Tình hình chăn nuôi gia cầm theo hướng an toàn sinh học trên

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học tại huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 30)

2.2.1.1 An ninh sinh học trong chăn nuôi gia cầm tại Mỹ

Theo đào Xuân Toán (2009), an ninh sinh học là một công tác rất ựược xem trọng tại các trại chăn nuôi gia cầm ở Hoa Kỳ. Hiện nay một mạng lưới hoàn chỉnh ựã ựược thiết lập trên toàn nước Mỹ bao gồm các phòng thắ nghiệm chẩn ựoán bệnh và các cơ quan dịch vụ nông nghiệp tiểu bang ựể theo dõi và ứng phó với bất kỳ một sự cố nào có thể ựe doạ ựến sinh mạng của gia cầm hay con ngườị Một vắ dụ rất tiêu biểu cho công tác an ninh sinh học trong chăn nuôi gia cầm nước Mỹ là trang trại của bà Jenny Rhodes ở ựảo Delmarvạ

Mỗi năm 5 lần, 80 ngàn con gà mới nở ựược mang ựến tận trại này ựể giao cho bà Rhodes. Số gà con này ựược nuôi trong các chuồng tại trại cho ựến khi chúng ựủ lớn ựể giết thịt khoảng 8 tuần lễ sau ựó. Bà Rhodes bảo vệ sức khỏe của ựàn gà một cách hết sức cẩn thận, không phó thác một ựiều gì cho may rủị Bà nói: "Chúng tôi không muốn bất cứ ai không có phận sự ra vào trại nàỵ Ai muốn ựến nhà chúng tôi chơi cũng ựược. Nhưng ở trại này thì chỉ có một mình tôi và mấy ựứa con trai của tôi ựược ra vàọ Ngoài

22

ra, một người giúp việc mỗi tuần vào trại một lần. Khi vào ựây, những người lạ thể mang theo vào những thứ có thể làm hại ựàn gà của tôi, những thứ ựó có thế nằm ở gót giày của họ, thể nằm trong mũi của họ, hoặc có thể nằm ở bất cứ nơi nào trên cơ thể của họ. vậy mà chúng tôi phải hết sức cẩn thận".

Khách ựến thăm có việc cần vào trại phải mặc những bộ ựồ bảo hộ an ninh sinh học trùm kắn từ ựầu ựến chân, gồm cả mũ, giày ống, bao tay, và mặt nạ. Bà Jenny Rhodes và gia ựình Bà cũng phải thực hiện những biện pháp ựề phòng tương tự. Họ luôn luôn thay quần áo ra ựường và mặc ựồng phục bảo hộ trước khi vào trại làm việc. Bà Rhodes giải thắch: "Chúng tôi không muốn mang ựến cho ựàn gà trong trại bất cứ thứ gì nguy hiểm cho chúng, vì chúng hoàn toàn ựược nuôi biệt lập. Chúng không tiếp xúc với các chim chóc hay thú vật hoang dã. Chúng chỉ tiếp xúc với chúng tôị Chúng tôi là những người duy nhất ra vào trạị Chúng tôi phải bảo vệ vốn ựầu tư của chúng tôị đây là một khoản ựầu tư rất lớn của tôiỢ.

Hiện nay có khoảng 2.000 gia ựình kinh doanh trại nuôi gia cầm trên bán ựảo Delmarva, nơi giáp ranh 3 tiểu bang Delaware, Maryland và Virginiạ Mỗi năm các cơ sở này mang lại một số doanh thu khoảng 1,7 tỷ ựôla, biến khu vực này thành trung tâm sản xuất gia cầm hàng ựầu của toàn nước Mỹ. Ý thức rõ hiểm họa của bệnh cúm gia cầm, một chứng bệnh rất dễ lây lan xuất phát từ châu Á, các nhà chăn nuôi gia cầm tại Delmarva muốn bảo ựảm với công chúng Hoa Kỳ rằng gia cầm của họ bán ra là an toàn.

Dịch bệnh cúm gia cầm không những gây khó khăn cho nền kinh tế ựất nước, mà nó còn trở thành một mối ựe dọa ựối với ngành y tế công cộng, nếu con người bị lây nhiễm loại vi rút cúm gia cầm có khả năng gây bệnh rất caọ Có ựến một nửa trong số 120 người bị lây bệnh từ các con gia cầm ở châu Á ựã thiệt mạng. Nếu vi rút cúm gia cầm xuất hiện trong ựàn gia cầm của họ,

23

các nhà chăn nuôi trên bán ựảo Delmarva ựã có sẵn một kế hoạch ựối phó khẩn cấp.

Ông Bill Satterfield, giám ựốc ựiều hành một tổ hợp kinh doanh gia cầm tại ựịa phương nói rằng, kếhoạch này ựược soạn thảo dựa trên các biện pháp phòng bệnh giống như những biện pháp ựược áp dụng tại trại gia cầm của bà Jenny Rhodes, cũng căn cứ vào những hướng dẫn về công tác y tế của chắnh phủ dành cho các nhân viên có nhiệm vụ ựối phó với một vụ bộc phát cúm gia cầm. Ông Satterfield cho biết thêm một số chi tiết như sau: ỘKế hoạch này quy ựịnh việc sử dụng các thiết bị an toàn sinh học, máy hô hấp, kiểm tra sức khỏe trước khi những người có nhiệm vụ ựi vào các trại gia cầm, kiểm tra sức khỏe sau khi họ rời khỏi trại nhiều tuần lễ ựể chắc chắn là họ không mang theo một loại vi rút nàọ Kế hoạch cũng quy ựịnh việc sử dụng chất kháng sinh, sử dụng các loại dược phẩm kháng vi rút, và áp dụng các biện pháp an toàn sinh học có hiệu quảỢ.

Trong vòng 1 ngày sau khi phát hiện ra bệnh, tất cả các con gia cầm tại trại chăn nuôi liên quan sẽ bị giết bỏ ựể ủ phân, toàn bộ trang trại ựược cách ly và các trại lân cận ựược theo dõi tối ựạ Ông Bill Satterfield nói rằng, các nhà chăn nuôi trên bán ựảo Delmarva rất thận trọng, nhưng không quá sợ hãi về chuyện bệnh tật lan rộng. Ông cho biết tiếp: ỘDĩ nhiên là chúng tôi ựang hành ựộng khẩn trương bởi vì người ta ựang chú ý nhiều hơn ựến vấn ựề này và có thêm nguồn lực ựể yểm trợ cho chúng tôị Nhưng các thành viên trong nhóm chúng tôi không hốt hoảng và không buông xuôi vì nạn cúm gia cầm xảy ra ở châu Á. Chúng tôi ựã có sẵn một kế hoạch trong 20 năm và mới chỉ một thời gian bị cúm 2 năm trước. Chúng tôi ựã ựối phó một cách rất hữu hiệụ Chúng tôi ựã học ựược kinh nghiệm. Chúng tôi ựang phát huy những thắng lợi ựó và hiện nay chúng tôi ựược chuẩn bị kỹ lưỡng hơn trước, nhưng chúng tôi hoàn toàn không hốt hoảng".

24

Ông Bill Satterfield nói rằng, kế hoạch này là một biện pháp chủ ựộng nhằm phòng ngừa một trận bộc phát cúm gia cầm trong loài vật và loài ngườị Ông rất tin tưởng rằng các biện pháp an toàn sinh học ựã ựược chuẩn bị sẵn có thể giúp ngăn ngừa, kiểm soát và ựối phó với bất cứ một sự cố y tế nào, bất kỳ là lớn hay nhỏ. Bản chất của vấn ựề thực ra là theo một triết lý rằng cẩn trọng phòng ngừa vẫn luôn là nguyên tắc cơ bản của ựời sống.

2.2.1.2 Chăn nuôi gia cầm ở Kuwait

Theo Hoàng Thiên Hương (2010), ngành chăn nuôi gia cầm ở Kuwait là một ngành ựứng ựầu trên cả nước, có vai trò chủ ựạo trong ựảm bảo an ninh thực phẩm và là nguồn cung cấp trứng thịt chủ yếu cho người dân. Mặt khác, thịt gà là thức ăn rất phổ biến và có mặt trong hầu hết các bữa ăn của người Kuwait. Do nhu cầu tiêu thụ thịt gia cầm lớn nên Chắnh phủ Kuwait ựã có hỗ trợ cho người chăn nuôi gia cầm như: hỗ trợ thức ăn, ựất và một số dịch vụ thú ỵ Các hỗ trợ này ựược thực hiện thông qua các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về nông nghiệp và nguồn lợi thủy sản, thường là Viện nghiên cứu khoa học quốc giạ Hỗ trợ của Chắnh phủ thông qua các chương trình nghiên cứu, chuyên gia tư vấn kỹ thuật nhằm cải thiện hiệu quả chăn nuôi thông qua ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới và nhằm ựạt ựược các tiêu chuẩn quốc tế về sản xuất.

Chăn nuôi gia cầm của Kuwait có các bước phát triển giống như nhiều quốc gia trên thế giớị Năm 1970, có 4 công ty chăn nuôi gia cầm với quy mô lớn liên kết với nhà nước. Trong thập kỷ 80, có một công ty lớn thứ 5 ựược thành lập. Trước khi bị xâm lược (1990), số lượng các trang trại chăn nuôi gia cầm là 70 (bao gồm các nhà chăn nuôi quy mô nhỏ), sản lượng chiếm 46% tổng sản lượng thịt gia cầm. Năm 1991, số lượng các trang trại chăn nuôi gia cầm giảm mạnh và có 2 công ty lớn phải ựóng cửa trong thời ựiểm nàỵ Ngày nay, chăn nuôi gia cầm là một ngành năng ựộng nhất trong chăn nuôi và

25

chiếm 40% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp trên toàn quốc. Hiện nay, ngành này bao gồm một số công ty với quy mô khác nhaụ Sản lượng của những công ty này chiếm 70 - 80% tổng sản lượng thịt và trứng sản xuất trong nước. Những công ty này thường chăn nuôi với quy mô khép kắn từ sản xuất thức ăn tới chăn nuôi và giết mổ chế biến. Phần còn lại là các nhà chăn nuôi nhỏ chỉ nuôi từ 1 - 2 chuồng gà thịt với quy mô từ 5.000 - 10.000 con. Sản lượng của các nhà chăn nuôi quy mô nhỏ và vừa chiếm 20 - 30% tổng sản lượng.

Hiện nay ở Kuwait chỉ tồn tại một công ty sản xuất giống gà thịt và 1 trạm ấp nở chuyên cung cấp gà con 1 ngày tuổi cho các cơ sở chăn nuôi gia cầm quy mô nhỏ. Chăn nuôi ựà ựiểu chủ yếu là chăn nuôi hộ gia ựình. Hiện tại, có hai trang trại chăn nuôi ựà ựiểụ Các trang trại chăn nuôi ựà ựiều chủ yếu tập trung nhân giống và tăng số lượng ựầu con chứ chưa hướng tới mục ựắch bán thịt. Chim cút, gà tây, vịt có số lượng ắt. Các trang thiết bị chăn nuôi gia cầm và thức ăn thường ựược nhập từ nước ngoàị

Chăn nuôi gia cầm ở Kuwait nhằm ựáp ứng nhu cầu thịt, trứng của người dân, ước tắnh 95% sản lượng thịt gia cầm ựược tiêu thụ sống chỉ có 5% ựược chế biến và cấp ựông. Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ: tiêu thụ thịt bình quân ựầu người của Kuwait là 63,3 kg; 61,2 kg và 60,8 kg thịt gia cầm/người/năm tương ứng với năm 2004, 2005 và 2006; tiêu thụ trứng trong giai ựoạn 1983 - 1989 là 9,54 kg, 1991 - 2000 là 9,54kg, hiện nay là 20 kg/người/năm. Hầu hết trứng gia cầm tiêu thụ trên thị trường là trứng tươi cả quả. Các sản phẩm từ trứng (bột trứng) không phổ biến trên thị trường nàỵ

Sản phẩm chăn nuôi gia cầm nội ựịa mới chỉ ựáp ứng 47,4% nhu cầu về thịt gà và 55% nhu cầu về trứng, phần còn lại phải nhập từ nước ngoàị

2.2.1.3 đổi mới hình thức chăn nuôi vịt ở Thái Lan

Theo Tống Xuân Chinh (2007), Thái Lan cũng như một số nước đông Nam Á bị thiệt hại nặng nề trong dịch cúm gia cầm. để phòng chống

26

hiệu quả dịch cúm gia cầm, Thái Lan ựã ựổi mới chăn nuôi gia cầm nhằm nâng cao an toàn sinh học, trong ựó có ựổi mới chăn nuôi vịt. Năm 2003, Thái Lan có khoảng 23,8 triệu con vịt, 80% ựược nuôi thả ựồng. Sau 4 ựợt dịch cúm gia cầm rải rác từ tháng 1/2004 ựến tháng 8/2006, tổng ựàn vịt ựã giảm xuống còn khoảng 10 triệu tắnh ựến tháng 11/2006.

Một trong những chiến lược nhằm tăng cường hiệu quả phòng chống dịch cúm gia cầm, Thái Lan ựã cấm chăn nuôi vịt thả rông và chăn nuôi vịt thả ựồng di chuyển từ vùng này sang vùng khác. Nông dân vi phạm lệnh cấm này sẽ bị phạt tiền và các hình phạt khác. Hơn nữa, những người vi phạm sẽ không nhận ựược ựền bù khi ựàn vịt của họ nuôi thả rông mà bị nhiễm cúm gia cầm. Họ chỉ ựược ựền bù ban ựầu cho số lượng vịt bị tiêu huỷ. Hiện nay, vịt chủ yếu ựược nuôi nhốt có hệ thống an toàn sinh học.

Hiện nay, có 4 hình thức chăn nuôi vịt ở nước này gồm: (1) Chăn nuôi vịt trong hệ thống chuồng trại khép kắn, ựiều khiển tự ựộng và có mức ựộ an toàn sinh học cao; (2) Nuôi vịt trong hệ thống mở nhưng có hệ thống lưới ựể ngăn ngừa chim sẻ xâm nhập. An toàn sinh học ở hình thức này ở mức trung bình; (3) Nuôi vịt chăn thả có mức ựộ an toàn sinh học thấp; (4) Nuôi vịt trong nông hộ không có an toàn sinh học.

(1) Hệ thống nuôi vịt chuồng kắn có mức ựộ an toàn sinh học cao

Vịt Bắc Kinh và vịt trắng Cherry Valley ựược nuôi trong các khu chuồng khép kắn hiện ựại có từ 5.000 - 6.000 con. Vịt con một ngày tuổi ựược nuôi lấy thịt trong khoảng 50 ựến 55 ngày trong hệ thống trang bị công nghệ hiện ựại có ựiều khiển tự ựộng hoàn toàn các hoạt ựộng của trại như ựiều hoà nhiệt ựộ, ựộ ẩm, thông gió, lượng khắ ựộc, thức ăn, nước uống, khẩu phần thức ăn, kiểm tra tăng trọng, hồ sơ theo dõị.. Trước khi vịt ựược ựưa ựến lò mổ, cán bộ thú y lấy 60 mẫu ổ nhớp/ựàn (chiếm khoảng 1%) ựể phân lập vi rút. Sau khi xuất chuồng toàn bộ ựàn vịt, khu chuồng phải ựược vệ sinh, tiêu

27

ựộc và khử trùng. Sau 3 tuần trống chuồng, vịt con một ngày tuổi sẽ ựược nhập chuồng ựể bắt ựầu một lứa mớị

(2) Nuôi vịt trong hệ thống mở nhưng có hệ thống lưới ựể ngăn ngừa chim sẻ xâm nhập

Hệ thống này ựược áp dụng ựể nuôi vịt thịt hoặc vịt ựẻ. 2 loài vịt thịt ựược nuôi là vịt Bắc Kinh và vịt trắng Cherry Walleỵ Quá trình lấy mẫu ựể phân lập vi rút ựược thực hiện như trong hình thức nuôi (1). Năm 2005, có khoảng 1 - 2 triệu con vịt thịt nuôi trong hệ thống nàỵ Giống vịt ựẻ ựược nuôi là Khali Cambell hoặc vịt bản ựịạ Mỗi ựàn vịt ựẻ nuôi nhốt khoảng 3.000 - 4.000 con. Vịt thường ựẻ sau 5 - 6 tháng tuổị Sau khi ựẻ, vịt sẽ ựược giữ trong khoảng 12 - 13 tháng hoặc ựược giữ ựến tận khi thôi ựẻ và ựược bán cho lò mổ. Vịt ựẻ ựược lấy mẫu phân lập vi rút 3 tháng/lần. Khi ựàn vịt ựẻ bị nhiễm vi rút cúm gia cầm, toàn bộ ựàn sẽ bị tiêu huỷ.

Có thể thấy, an toàn sinh học ở hình thức này ở mức trung bình.

(3) Nuôi vịt chăn thả có mức ựộ an toàn sinh học thấp

Năm 2004, vịt chủ yếu ựược chăn thả trên ựồng lúạ Các ựàn vịt ựẻ nuôi thả ựồng thuộc giống Khali Campbell hoặc vịt lai giữa giống bản ựịa với Khali Campbell. Tuy nhiên, một phần vịt thịt cũng ựược nuôi theo hình thức nàỵ Vịt con sau khi nở ựược úm trong 3 tuần trước khi ựược ựưa ra ruộng lúạ Trong 5 - 6 tháng tiếp theo, vịt sẽ kiếm ăn trên ựồng lúa; nguồn thức ăn chủ yếu là ốc, giáp xác nhỏ, cá và thóc rơi sau khi thu hoạch. Khi thức ăn ở cánh ựồng này cạn kiệt, vịt sẽ ựược chuyển ựến cánh ựồng khác bằng xe tảị đàn vịt ựược di chuyển từ vùng này tới vùng khác, thậm chắ từ tỉnh này tới tỉnh khác. Thời gian chăn thả trên một khu vực phụ thuộc vào nguồn thức ăn có sẵn. Theo ước tắnh, mỗi hecta ruộng lúa sau thu hoạch có thể chăn 7.500 con vịt trong từ 1 - 2 ngàỵ Trước khi ựưa vịt vào ruộng, chủ ựàn vịt phải ký hợp ựồng với chủ ruộng ựể bàn về thời gian thu hoạch và diện tắch lúa thu

28

hoạch. Một ựàn vịt cỡ này có thể ựược chăn thả trên một cánh ựồng trong vòng 1 tháng.

Khi ựàn vịt thả ựồng có ựộ tuổi khoảng 5 - 6 tháng, chúng sẽ ựược vận chuyển về trại gốc nuôi nhốt như ở hình thức (2). Tuy nhiên, một số ựàn vịt ựẻ ựược nhốt ngay tại ruộng lúạ Một số vịt ựực ựược lựa chọn ựể nuôi cùng với vịt ựẻ, số vịt còn lại ựược nuôi thả ựồng thêm 2 tháng nữa trước khi ựưa ựến lò mổ. Trong trường hợp nếu ựàn vịt thịt này chưa ựủ trọng lượng tối ưu ựể xuất chuồng, ựàn vịt này sẽ ựược cho ăn thức ăn bổ sung ựể vỗ béo trong 1 - 2 tuần. Trong Chương trình phòng chống dịch cúm gia cầm năm 2004, mỗi ựàn vịt sẽ phải lấy 60 mẫu ổ nhớp ựể phân lập vi rút. Nếu ựàn nào có kết quả dương tắnh với virút cúm gia cầm ựộc lực cao, toàn bộ ựàn sẽ bị tiêu huỷ, còn ngược lại ựàn vịt sẽ ựược giám sát và nuôi nhốt.

(4) Nuôi vịt trong nông hộ không có an toàn sinh học

Một số giống vịt tiếp tục ựược nuôi trong nông hộ cùng với các loài gia cầm khác như gà, ngỗng và lợn. Các giống vịt nuôi trong nông hộ gồm: Vịt Bắc Kinh, Cherry Valley, Barbary Muscovy, Khali Campbell, vịt ựẻ bản ựịa và vịt lai ngan. Nếu có con gia cầm nào bị nhiễm cúm gia cầm ựộc lực thấp ở

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học tại huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)