Chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học tại huyện Tứ Kỳ

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học tại huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 71)

4.1.2.1 Tổng quan về dự án phát triển chăn nuôi vịt thịt an toàn sinh học tại ựịa phương

Nhằm phát triển chăn nuôi vịt thịt theo hướng hàng hoá, an toàn và bền vững, nhất là trong giai ựoạn dịch bệnh thường xuyên bùng phát, từ năm 2010, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hải Dương ựã triển khai mô hình ỘPhát triển chăn nuôi vịt thịt an toàn sinh họcỢ tại một số ựịa phương trên ựịa bàn Tỉnh như: xã Quang Phục và Tứ Xuyên (huyện Tứ Kỳ), xã đại đức (huyện Kim Thành), xã đoàn Thượng (huyện Gia Lộc), xã Lạc Long (huyện Kinh Môn), xã Cẩm định (huyện Cẩm Giàng). Trên cơ sở ựề nghị tham gia dự án của các Trạm Khuyến nông và UBND các xã, Trung tâm Khuyến nông Tỉnh ựã chọn 54 hộ ựủ ựiều kiện tại các xã tham gia xây dựng mô hình trình diễn với tổng số vịt là 15.000 con.

63

Trong quá trình triển khai, Trung tâm Khuyến nông Tỉnh ựã cử các cán bộ là các kỹ sư chăn nuôi, bác sỹ thú y trực tiếp chỉ ựạo, hướng dẫn kỹ thuật cho các hộ thực hiện mô hình. Các cán bộ kỹ thuật chỉ ựạo mô hình thường xuyên kiểm tra, ựôn ựốc các chủ hộ thực hiện nghiêm túc các nội dung của quy trình kỹ thuật chăn nuôi ATSH. Bên cạnh ựó, Trung tâm Khuyến nông cũng ựã hỗ trợ cho các hộ tham gia mô hình trình diễn với mức hỗ trợ là 15.000 ự/con giống, ựồng thời hỗ trợ toàn bộ thuốc sát trùng chuồng trại trong quá trình triển khai mô hình.

Kết quả cho thấy, các ựàn vịt của dự án ựều sinh trưởng và phát triển tốt, tỷ lệ vịt loại thải thấp, tỷ lệ nuôi sống ựạt trên 96%, số vịt bị bệnh phải ựiều trị thấp, chủ yếu chi phắ thú y là thuốc phòng bệnh. độ ựồng ựều của các ựàn vịt trong dự án cao hơn hẳn so với các ựàn vịt khác, vịt thịt dễ tiêu thụ, trọng lượng xuất chuồng bình quân của các ựàn vịt ựều ựạt trên 3,2 kg/con.

Qua quá trình triển khai, có thể thấy dự án ựã ựạt ựược mục tiêu chung là chuyển giao quy trình kỹ thuật chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học cho nông dân, góp phần tạo ra hướng chăn nuôi vịt thịt mới mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn so với các hình thức chăn nuôi vịt thịt truyển thống trước kiạ Với những kết quả tắch cực mà dự án mang lại, theo khảo sát sơ bộ của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hải Dương, số lượng các hộ áp dụng mô hình chăn nuôi vịt thịt ATSH trên toàn tỉnh ựã tăng lên qua các năm. đến hết năm 2012, số lượng các hộ áp dụng mô hình chăn nuôi vịt thịt ATSH ựã ựạt khoảng 27% trong tổng số các hộ chăn nuôi vịt thịt tại ựịa phương.

4.1.2.2 Thông tin cơ bản về các nhóm ựiều tra a) Nhóm hộ chăn nuôi vịt thịt

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi tiến hành ựiều tra 90 hộ chăn nuôi vịt thịt tại 3 xã Quang Phục, Tứ Xuyên và đại đồng của huyện Tứ Kỳ.

64

Bảng 4.5 Một số chỉ tiêu ựiều tra về tình hình cơ bản của hộ chăn nuôi vịt thịt trên ựịa bàn huyện Tứ Kỳ

Xã Quang Phục Xã Tứ Xuyên Xã đại đồng

Diễn giải đVT Chăn

nuôi ATSH Chăn nuôi thông thường Chăn nuôi ATSH Chăn nuôi thông thường Chăn nuôi ATSH Chăn nuôi thông thường Tổng số hộ ựiều tra hộ 20 10 15 15 10 20

Tuổi bình quân chủ hộ tuổi 45,7 48,7 44,8 47,2 46,3 50,5 Giới tắnh chủ hộ: - Nam hộ 12 7 11 12 6 16 - Nữ hộ 8 3 4 3 4 4 Trình ựộ học vấn chủ hộ: - Cấp 1 hộ 0 1 1 2 0 4 - Cấp 2 hộ 15 6 9 6 6 9 - Cấp 3 hộ 5 3 5 7 4 7

BQ số nhân khẩu/hộ người/hộ 4,7 4,6 4,8 5,0 4,4 4,5 BQ số lao ựộng/hộ người/hộ 2,9 2,8 2,8 3,2 2,7 2,9 BQ số lao ựộng tham gia

chăn nuôi vịt thịt/hộ người/hộ 2,2 2,1 2,4 2,4 2,0 2,2

(Nguồn: Tổng hợp kết quả ựiều tra của tác giả, 2013)

Nghiên cứu cho thấy, ựộ tuổi trung bình của các chủ hộ là 47,27 tuổị Chủ hộ là nữ giới chiếm 28,89%, ắt hơn chủ hộ là nam giới chiếm 71,11%. Phần lớn thanh niên trẻ trong hộ có xu hướng tìm việc làm ở các khu công nghiệp hoặc làm những nghề khác, một số làm ăn xa quê. điều ựó cho thấy tỷ lệ dân số già chiếm tỉ lệ lớn, chủ yếu là lao ựộng lớn tuổi tham gia chăn nuôi vịt thịt. Mỗi hộ thường có 2 lao ựộng thường xuyên tham gia vào quá trình

65

chăn nuôi vịt thịt. Chủ hộ có trình ựộ học vấn cấp 1 chiếm 8,89%, trình ựộ học vấn cấp 2 chiếm 56,67%, trình ựộ học vấn cấp 3 chiếm 34,44%. Phần lớn các chủ hộ mới tốt nghiệp bậc Trung học cơ sở, ựây cũng là một trong những hạn chế trong việc nhận thức về vấn ựề vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường... trong phát triển chăn nuôi bền vững. đa phần các chủ hộ không có trình ựộ chuyên môn cao, sản xuất dựa trên kinh nghiệm tắch lũy kết hợp với các kiến thức thu thập ựược từ các phương tiện thông tin ựại chúng và sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật là chủ yếụ

b) Nhóm cán bộ

Phát triển chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học là một trong những dự án trọng ựiểm nhằm phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương. Trung tâm Khuyến nông tỉnh chịu trách nhiệm triển khai dự án, do ựồng chắ Phó giám ựốc Trung tâm phụ trách chăn nuôi trực tiếp chỉ ựạo thực hiện.

Trong quá trình triển khai tại ựịa phương, thành phần cán bộ tham gia triển khai, thực hiện dự án như sau:

Bảng 4.6 Thành phần cán bộ tham gia triển khai dự án tại ựịa phương

STT Cán bộ Số lượng

(người)

Nhiệm vụ

1 Cán bộ Trung tâm KN tỉnh 1 Triển khai và giám sát

2 Cán bộ Trạm KN huyện 1 Kết hợp triển khai

3 Khuyến nông viên cơ sở 3 Kết hợp triển khai

4 Chủ tịch UBND các xã 3 Kết hợp chỉ ựạo, giám sát

5 Cán bộ UBND xã 3 Kết hợp triển khai

66

4.1.2.3 điều kiện chăn nuôi của hộ

để hiểu rõ ựược tình hình chăn nuôi vịt thịt tại ựịa phương, chúng tôi tiến hành ựiều tra, tìm hiểu một số chỉ tiêu cơ bản về ựiều kiện chăn nuôi của hộ như: diện tắch chuồng trại, khu chăn nuôi vịt; số vịt nuôi của 1 lứa; số lứa vịt nuôi trong 1 năm; hình thức chăn vịt thịt của hộ... Các thông tin ựó ựược thể hiện rõ qua bảng 4.7.

Bảng 4.7 Quy mô chăn nuôi vịt thịt của hộ tại ựịa phương

Chỉ tiêu đVT Chăn nuôi

ATSH Chăn nuôi thông thường So sánh STT (1) (2) (3) (4) (5)=(3)-(4) 1 Tổng số hộ ựiều tra hộ 45 45

2 Diện tắch chuồng nuôi BQ/hộ m2/hộ 43,33 38,89 4,44

3 Diện tắch sân chơi BQ/hộ m2/hộ 56,67 33,33 23,34

4 Diện tắch mặt nước BQ/hộ m2/hộ 35,56 55,56 -20,00

5 Số hộ kết hợp chăn thả ựồng hộ 0 18 -18

6 Số con bình quân/lứa/hộ con/lứa/hộ 325,56 388,89 -63,33

7 Số lứa bình quân/năm/hộ lứa/năm/hộ 4,29 4,78 -0,49

(Nguồn: Tổng hợp kết quả ựiều tra của tác giả, 2013)

Khu vực chăn nuôi vịt bao gồm hệ thống chuồng nuôi vịt, sân chơi và ao bơi cho vịt. Chuồng nuôi vịt thịt hầu hết ựược các hộ xây dựng cạnh khu vực ao, hồ và ựược cách ly với khu vực nhà ở. Kiểu chuồng nuôi phổ biến là hệ thống chuồng mở, không xây bịt kắn xung quanh chuồng.

Nghiên cứu cho thấy, diện tắch chuồng nuôi và sân chơi bình quân của nhóm hộ chăn nuôi theo hình thức ATSH rộng hơn so với hình thức chăn nuôi thông thường. Trong khi ựó, diện tắch mặt nước bình quân của nhóm hộ chăn nuôi theo hình thức ATSH bé hơn só với hình thức chăn nuôi thông thường. điều này là do, trong chăn nuôi vịt thịt theo hình thức ATSH, các hộ luôn quản lý thời gian vịt bơi dưới nước một cách hợp lý, hạn chế việc lây lan dịch

67

bệnh theo môi trường nước. Còn tại nhóm hộ chăn nuôi theo hình thức thông thường, khu vực chuồng trại và sân chơi thường không ựược ngăn cách với khu vực ao bơi, vì thế nguy cơ lây nhiễm bệnh dịch từ môi trường nước thường cao hơn.

Bên cạnh ựó, khu vực chăn nuôi vịt thịt theo hình thức ATSH ựều ựược các hộ ựầu tư về hệ thống tường rào cách ly nhiều hơn so với hình thức chăn nuôi thông thường. Các trại vịt thịt chăn theo hình thức ATSH thường ựược bố trắ cách xa khu dân cư tối thiểu là 500m, ựược bao quanh bằng hệ thống lưới thép B40 nhằm ngăn cản sự xâm nhập của các loài vật mang mầm bệnh như chuột, chó, mèọ.. từ ngoài vào trong trạị Còn khu vực trại chăn nuôi theo hình thức thông thường chỉ có hệ thống hàng rào bao quanh nhằm mục ựắch ngăn cách không cho vịt nuôi ra ngoài, khả năng cách ly với nguồn gây bệnh hầu như là không có.

Ở nhóm hộ chăn nuôi vịt thịt theo hình thức ATSH, số lượng vịt nuôi bình quân 1 lứa của hộ thường thấp hơn so với nhóm hộ chăn theo hình thức thông thường. Tỷ lệ ựàn vịt nuôi trong 1 lứa theo diện tắch khu vực nuôi của hình thức chăn nuôi ATSH (khoảng 2,4 con/m2) thấp hơn so với hình thức chăn nuôi thông thường (khoảng 3,04 con/m2). điều ựó cho thấy, mức ựộ ựảm bảo về quy mô chuồng trại, môi trường sống cho ựàn vịt theo hình thức ATSH rất ựảm bảo tiêu chắ kỹ thuật trong chăn nuôi ATSH, tốt hơn so với hình thức chăn thông thường.

Bên cạnh ựó, sau khi xuất vịt thịt, hệ thống chuồng trại nuôi theo hình thức ATSH ựược dọn vệ sinh sạch sẽ, tẩy uế chuồng trại bằng các biện pháp khử trùng, ựược ựể trống trên 20 ngày mới vào nuôi ựàn mớị Trong khi ựó, với hình thức chăn nuôi thông thường, thời gian trống chuồng giữa các lứa nuôi chỉ khoảng từ 10 - 15 ngàỵ Vì vậy, số lứa nuôi bình quân trong năm của nhóm hộ chăn theo hình thức thông thường (4,78 lứa/năm) cao hơn so với

68

nhóm hộ chăn theo hình thức ATSH (4,29 lứa/năm). Tuy nhiên, mức ựộ ựảm bảo vệ sinh chuồng trại của hình thức nuôi thông thường là rất thấp, vịt lứa sau có nguy cơ mắc bệnh caọ

4.1.2.4 Tổ chức chăn nuôi vịt thịt theo mô hình an toàn sinh học a) Chi phắ cơ bản trong chăn nuôi vịt thịt

Trong chăn nuôi vịt thịt, các khoản chi phắ cơ bản bao gồm: chi phắ con giống, thức ăn, thú y, ựiện, một số vật tư thiết bị cơ bản ựể làm chuồng trạị..

(1) Chi phắ về con giống vịt thịt:

Vịt giống ựóng vai trò quan trọng và ảnh hưởng lớn ựến chất lượng và hiệu quả chăn nuôi ựàn vịt thịt. Vì vậy, việc chọn vịt giống ựược các hộ chăn nuôi ựặc biệt quan tâm. Con giống nhập vào trại phải ựảm bảo an toàn dịch bệnh, có nguồn gốc rõ ràng từ các cơ sở sản xuất giống ựảm bảo chất lượng, có giấy kiểm dịch khi xuất khỏi trại giống. Khi nhập giống, các trại chọn lựa kỹ lưỡng theo một số tiêu chắ như: vịt giống không ựược khoèo chân, không hở rốn, không khô chân, vịt khỏe mạnh nhanh nhẹn, ựảm bảo khối lượng sơ sinh ựạt 50 gram/con trở lên. Những con vịt giống không ựạt tiêu chuẩn các trại sẽ tiến hành loại ngay từ ựầụ

Trại chăn nuôi có thể mua vịt giống theo 2 hình thức: mua tại trại (cơ sở sản xuất giống chuyển vịt về tận trại chăn nuôi) hoặc ựến mua tại cơ sở sản xuất giống. Giá vịt giống bình quân năm 2011 là 22.500 ự/con, năm 2012 là 12.000 ự/con và năm 2013 là 12.500 ự/con.

(2) Chi phắ về thức ăn cho vịt thịt:

Trong chăn nuôi vịt thịt, trại chăn nuôi chủ yếu sử dụng thức ăn hỗn hợp công nghiệp ựược mua từ các ựại lý phân phối thức ăn chăn nuôi trên ựịa bàn. Thức ăn cho vịt thịt ựược chia làm 2 giai ựoạn theo quá trình sinh trưởng và phát triển của vịt:

69

+ Giai ựoạn 1: thức ăn cho vịt thịt từ 1 ngày tuổi ựến 21 ngày tuổi, giá bán bình quân là 11.000 ự/kg;

+ Giai ựoạn 2: thức ăn cho vịt thịt từ 22 ngày tuổi ựến xuất bán, giá bán bình quân là 10.400 ự/kg.

Nghiên cứu cho thấy, so sánh chi phắ thức ăn ở 2 hình thức chăn theo hướng ATSH và chăn nuôi thông thường có sự chênh lệch nhau do chênh lệch về thời gian nuôi ựến khi xuất thịt. Vịt thịt nuôi theo hướng ATSH thường ựược xuất thịt ở 56 - 58 ngày tuổi; trong khi ựó, vịt thịt nuôi thông thường ựến 60 - 62 ngày tuổi mới ựược xuất thịt, một số hộ kết hợp chăn thả ựồng có thể phải kéo dài ựến 68 - 70 ngày tuổi mới ựược xuất thịt. Vì thế, lượng thức ăn cho vịt thịt nuôi theo hình thức ATSH thường thấp hơn so với nuôi theo hình thức thông thường.

Bảng 4.8 Chi phắ thức ăn cho vịt thịt theo 2 hình thức nuôi tại ựịa phương Chăn nuôi ATSH Chăn nuôi thông thường So sánh Lượng thức ăn (kg/con) Chi phắ (ự/con) Lượng thức ăn (kg/con) Chi phắ (ự/con) Lượng thức ăn (kg/con) Chi phắ (ự/con) STT Chỉ tiêu Giá bán thức ăn (ự/kg) (1) (2) (3) (4) (5)=(3)-(1) (6)=(4)-(2) 1 Thức ăn Gđ 1 11.000 1,45 15.950 1,45 15.950 0 0 2 Thức ăn Gđ 2 10.400 7,70 80.080 7,90 82.160 0,20 2.080 3 Tổng - 9,15 96.030 9,35 98.110 0,20 2.080

(Nguồn: Tổng hợp kết quả ựiều tra của tác giả, 2013)

Có thể thấy, chi phắ về thức ăn cho vịt thịt nuôi theo hình thức thông thường cao hơn so với chăn nuôi theo hình thức ATSH khoảng 2.080 ự/con. Phần chênh lệch này là do lượng thức ăn cho vịt thịt ở giai ựoạn 2 chăn theo hình thức thông thường nhiều hơn so với chăn theo hình thức ATSH khoảng

70

0,55 kg/con. Lượng thức ăn cho vịt thịt ở giai ựoạn 1 ngang nhau khi ựang trong quá trình nuôi ở chuồng úm.

(3) Chi phắ thú y:

Trong chăn nuôi vịt thịt, chi phắ thú y thường bao gồm các chi phắ về vacxin, thuốc phòng và chữa bệnh cho vịt.

Nghiên cứu cho thấy, ở hình thức chăn nuôi vịt thịt theo hướng ATSH, số vịt bị bệnh phải ựiều trị thấp do các trại chăn nuôi thực hiện các phương pháp cách ly với mầm bệnh. Chủ yếu, chi phắ thú y trong chăn nuôi theo hình thức này là thuốc phòng bệnh. Bình quân, chi phắ thú y cho mỗi con vịt thịt chăn theo hình thức này là 1.000 ự/con.

Hộp 4.2 Chăn nuôi vịt thịt theo hướng ATSH hạn chế ựược dịch bệnh xảy ra

ỘGia ựình tôi nuôi vịt ựược hơn 10 năm rồi, trước ựây dù chăm sóc kỹ thế nào dịch bệnh vẫn xảy ra, có năm còn mất trắng cả ựàn. Bây giờ, khi áp dụng chăn nuôi vịt thịt an toàn sinh học ựàn vịt phát triển ựồng ựều, ắt dịch bệnh nên chi phắ thú y giảm, hiệu quả hơn hẳn...Ợ

(Phỏng vấn: Ông Võ Văn Lâm, 46 tuổi, nông dân xã đại đồng, huyện Tứ Kỳ)

Tại các trại chăn vịt thịt theo hình thức thông thường, việc quản lý và thực hiện các biện pháp cách ly mầm bệnh không chặt chẽ. Bên cạnh ựó, một số trại còn áp dụng hình thức chăn thả ựồng nên khả năng lây nhiễm bệnh dịch rất cao, ựặc biệt là các bệnh về tiêu hóạ Vì thế, ngoài các chi phắ về phòng bệnh thì chi phắ thuốc chữa bệnh khá tốn kém. Bình quân, chi phắ thú y cho mỗi con vịt thịt chăn theo hình thức này là 1.150 ự/con, cao hơn so với chăn theo hình thức ATSH.

(4) Chi phắ về ựiện:

Khi còn bé, vịt con ựòi hỏi cung cấp nhiệt ựộ cao do cơ thể chưa hoàn thiện cơ chế ựiều hòa thân nhiệt. Nếu ựể vịt bị lạnh, vịt sẽ còi cọc, dễ nhiễm

71

bệnh, tỷ lệ chết caọ Lúc này, trại chăn nuôi sử dụng các bóng ựèn ựiện ựể cung cấp ựủ nhiệt ựộ nhằm ựảm bảo sức khỏe cho ựàn vịt. đây ựược gọi là quá trình úm vịt và thường kéo dài ựến lúc vịt ựược 14 - 16 ngày tuổị Bên cạnh ựó, chi phắ ựiện còn bao gồm cả chi phắ ựiện thắp sáng trong chuồng và khu vực nuôi vịt.

Với cả 2 hình thức chăn nuôi vịt thịt theo hướng ATSH và chăn nuôi thông thường, chi phắ ựiện là tương ựương nhaụ Bình quân, chi phắ ựiện cho

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học tại huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)