MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Chuyên đề gồm 2 vấn đề chính: Vấn đề 1. Khái quát chung về tham nhũng và đấu tranh chống tham nhũng. Vấn đề 2. Nội dung cơ bản của luật phòng chống tham nhũng và các văn bản hướng dẫn thi hành Tài liệu tham khảo: Luật PCTN 2005, sđ 2007, sđ 2012 Nghị định 592013NĐCP HDTH Luật PCTN NĐ782013NĐCP về minh bạch TS, thu nhập + TT08 Nghị định 902013NĐCP về trách nhiệm giải trình của CQNN. NĐ 1072006NĐCP trách nhiệm người đứng đầu để xảy ra TN, Nghị định số 2112013NĐCP ngày 19122013. NĐ 1582007NĐCP chuyển vị trí công tác, Nghị định số 1502013NĐCP. QĐ 642007QĐTTg về tặng, nhận,nộp lại quà tặng. QĐ 592007QĐTTg, QĐ 612010QĐTTg về tiêu chuẩn phương tiện đi lại, Quyết định số 612010QĐTTG …
Trang 2Chuyên đề gồm 2 vấn đề chính:
Vấn đề 1 Khái quát chung về tham
nhũng và đấu tranh chống tham nhũng.
Vấn đề 2 Nội dung cơ bản của luật
phòng chống tham nhũng và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Tài liệu tham khảo
Trang 3•QĐ 64/2007/QĐ-TTg về tặng, nhận,nộp lại quà tặng.
•QĐ 59/2007/QĐ-TTg, QĐ 61/2010/QĐ-TTg về tiêu chuẩn phương tiện đi lại, Quyết định số 61/2010/QĐ-TTG …
Trang 4I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THAM NHŨNG
Trang 51 Khái niệm Pháp luật phòng
chống tham nhũng.
THAM NHŨNG LÀ GÌ?
tham nhũng
Trang 61 Khái niệm Pháp luật phòng
chống tham nhũng.
tham nhũng được hiểu theo cả nghĩa rộng
và nghĩa hẹp (???).
Khoản 1 Điều 1 về phạm vi điều
hiện , xử lý người có hành vi tham nhũng và
trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong phòng, chống tham nhũng”.
Trang 71 Khái niệm Pháp luật phòng
chống tham nhũng.
Theo nghĩa rộng, đó là toàn bộ các quy định
trong hệ thống pháp luật Việt Nam có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc phòng chống tham nhũng.
Theo nghĩa hẹp, đó là các văn bản pháp luật
quy định về các hành vi tham nhũng, các biện pháp phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi tham nhũng, bao gồm Luật phòng chống tham nhũng và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Trang 8nhiệm vụ, vị trí của Luật PCTN trong hệ
xử lý hành vi tham nhũng và các hành vi vi phạm Luật phòng, chống tham nhũng nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
Trang 92 Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật
phòng chống tham nhũng.
Giai đoạn kháng chiến kiến quốc đến năm 1986.
• Nhà nước ta đã ban hành các văn bản pháp luật về chống tham ô, quan liêu, lãng phí
• Các Sắc lệnh, Nghị định, Chỉ thị của Nhà nước về vấn nạn này đã được quán triệt và tổ chức thực hiện đã góp phần đấu tranh chống tham nhũng, làm trong sạch bộ máy Nhà nước, nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý trong suốt thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo
vệ và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trang 102 Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật
phòng chống tham nhũng.
Giai đoạn từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đến nay
Pháp lệnh chống tham nhũng được ban hành năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2000) đã tạo lập cơ sở pháp lý bước đầu cho công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng trong thời kỳ mới
Xuất phát từ những đòi hỏi thực tiễn, Luật phòng, chống tham nhũng đã được Quốc hội thông qua tại phiên họp ngày 29 tháng 11 năm 2005, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá
XI và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 6 năm 2006
Trang 11- Nghiêm trọng nhất vẫn là lĩnh vực
quản lý đất đai, khai thác tài nguyên, khoáng sản, đầu tư, xây dựng, thuế, quản lý tài sản công.
- Tham nhũng vẫn nghiêm trọng, biểu hiện tinh vi, phức tạp, diễn ra ở nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành, nhất là:
Quản lý đất đai, tài nguyên, khoáng sản, đầu
tư xây dựng, quản
lý vốn, tài sản Nhà nước, tổ chức cán
bộ, tín dụng, ngân hàng.
- Diễn biến phức tạp, nhiều cấp,
nhiều lĩnh vực và chưa bị đẩy lùi
-Lĩnh vực: đất
đai, đầu tư XD, quản lý ngân sách, vốn, tài sản nhà nước, tổ chức
- Cán bộ, tín
hàng, thuế, hải quan.
Trang 12NHẬN ĐỊNH VỀ NGUYÊN NHÂN(*)
1 Nể nang, né tránh, ngại va chạm trong thực hiện 78,7
3 Thiếu biện pháp kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm 54,6
4 Môi trường thể chế chưa đồng bộ 54,2
5 Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị chưa gương mẫu 50,8
6 Thiếu cơ quan chuyên trách về phòng ngừa tham nhũng 43,3
7 Chưa được hướng dẫn, tổ chức thực hiện phù hợp 40,4
8 Giải quyết kiến nghị, phản ánh, tố cáo chưa hiệu quả 35,5
(*) Kết quả khảo sát trong khuôn khổ Dự án GI-UCAC năm 2015 do UNDP
hỗ trợ, Thanh tra Chính phủ phối hợp.
Trang 13Tổ chức minh bạch quốc tế (TI) đã công bố chỉ số
cảm nhận tham nhũng năm 2016 (CPI 2016)
• Chỉ số này xếp hạng 175 quốc gia và vùng lãnh thổ dựa trên cảm nhận về mức độ tham nhũng trong khu vực
công Năm 2016, Việt Nam được 33/100 điểm, đứng
thứ 113/176 trên bảng xếp hạng toàn cầu
• Mặc dù điểm số tăng nhẹ, nhưng xét trên thang điểm từ 0 -100 của CPI, trong đó 0 là tham nhũng cao và 100 là rất trong sạch, điểm số 33/100 năm nay cho thấy Việt
Nam chưa tạo ra sự thay đổi mang tính đột phá trong
cảm nhận về tham nhũng trong khu vực công và tiếp
tục nằm trong nhóm các nước mà tham nhũng được cho
là nghiêm trọng
Trang 142 Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật
phòng chống tham nhũng.
Giai đoạn từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đến nay
• Sau 7 năm thực hiện đến năm 2012, Luật Phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc hội, được sửa đổi, bổ sung bởi:
• 1 Luật số 01/2007/QH11 ngày 04 tháng 8 năm 2007 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng, có hiệu lực kể từ ngày 17 tháng 8 năm 2007;
• 2 Luật số 27/2012/QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2012 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2013.
• Ngày 12 tháng 12 năm 2012, Văn phòng Quốc hội ban hành văn bản số: VPQH, văn bản hợp nhất Luật số 27/2012/QH12 và các Luật PCTN trước đó (sau đây gọi tắt là Luật).
Trang 163 Công ước của Liên hợp quốc về chống
tham nhũng.
• Công ước của Liên Hợp Quốc về chống tham nhũng
được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 31/10/2003 (UNCAC)
• Ngày 30/6/2009, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam
phê chuẩn UNCAC.
• Mục đích UNCAC: hình thành một khuôn khổ pháp
lý toàn cầu cho sự hợp tác giữa các quốc gia nhằm phòng ngừa và đấu tranh có hiệu quả với tình trạng tham nhũng
Trang 173 Công ước của Liên hợp quốc về chống
tham nhũng.
• UNCAC quy định về các biện pháp phòng, chống tham nhũng và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phòng, chống tham nhũng.
• Các quy định UNCAC:
Phù hợp với những nguyên tắc của luật pháp q/tế.
Phản ánh kinh nghiệm thực tiễn về phòng, chống tham nhũng ở nhiều châu lục
Phù hợp với nội dung của Công ước Liên hợp quốc
về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia.
• UNCAC gồm 8 Chương và 71 Điều.
Trang 183 Công ước của Liên hợp quốc về
chống tham nhũng.
• Năm 2010, Việt Nam đã ban hành Kế hoạch thực hiện Công ước kèm theo Quyết định số 445/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
Thanh tra Chính phủ được giao là cơ quan làm đầu mối quốc gia hỗ trợ thông
tin với quốc tế trong phòng, chống tham nhũng ……;
Bộ Tư pháp làm cơ quan đầu mối quốc gia trong việc tiếp nhận, chuyển giao,
theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các ủy thác tư pháp về dân sự và thu hồi tài sản;
Bộ Công an làm cơ quan đầu mối quốc gia trong việc tiếp nhận, chuyển giao,
xem xét giải quyết các yêu cầu tương trợ tư pháp về dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù;
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao là cơ quan làm đầu mối quốc gia tiếp nhận,
chuyển giao, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các ủy thác tư pháp về hình sự
Trang 19II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG VÀ CÁC
VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH
• 2.1 Khái niệm tham nhũng
• 2.2 Các hành vi tham nhũng theo quy định của pháp luật hiện hành
Trang 202.1 Khái niệm tham nhũng
• Tham nhũng phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
• Tham nhũng có thể được định
nghĩa chung cho tất cá các quốc gia không?
Trang 21THAM NHŨNG LÀ GÌ?
*TN là căn bệnh của nhà nước
Tham nhũng = Lòng
tham + quyền lực
Quyền lực nhà nước + Quyết định tùy tiện - chịu trách nhiệm
* TN có ở khu vực tư không?
Trang 222.1 Khái niệm tham nhũng
Trang 23QUAN NIỆM VỀ THAM NHŨNG
LỢI ÍCH
CON NGƯỜI
QUYỀN LỰC
Trang 24TN là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ quyền hạn đó vì vụ lợi (K2Đ1 LPCTN, sd, bs
2007; 2012).
TN là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ quyền hạn đó vì vụ lợi (K2Đ1 LPCTN, sd, bs
MỤC ĐÍCH:
Vụ lợi
UK WB TI
Trang 252.2 Các hành vi tham nhũng theo quy định của pháp luật
hiện hành
(12 HÀNH VI THAM NHŨNG - Điều 3 Luật PCTN)
1 Tham ô tài sản (Đ278-TN).
2 Nhận hối lộ (Đ279-TN).
3 Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Đ280-TN).
4 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ,
Trang 268 Đưa hối lộ (Đ289-CV khác), môi giới hối lộ (Đ-290-CV khác) được
thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để giải quyết công việc của CQ, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi.
9 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của NN vì
vụ lợi.
10 Nhũng nhiễu vì vụ lợi.
11 Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
12 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án
Trang 278 Đưa hối lộ (Đ289-CV khác), môi giới hối lộ (Đ-290-CV khác) được
thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để giải quyết công việc của CQ, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi.
9 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của NN vì
vụ lợi.
10 Nhũng nhiễu vì vụ lợi.
11 Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
12 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án
Trang 28TÌNH HUỐNG 1
‘Do phần diện tích đất của cơ quan S sử dụng chưa hết, Thủ trưởng c cơ quan đã đồng ý cho ông K thuê để kinh doanh dịch vụ ăn uống Khoản tiền cho thuê được nộp vào Công đoàn
cơ quan (đây cũng là giá trị thể hiện trong hợp đồng cho thuê), còn một phần người thuê phải trả trực tiếp cho ông Giám đốc’’
Hỏi hành vi của ông Giám đốc có được xác định là hành vi tham nhũng không? Tại sao?
Trang 29THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG: Nhóm 1
1 Ai có nghĩa vụ báo cáo và ai có nghĩa vụ xử lý
báo cáo về dấu hiệu tham nhũng của Giám đốc
cơ quan S?
2 Nếu người có nghĩa vụ báo cáo không báo cáo
thì có phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật không?
Trang 30THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG: Nhóm 2
3 Hành vi tham nhũng Giám đốc cơ quan S có thể được phát hiện bằng những hình thức nào?
-Xác định chế độ trách nhiệm của người đứng đầu khi để xảy ra hành vi tham nhũng trong trường hợp này?
-Kết luận thanh tra, báo cáo kiểm toán, kết luận điều tra vụ việc, vụ án tham nhũng phải nêu rõ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra hành vi tham nhũng theo các mức độ nào?
Trang 31THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG: Nhóm 3
3 Xử lí hành vi tham nhũng của Giám đốc
cơ quan S như thế nào?
-Xử lý kỷ luật, xử lý hình sự?
-Xử lý tài sản tham nhũng?
Trang 322.3 Các nguyên tắc xử lý tham nhũng
• Điều 4 Luật PCTN quy định “Nguyên tắc xử lý tham nhũng”:
1 Mọi hành vi tham nhũng đều phải được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời, nghiêm minh.
2 Người có hành vi tham nhũng ở bất kỳ cương vị, chức vụ nào phải bị xử
lý theo quy định của pháp luật.
3 Tài sản tham nhũng phải được thu hồi, tịch thu; người có hành vi tham nhũng gây thiệt hại thì phải bồi thường, bồi hoàn theo qđ của PL.
4 Người có hành vi tham nhũng đã chủ động khai báo trước khi bị phát hiện, tích cực hạn chế thiệt hại do hành vi trái pháp luật của mình gây ra,
tự giác nộp lại tài sản tham nhũng thì có thể được xem xét giảm nhẹ hình thức kỷ luật, giảm nhẹ hình phạt hoặc miễn truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
5 Việc xử lý tham nhũng phải được thực hiện công khai theo qđ của PL.
6 Người có hành vi tham nhũng đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác vẫn phải bị xử lý về hành vi tham nhũng do mình đã thực hiện.
Trang 332.4 Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng
Trang 34BẤT CẬP CỦA LUẬT HIỆN HÀNH
Trang 352.5 Các biện pháp phát hiện tham nhũng
Trang 36TÌNH HUỐNG: Chị A là công chức thuộc Tổng cục Y Bộ
T, phát hiện trưởng phòng tài chính- kế toán của Tổng cục thông đồng với lãnh đạo Tổng cục tham ô một số lượng tiền khá lớn của Nhà nước Chị A đã viết đơn tố cáo với cơ quan
có thẩm quyền, nhưng vì sợ bị trù dập nên chị yêu cầu cán
bộ tiếp dân đọc đơn xong phải hủy đơn ngay trước mặt chị
Hỏi:
• 1 Yêu cầu của chị A có hợp pháp không, vì sao?
• 2 Thẩm quyền giải quyết vụ việc trên thuộc về ai ?
• 3 Thủ tục giải quyết vụ việc trên như thế nào ?
• 4 Trong trường hợp chị A không đồng ý với quyết định
xử lý tố cáo của người có thẩm quyền thì chị A có quyền
tố cáo tiếp không, tại sao?
Trang 37D Ự TH Ảo:
PHÁT HIỆN THAM NHŨNG
•Phát hiện thông qua hoạt động kiểm tra, thanh tra,
kiểm toán, giám sát
–Phát hiện có dấu hiệu tham nhũng phải tiếp tục làm rõ tính chất, mức độ của hành vi tham nhũng làm căn cứ xử lý, ra kết luận và chuyển vụ việc cho cơ quan có thẩm quyền xử lý
–Áp dụng các biện pháp theo thẩm quyền để nâng cao hiệu quả
xử lý tham nhũng và thu hồi tài sản tham nhũng
–Hai phương án trong xử lý các vụ việc có dấu hiệu tham nhũng
•Thông tin, phản ánh và tố cáo về tham nhũng
–Giảm nhẹ trách nhiệm phải chứng minh về dấu hiệu tham nhũng –Mở rộng phạm vi chủ thể có thể cung cấp thông tin về vụ việc có dấu hiệu tham nhũng
–Đa dạng các kênh thông tin cho cơ quan có thẩm quyền trong phát hiện và xử lý tham nhũng
Trang 382.7 Vai trò và trách nhiệm của xã hội trong phòng,
chống tham nhũng.
• Xuất phát từ đặc thù thể chế chính trị tại Việt Nam, “xã hội” trong phòng, chống tham nhũng được tập trung vào một số chủ thể nhất định, bao gồm:
Mặt trận Tổ quốc
Doanh nghiệp.
Các hiệp hội ngành nghề, báo chí, ban thanh tra nhân dân và công dân
Trang 39Trân trọng cám ơn
Trang 40(1) Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ
chức, đơn vị
Trang 41DỰ THẢO: Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ
quan, tổ chức, đơn vị
• Về công khai, minh bạch:
- Bỏ 18 điều về nội dung trong các lĩnh vực; bổ sung thêm tổ chức;
- Quy định về nguyên tắc, hình thức, nội dung, trách nhiệm người đứng đầu;
- Chế độ họp báo, phát ngôn, quyền yêu cầu cung cấp thông tin;
- Trách nhiệm giải trình;
- Báo cáo, công khai báo cáo về tham nhũng và phòng, chống tham nhũng.
Trang 42(2) Xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn
(Mục 2 Chương II Luật PCTN)
Trang 43(3) Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí công
tác của cán bộ, công chức, viên chức (Mục 3 Chương II Luật PCTN)
Chưa có phương thức kiểm soát xung đột lợi ích hiệu quả, nhiều biện pháp hình thức, khó thực hiện
Trang 45DỰ THẢO: Xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức,
tiêu chuẩn
• Về xây dựng chế độ liêm chính: quy tắc ứng xử; những việc không được làm; tặng quà và nhận quà tặng; quy tắc đạo đức nghề nghiệp; quy tắc đạo đức kinh doanh; giáo dục liêm chính
• Về kiểm soát xung đột lợi ích: khái niệm (là tình huống
mà trong đó người được giao nhiệm vụ, công vụ nếu thực hiện hoặc không thực hiện có thể mang lại lợi ích không chính đáng); trách nhiệm thông báo; trách nhiệm tiếp nhận, xử lý và các biện pháp kiểm soát xung đột lợi ích
• Về chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ, công chức, viên chức và cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý
và phương thức thanh toán
Trang 46(4) Minh bạch tài sản, thu nhập của cản bộ, công chức
(Điều 44 – Điều 53)
Nghĩa vụ kê khai tài sản (Điều 44)
Các loại tài sản phải kê khai (Điều 45)
Thủ tục kê khai tài sản
Công khai bản kê khai tài sản
Nghĩa vụ giải trình nguồn gốc tài sản tăng thêm
Về yêu cầu giải trình việc kê khai tài sản, thu nhập
Xác minh tài sản và thủ tục xác minh tài sản
Kết luận về sự minh bạch trong kê khai tài sản
Công khai kết luận về sự minh bạch trong kê khai tài sản (Điều 50).
Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý người có nghĩa vụ kê khai tài sản.
Xử lý vi phạm các quy định về minh bạch tài sản, thu nhập
Kiểm soát thu nhập