lại tiếng Anh biết ngoại ngữ khác lâu không sử dụng đến - Về trình độ tin học + Lực lượng Thanh tra Tư pháp Sở Tư pháp đạt kiến thức, kỹ tin học văn phòng trình độ C: 03 người; trình độ B: 37 người; trình độ A 58 người 02 người chưa đào tạo tin học - Về trình độ đào tạo, bồi dưỡng qua lớp nghiệp vụ Thanh tra + Hiện công chức Thanh tra Sở Tư pháp tham dự lớp học chiếm 39%, đa phần chưa tham dự lớp bồi dưỡng biên chế Sở Tư pháp nên học người đảm nhiệm công tác công tác chưa cấp quan tâm, trọng * Đánh giá đội ngũ công chức Thanh tra ngành Tư pháp: Đội ngũ công chức tra ngành Tư pháp nói chung nhiều bất cập, không thiếu số lượng cần thiết mà bất cập kinh nghiệm, kỹ quản lý nhà nước Nguyên nhân nhiều yếu tố chủ quan khách quan -Về số lượng: Tính đến thời điểm tháng năm 2008 tổng số công chức tra toàn ngành Tư pháp 136 công chức Đó chưa phải tỷ lệ cao để thực thi việc tra đầy đủ trách nhiệm tra phạm vi quản lý nhà nước ngành Tư pháp để góp phần chấn chỉnh quan, đơn vị thuộc Bộ Tư pháp quản lý thực có kỷ cương pháp -Về chất lượng: Nhìn chung chất lượng công chức tra ngành Tư pháp cao Về trình độ chuyên môn đạt 87,5% công chức có trình độ đại học, trình độ thạc sỹ đạt 11% Tỷ lệ công chức ngành có trình độ Trung cấp lý luận trị đạt 73,5%, trình độ Cao cấp lý luận trị đạt 5,1% có người có người kinh qua thực tiễn công tác nhiều năm ngành khác, cấp chuyển sang công tác tra, có kinh nghiệm công tác quản lý Tuổi đời đội ngũ công chức tra ngành Tư pháp tương đối trẻ (tỉ lệ công chức từ 31đến 40 tuổi chiếm 34,2 %, từ 41 đến 50 chiếm 37,5 %, từ 51 đến 60 chiếm 27,3%) Tỉ lệ công chức ngạch tra viên chiếm tỉ lệ 36,8 %, tra viên chiếm tỉ lệ 3,6 % Tỉ lệ công chức có chứng ngoại ngữ, tin học cao: ngoại ngữ 82,1%, tin học 68,5% Tuy nhiên thực trạng trình độ công chức Thanh tra Tư pháp với tiêu chuẩn ngạch công chức Thanh tra thấy rằng, số công chức Thanh tra Tư pháp thiếu tiêu chuẩn như: trình độ quản lý hành nhà nước, trình độ lý luận trị cao cấp(chiếm tỷ lệ thấp), công chức học qua lớp nghiệp vụ tra chương trình chưa đạt tỷ lệ cao Đánh giá cách khách quan nhận định rằng, có đến 50% trình độ công chức Thanh tra Tư pháp chưa tương xứng với yêu cầu chức danh công chức, số lượng Nhiều công chức Thanh tra Tư pháp chưa trang bị kiến thức quản lý hành nhà nước, lý luận trị cao cấp làm hạn chế thực thi công chức tra thực thi công vụ Bên cạnh tiêu chí đánh giá chất lượng công chức tra ngành Tư pháp phản ảnh qua số liệu, có tiêu chí đo đếm mà thấy qua quan sát tìm hiểu thực tế, tiêu chí thái độ phục vụ nhân dân, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức phối hợp giúp đỡ đồng nghiệp… Vấn đề này, xin nêu số đánh giá bước đầu đội ngũ công chức tra Tư pháp sau: Nhìn chung, ý thức phục vụ nhân dân, ý thức tổ chức kỷ luật công chức hành tra Tư pháp tương đối tốt Đa phần công chức chấp hành tốt Nội quy, Quy chế quan Có lĩnh trị vững vàng làm nhiệm vụ Tuy nhiên, bên cạnh có tượng như: - Hiện tượng muộn, sớm, lãng phí thời gian, làm việc riêng đọc báo, uống trà, tán chuyện, chơi game máy tính… làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc - Tinh thần trách nhiệm, ý thức phận công chức yếu kém, thụ động, chí đối phó, ỷ lại trông chờ Tình trạng “Cha chung không khóc” diễn - Trách nhiệm công việc số công chức chưa cao, chưa tận tụy công việc, thiếu chủ động, sáng tạo 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế công chức tra ngành Tư pháp * Nguyên nhân hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức Thanh tra Tư pháp Mặc dù có bước tương đối phát triển phân tích nhìn nhận thật khách quan đội ngũ cán bộ, công chức Thanh tra Tư pháp, từ thành lập đến chưa đầy đủ, toàn diện dẫn đến hoạt động bị hạn chế nhiều, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, chưa củng cố, tăng cường đủ số lượng đạt chất lượng Công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức chưa thực thường xuyên thiếu đồng công tác Hệ thống sách, chế độ công tác đào tạo, bồi dưỡng thiếu chưa khuyến khích công chức Thanh tra tham gia thực tốt Hệ thống quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng công chức Thanh tra Tư pháp chưa trọng, tăng cường mức Bản thân công chức Thanh tra Tư pháp chưa thực coi trọng tự đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao lực công tác, đại đa số dừng mức hoàn chỉnh cấp cho đủ tiêu chuẩn yêu cầu ngạch công chức Thanh tra Những hạn nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, bất cập vấn đề biên chế: Nguyên nhân tình trạng biên chế Thanh tra Tư pháp nói: - Có tâm lý chung phổ biến Lãnh đạo Sở Tư pháp địa phương không coi trọng công tác tra, biên chế có hạn nên Giám đốc Sở ưu tiên cho phòng ban chuyên môn, xin thêm biên chế cho tra Uỷ ban nhân dân lại từ chối hết tiêu Do Thanh tra Sở Tư pháp thường không giúp Giám đốc Sở Tư pháp tra việc thực nhiệm vụ thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước Bộ Tư pháp phân cấp Lực lượng ít, chuyên môn nghiệp vụ lại phức tạp, đa dạng nên số người tâm huyết với công tác tra Sở Tư pháp ngày mai đi, lẽ việc tuyển dụng cán bất hợp lý Tiêu chuẩn đòi hỏi cao mà chế độ đãi ngộ hạn chế chưa tương xứng với tính nghề tiêu chuẩn đề Do nay, biên chế Thanh tra Sở phải nhận người mà biết có điều kiện họ đi, chưa xin chỗ làm ý hay vào bước đệm để họ tạm trú chân - Do đặc thù công tác tra phức tạp thường xuyên động chạm đến lợi ích trị, kinh tế Ngân sách nhà nước đời sống cán bộ, công chức Thanh tra Tư pháp khó khăn Chỉ cần hai đặc thù việc tuyển dụng, điều động công chức ngành Tư pháp làm tra vô khó khăn, nhiều bế tắc, không tìm nguồn Thực tế, Thanh tra Bộ, có thời kỳ Bộ đồng ý bổ sung thêm biên chế cho Thanh tra lại điều động ai, chí có trường hợp làm đơn xin Bộ Tư pháp biết điều Thanh tra Bộ xin rút đơn Thứ hai, bất cập vấn đề Thanh tra viên: nêu phần thực trạng đội ngũ cán Thanh tra Tư pháp, toàn quốc có 53 Thanh tra viên (Thanh tra Bộ có 16 Thanh tra viên, Thanh tra Sở có tổng số 37 Thanh tra viên) Như nói bất cập biên chế Thanh tra Tư pháp vấn đề nan giải bất cập Thanh tra viên nan giải nhiều, đặc biệt Sở Tư pháp Theo kết khảo sát trung bình gần 02 tổ chức Thanh tra Sở Tư pháp có 01 Thanh tra viên Từ chỗ thiếu trầm trọng lực lượng Thanh tra viên nên việc triển khai hoạt động tra chuyên ngành tổ chức Thanh tra Tư pháp vô hạn chế, thực tra, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Tư pháp số Sở Tư pháp gần bế tắc Thanh tra viên để thực chức xử phạt theo thẩm quyền Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trước hết phải nói đến việc bổ nhiệm Thanh tra viên gặp nhiều khó khăn tiêu chuẩn bổ nhiệm cao nhiều cán không đủ điều kiện để bổ nhiệm Đồng thời, nhiều địa phương có tiêu học lớp nghiệp vụ tra Thanh tra Chính phủ tổ chức mà chưa học qua lớp chưa đủ điều kiện để xét bổ nhiệm tra viên Ngay tiều chuẩn, điều kiện để bổ nhiệm vào ngạch tra đầy đủ quy trình thủ tục bổ nhiệm tra viên kéo dài Một nguyên nhân khác góp phần dẫn đến tình trạng thiếu Thanh tra viên trầm trọng việc thường xuyên có thay đổi công tác tổ chức, nhân làm công tác Thanh tra Tư pháp Thực tế, có người đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện để bổ nhiệm Thanh tra viên, bổ nhiệm xong lại chuyển làm công tác khác; Thứ ba, bất cập trình độ chuyên môn: so với yêu cầu thực tế chức năng, nhiệm vụ Thanh tra Tư pháp nói lực lượng thiếu cán có trình độ cao thiếu cán có trình độ chuyên môn sâu số lĩnh vực xây dựng bản, tài - kế toán để thực công tác tra lĩnh vực Lý tình trạng việc tuyển dụng chuyên môn gặp khó khăn xây dựng tài - kế toán mảng công tác Thanh tra Tư pháp nên mặt tâm lý có người không muốn làm mảng việc quan Thanh tra Tư pháp Năng lực, trình độ công chức Thanh tra Tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý chuyên ngành, phạm vi định chưa kịp thời phát cảnh báo với quản quản lý nhà nước sai phạm đối tượng quản lý Có lĩnh vực quản lý chuyên ngành đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng tính chuyên môn sâu lĩnh vực nghề nghiệp cán bộ, công chức Thanh tra viên Tư pháp chưa đào tạo cách bản, chuyển từ ngành, lĩnh vực khác sang, không đáp ứng yêu cầu phải có tốt nghiệp đại học chuyên ngành đó, trình thực thi nhiệm vụ gặp nhiều khó khăn Thứ bốn, bất cập trình độ ngoại ngữ, tin học: trình độ ngoại ngữ cán Thanh tra Bộ năm gần bước cải thiện, tình trạng "mù" ngoại ngữ khắc phục Tuy nhiên, trình độ ngoại ngữ cán bộ, công chức Thanh tra Bộ thấp nhiều sơ với đòi hỏi công việc tại, giai đoạn nay, Thanh tra Bộ triển khai công tác tra chuyên ngành nhiều lĩnh vực có liên quan đến yếu tố nước luật sư, tư vấn pháp luật, trọng tài thương mại, nuôi nuôi kết hôn có yếu tố nước Nguyên nhân tình trạng trước hết phải đề cập đến nhận thức chưa tầm quan trọng ngoại ngữ tin học nên nhiều cán bộ, công chức Thanh tra Tư pháp thiếu tâm ý chí việc tìm tòi, học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ tin học Nguyên nhân thứ hai phải kể đến đặc thù công tác tra hay phải công tác sở, chí Thanh tra Bộ phải dài ngày nên việc đăng ký theo học khoá ngoại ngữ, tin học gặp nhiều khó khăn [...]... biên chế cho Thanh tra nhưng lại không thể điều động được ai, thậm chí có trường hợp đã làm đơn xin về Bộ Tư pháp nhưng khi được biết sẽ điều về Thanh tra Bộ thì đã xin rút đơn ngay Thứ hai, bất cập về vấn đề Thanh tra viên: như đã nêu ra trong phần thực trạng đội ngũ cán bộ Thanh tra Tư pháp, trên toàn quốc hiện nay mới chỉ có 53 Thanh tra viên (Thanh tra Bộ có 16 Thanh tra viên, Thanh tra các Sở có... 37 Thanh tra viên) Như vậy có thể nói rằng bất cập về biên chế của Thanh tra Tư pháp đã là vấn đề nan giải thì bất cập về Thanh tra viên còn nan giải hơn nhiều, đặc biệt là đối với các Sở Tư pháp Theo như kết quả khảo sát ở trên thì trung bình cứ gần 02 tổ chức Thanh tra Sở Tư pháp mới có 01 Thanh tra viên Từ chỗ thiếu trầm trọng lực lượng Thanh tra viên như vậy nên việc triển khai các hoạt động thanh. .. các hoạt động thanh tra chuyên ngành của các tổ chức Thanh tra Tư pháp còn vô cùng hạn chế, nhất là khi thực hiện thanh tra, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Tư pháp thì đối với một số Sở Tư pháp gần như là bế tắc vì không có Thanh tra viên để thực hiện chức năng xử phạt theo thẩm quyền Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trước hết phải nói đến đó là do việc bổ nhiệm Thanh tra viên còn gặp nhiều... kế toán để thực hiện công tác thanh tra về lĩnh vực này Lý do của tình trạng này là việc tuyển dụng những chuyên môn trên cũng gặp khó khăn do xây dựng cơ bản và tài chính - kế toán không phải là những mảng công tác chính của Thanh tra Tư pháp nên về mặt tâm lý có rất ít người không muốn làm những mảng việc đó trong cơ quan Thanh tra Tư pháp Năng lực, trình độ của công chức Thanh tra Tư pháp còn chưa... Lãnh đạo các Sở Tư pháp địa phương không coi trọng công tác thanh tra, hơn nữa biên chế có hạn nên Giám đốc Sở đã ưu tiên cho các phòng ban chuyên môn, khi xin thêm biên chế cho thanh tra thì Uỷ ban nhân dân lại từ chối vì hết chỉ tiêu Do vậy Thanh tra Sở Tư pháp thường không giúp được Giám đốc Sở Tư pháp thanh tra việc thực hiện nhiệm vụ thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp phân cấp Lực... - Do đặc thù của công tác thanh tra là phức tạp và thường xuyên động chạm đến lợi ích chính trị, kinh tế hơn nữa ngoài Ngân sách nhà nước đời sống cán bộ, công chức Thanh tra Tư pháp là rất khó khăn Chỉ cần hai đặc thù như vậy thì việc tuyển dụng, điều động công chức trong ngành Tư pháp làm thanh tra là vô cùng khó khăn, nhiều khi bế tắc, không tìm ra nguồn Thực tế, ngay tại Thanh tra Bộ, cũng có những... đó là việc thường xuyên có sự thay đổi về công tác tổ chức, nhân sự làm công tác Thanh tra Tư pháp Thực tế, có những người được đào tạo, bồi dưỡng và rèn luyện để được bổ nhiệm Thanh tra viên, nhưng bổ nhiệm xong thì lại chuyển làm công tác khác; Thứ ba, bất cập về trình độ chuyên môn: so với yêu cầu thực tế hiện nay về chức năng, nhiệm vụ của Thanh tra Tư pháp thì có thể nói lực lượng này còn thiếu... tiêu đi học lớp nghiệp vụ thanh tra cơ bản do Thanh tra Chính phủ tổ chức mà chưa học qua lớp đó thì chưa đủ điều kiện để được xét bổ nhiệm thanh tra viên Ngay cả khi các tiều chuẩn, điều kiện để được bổ nhiệm vào ngạch thanh tra đã đầy đủ thì quy trình và thủ tục bổ nhiệm thanh tra viên cũng còn kéo dài Một nguyên nhân khác cũng đã góp phần dẫn đến tình trạng thiếu Thanh tra viên trầm trọng như trên... hiện nay, Thanh tra Bộ đang triển khai công tác thanh tra chuyên ngành trên nhiều lĩnh vực có liên quan đến yếu tố nước ngoài như luật sư, tư vấn pháp luật, trọng tài thương mại, nuôi con nuôi và kết hôn có yếu tố nước ngoài Nguyên nhân của tình trạng này trước hết phải đề cập đến đó là do nhận thức chưa đúng về tầm quan trọng của ngoại ngữ và tin học nên nhiều cán bộ, công chức Thanh tra Tư pháp thiếu... ngành đó, do vậy quá trình thực thi nhiệm vụ còn gặp nhiều khó khăn Thứ bốn, bất cập về trình độ ngoại ngữ, tin học: trình độ ngoại ngữ của cán bộ Thanh tra Bộ những năm gần đây đang từng bước được cải thiện, tình trạng "mù" ngoại ngữ đã dần dần được khắc phục Tuy nhiên, trình độ ngoại ngữ của cán bộ, công chức Thanh tra Bộ hiện nay vẫn còn thấp hơn nhiều sơ với đòi hỏi của công việc hiện tại, nhất là ... Tổ chức hoạt động Thanh tra Tư pháp Theo đó, Thanh tra Tư pháp tổ chức tra thuộc ngành Tư pháp; Trung ương có Thanh tra Bộ Tư pháp; tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Thanh tra Sở Tư pháp; ... số 37 Thanh tra viên có 01 Sở Tư pháp có 03 Thanh tra viên (Sở Tư pháp tỉnh Nghệ An), lại 06 Sở Tư pháp có 02 Thanh tra viên, 22 Sở Tư pháp có 01 Thanh tra viên 35 Sở Tư pháp chưa có Thanh tra. .. 14,3 %; * Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức Thanh tra Sở: Theo kết lần Thanh tra Bộ thực Khảo sát (đến tháng năm 2008) toàn quốc có 63/63 Sở Tư pháp có tổ chức tra Sở Tổ chức tra Sở Tư pháp có

Ngày đăng: 29/01/2016, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w