MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN PHÁP LUẬT VỀ THANH TRAI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT THANH TRA.II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THANH TRA VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNHCÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT HIỆN HÀNHLuật Thanh tra năm 2010;Nghị định 862011NĐCP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh traNghị định 972011NĐCP quy định về Thanh tra viên và Cộng tác viên Thanh tra;Nghị định 072012NĐCP quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành;Nghị định 832012NĐCP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Thanh tra Chính phủ;I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT THANH TRA.1. Khái niệm pháp luật thanh tra2. Quá trình hình thành và phát triển của Pháp luật thanh tra
Trang 1MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN PHÁP
LUẬT VỀ THANH TRA
(Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra viên)
TS TRẦN THỊ THÚY
Khoa quản lý nhà nước và Phòng chống tham nhũng
EMAIL: Thuykl.09@gmail.com
Trang 2I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT THANH TRA.
II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THANH TRA VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH
Những
nội dung
cơ bản
Trang 3CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH
Luật Thanh tra năm 2010;
Nghị định 86/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra
Nghị định 97/2011/NĐ-CP quy định về Thanh tra viên và
Cộng tác viên Thanh tra;
Nghị định 07/2012/NĐ-CP quy định về cơ quan được giao
thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành;
Nghị định 83/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Thanh tra Chính phủ;
Trang 4I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP
LUẬT THANH TRA.
1. Khái niệm pháp luật thanh tra
2. Quá trình hình thành và phát
triển của Pháp luật thanh tra
Trang 51 Khái niệm pháp luật thanh tra.
Pháp luật thanh tra?
Trang 6•Pháp luật về Thanh tra được hợp thành bởi các bộ phận pháp luật chủ yếu sau:
Thứ nhất, Pháp luật quy
định về tổ chức bộ máy của cơ quan thanh tra.
1 Khái niệm pháp luật thanh tra.
Trang 7•Pháp luật về Thanh tra được hợp thành bởi các bộ phận pháp luật chủ yếu sau:
Thứ hai, pháp luật quy
định về nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thanh tra.
1 Khái niệm pháp luật thanh tra.
Trang 8•Pháp luật về Thanh tra được hợp thành bởi các bộ phận pháp luật chủ yếu sau:
Thứ ba, pháp luật quy
định về trình tự, thủ tục hoạt động của cơ quan thanh tra.
1 Khái niệm pháp luật thanh tra.
Trang 9•Pháp luật về Thanh tra được hợp thành bởi các bộ phận pháp luật chủ yếu sau:
Thứ tư, pháp luật quy định
về quyền và nghĩa vụ của
cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động thanh tra.
1 Khái niệm pháp luật thanh tra.
Trang 10•Pháp luật về Thanh tra được hợp thành bởi các bộ phận pháp luật chủ yếu sau:
Thứ năm, pháp luật quy
định tiêu chuẩn về công chức thanh tra.
1 Khái niệm pháp luật thanh tra.
Trang 11•Pháp luật về Thanh tra được hợp thành bởi các bộ phận pháp luật chủ yếu sau:
Thứ sáu, pháp luật quy
định về chế tài trong hoạt động thanh tra.
1 Khái niệm pháp luật thanh tra.
Trang 12•Pháp luật về Thanh tra được hợp thành bởi các bộ phận pháp luật chủ yếu sau:
Thứ bảy, pháp luật quy định
trách nhiệm của Thủ trưởng
cơ quan quản lý nhà nước và các cơ quan nhà nước khác trong hoạt động thanh tra.
1 Khái niệm pháp luật thanh tra.
Trang 132 Quá trình hình thành và phát triển của Pháp luật thanh tra
1 Giai đoạn 1945 -1959.
2 Giai đoạn 1959 -1980.
3 Giai đoạn 1980 - 1992
4 Giai đoạn 1992 - 2010.
Trang 142 Quá trình hình thành và phát
triển của Pháp luật thanh tra.
* Khái quát sự hình thành và phát triển “từ giai đoạn kháng chiến kiến quốc đến năm 1990”
• Nhà nước ta đã ban hành các Sắc lệnh, Nghị định, Chỉ thị của Nhà nước về thanh tra
• Ý nghĩa:
+ Góp phần ngăn ngừa, chống mọi biểu hiện của tệ quan liêu, thiếu trách nhiệm, vô
kỷ luật, tệ tham ô, hối lộ, cửa quyền, ức hiếp quần chúng nhân dân và các biểu hiện tiêu cực khác, chú trọng thanh tra việc thủ trưởng các ngành, các cấp thực hiện chủ trương tiếp dân và trực tiếp xét, giải quyết các đơn khiếu nại, tố cáo ,
+ Nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý trong suốt thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ và xây dựng chủ nghĩa xã hội
Trang 152 Quá trình hình thành và phát
triển của Pháp luật thanh tra.
được công bố đã tạo lập cơ sở pháp lý cho thanh tra nhằm góp phần giữ vững ổn định chính trị, tạo tiền đề cho sự phát triển của đất nước, giữ vững kỷ cương phép nước, tăng cường tính kỷ luật và nâng cao ý thức chính trị cho cán bộ, Đảng viên
và công dân trong thời kỳ mới.
định tầm quan trọng của công tác thanh tra trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH
quy định về Luật Thanh tra