Tình hình chung về chăn nuôi vịt thịt tại huyện Tứ Kỳ

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học tại huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 62)

4.1.1.1 Về quy mô ựàn vịt

Thời gian qua, huyện Tứ Kỳ có nhiều sự thay ựổi khá rõ nét về bộ mặt kinh tế - xã hội do có sự phát triển nhanh các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, sự phát triển của quá trình ựô thị hóạ Tuy nhiên, nông nghiệp vẫn là thế mạnh, là nguồn thu nhập chắnh cho ựại bộ phận nhân dân và ựóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Trong những năm qua, ngành nông nghiệp của Huyện ựã có những bước phát triển ựáng kể. Mặc dù diện tắch ựất nông nghiệp ngày càng giảm nhưng hiệu quả kinh tế lại tăng lên do việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, xây dựng các mô hình sản xuất ựem lại hiệu quả caọ Với phương châm ựưa ngành chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chắnh, thời gian qua Huyện ựã tập trung phát triển theo hướng mở rộng quy mô, quan tâm nhiều ựến chất lượng sản phẩm. Nhiều mô hình sản phẩm chăn nuôi sạch ựược phát triển, ựặc biệt là trong chăn nuôi gia cầm không ngừng ựược tăng lên. Chắnh vì thế, giá trị của ngành chăn nuôi nói chung và giá trị của ngành chăn nuôi gia cầm nói riêng ngày càng có xu hướng tăng và chiếm tỷ trọng cao hơn trong giá trị của toàn ngành nông nghiệp.

Với lợi thế có diện tắch mặt nước lớn, hệ thống sông ngòi, ao hồ nhiều, chăn nuôi vịt trên ựịa bàn huyện Tứ Kỳ ựã có những bước phát triển mạnh. Quy mô chăn nuôi của hộ có chiều hướng tăng, hình thành nhiều trang trại chăn nuôi vịt với quy mô lớn, quy mô tổng ựàn vịt của huyện tăng lên qua các năm.

54

Bảng 4.1 Quy mô ựàn Vịt phân theo hình thức chăn nuôi của huyện Tứ Kỳ trong 3 năm 2011 - 2013

2011 2012 2013 So sánh (%) Chỉ tiêu đVT Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) 12/11 13/12 BQ 1. Tổng ựàn vịt 1.000 con 1.407 100,00 1.586 100,00 2.092 100,00 112,72 131,90 121,93

- Chăn nuôi hộ gia ựình 1.000 con 540 38,38 600 37,83 1.000 47,80 111,11 166,70 136,10

- Chăn nuôi trang trại 1.000 con 867 61,62 986 62,17 1.092 52,20 113,73 110,75 112,23

2. Tổng sản lượng trứng 1.000 quả 40.450 100,00 60.450 100,00 83.040 100,00 149,44 137,37 143,28

- Chăn nuôi hộ gia ựình 1.000 quả 15.670 38,74 20.102 33,25 34.300 41,31 128,28 170,63 147,95

- Chăn nuôi trang trại 1.000 quả 24.780 61,26 40.348 66,75 48.740 58,69 162,82 120,80 140,24

3. Tổng sản lượng thịt hơi tấn 5.076 100,00 6.950 100,00 7.368 100,00 136,92 106,01 120,48

- Chăn nuôi hộ gia ựình tấn 2.895 57,03 3.748 53,93 4.637 62,93 129,46 123,72 126,56

- Chăn nuôi trang trại tấn 2.181 42,97 3.202 46,07 2.731 37,07 146,81 85,29 111,90

55

Nghiên cứu cho thấy, tổng ựàn vịt của huyện qua các năm có xu hướng tăng. Hình thức chăn nuôi theo hướng trang trại ựang ựược áp dụng nhiều và ựóng góp phần lớn trong cơ cấu ựàn vịt vủa huyện. Với tổng sản lượng trứng hàng năm liên tục tăng và tăng mỗi năm trên 37% ựã cho thấy năng suất cho trứng của giống vịt và phương pháp nuôi mang lại hiệu quả caọ Sản lượng thịt hơi cũng luôn tăng nhưng với sản lượng cho thịt của hình thức nuôi trang trại lại thấp hơn so với hình thức chăn nuôi hộ gia ựình. Mặt khác từ nghiên cứu tại ựiểm cho thấy sản lượng trứng của hình thức nuôi theo quy mô trang trại lại cao hơn so với hình thức chăn nuôi hộ gia ựình. Chắnh vì vậy hình thức chăn nuôi theo quy mô trang trại chủ yếu hướng tới lấy trứng ựể cung cấp cho thị trường còn hình thức chăn nuôi theo quy mô gia ựình thì chủ yếu hướng tới lấy thịt. Cả sản lượng thịt và trứng bình quân ựều tăng qua các năm cho thấy chăn nuôi vịt phát triển kinh tế nông hộ của huyện mang lại hiệu quả.

Trên ựịa bàn huyện Tứ Kỳ, chăn nuôi vịt tập trung chủ yếu ở các xã Quang Phục, Tứ Xuyên và đại đồng. Theo số liệu thống kê năm 2013, xã Quang Phục có 520 nghìn con vịt (tăng 19,22% so với năm 2012), chiếm 24,86% tổng ựàn vịt của huyện; xã Tứ Xuyên có 430 nghìn con vịt (tăng 14,06% so với năm 2012), chiếm 20,55% tổng ựàn vịt của huyện; xã đại đồng có 326 nghìn con vịt (tăng 16,20% so với năm 2012), chiếm 15,58% tổng ựàn vịt của huyện. đây là những ựịa phương có nhiều kinh nghiệm cũng như có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển chăn nuôi vịt trên ựịa bàn huyện.

4.1.1.2 Về con giống và chất lượng con giống

Việc lựa chọn con giống là một khâu quan trọng trong quá trình chăn nuôi, là yếu tố ựầu vào quyết ựịnh tới năng suất và chất lượng của sản phẩm. Thời gian qua, các hộ và trang trại chăn nuôi ựã ựưa vào một số giống vịt

56

cho năng suất cao và chất lượng thịt tốt như: vịt CV Super-M, vịt CV Super- M2 và vịt Grimaud... ựể thay thế cho một số giống chất lượng thấp.

Vịt CV Super-M là giống vịt Hybrid, ựược người chăn nuôi nước ta thường gọi là vịt siêu thịt, do hãng Cherry Valley (nước Anh) tạo rạ Vịt bố mẹ ựược nhập năm 1989, các dòng ông bà ựược nhập năm 1990 và 1991. Sau khi nhập về, giống vịt này ựã phát triển mạnh trong sản xuất nhờ năng suất và hiệu quả chăn nuôi cao hơn hẳn so với các giống vịt thịt khác của nước tạ

Vịt CV Super-M2 cũng là giống vịt siêu thịt nhưng năng suất cao hơn vịt CV Super-M khoảng 5% nhờ các dòng vịt ựã ựược cải tiến thêm về mặt di truyền ựối với sức tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, chất lượng thịt xẻ và năng suất sinh sản. Nước ta nhập vịt CV Super-M2 bố mẹ năm 1995, nhập vịt ông bà năm 1999. Qua quá trình sản xuất chăn nuôi, vịt CV Super-M2 cho năng suất thịt và hiệu quả kinh tế caọ

Vịt Grimaud là sản phẩm liên doanh giữa tập ựoàn Grimaud (Pháp) và công ty GuyomarcỖh Việt Nam với các dòng vịt thịt siêu nạc như STAR 53 và STAR 76. Các dòng vịt này có ưu ựiểm do là vịt siêu nạc nên tỷ lệ hao hụt thấp hơn trong quá trình giết mổ và chất lượng thịt vịt ngon hơn so với các giống vịt khác.

Những giống vịt trên ựã ựược khuyến khắch người dân ựưa vào sản xuất chăn nuôi ựể nâng cao năng suất. Với các giống ựược nhập vào nước ta từ lâu thì các thế hệ lai sau ựều có những tắch trạng vượt trội hơn rất nhiều, ngoài ra chất lượng cũng cao hơn và ựược liệt vào các giống vịt cao sản.

4.1.1.3 Tình hình sản xuất và cung cấp giống vịt thịt trên ựịa bàn huyện

Nhận thức ựược tầm quan trọng của con giống trong quá trình chăn nuôi, người dân tại ựịa phương luôn lựa chọn giống vịt tại các cơ sở sản xuất giống có uy tắn trong và ngoài Huyện.

57

Hiện nay, trên ựịa bàn huyện Tứ Kỳ, các cơ sở sản xuất cung cấp giống vịt ngày một tăng nhằm ựáp ứng nhu cầu chăn nuôi của người dân trong và ngoài Huyện. đây ựều là các cơ sở sản xuất giống tư nhân và ựã ựược ựăng ký sản xuất kinh doanh giống vịt với cơ quan quản lý ựịa phương. Các cơ sở này chủ yếu thu mua trứng vịt tại các trại trong vùng và các huyện lân cận của tỉnh Hải Dương. Bên cạnh ựó, một số cơ sở còn nhập trứng từ các trại ở các tỉnh như Hải Phòng, Hưng Yên, Bắc Ninh...

Bảng 4.2 Tình hình sản xuất và cung cấp vịt giống tại huyện Tứ Kỳ So sánh (%) TT Chỉ tiêu đVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 12/11 13/12 BQ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Số cơ sở sản xuất giống vịt cơ sở 37 48 54 129,7 112,5 120,8 2 Số lượng vịt giống sản xuất 1.000 con 1.159,6 1.636,7 2.018,2 141,1 123,3 131,9

(Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Tứ Kỳ, 2013)

Nghiên cứu cho thấy, lượng vịt giống các cơ sở sản xuất giống trên ựịa bàn huyện Tứ Kỳ sản xuất ra qua các năm ựều tăng lên. Nguyên nhân chắnh là do số lượng các cơ sở sản xuất giống tăng lên qua các năm, bên cạnh ựó, một số cơ sở mở rộng quy mô sản xuất, tăng công suất của máy ấp trứng. Lượng vịt giống này không chỉ cung cấp cho các trại trong vùng, mà còn cung cấp cho các huyện trong tỉnh cũng như cho các tỉnh lân cận khác.

Bên cạnh nguồn vịt giống từ các cơ sở sản xuất trong huyện, các trại chăn nuôi vịt tại ựịa phương thường mua vịt giống tại các cơ sở sản xuất khác ở ngoài huyện. Một số nguồn cung cấp vịt giống chắnh ựó là: Trại vịt Cẩm Bình (Hải Dương), Trung tâm nghiên cứu vịt đại Xuyên (Hà Nội), các cơ sở sản xuất giống vịt tư nhân trong tỉnh Hải Dương và các tỉnh lân cận như Hưng Yên, Bắc Ninh, Hà Nộị..

58

Vịt giống khi các trại mua về ựều ựã ựược các cơ sở tuyển chọn kỹ nhằm ựảm bảo chất lượng, tỷ lệ sống của con giống, ựảm bảo vịt sinh trưởng, phát triển tốt và cho sản phẩm ựạt năng suất, chất lượng cao caọ

4.1.1.4 Tình hình cung cấp và tiêu thụ thức ăn cho vịt

Thức ăn ựóng vai trò không nhỏ trong quá trình chăn nuôi, ảnh hưởng ựến quá trình sinh trưởng, phát triển của vật nuôi cũng như ựến chất lượng sản phẩm tạo rạ Hiện nay, chăn nuôi vịt nói chung và chăn nuôi vịt thịt nói riêng tại huyện Tứ Kỳ, các trại chủ yếu ựều ựã sử dụng thức ăn công nghiệp. Nguồn thức ăn công nghiệp giúp cho người chăn nuôi có ựiều kiện ựể mở rộng quy mô sản xuất, tiết kiệm công lao ựộng, giảm chi phắ sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và tăng hiệu quả chăn nuôị

Hộp 4.1 Sử dụng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi vịt thịt tại ựịa phương

ỘGiờ hộ nào chăn nuôi vịt thịt cũng sử dụng thức ăn công nghiệp hết, chủ yếu là dạng thức ăn hỗn hợp, vừa thuận tiện lại hiệu quả. Có rất nhiều ựại lý phân phối nên việc mua bán cũng dễ, không cần phải ựi xa, thậm chắ còn ựược phục vụ tận nhà, thuận tiện lắm!Ợ

(Phỏng vấn: Bà Nguyễn Thị Làn, 54 tuổi, nông dân xã Quang Phục, huyện Tứ Kỳ)

Nắm bắt ựược nhu cầu ựó, nhiều công ty, doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi ựã ựược xây dựng và ựi vào hoạt ựộng tại các khu công nghiệp trên ựại bàn tỉnh Hải Dương. Trên ựịa bàn huyện Tứ Kỳ hiện chưa có nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi nào ựược xây dựng. Tuy nhiên, với hệ thống các ựại lý phân phối sản phẩm thức ăn chăn nuôi của các công ty, sản phẩm thức ăn chăn nuôi ựược cung cấp ựến các trại hết sức thuận lợi với nhiều sự lựa chọn khác nhau, ựáp ứng ựầy ựủ nhu cầu của người chăn nuôị

Hiện nay, trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương có rất nhiều công ty, nhà máy sản xuất kinh doanh cám thức ăn chăn nuôi ựược xây dựng và ựi vào hoạt ựộng, cung cấp một phần nguyên liệu ựầu vào cho ngành chăn nuôi của Tỉnh.

59

Tới năm 2013 toàn tỉnh có tới 26 công ty, nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôị Trong ựó lớn nhất là công ty C.P Việt Nam ựi vào hoạt ựộng bắt ựầu từ năm 2012, cung cấp một lượng thức ăn chăn nuôi không nhỏ cho trong và ngoài tỉnh. Với nhiều thương hiệu nổi tiếng ựóng trên ựịa bàn, người chăn nuôi có thể chọn lựa sản phẩm phù hợp với ựiều kiện chăn nuôi của trạị

Bảng 4.3 Tình hình cung cấp và tiêu thụ thức ăn chăn nuôi tại ựịa phương

(đvt: tấn) So sánh (%) Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 12/11 13/12 BQ Tổng lượng TĂCN tiêu thụ tại Huyện 21.400 24.700 28.200 115,4 114,2 114,8

- Phân theo nguồn gốc:

+ Sản xuất trong tỉnh 8.988 11.609 14.382 129,2 123,9 126,5 + Sản xuất ngoài tỉnh 12.412 13.091 13.818 105,5 105,6 105,5

- Phân theo chủng loại:

+ Thức ăn cho gia súc 7.704 6.545 6.486 85,0 99,1 91,8 + Thức ăn cho gia cầm 10.058 13.338 15.510 132,6 116,3 124,2 + Thức ăn cho cá 3.638 4.817 6.204 132,4 128,8 130,6

(Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Tứ Kỳ, 2013)

Nghiên cứu cho thấy, sản lượng tiêu thụ thức ăn chăn nuôi trên ựịa bàn huyện Tứ Kỳ tăng qua các năm, bình quân mỗi năm tăng 14,8%. Phần sản lượng tăng lên chủ yếu là thức ăn chăn nuôi cho gia cầm (bình quân tăng 24,2%/năm) và thức ăn cho cá (bình quân tăng 30,6%/năm), sản lượng thức ăn chăn nuôi cho gia súc bình quân mỗi năm giảm 8,2%.

Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi ựược sản xuất tại các nhà máy ựóng trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương cũng tăng lên so với lượng thức ăn chăn nuôi sản xuất ngoài tỉnh. Cụ thể: năm 2011 tỷ lệ tiêu thụ thức ăn chăn nuôi sản xuất trong tỉnh là 42%, năm 2012 là 47% và năm 2013 là 51%.

60

Về thức ăn cho vịt thịt, hiện trên thị trường có một số công ty chiếm thị phần lớn như Vina, Hồng Hà, Dabaco, Việt Pháp... Hầu hết sản phẩm thức ăn chăn nuôi cho vịt thịt ựều chia làm 2 giai ựoạn theo quá trình sinh trưởng và phát triển của vịt. Giai ựoạn 1 là thức ăn cho vịt thịt từ 1 ựến 21 ngày tuổi, giai ựoạn 2 từ 22 ngày tuổi ựến xuất bán. Bên cạnh ựó, một số công ty còn sản xuất và cung cấp thêm sản phẩm vịt thịt vỗ béo cho các trại chăn nuôị

4.1.1.5 Tình hình dịch bệnh

Dịch bệnh luôn là những mối ựe dọa cho người chăn nuôi và nó có thể dẫn tới phá sản cho một hộ chăn nuôi chỉ vì ựàn vịt của hộ bị lây nhiễm những chủng dịch bệnh chưa có phác ựồ ựiều trị. Hiện tại, những loại dịch bệnh trên vịt thịt ựang ựược phát hiện và phòng chống dịch là H5N1, H7N9, dịch tả, viêm gan, viêm thanh khắ quản truyền nhiễm, tụ huyết trùng, ẸColi,... Nhiều loại dịch bệnh diễn biến ngày càng phức tạp, cấp ựộ bệnh ngày càng cao với nhiều chủng biến thể mới làm cho người chăn nuôi gặp nhiều khó khăn khi phòng chống dịch bệnh.

Bảng 4.4 Tình hình dịch bệnh trên vịt thịt của Huyện trong 3 năm (2011 - 2013)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Loại bệnh Số vịt chết (1.000 con) Giá trị thiệt hại (triệu ựồng) Số vịt chết (1.000 con) Giá trị thiệt hại (triệu ựồng) Số vịt chết (1.000 con) Giá trị thiệt hại (triệu ựồng) 1 Dịch tả 8,3 664,0 6,7 569,5 6,5 572,0 2 Tụ huyết trùng 4,7 376,0 4,1 348,5 4,3 378,4 3 Phó thương hàn 4,6 368,0 3,9 331,5 3,7 325,6 4 Cúm vịt (H5N1) 2,5 200,0 1,9 161,5 1,4 123,2 5 Các bệnh khác 1,8 144,0 1,6 136,0 1,5 132,0 6 Tổng 21,9 1.752,0 18,2 1.547,0 17,4 1.531,2

61

Có thể thấy, hàng năm tại ựịa phương dịch bệnh ựã gây chết số lượng vịt thịt khá lớn, làm thiệt hại khoảng hơn 1,5 tỷ ựồng mỗi năm. Nguyên nhân chắnh dẫn ựến tình trạng này là do việc quản lý chuồng trại nuôi vịt thịt chưa tốt, làm cho mầm bệnh dễ lây lan. Mầm bệnh có thể ựến từ nhiều nguồn khác nhau như: con người, vịt hay sản phẩm vịt bị bệnh, chất ựộn chuồng và chất thải chăn nuôi, thức ăn nước uống, trang thiết bị chăn nuôi, vật nuôi khác và chim thú hoang... Trong quá trình chăn nuôi vịt thịt, cần thực hiện các biện pháp cách ly khu vực chuồng nuôi với các nguồn lây bệnh, hạn chế mầm bệnh, giảm thiệt hại chăn nuôị

Nhận thức ựược mối nguy hại của các dịch bệnh gây ra trong quá trình chăn nuôi, các hộ chăn nuôi luôn có các biện pháp nhằm phòng chống, ngăn ngừa các nguồn gây mầm bệnh ảnh hưởng tới ựàn vịt. Trước khi nuôi, chuồng trại luôn ựược ựể trống từ 20 ngày trở lên, sử dụng vôi bột và các dung dịch sát khuẩn và ựược vệ sinh sạch sẽ. Vịt giống luôn ựược tiêm phòng các loại vacxin ựầy ựủ và ựúng lịch. Tuy nhiên, việc thực hiện cách ly, hạn chế tiếp xúc với các nguồn gây bệnh trong quá trình nuôi vẫn chưa ựược thực hiện chặt chẽ. đặc biệt, nhiều hộ chăn nuôi vẫn áp dụng hình thức nuôi nhốt kết hợp thả ựồng ựể tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên nên khó có thể quản lý việc lây nhiễm bệnh dịch.

4.1.1.6 đánh giá chung về tình hình chăn nuôi vịt thịt tại huyện Tứ Kỳ

Chăn nuôi vịt thịt là nghề phổ biến và mang lại nguồn thu nhập lớn cho người dân tại huyện Tứ Kỳ. Trong quá trình chăn nuôi, cùng với kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học tại huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 62)