1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thanh tra viên và xây dựng đội ngũ công chức thanh tra

43 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: THANH TRA VIÊN VÀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC THANH TRA GV: Th.s Nguyễn Thị Hồng Thúy Phó Trưởng Khoa QLNN PCTN TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thanh tra 2010; Nghị định 972011NĐCP ngày 21 tháng 10 năm 2011 Quy định về TTV và CTV thanh tra. Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ Thanh tra viên của Trường CBTT. Các văn bản pháp luật khác có liên quan. Mục tiêu: Tìm hiểu các quy định của PL về TTV, người được giao nhiệm vụ TTCN và xây dựng đội ngũ CCTT

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ:

THANH TRA VIÊN VÀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ

CÔNG CHỨC THANH TRA

GV: Th.s Nguyễn Thị Hồng Thúy Phó Trưởng Khoa QLNN & PCTN Email: Hongthuythanhtra@gmail.com

ĐT: 0912 913 400

Trang 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Luật Thanh tra 2010;

- Nghị định 97/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm

2011 Quy định về TTV và CTV thanh tra.

- Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ Thanh tra viên của Trường CBTT.

- Các văn bản pháp luật khác có liên quan.

Trang 3

M c tiêu ục tiêu

M c tiêu ục tiêu

Tìm hiểu các quy định của PL về

TTV, người được giao nhiệm vụ

TTCN và xây dựng đội ngũ CCTT.

Trang 4

I THANH TRA VIÊN

II NGƯỜI ĐƯỢC GIAO NHIỆM VỤ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH, CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA

III XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC THANH TRA.

Trang 5

I THANH TRA VIÊN

1.VỊ TRÍ

Thanh tra viên là công chức, sĩ quan Quân đội nhân dân, sĩ quan Công an nhân dân được bổ nhiệm vào ngạch thanh tra

để thực hiện nhiệm vụ thanh tra

Trang 6

- TTV là lực lượng chủ đạo trong hoạt động thanh tra của các cq TT nhà nước.

- TTV tham gia việc bảo đảm, tăng cường vai trò QLNN của các cơ quan HCNN

- TTV là lực lượng tích cực đấu tranh PCTN, bảo

vệ lợi ích của nhà nước và công dân.

- Trực tiếp tiến hành các hoạt động nghiệp vụ, giúp thủ trưởng giải quyết khiếu nại, tố cáo

VAI TRÒ CỦA THANH TRA VIÊN TRONG QUẢN LÝ

NHÀ NƯỚC

Trang 7

QUYỀN HẠN

QUYỀN HẠN

3 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, TRÁCH NHIỆM

CỦA THANH TRA VIÊN

TRÁCH NHIỆM

TRÁCH NHIỆM

NHỮNG VIỆC TTV KHÔNG ĐƯỢC LÀM

NHỮNG VIỆC TTV KHÔNG ĐƯỢC LÀM

Trang 8

TTV là Công chức có nhiệm vụ chung như các công chức khác

Trong hoạt động thanh tra:

Chủ trì hoặc tham gia xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện các

vụ việc thanh tra, giải quyết KNTC, PCTN được giao;

Trực tiếp thực hiện hoặc tổ chức việc phối hợp với các cơ

quan, đơn vị hữu quan tiến hành thu thập chứng cứ, hồ sơ có liên quan đến vụ việc TT, giải quyết KNTC, PCTN được giao;

Lập biên bản, XD báo cáo kết quả thanh tra, KLTT, làm rõ từng

nội dung đã TT; xác định rõ tính chất, mức độ vi phạm, nguyên nhân, trách nhiệm, kiến nghị biện pháp giải quyết;

Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện các cuộc

thanh tra được giao.

Nhiệm vụ của thanh tra viên

Trang 9

- LƯU Ý:

+ Khi tham gia đoàn TT, TTV phải thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Trưởng đoàn TT; và thực hiện nhiệm vụ báo cáo

+ TTV thực hiện nhiệm vụ TTCN khi tiến hành TT độc lập có nhiệm vụ báo cáo Chánh TT về việc thực hiện nhiệm vụ được phân công

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thủ trưởng cơ quan Thanh tra nhà nước giao

Nhiệm vụ của thanh tra viên

Trang 10

Yêu cầu đối tượng TT cung cấp thông tin;

Kiến nghị Trưởng đoàn TT áp dụng các biện pháp

thuộc nhiệm vụ quyền hạn của Trưởng đoàn TT để bảo đảm thực hiện nhiệm vụ được giao;

Kiến nghị việc xử lý về vấn đề liên quan đến NDTT;

Các quyền khác do pháp luật quy định

Lưu ý: Đối với TTCN, khi tiến hành TT độc lập có

quyền yêu cầu đối tượng xuất trình giấy phép, lập

BB, XPVPHC…

Quyền hạn của thanh tra viên

Trang 11

Trách nhiệm của thanh tra viên

 Gương mẫu trong chấp hành PL; phấn đấu, rèn luyện, giữ

vững tiêu chuẩn TTV;

 Có lối sống lành mạnh và tôn trọng các quy tắc sinh hoạt

công cộng, có trách nhiệm học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thanh tra;

 Trong hoạt động thanh tra: Tuân theo PLTT, chịu trách

nhiệm về hành vi và quyết định của mình

 Có trách nhiệm bảo quản, khai thác, sử dụng thông tin và

tài liệu đúng mục đích.

 Nếu gây thiệt hại, phải bồi thường;

 SD, bảo quản thẻ, trang phục TT đúng mục đích

Trang 12

NHỮNG VIỆC TTV, CTV TT KHÔNG ĐƯỢC LÀM

1 Thanh tra viên không được làm những việc sau đây:

- Những việc mà pháp luật về CB CC, pháp luật về PCTN và các quy định khác của pháp luật có liên quan quy định không được làm;

- Các hành vi bị nghiêm cấm tại Điều 13 Luật Thanh tra;

- Tiến hành TT khi không có QĐTT hoặc phân công của cấp

có thẩm quyền;

- Thông đồng với đối tượng TT và những người có liên quan trong vụ việc TT để làm sai lệch kết quả TT;

- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn TT để bao che cho đối tượng

TT và những người có liên quan

Trang 13

NHỮNG VIỆC TTV, CTV TT KHÔNG ĐƯỢC LÀM

2 TTV, CTV TT không được tham gia Đoàn TT, tiến hành

TT độc lập hoặc phải từ chối tham gia Đoàn TT, tiến hành

TT độc lập trong trường hợp vợ (hoặc chồng), con, bố,

mẹ, anh, chị, em ruột của mình, của vợ (hoặc của chồng)

là đối tượng TT hoặc giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý trong

cơ quan, tổ chức là đối tượng TT

Trang 14

NHỮNG VIỆC TTV KHÔNG ĐƯỢC LÀM

1 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn TT để thực hiện hành vi trái PL, sách nhiễu, gây khó khăn phiền hà cho đối tượng TT;

2 Thanh tra không đúng thẩm quyền, phạm vi, nội dung thanh tra được giao;

3 Cố ý không ra quyết định TT khi có dấu hiệu VPPL, kết luận sai sự thật; quyết định xử lý trái PL; bao che cho

CQ, tổ chức, cá nhân có hành vi VPPL;

4 Cung cấp thông tin, tài liệu về nội dung TT trong quá trình TT khi chưa có kết luận chính thức;

Trang 15

5 Tiết lộ thông tin, tài liệu không chính xác, thiếu trung thực; chiếm đoạt tiêu huỷ tài liệu, vật chứng liên quan đến nội dung TT

6 Chống đối, cản trở, mua chuộc, đe doạ, trả thù, trù dập người làm nhiệm vụ TT, người cung cấp thông tin, tài liệu cho cơ quan TTNN; gây khó khăn cho HđTT.

7 Can thiệp trái PL vào hđ TT, lợi dụng ảnh hưởng của mình tác động đến người làm nhiệm vụ TT.

8 Đưa, nhận, môi giới hối lộ.

9 Các hành vi khác bị nghiêm cấm theo quy định của pháp luật.

Trang 16

3 TIÊU CHUẨN NGẠCH TTV

- Trung thành với tổ quốc và Hiến pháp nước CHXHCNVN; có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan;

- Tốt nghiệp đại học, có kiến thức QLNN và am

hiểu PL; đối với TTV chuyên ngành còn phải có kiến thức chuyên môn về chuyên ngành đó;

- Có văn bằng hoặc chứng chỉ về nghiệp vụ TT;

- Có ít nhất 2 năm làm công tác thanh tra.

Trang 17

THẺ THANH TRA, PHÙ HIỆU, BIỂN HIỆU

CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH,

BỔ NHIỆM, MIỄN NHIỆM

Trang 18

Trang phục ngành thanh tra

-Thông tư Liên tịch số 73/2015/TTLT- BTC-TTCP

ngày 12/5/2015 của Bộ Tài Chính và TTCP hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát trang phục của TTV, cán

bộ thuộc các CQ TTNN;

- Thông tư số 02/2015/TT-TTCP ngày 16/3/2015 của

TTCP quy định về QL, SD trang phục, màu sắc, chất liệu, quy cách trang phục của cán bộ, TTV, công chức, viên chức thuộc các CQ TTNN.

Trang 20

Thẻ thanh tra, phù hiệu, biển hiệu

-TTV được Tổng TTCP cấp thẻ TT

- Phù hiệu, biển hiệu của TTV là công chức được áp dụng thống nhất do Tổng TTCP qđ.

- Phù hiệu, biển hiệu của TTV là công chức được áp dụng thống nhất do Tổng TTCP qđ.

Trang 22

Bổ nhiệm, miễn nhiệm

-Người được bổ nhiệm có đủ tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của ngạch thanh tra quy định của PL;

-Việc bổ nhiệm phải đúng thẩm quyền, theo trình tự thủ tục quy định và bảo đảm

cơ cấu công chức, vị trí công tác của cơ quan, đơn vị.

-Người được bổ nhiệm có đủ tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của ngạch thanh tra quy định của PL;

-Việc bổ nhiệm phải đúng thẩm quyền, theo trình tự thủ tục quy định và bảo đảm

cơ cấu công chức, vị trí công tác của cơ quan, đơn vị.

Nguyên tắc

Trang 23

Bổ nhiệm, miễn nhiệm

-Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, xem xét, bổ nhiệm, miễn nhiệm các ngạch TTV, TTVC;

-Bộ trưởng Bộ Nội vụ xem xét, bổ nhiệm, miễn nhiệm ngạch TTVCC đối với thanh tra viên là công chức trong các CQ thanh tra nhà nước

-Bộ trưởng Bộ Quốc phòng bổ nhiệm TTVCC trong QĐND, Bộ trưởng Bộ Công an bổ nhiệm TTVCC trong CAND

-Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, xem xét, bổ nhiệm, miễn nhiệm các ngạch TTV, TTVC;

-Bộ trưởng Bộ Nội vụ xem xét, bổ nhiệm, miễn nhiệm ngạch TTVCC đối với thanh tra viên là công chức trong các CQ thanh tra nhà nước

-Bộ trưởng Bộ Quốc phòng bổ nhiệm TTVCC trong QĐND, Bộ trưởng Bộ Công an bổ nhiệm TTVCC trong CAND

Thẩm quyền

Trang 24

Bổ nhiệm, miễn nhiệm

CÔNG CHỨC ĐƯỢC XEM XÉT, BỔ NHIỆM VÀO CÁC

NGẠCH TT TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP SAU:

- Công chức giữ các ngạch CV và tương đương, CVC và tương đương, CVCC và tương đương đang công tác trong các CQ TTNN có đủ điều kiện tiêu chuẩn chuyển sang các ngạch TT tương ứng;

- Công chức trúng tuyển kỳ thi ngạch TTV lên TTVC, hoặc kỳ thi nâng ngạch TTVC lên TTVCC.

Trang 25

MIỄN NHIỆM ĐỐI VỚI THANH TRA VIÊN

- Do điều động, luân chuyển sang cơ quan, tổ chức, đơn vị khác

không phải là CQTTNN;

- Khi chuyển đổi vị trí việc làm và theo quy định của PLCBCC

phải chuyển sang ngạch CC, VC khác để phù hợp với vị trí, việc làm mới;

- Tự nguyện xin thôi không làm việc ở các CQTTNN và đã

được CQ có thẩm quyền xem xét, quyết định cho thôi việc;

- Có quyết định thôi việc hoặc kỷ luật buộc thôi việc;

- Bị tước danh hiệu CAND hoặc tước quân hàm sỹ quan

QĐND;

- Bị Tòa án kết tội bằng một bản án có hiệu lực PL;

- TH khác do PL quy định

Trang 26

II NGƯỜI ĐƯỢC GIAO NHIỆM VỤ TT CHUYÊN

NGÀNH, CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA

Người được giao

nhiệm vụ TT CN

Cộng tác viên thanh tra

Trang 27

1 NGƯỜI ĐƯỢC GIAO NHIỆM VỤ TTCN

VỊ TRÍ

- Là công chức chuyên

môn trong các CQ được giao thực hiện chức năng TTCN.

Trang 28

Trung thành với Tổ quốc và HPVN

Có phẩm chất đạo đức tốt

Am hiểu Pl, có chuyên môn nghiệp vụ phù hợp

Có nghiệp vụ thanh tra

Ít nhất 1 năm làm công tác chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ TTCN.

Trang 29

KHI TIẾN HÀNH TT THEO ĐOÀN

- Thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của

Trang 30

KHI TIẾN HÀNH TT ĐỘC LẬP Y/c đối tượng TT xuất trình giấy phép, ĐKKD, chứng chỉ hành nghề và cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến NDTT;

- Lập biên bản về việc VP của đối tượng TT;

- Xử phạt VPHC theo quy định của PL;

- Báo cáo Thủ trưởng CQ được giao thực hiện

chức năng TTCN về việc thực hiện nhiệm vụ.

NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN

Trang 32

THẨM QUYỀN GIAO NHIỆM VỤ

- Thủ trưởng cơ quan

được giao thực hiện chức

-Thủ trưởng cơ quan

được giao thực hiện chức năng TTCN có thẩm quyền giao nhiệm vụ cho người được giao nhiệm vụ TTCN

Trang 33

2 CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA

VỊ TRÍ

- Là người được cơ quan

thanh tra nhà nước trưng tập tham gia đoàn TT.

Trang 34

Là CC, VC có phẩm chất đạo đức tốt;

Có ý thức trách nhiệm, liêm khiết,

Am hiểu Pl, có chuyên môn trung thực, công minh, khách quan;

Có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ TT của CQ trưng tập.

TIÊU CHUẨN

Trang 35

NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN

- Thực hiện nhiệm vụ quyền hạn theo

sự phân công của Trưởng đoàn TT;

- Yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu;

- Kiến nghị;

- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

được giao với Trưởng đoàn TT

Trang 36

THỦ TỤC TRƯNG TẬP:

- Việc trưng tập CTVTT phải được thực hiện

bằng văn bản;

- Trước khi trưng tập, Thủ trưởng CQNN phải

thống nhất với CQQL trực tiếp người trưng tập;

- Khi kết thúc thời gian trưng tập, CQ trưng tập

có văn bản nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ của CTVTT gửi cho Thủ trưởng CQ trực tiếp

QL người được trưng tập.

- Thủ trưởng cơ quan thanh tra Nhà nước có quyền trưng tập cộng tác viên thanh tra

Trang 37

CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI CTVTT

- Lương, phụ cấp (nếu có);

- Công tác phí, điều kiện phương tiện làm việc và

các quyền lợi khác như TV Đoàn TT;

- Chế độ đặc thù với đặc điểm hoạt động TT do Bộ, ngành quản lý.

Trang 38

III XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC TT

THỰC

TRẠNG

YÊU CẦU ĐỔI MỚI

Trang 39

Xây dựng được đội ngũ CB CC TT

CÁN BỘ THANH TRA NHƯ CÁI GƯƠNG CHO NGƯỜI

TA SOI MẶT GƯƠNG MỜ THÌ KHÔNG SOI ĐƯỢC

MỤC TIÊU

Trang 40

1 Tiêu chuẩn hóa đội ngũ CBCC

2 Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng CBCC

3 Nâng cao chất lượng đánh giá CBCC

4 Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC

5 Bố trí, sắp xếp, SD có hiệu quả đội ngũ CBCC

6 Xây dựng môi trường làm việc lành mạnh, thực hiện chính sách đãi ngộ đối với CBCC thanh tra

7 Gắn việc triển khai Chiến lược cán bộ với việc

thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo

tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.

NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN

Trang 41

5 chuẩn mực đạo đức của cán bộ thanh tra

KH, có lý có tình

Có tinh thần cầu tiến bộ, nâng cao

Trang 42

6 chuẩn mực đạo đức của cán bộ Công an ND

Đối với công

việc: Phải tận tụy

Đối với đồng sự: Phải thân ái, giúp

đỡ

Đối với tự mình:

phải cần, kiệm, liêm, chính

Đối với Chính phủ: Phải tuyệt đối trung

Trang 43

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

THE END

Ngày đăng: 28/02/2019, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w