1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp tiến hành một cuộc thanh tra

57 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 424,16 KB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA ThS. Dương Mạnh Hùng Giảng viên, Phó trưởng phụ trách Khoa Nghiệp vụ Thanh tra Trường Cán bộ Thanh tra – Thanh tra Chính phủ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 2013; 2. Các Bộ Luật và Luật: Hành chính năm 2012; Tố tụng Hành chính năm 2010; Tố tụng Dân sự năm 2004; Thanh tra 2010; Khiếu nại năm 2011; Tố cáo 2011; Tiếp công dân 2013; Luật PCTN; 3. Nghị định số 862011NĐCP ngày 2292011 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra; 4. Nghị định 072012NĐCP Quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành; 5. Thông tư 052014TTTTCP ngày 16102014 của Thanh tra Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động, quan hệ công tác của đoàn thanh tra và trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra; 6. Nghị định 972011NĐCP của Chính phủ ngày 21102011 Quy định về thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra; 7. Thông tư 082015TTBCA ngày 27012015 Quy định danh mục bí mật nhà nước độ Mật trong ngành Thanh tra; 8. Thông tư 052015TTTTCP ngày 1092015 quy định về giám sát hoạt động của đoàn thanh tra; 9. Thông tư 082015TTTTCP ngày 15122015 quy định về sổ nhật ký đoàn thanh tra; 10. Nghị định 332015NĐCP ngày 2732015 Quy định việc thực hiện kết luận thanh tra Mục đích: Trang bị kiến thức và kỹ năng cơ bản về tiến hành một cuộc thanh tra Yêu cầu: Đưa ra các câu hỏi, các tình huống, các vướng mắc trong thực tế để tích cực tham gia trao đổi, thảo luận; Học viên nắm được trình tự, thủ tục và nội dung các bước tiến hành một cuộc thanh tra.

PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA ThS Dương Mạnh Hùng Giảng viên, Phó trưởng phụ trách Khoa Nghiệp vụ Thanh tra Trường Cán Thanh traThanh tra Chính phủ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 2013; Các Bộ Luật Luật: Hành năm 2012; Tố tụng Hành năm 2010; Tố tụng Dân năm 2004; Thanh tra 2010; Khiếu nại năm 2011; Tố cáo 2011; Tiếp công dân 2013; Luật PCTN; Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra; Nghị định 07/2012/NĐ-CP Quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành; Thông tư 05/2014/TT-TTCP ngày 16/10/2014 Thanh tra Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động, quan hệ cơng tác đồn tra trình tự, thủ tục tiến hành tra; Nghị định 97/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/10/2011 Quy định tra viên cộng tác viên tra; Thông tư 08/2015/TT-BCA ngày 27/01/2015 Quy định danh mục bí mật nhà nước độ Mật ngành Thanh tra; Thông tư 05/2015/TT-TTCP ngày 10/9/2015 quy định giám sát hoạt động đoàn tra; Thông tư 08/2015/TT-TTCP ngày 15/12/2015 quy định sổ nhật ký đoàn tra; 10 Nghị định 33/2015/NĐ-CP ngày 27/3/2015 Quy định việc thực kết luận tra Mục đích Trang bị kiến thức kỹ tiến hành tra u cầu • Đưa câu hỏi, tình huống, vướng mắc thực tế để tích cực tham gia trao đổi, thảo luận; • Học viên nắm trình tự, thủ tục nội dung bước tiến hành tra NỘI DUNG I NGUYÊN TẮC TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA II PHÂN LOẠI CUỘC THANH TRA III ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA IV TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA I NGUYÊN TẮC TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA Căn vào Điều Luật Thanh tra thực tiễn có nguyên tắc sau: Coi trọng cơng tác trị, tư tưởng Tn theo pháp luật Bảo đảm xác, khách quan; trung thực, công khai, dân chủ, hợp pháp, hợp lý kịp thời Không làm cản trở hoạt động bình thường đơn vị COI TRỌNG CƠNG TÁC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG - Mục đích: Để nhận thức hoạt động tra để có phối hợp nhằm đạt kết cao; - Đối tượng: Đoàn tra, đối tượng tra, quan, đơn vị, cá nhân có liên quan; - Nội dung: mục đích tra, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm; - Phương pháp: hội nghị, trao đổi cá nhân, tập thể, trực tiếp, gián tiếp, phong cách, giáo dục, thuyết phục tình cảm; - Thời gian: tồn q trình tra Tuân theo pháp luật Đúng thẩm quyền, nội dung trình tự, thủ tục: - Đối với chủ thể tra: + Thực nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự, thủ tục; + Không thực điều cấm; (Điều13 LTTra); + Thu thập thông tin, tài liệu; nhận xét, kết luận xử lý phải trung thực, khách quan, hợp pháp, hợp lý,… - Đối tượng tra quan, tổ chức, cá nhân có liên quan: + Chấp hành nghiêm yêu cầu, kiến nghị định; + Không chống đối, che dấu, báo cáo sai thật,… - Các quan hữu quan: + Phối hợp cung cấp thông tin, tài liệu,… + Không can thiệp trái pháp luật Chấp hành nghiêm định tra Đúng định tra: Đúng đối tượng, nội dung, phạm vi, thời gian, tiến độ,… Thực chế độ báo cáo, xin ý kiến,… Chấp hành nghiêm đạo người định tra; Bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, hợp pháp, hợp lý kịp thời Đ Chính xác, khách quan, trung thực; Đ Công khai, dân chủ; Hợp pháp, hợp lý; Kịp thời Đ Không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung thời gian tra (Tham khảo-TTVCC) Các quan xây dựng kế hoạch tra Xử lý việc chồng chéo tra: Tổng tra Chính phủ: Xử lý chồng chéo tra bộ, tra với tra tỉnh; Chánh tra bộ: - Chủ trì xử lý chồng chéo phạm vi QLNN Bộ; - Phối hợp với Chánh tra tỉnh xử lý chồng chéo địa bàn tỉnh, TP; Chánh tra tỉnh: - Chủ trì xử lý chồng chéo TTra sở, TTra sở với TTra quận, huyện - Chủ trì phối hợp với Chánh TTra Bộ xử lý chồng chéo địa bàn tỉnh, TP; Trực tiếp tiến hành tra 2.7 Xử lý mối quan hệ - Quan hệ với đối tượng + Chấp hành “Là tai mắt trên”; + Phối hợp “Là người bạn dưới”; - Quan hệ với quan, tổ chức, cá nhân có liên quan + Cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra; + Thực kết luận tra (nếu có); - Quan hệ với quan chức (chuyên môn): + Phối hợp công việc; + Thực kết luận tra (nếu có) Trực tiếp tiến hành tra 2.8 Hoàn chỉnh hồ sơ phần - Mỗi thành viên phải tổng hợp hồ sơ phần theo nhiệm vụ phân công; - Hồ sơ bao gồm: + Báo cáo kết công việc theo tiến độ, cơng việc giao hồn thành; + Biên kiểm tra, xác minh; + Biên đối thoại, chất vấn (nếu có); + Tài liệu kèm theo Kinh nghiệm: biên phần rõ ràng, chi tiết, hồ sơ, tài liệu, chứng đầy đủ báo cáo kết tra đạt chất lượng cao Trực tiếp tiến hành tra 2.9 Ghi nhật ký đoàn tra - Hàng ngày Trưởng đoàn ghi giao cho thành viên khác ghi ký xác nhận; - Nội dung ghi nhật ký: + Ngày, tháng, năm công việc làm, người làm, đơn vị cá nhân làm việc, tiến hành kiểm tra, xác minh; + Ý kiến đạo người QĐTT Trưởng đồn (nếu có); + Khó khăn, vướng mắc phát sinh (nếu có); + Các nội dung khác có liên quan (nếu có) - Trưởng đồn có trách nhiệm quản lý sổ nhật ký; - Nhật ký ghi theo mẫu quy định đảm bảo xác, khách quan, trung thực, rõ ràng, đầy đủ lưu hồ sơ Đoàn tra; Chú ý: Ghi nhầm, cấp lại, cấp bổ sung bảo quản sổ (TT 08/2015/TT-TTCP ngày 15/12/2015 quy định sổ nhật ký đoàn TTra) Trực tiếp tiến hành tra 2.10 Kết thúc việc tra trực tiếp - Căn kết thúc: Thời hạn hết; nội dung hoàn thành; yêu cầu công tác quản lý, đạo, điều hành Lãnh đạo - Chuẩn bị kết thúc: Trưởng đoàn tổ chức họp đoàn nghe báo cáo, xem xét công việc dự kiến thời gian kết thúc; - Báo cáo với người QĐTT dự kiến thời gian kết thúc tra trực tiếp; - Thông báo văn thời gian kết thúc với đối tượng tra (mẫu 32 TT 05), cần thiết họp để thơng báo Kết thúc tra Y Yêu cầu bước kết thúc tra - Đạt mục đích, yêu cầu nội dung tra đặt ra; - Nội dung phải đảm bảo trung thực, xác, khách quan; kết cấu logic, lập luận chặt chẽ, sai phải rõ ràng có sở; - Giải pháp xử lý phải đảm bảo tính khả thi; Kết thúc tra Những công việc cần làm 3.1 Báo cáo kết thành viên đoàn tra; 3.2 Báo cáo kết tra; 3.3 Xem xét báo cáo kết tra; 3.4 Xây dựng dự thảo kết luận tra; 3.5 Hoàn thiện ban hành kết luận tra; 3.6 Giao trả hồ sơ, tài liệu cho đối tượng tra; 3.7 Tổng kết hoạt động đoàn tra; 3.8 Bàn giao hồ sơ tra Kết thúc tra 3.1 Báo cáo kết thành viên - Trong vòng 05 ngày thành viên phải báo cáo kết nhiệm vụ giao; - Nội dung báo cáo (dựa vào mẫu số 33 TT 05): + Nêu nhiệm vụ phân công, kết kiểm tra, xác minh; + Nhận xét, đánh giá nội dung đánh giá; + Xác định rõ tính chất, mức độ, nguyên nhân, trách nhiệm; + Kiến nghị, đề xuất việc xử lý; - Nếu cần thiết Trưởng đoàn yêu cầu báo cáo bổ sung Kết thúc tra 3.2 Báo cáo kết tra - Trưởng đồn chủ trì xây dựng báo cáo kết tra; - Báo cáo kết quả: Thanh tra hành (Điều 49 Luật TTra); tra chuyên ngành (Điều NĐ 07): giống nhau, khác nội dung cần phải có ý kiến quan chun mơn phải chờ kết luận quan - Nội dung kết cấu báo cáo (mẫu 33 TT 05) Chú ý: - Họp đồn để thảo luận; - Khi có ý kiến khác Trưởng đoàn xem xét định; - Nếu cần tham khảo ý kiến quan hữu quan; - Nếu có hành vi tham nhũng? + Nêu rõ trách nhiệm người đứng đầu; + Nguyên nhân: lực quản lý, thiếu trách nhiệm hay bao che cho người có hành vi tham nhũng Kết thúc tra 3.3 Xem xét báo cáo kết tra - Người QĐTT trực tiếp giao cho quan chuyên môn nghiên cứu, xem xét báo cáo kết tra; - Nếu cần làm rõ bổ sung thêm: + Người QĐTT tổ chức họp đoàn để nghe báo cáo trực tiếp; + Chỉ đạo văn yêu cầu Trưởng đoàn, thành viên báo cáo; + Họp đoàn thảo luận, hoàn chỉnh báo cáo bổ sung; - Hoàn chỉnh báo cáo kết tra Kết thúc tra 3.4 Xây dựng Dự thảo kết luận tra - Người QĐTT đạo Trưởng đoàn xây dựng Dự thảo KLTT; - Nội dung Dự thảo: TTra hành (Điều 50 Luật TTra, 15 ngày, mẫu 34 TT 05); TTra chuyên ngành (Điều 27 NĐ 07); - Người QĐTT tự nghiên cứu giao cho quan chuyên môn nghiên cứu Dự thảo KLTT tham mưu (bằng văn bản); - Nếu cần thiết: + Có thể u cầu Trưởng đồn, thành viên đồn báo cáo yêu cầu đối tượng giải trình để làm rõ; + Thanh tra bổ sung, trưng cầu giám định tham khảo ý kiến quan; + Có thể gửi Dự thảo KLTT cho đối tượng tra Nếu đối tượng giải trình văn có chứng Trưởng đồn nghiên cứu đề xuất hướng xử lý Lưu ý: Dự thảo KLTT tài liệu mật (TT 08/2015/TT-BCA ngày 27/01/2015) Kết thúc tra 3.5 Hoàn thiện ban hành kết luận tra - Người QĐTT xem xét Dự thảo KLTT đạo Trưởng đoàn hoàn thiện KLTT; - Người QĐTT ký ban hành KLTT (chậm 15 ngày kể từ ngày nhận Báo cáo KQTT); - Gửi KLTT: + Đối tượng tra; + Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp; + Cơ quan TTNN cấp trên; + Thủ trưởng CQ QLNN QĐ gửi thêm cho Thủ trưởng CQ TTNN cấp; + Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có u cầu (Điều 39); - Cơng khai KLTT (Điều 46 NĐ 86): thời hạn 10 ngày Kết thúc tra 3.6 Giao trả hồ sơ, tài liệu cho đối tượng tra - Giao trả hồ sơ, tài liệu Sau có KLTT Trưởng đồn Ttra có trách nhiệm giao trả tài liệu không cần thu giữ; - Việc giao trả hồ sơ, tài liệu lập thành biên (mẫu 08 TT 05) Kết thúc tra 3.7 Tổng kết hoạt động đoàn tra - Đánh giá kết tra (so với mục đích, yêu cầu, nội dung tra); - Đánh giá tinh thần, trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật; - Rút học kinh nghiệm; - Đề nghị khen thưởng, kỷ luật (nếu có); - Những kiến nghị, đề xuất khác (nếu có); - Trưởng đồn báo cáo nội dung tổng kết, rút kinh nghiệm với người định Kết thúc tra 3.8 Bàn giao hồ sơ tra - Hồ sơ tra theo Điều 59 Luật Ttra: + QĐTT; biên tra; báo cáo, giải trình ĐTTT; báo cáo kết tra; + KLTT; + Văn việc xử lý, kiến nghị việc xử lý; + Tài liệu khác có liên quan; - Bàn giao hồ sơ: cho quan QĐTT (Điều 43 NĐ 86); - Việc bàn giao hồ sơ tra phải lập thành biên (Mẫu 35-TTr) KẾT THÚC Chúc đồng chí Sức khỏe Hạnh phúc Thành đạt Trân trọng cám ơn! ... bước tiến hành tra NỘI DUNG I NGUYÊN TẮC TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA II PHÂN LOẠI CUỘC THANH TRA III ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA IV TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA. .. hành địa phương, đơn vị nhằm xem xét, đánh giá, giải vấn đề cụ thể III ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA Quyết định tra Lực lượng tra Kinh phí, phương. .. VI TIẾN HÀNH CUỘC THANH TRA Cuộc tra diện rộng: Là tra tiến hành phạm vi rộng, nhằm xem xét, đánh giá, đổi ngành, lĩnh vực hay chủ trương, sách… Cuộc tra vụ việc cụ thể (hẹp): Là tra tiến hành

Ngày đăng: 28/02/2019, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w