Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học tại huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 51)

* Tăng trưởng kinh tế

Trong những năm qua, cùng với xu thế phát triển chung của cả nước và tỉnh Hải Dương, với những chắnh sách cởi mở, kinh tế của huyện Tứ Kỳ ựang từng bước ổn ựịnh và phát triển, tốc ựộ tăng trưởng luôn duy trì ở mức cao, cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch theo hướng khai thác tốt hơn các tiểm năng, lợi thế của huyện.

Tổng giá trị sản xuất theo giá cố ựịnh của các ngành kinh tế trên ựịa bàn huyện năm 2013 ựạt 1.385.164 triệu ựồng, tăng 19,92 % so với năm 2011. Tắnh chung giai ựoạn 2011 - 2013, trên ựịa bàn huyện Tứ Kỳ tăng với tốc ựộ trung bình là 9,51 %. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giảm qua các năm, bình quân giảm 0,62%. Công nghiệp, xây dựng năm 2013 ựạt 631.295 triệu ựồng, tăng 37,57 % so với năm 2011, tăng trưởng bình quân 3 năm là 17,29 %. Dịch vụ năm 2013 ựạt 283.649 triệu ựồng, tăng 28,88% so với 2011, bình quân 3 năm tăng là 13,53 %. Giá trị sản xuất khu vực dịch vụ trên ựịa bàn huyện còn khiêm tốn, chưa tương xứng vơi tiềm năng. Tuy vậy, những năm gần ựây khu vực dịch vụ có bước phát triển mạnh.

43

Bảng 3.3 Tổng giá trị sản xuất chia theo khối ngành kinh tế của huyện Tứ Kỳ giai ựoạn 2011 - 2013

(đvt: triệu ựồng)

Tốc ựộ tăng trưởng (%) Ngành sản xuất Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

12/11 13/12 BQ

Tổng giá trị sản xuất (giá so sánh) 1.155.034 1.252.128 1.385.164 108,41 110,62 109,51

1. Nông - Lâm - Thuỷ sản 476.063 474.243 470.220 99,62 99,15 99,38

2. Công nghiệp, xây dựng 458.889 526.595 631.295 114,75 119,88 117,29

3. Dịch vụ 220.082 251.290 283.649 114,18 112,88 113,53

44

* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế của huyện có sự chuyển biến mạnh theo hướng tắch cực, công nghiệp, dịch vụ tăng nhanh, nông nghiệp giảm.

Bảng 3.4 Cơ cấu kinh tế của huyện Tứ Kỳ giai ựoạn 2008 - 2013

(đvt: %) Cơ cấu Ngành sản xuất Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng số 100 100 100 100 100 100

Nông - Lâm - Thuỷ sản 54,0 50,0 45,4 42,2 40,0 39,0 Công nghiệp, xây dựng 17,0 21,0 26,1 29,0 31,0 31,5

Dịch vụ 29,0 29,0 28,5 28,8 29,0 29,5

(Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Tứ Kỳ, 2014)

Số liệu trong bảng 3.4 cho thấy: tỷ trọng khối ngành kinh tế công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu tăng từ 17,0 % năm 2008 lên 31,5 % năm 2013; sự ựa dạng các thành phần kinh tế và hoạt ựộng các khu vực công nghiệp cũng ựã góp phần thúc ựẩy nhanh sự tăng trưởng của huyện. Khối ngành dịch vụ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng hiện có, năm 2013 chiếm tỷ lệ 29,5 %; các loại hình dịch vụ lao ựộng phát triển nhanh, tập trung ở các trục lộ chắnh, khu dân cư tập trung. Khối ngành Nông - Lâm - Thuỷ sản chiếm tỷ trọng 54,0 % năm 2008 ựến năm 2013 giảm xuống 39 %.

Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế có sự chuyển biến tắch cực: kinh tế nhà nước có tốc ựộ tăng trưởng chậm, nhưng vẫn giữ vai trò chủ ựạọ Kinh tế ngoài quốc doanh từng bước khai thác ựược vốn và trắ tuệ của nhân dân. đã xuất hiện nhiều mô hình kinh tế giỏi, nhiều doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, huy ựộng ựược mọi thành phần kinh tế tham gia ựầu tư phát triển các ngành kinh tế góp phần tắch cực trong phát triển kinh tế của huyện Tứ Kỳ nói riêng và tỉnh Hải Dương nói chung.

45 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

đây là phương pháp khoa học có tắnh quyết ựịnh tới quá trình nghiên cứu, kết quả và hiệu quả nghiên cứụ Việc chọn ựiểm nghiên cứu phù hợp sẽ tạo ra ựiều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu, thể hiện rõ ựược tắnh khoa học của ựề tài nghiên cứụ Phương pháp này giúp cho việc thống kê, tìm hiểu các hiện tượng trong vấn ựề nghiên cứu một cách chắnh xác, tổng quát nhất ựể ựạt ựược mục tiêu ựề rạ

để thực hiện ựề tài này, chúng tôi chọn nghiên cứu tình hình phát triển chăn nuôi vịt thịt, ựặc biệt là chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học trên ựịa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi tiến hành chọn ựiểm nghiên cứu tại 3 xã trong huyện như sau:

- Xã Quang Phục: là ựịa phương ựi ựầu trong phát triển chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học, chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học chiếm tỷ lệ cao;

- Xã Tứ Xuyên: là ựịa phương có tỷ lệ chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học và theo hình thức thông thường là ngang nhau;

- Xã đại đồng: là ựịa phương mới triển khai chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học, tỷ lệ chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học còn ắt.

3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin

3.2.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thông tin thứ cấp là những tài liệu, số liệu sẵn có ựã ựược công bố có liên quan và phục vụ cho ựề tài nghiên cứụ Các thông tin này ựược chúng tôi thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nhằm củng cố cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn cũng như giúp làm rõ cho quá trình nghiên cứu, ựạt ựược mục tiêu nghiên cứu của ựề tàị Việc thu thập các thông tin thứ cấp ựể phục vụ cho nghiên cứu ựề tài ựược tổng hợp qua bảng sau:

46

Bảng 3.5 Thu thập thông tin thứ cấp

STT Nội dung thông tin Nguồn thu thập Phương pháp thu thập

1 Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về phát triển chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học nói riêng Các loại sách, báo, tạp chắ, mạng Internet Tra cứu và chọn lọc thông tin

2 đặc ựiểm tự nhiên và ựiều kiện kinh tế - xã hội của huyện Tứ Kỳ

Phòng Thống kê huyện Tứ Kỳ

Tổng hợp từ các báo cáo

3 Tình hình chăn nuôi nói chung và tình hình chăn nuôi vịt thịt nói riêng tại huyện Tứ Kỳ trong những năm gần ựây

Phòng Thống kê huyện Tứ Kỳ

Tổng hợp từ các báo cáo

(Nguồn: Kế hoạch nghiên cứu của tác giả, 2013) 3.2.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp

Thông tin sơ cấp là những thông tin chưa ựược công bố, những thông tin này có ựược thông qua quá trình ựiều tra, phỏng vấn các ựối tượng nghiên cứu và các ựối tượng khác liên quan ựến ựề tàị

a) Phân tổ nghiên cứu

Căn cứ vào ựối tượng nghiên cứu của ựề tài có thể chia ra các nhóm tổ nghiên cứu như sau:

(1) Các hộ chăn nuôi vịt thịt trên ựịa bàn:

- Nhóm hộ ựang áp dụng phương thức chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học;

- Nhóm hộ chưa áp dụng phương thức chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học (ựang áp dụng phương thức chăn nuôi truyền thống).

47

(2) Các cán bộ Khuyến nông, chắnh quyền ựịa phương: thu thập các thông tin về việc triển khai và hướng dẫn thực hiện mô hình, các chắnh sách hỗ trợ, khuyến khắch phát triển chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học tại ựịa phương.

b) Thiết kế phiếu ựiều tra

Phiếu ựiều tra là công cụ ựo lường những nhân tố có liên quan ựến cá nhân của người ựược phỏng vấn. Tắnh ựặc thù của nó thể hiện ở chỗ nhờ nó người ta có thể ựo ựược các biến số nhất ựịnh có quan hệ với ựối tượng nghiên cứụ Các phiếu ựiều tra ựược xây dựng riêng cho các nhóm ựối tượng nghiên cứu nhằm phù hợp với mục ựắch nghiên cứụ

Mẫu phiếu 1: Phỏng vấn các hộ chăn nuôi vịt thịt về các thông tin như: Thông tin chung về hộ, quy mô chăn nuôi của hộ, vốn ựầu tư cho chăn nuôi vịt thịt của hộ, phương thức chăn nuôi vịt thịt mà hộ ựang áp dụng, ưu và nhược ựiểm của phương thức chăn nuôi vịt thịt mà hộ ựang áp dụng, những khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng trong phát triển chăn nuôi vịt thịt của hộ...

Mẫu phiếu 2: Phỏng vấn các cán bộ Khuyến nông và cán bộ chắnh quyền ựịa phương về các thông tin như: Thông tin chung của cán bộ ựược phỏng vấn, thông tin về các chương trình và hoạt ựộng khuyến nông trong phát triển chăn nuôi vịt thịt nói chung và chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học nói riêng, những thuận lợi và khó khăn trong triển khai mô hình phát triển chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học tại ựịa phương, các chắnh sách hỗ trợ, khuyến khắch của chắnh quyền ựịa phương, kết quả triển khai mô hình chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học tại ựịa phương...

c) Tiến hành thu thập thông tin

Chúng tôi chủ yếu sử dụng bộ phiếu ựiều tra ựã ựược chuẩn bị nhằm thu thập các thông tin cần thiết phục vụ cho ựề tài nghiên cứụ Tổng số mẫu ựược chọn ựể tiến hành ựiều tra là 95 mẫu và ựược phân bổ cụ thể như sau:

48

Bảng 3.6 Phân bổ mẫu ựiều tra

STT đối tượng Phân loại ựối tượng Số mẫu ựiều tra

Hộ chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

45 1 Hộ chăn nuôi vịt thịt

Hộ chăn nuôi theo phương thức truyền thống

45

2 Cán bộ khuyến nông 3

3 Cán bộ chắnh quyền 2

4 Tổng mẫu 95

(Nguồn: Kế hoạch nghiên cứu của tác giả, 2013)

Bên cạnh ựó, ựể thu thập một cách ựầy ựủ và toàn diện hơn chúng tôi còn sử dụng các công cụ trong bộ công cụ PRA (đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân). PRA tập hợp một hệ thống các công cụ nghiên cứu, thông qua các công cụ này cán bộ nghiên cứu và người dân cùng phát hiện ra vấn ựề, phân tắch và ựề ra giải pháp. Các công cụ chắnh trong bộ công cụ của PRA như: Xem xét số liệu thứ cấp, quan sát trực tiếp, vẽ sơ ựồ thôn bản, mặt cắt, phỏng vấn bán cấu trúc, phân loại giàu nghèoẦ Tùy thuộc vào mục ựắch nghiên cứu mà cán bộ nghiên cứu có cách lựa chọn và phối hợp các công cụ khác nhaụ

Trong ựề tài này, ựể nắm rõ ựược tình hình chăn nuôi vịt thịt, ựặc biệt là chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học của các hộ dân trên ựịa bàn nghiên cứu chúng tôi sử dụng 3 công cụ chủ yếu trong bộ công cụ PRA là công cụ Thảo luận nhóm, công cụ Phỏng vấn sâu và công cụ Quan sát trực tiếp.

Thảo luận nhóm các hộ chăn nuôi: Tổ chức cho các hộ nông dân thảo luận về các vấn ựề trong quá trình chăn nuôi vịt thịt. Các vấn ựề ựó bao

49

gồm: nhận xét về quá trình chăn nuôi vịt thịt, ựặc biệt là chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học, những khó khăn gặp phải trong quá trình chăn nuôi vịt thịt... Người nông dân sẽ thảo luận với nhau, tự ựưa ra các ý kiến, các nhận ựịnh của mình về các vấn ựề. Thông qua các ý kiến phân tắch của người nông dân, người ựiều tra có thể rút ra ựược các kết luận liên quan tới vấn ựề nghiên cứụ

Phỏng vấn sâu là phương pháp thu thập thông tin trong ựó người ựược phỏng vấn sẽ trả lời một số câu hỏi do nhà nghiên cứu ựặt rạ Phỏng vấn sâu giúp chúng tôi ựi sâu vào một số khắa cạnh của những cảm nhận, ựộng cơ, thái ựộ hoặc lịch sử cuộc ựời của người cung cấp thông tin. Chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu kết hợp trong quá trình ựiều tra bằng phiếu ựiều tra ựã ựược chuẩn bị sẵn. Qua ựó sẽ hiểu rõ, cặn kẽ hơn quá trình chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học của người dân và các vấn ựề liên quan trong quá trình chăn nuôị

Quan sát trực tiếp là phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp về ựối tượng nghiên cứu bằng cách quan sát trực tiếp và ghi chép tỉ mỉ mọi nhân tố có liên quan ựến ựối tượng nghiên cứu và có ý nghĩa ựối với mục tiêu của cuộc nghiên cứụ Thông thường ựược sử dụng một cách ựồng thời với các phương pháp thu thập thông tin ựịnh lượng và một số phương pháp thu thập thông tin tin ựịnh tắnh khác như phỏng vấn sâu, phỏng vấn sâu cá nhân và thảo luận nhóm. Trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành quan sát trực tiếp quá trình chăn nuôi vịt thịt của người dân, ựặc biệt là chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học.

3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin

Sau khi có ựược các thông tin thông qua quá trình ựiều tra thu thập, chúng tôi tiến hành tổng hợp, phân loại và xử lý các thông tin ựó bằng công cụ Excel theo các mục tiêu nghiên cứụ

50

3.2.4 Phương pháp phân tắch thông tin

3.2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê mô tả ựược sử dụng ựể mô tả những ựặc tắnh cơ bản của dữ liệu thu thập ựược từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhaụ Nó nghiên cứu sự biến ựổi số lượng có mối quan hệ mặt chất ở thời gian và ựịa ựiểm cụ thể.

Trong nghiên cứu này, phương pháp thống kê mô tả ựược dùng ựể mô tả, phân tắch tình hình chăn nuôi vịt thịt của các hộ dân tại ựịa bàn nghiên cứụ

3.2.4.2 Phương pháp thống kê so sánh

Phương pháp thống kê so sánh ựược sử dụng ựể ựối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế ựã ựược lượng hóa có cùng nội dung và tắnh chất tương tự ựể xác ựịnh xu hướng biến ựộng của các chỉ tiêụ

Trong ựề tài này, chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm so sánh hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học so với chăn nuôi vịt thịt theo phương thức truyền thống, từ ựó ựi phân tắch và ựịnh hướng cho các hộ mô hình chăn nuôi ựạt hiệu quả kinh tế.

3.2.4.3 Phương pháp phân tắch tài chắnh

Sử dụng phương pháp xác ựịnh kết quả sản xuất ựể tắnh toán các chỉ tiêu như: Giá trị sản xuất (GO), Chi phắ trung gian (IC), Giá trị gia tăng (VA), Thu nhập hỗn hợp (MI)Ầ trong chăn nuôi vịt thịt. Các chỉ tiêu này giúp hạch toán và ựịnh hướng cho các hộ chăn nuôi về lợi ắch kinh tế trong quá trình sản xuất.

3.2.4.4 Phương pháp phân tắch ma trận SWOT

Sử dụng phương pháp phân tắch SWOT ựể phân tắch các mặt mạnh, mặt yếu, các cơ hội và thách thức trong phát triển chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học của các hộ tại ựịa phương. Qua ựó, cho ta cái nhìn tổng quát về tình hình chăn nuôi vịt thịt của các hộ ở thời ựiểm hiện tại, ựưa

51

ra các giải pháp nhằm phát huy những ựiểm mạnh và cơ hội cũng như hạn chế những ựiểm yếu và tránh những thách thức sẽ gặp phải trong phát triển chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học của hộ trong thời gian tớị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong ựề tài

a) Chỉ tiêu phản ánh về quy mô, cơ cấu sản xuất vịt thịt

- Số hộ chăn nuôi vịt thịt; - Số lượng vịt thịt chăn nuôi;

- Cơ cấu ựàn vịt thịt theo hình thức tổ chức chăn nuôi, theo phương thức chăn nuôi, theo ựịa bàn chăn nuôị..

b) Nhóm chỉ tiêu về chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học

- Tỷ lệ ựàn vịt theo diện tắch chuồng nuôi: con/m2; - Quy mô chăn nuôi vịt thịt của hộ:

+ Số con bình quân/lứa/hộ + Số lứa bình quân/năm/hộ

- Tỷ lệ hao hụt, tỷ lệ nuôi sống của ựàn vịt (%).

c) Nhóm chỉ tiêu về phát triển

* Phát triển số lượng:

- Số lượng, tốc ựộ phát triển của ựàn vịt thịt, của các hộ chăn nuôi qua các năm;

- Số lượng, quy mô chuồng trại nuôi vịt qua các năm; - Tốc ựộ phát triển năng suất, sản lượng vịt thịt qua các năm;

- Tốc ựộ phát triển về số lượng lao ựộng, vốn ựầu tư chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học qua các năm.

* Phát triển về chất lượng: - Cơ cấu ựàn vịt thịt; - Kết quả, hiệu quả kinh tế:

52

+ Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị của các sản phẩm vật chất và

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi vịt thịt theo hướng an toàn sinh học tại huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 51)