1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước về kinh tế tỉnh quảng nam

167 521 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN ĐÌNH THẢO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ TỈNH QUẢNG NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN ĐÌNH THẢO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ TỈNH QUẢNG NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 62 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS VÕ VĂN ĐỨC HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình Tác giả luận án Trần Đình Thảo MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 1.1 Những nghiên cứu xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế giới 1.2 Những nghiên cứu xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam 1.3 Kết luận rút từ nghiên cứu công trình hướng nghiên cứu nghiên cứu sinh Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ CẤP TỈNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại vai trò đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế 2.2 Nội dung xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế cấp tỉnh 2.3 Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế số địa phương nước học vận dụng cho tỉnh Quảng Nam Chƣơng 3: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ CẤP TỈNH CỦA QUẢNG NAM 3.1 Khái quát đặc điểm địa lý - hành kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam 3.2 Tình hình đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế cấp tỉnh Quảng Nam 3.3 Thực trạng xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010-2015 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ CẤP TỈNH Ở QUẢNG NAM 6 14 24 27 27 37 63 69 69 74 78 110 4.1 Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế cấp tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 110 4.2 Giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế cấp tỉnh Quảng Nam 117 4.3 Điều kiện thực giải pháp số kiến nghị 141 KẾT LUẬN 146 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 148 149 156 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB, CC : Cán bộ, công chức CC : Công chức CCQLNN : Công chức quản lý nhà nước CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CTQG : Chính trị quốc gia DTTS : Dân tộc thiểu số GDP : Tổng sản phẩm nội địa GRDP : Tổng sản phẩm nội địa địa bàn HĐND : Hội đồng nhân dân NXB : Nhà xuất QHCB : Quy hoạch cán QLNN : Quản lý nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Trang Bảng 3.1: Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Quảng Nam giai đoạn 72 2010 -2015 Bảng 3.2: Tổng hợp Công chức quản lý nhà nước cấp tỉnh Quảng 75 Nam giai đoạn 2010 - 2015 Bảng 3.3: Tỉ lệ nữ quan QLNN kinh tế cấp tỉnh 76 Bảng 3.4: Cơ cấu công chức QLNN kinh tế phân theo dân tộc 76 Bảng 3.5: Trình độ CCQLNN kinh tế cấp tỉnh tỉnh Quảng Nam 77 Bảng 3.6: Chất lượng công chức quản lý Nhà nước kinh tế tỉnh 78 Quảng Nam thời gian qua Bảng 3.7: Ý kiến đánh giá chế độ, sách công chức 86 Bảng 3.8: Đánh giá trình độ người tuyển dụng 105 công tác quan, đơn vị Trang Biểu 3.1: Tình hình bố trí nghề CCQLNN kinh tế Sở 100 tỉnh Quảng Nam Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh Quảng Nam 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: "Cán dây chuyền máy Nếu dây chuyền không tốt, không chạy động dù tốt, dù chạy, toàn máy bị tê liệt Cán người đem sách Chính phủ, Đoàn thể thi hành nhân dân, dở sách hay thực được" [23] Nghị đại hội VIII, IX X Đảng đặt vấn đề xây dựng đội ngũ cán công việc quan trọng hàng đầu nghiệp đổi đất nước Việc xây dựng đội ngũ cán "vững vàng trị, gương mẫu đạo đức, lối sống, có trí tuệ, kiến thức lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân" mối quan tâm hàng đầu, định sống Đảng Nhà nước ta Điều thể rõ nét qua việc phân tích tình hình cán bộ, đảng viên Đảng ta Đại hội Đảng lần thứ XI Hội nghị Trung ương (khóa XI) Đến Đại hội Đảng lần thứ XII, đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức sau: "Phẩm chất, lực đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức việc đào tạo, sử dụng cán nhiều mặt hạn chế Tính thượng tôn pháp luật, kỷ luật, kỷ cương chưa nghiêm" [17, tr.263] Chính vậy, trình đổi chế quản lý kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước (CCQLNN) nói chung đội ngũ CCQLNN kinh tế nói riêng vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước Đến nay, đội ngũ công chức nước ta trưởng thành chất lượng, tăng số lượng đạt nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, thực tế đặt nhiều vấn đề mới, bối cảnh hội nhập quốc tế đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Do đó, việc xây dựng đội ngũ CCQLNN kinh tế với yêu cầu mặt tiêu chuẩn chức danh, đòi hỏi chất lượng đội ngũ công chức ngày trở nên thiết vô quan trọng Quảng Nam tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối ổn định bền vững, suốt thời gian dài Tổng sản phẩm quốc nội địa bàn (GRDP) địa bàn tỉnh tăng bình quân khoảng 12%/năm kể từ năm 2010 tới 2015 Thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 17,2 triệu đồng, đến năm 2015 đạt 38,3 triệu đồng Năm 2010, tổng GRDP địa bàn tỉnh đạt gần 24.611 tỷ đồng, tăng 12,2%, đến năm 2015 đạt mức 56.797 tỷ đồng Cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng tiến bộ; Giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng tăng nhanh; Dịch vụ ngày phát triển; kim ngạch xuất nhập giai đoạn 2010-2015 tăng bình quân 12%/năm Tuy nhiên, thành tựu nói trên, tỉnh Quảng Nam có hạn chế, là, kinh tế có quy mô nhỏ; tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm năng, có mặt thiếu bền vững; lực cạnh tranh, suất hiệu chưa cao; môi trường đầu tư chưa thật hấp dẫn; kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ; chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Quản lý khai thác sử dụng tài nguyên chưa chưa thật hợp lý; tình trạng lãng phí, thất thoát tài nguyên, khoáng sản phổ biến Nguồn nhân lực tỉnh dồi song chưa sử dụng hiệu quả, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm cao Trình độ công nghệ lực tiếp nhận chuyển giao nhiều mặt hạn chế, đời sống nhân dân khó khăn, kinh tế phát triển chậm so với nhiều tỉnh nước Một nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn nêu có nguyên nhân từ việc xây dựng đội ngũ CCQLNN kinh tế cấp tỉnh Quảng Nam chưa thật hiệu hợp lý (từ công tác tuyển dụng đến bố trí sử dụng, đánh giá, quy hoạch, đào tạo, luân chuyển, chế độ sách ); yếu trình độ lực thân đội ngũ CCQLNN kinh tế, cấp tỉnh làm cho hiệu lãnh đạo, quản lý hoạt động kinh tế địa bàn tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Do đó, chủ trương, sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, Quảng Nam cần có biện pháp riêng, phù hợp với điều kiện địa phương để phát triển, đó, công tác xây dựng đội ngũ CCQLNN kinh tế vấn đề đặt vô quan trọng Điều nhằm khắc phục tình trạng tồn bất cập, hạn chế đội ngũ CCQLNN tỉnh Quảng Nam Coi khâu then chốt trình thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Do đó, vấn đề xây dựng đội ngũ công chức, đội ngũ CCQLNN kinh tế có chất lượng cao, phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vừa có ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền, nhà nước dân, dân dân, vừa nhu cầu cấp bách trình CNH, HĐH Xuất phát từ thực tế với suy nghĩ trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: "Xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế tỉnh Quảng Nam" làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Trên sở lý luận xây dựng đội ngũ CCQLNN kinh tế, luận án phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng đội ngũ CCQLNN kinh tế cấp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 - 2015, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu xây dựng đội ngũ công chức Quảng Nam nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ - Xác định sở lý luận, phương pháp luận khái niệm liên quan đến xây dựng đội ngũ CCQLNN kinh tế cấp tỉnh Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng đội ngũ CCQLNN kinh tế tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 - 2015 rút thành công, hạn chế, nguyên nhân - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ CCQLNN kinh tế tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án Xây dựng đội ngũ công chức thực chức quản lý nhà nước kinh tế quan nhà nước cấp tỉnh Quảng Nam, xét ba vấn đề chủ yếu: - Các nội dung liên quan tới xây dựng đội ngũ công chức gồm khâu: Chiến lược, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn, đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động đánh giá CCQLNN kinh tế - Cơ chế, sách đội ngũ CCQLNN kinh tế tỉnh Quảng Nam - Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận án đội ngũ công chức QLNN kinh tế cấp tỉnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn không gian: Luận án tập trung nghiên cứu xây dựng đội ngũ CCQLNN kinh tế cấp tỉnh Quảng Nam Giới hạn thời gian: Luận án tập trung phân tích giai đoạn từ năm 2010 - 2015 đề xuất giải pháp đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận - Luận án thực dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; sách cấp ủy quyền tỉnh Quảng Nam xây dựng đội ngũ CCQLNN nói chung quản lý nhà nước kinh tế nói riêng - Dựa quan điểm, lý thuyết khoa học quản lý kinh tế để xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế cấp tỉnh, bối cảnh phát triển kinh tế thị trường 147 đội ngũ CCQLNN kinh tế cấp tỉnh Quảng Nam quan trọng góp phần phát triển địa phương Thời gian qua, CCQLNN kinh tế cấp tỉnh Quảng Nam có nhiều đóng góp tích cực, góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế tỉnh Tuy nhiên, số vấn đề cần phải khắc phục, hoàn thiện, từ công tác đào tạo công chức, công tác đánh giá, bố trí, xếp, sử dụng cán bộ… Xây dựng CCQLNN kinh tế tỉnh Quảng Nam phải đảm bảo nguyên tắc chung tiêu chuẩn CCQLNN kinh tế, vừa phải đảm bảo phù hợp với hoàn cảnh địa phương nơi CB, CC có hoạt động công vụ cụ thể Trong tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc", Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém", "Có cán tốt việc xong" Đây chân lý kiểm chứng qua giai đoạn cách mạng Từ lời dạy Bác Hồ thực tế đội ngũ CCQLNN kinh tế nước nói chung, Quảng Nam nói riêng, công tác xây dựng CCQLNN kinh tế đã, phải tiếp tục đổi mới, kiện toàn Phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: "Trung ương yêu cầu, thời gian tới, cần tiếp tục đẩy mạnh đổi mới, kiện toàn hệ thống trị từ trung ương đến sở, nhằm mục tiêu xây dựng tổ chức máy đồng bộ, tinh gọn, có tính ổn định, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ; xây dựng đội ngũ CB, CC có số lượng hợp lý, có phẩm chất trị, đạo đức, trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ cao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị phải đồng với đổi thể chế kinh tế; thống tổ chức toàn hệ thống, bao gồm Đảng, Nhà nước, MTTQ đoàn thể trị - xã hội Kiện toàn tổ chức máy phải đôi với hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC" Vì vậy, tiêu chuẩn hóa CCQLNN kinh tế tỉnh Quảng Nam vấn đề không dễ dàng thực Tuy nhiên, với việc xây dựng phương hướng, nhiệm vụ rõ ràng, với nỗ lực khát vọng, định Quảng Nam xây dựng đội ngũ cán CCQLNN kinh tế đạt chuẩn, vững mạnh, đủ sức chèo lái tàu kinh tế tỉnh vươn biển lớn 148 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Đình Thảo (2012), "Xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam, thực trạng định hướng phát triển", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (4), tr.70-74 Trần Đình Thảo (2012) "Góp phần đào tạo nguồn nhân lực phục vụ trình phát triển kinh tế-xã hội khu vực miền Trung, Tây Nguyên", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (3), tr.77-79 Trần Đình Thảo (2012), "Xây dựng đội ngũ công chức huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam: Thực trạng giải pháp", Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, (29), tr.34-39 Trần Đình Thảo (2015), "Thực an sinh xã hội - điều kiện để đảm bảo định hướng XHCN kinh tế thị trường Việt Nam", Tạp chí Thanh tra, (01), tr.37-39 Trần Đình Thảo (2015), "Phát triển đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh tế tỉnh Quảng Nam", Tạp chí Kinh tế Quản lý, (13), tr.86-87 Trần Đình Thảo (Chủ nhiệm) (2016), Nghiên cứu giải pháp phát triển nguồn nhân lực Cơ sở trường Đại học nội vụ Hà Nội miền Trung, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Bộ Chính trị (2002), Nghị số 11-NQ/TW ngày 25/01/2002 Bộ Chính trị ban hành việc luân chuyển cán lãnh đạo quản lý, Hà Nội Bộ Nội vụ (2008), Về việc lựa chọn công chức quản lý Nhà nước Mỹ, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định 95 1998 NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 17 11 1998 tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 36 2013 NĐ-CP, ngày 22 2013 Chính phủ ban hành về xác định vị trí việc làm cấu ngạch công chức, Hà Nội Nguyễn Chín (2011), Các giải pháp thu hút nguồn nhân lực trình độ cao cho quan nhà nước tỉnh Quảng Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Cộng hòa Pháp (1996), "Cải cách nhà nước" - Báo Echanges Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2010), Niên giám thống kê năm 2010, Quảng Nam Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2011), Niên giám thống kê năm 2011, Quảng Nam Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2012), Niên giám thống kê năm 2012, Quảng Nam 10 Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2013), Niên giám thống kê năm 2013, Quảng Nam 11 Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2014), Niên giám thống kê năm 2014, Quảng Nam 12 Cục Thống kê Quảng Nam (2014), Tình hình phát triển ngành công nghiệp năm (2010 - 2014), Quảng Nam 150 13 C.K Goman (2013), Ngôn ngữ thầm lặng người lãnh đạo, Nxb Thanh Hóa 14 Phạm Việt Dũng (2014), "Kinh nghiệm số quốc gia phát triển, quản lý sử dụng nguồn nhân lực", Tạp chí Cộng sản, (3), tr.16-19 15 Đảng tỉnh Quảng Nam (2011), Nghị 04-NQ/TU ngày 30/6/2011 công tác cán giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020, Quảng Nam 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII, Hà Nội 17 Đảng Công sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư XII; Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Điều (2006), ''Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu hội nhập'', Tạp chí Cộng sản, (110), tr.22-24 19 Emeljanov EV, Ozerova E.V (2008), Vai trò nhà nước giải vấn đề thất nghiệp Mỹ, Tạp chí "Mỹ - Canada: Kinh tế, trị, văn hóa, (12), tr.6-9 20 J.C Maxwell (2008), Phát triển kỹ lãnh đạo, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 21 M.H.Mc Cormack (2009), Những điều trường Harvard không dạy bạn Những điều trường Harvard không dạy bạn, Nxb Kinh tế quốc dân, Hà Nội 22 Hà Minh (2012), "Chính sách thu hút nhân tài Singapore: Bài chuyên nghiệp", http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/chinhsach-thu-hut-nhan-tai-cua-singapore-bai-ban-va-chuyen-nghiep1201265806.htm, [truy cập ngày 18/8/2016] 23 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 151 24 Hồ Chí Minh (1947), Đời sống mới, Nxb Dân trí, Hà Nội 25 M.Slippenchuk (2009), "Vốn người quản lý công ty kinh tế đại", Tạp chí Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý (Nga), (5), tr.3-7 26 Nguyễn Bảo Ngọc (2004), ''Quy chế công cụ Vương Quốc Anh", Tạp chí Quản lý nhà nước, (9), tr.22-27 27 Nguyễn Minh Phong (2010), Tư "Bàn tay nhà nước", Viện Nghiên cứu Kinh tế Hà Nội, Hà Nội 28 Lưu Văn Quảng (Chủ nhiệm đề tài) (2009) Xây dựng chế kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Thân Minh Quế (2012), Công tác quy hoạch cán thuộc diện ban thường vụ tỉnh uỷ quản lý tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị Hành - Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Nxb Lao động, Hà Nội 31 Bùi Tiến Quý (Chủ biên) (2000), Phát triển quản lý nhà nước kinh tế dịch vụ, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 32 Richard Mulgan (2000), Public servant and the public Interests, Department of the Senate Occasion Lecture Series at Parliament House on 11 August 2000 33 Trần Huy Sáng (1999), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế huyện (Qua thực tế huyện ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam (2007), Báo cáo tổng hợp số lượng chất lượng cán công chức năm 2006 Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 152 35 Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam (2008), Báo cáo tổng hợp số lượng chất lượng cán công chức năm 2007 Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 36 Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam (2009), Báo cáo tổng hợp số lượng chất lượng cán công chức năm 2008 Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 37 Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam (2010), Báo cáo tổng hợp số lượng chất lượng cán công chức năm 2009 Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 38 Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam (2011), Báo cáo tổng hợp số lượng chất lượng cán công chức năm 2010 Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 39 Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam (2012), Báo cáo tổng hợp số lượng chất lượng cán công chức năm 2011 Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 40 Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam (2013), Báo cáo tổng hợp số lượng chất lượng cán công chức năm 2012 Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 41 Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam (2014), Báo cáo tổng hợp số lượng chất lượng cán công chức năm 2013 Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 42 Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam (2015), Báo cáo tổng hợp số lượng chất lượng cán công chức năm 2014 Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 43 Phạm Ngọc Thạch (2007), Tổng diễn tập cho hệ lãnh đạo thứ năm Trung Quốc, Viện Nghiên cứu Trung Quốc (Đăng tải trong: Những vấn đề trị - xã hội, Viện Thông tin khoa học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, số 31) 153 44 Dương Văn Thơm (2014), "Tổng quan công chức mô hình đánh giá công chức Nhật Bản", http://cchc.baria-vungtau.gov.vn/tin-tucsu-kien/-/view_content/content/216651/tong-quan-ve-cong-chuc-vamo-hinh-%C4%91anh-gia-cong-chuc-cua-nhat-ban, [truy cập ngày 17/6/2016] 45 Tỉnh uỷ tỉnh Quảng Nam (2011), Chương trình hành động số 07-CTr/TU, ngày 27 01 2011 tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến, Quảng Nam 46 Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2008), Quản lý Nhà nước kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 47 Nguyễn Thế Tràm (Chủ nhiệm) (2012), Phát triển nguồn nhân lực tỉnh duyên hải miền Trung, Học viện Chính trị khu vực III, Đà Nẵng 48 Lê Nguyễn Hương Trinh (2006), "Về vai trò Nhà nước kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học, (4), tr.16-19 49 Trần Văn Tuấn (2007), ''Tiếp tục đổi tổ chức máy nhà nước xây dựng đội ngũ CB, CC tình hình nay'', Tạp chí Cộng sản, (22), tr.24-27 50 Trần Anh Tuấn (2007), Hoàn thiện thể chế quản lý công chức Việt Nam điều kiện phát triển hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2008), Quyết định số 10 2008 QĐUBND ngày 02/4/2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam việc ban hành quy định chế, sách hổ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Quảng Nam 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2008), Quyết định số 11 2008 QĐUBND ngày 02/4/ 2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam việc ban hành quy định chế, sách hổ trợ luân chuyển thu hút cán bộ, Quảng Nam 154 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2008), Quyết định số 42 2008 QĐUBND ngày 27/10/ 2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam việc ban hành quy định chế, sách công tác quản lý người cử đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ nước ngoài, Quảng Nam 54 Vitor Klavdienco (2005), "Sự điều tiết nhà nước kinh tế (Một số khía cạnh lý luận kinh nghiệm giới)", Đại học Tổng hợp quốc gia Matxcơva - Lomonoxop, Tạp chí Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý, (6) 55 Trương Thị Bạch Yến (2014), Tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành xây dựng Đảng, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh * Tài liệu tiếng Anh 56 Allan Rosenbaum (2010), Good Governance, Accountability and the Public Servant, Institute for Public Management and Community Service and Professor of Public Administration Florida International University (USA) 57 State of Western Australia (2013), Accountablity map - Good governance guide for Public Sector Agencies, Australia 58 Price Water House Coopers (2006), The Crisis in Federal Government Succession Planning - What's Being Done About it, USA 59 Brian Wilkerson (2007), Effective Succession Planning in the Public Sector, Watson Wyatt Worldwide, North America 60 Queensland Government (2009), Succession management in the Queensland Public Service, Australia 61 Michael D Kerlin, David McGaw and William Wolf (2008), Planning for the next generation, Transforming Government, McKinsey & Company, special report 155 62 Joan E Pynes (2004), The Implementation of Workforce and Succession Planning in the Public Sector, Public Personnel Management, vol 33, no 4, 389-404 63 Department of Finance (2013), Finance Diversity Strategy 2013-2015, Australia Government 64 State of Western Australia (2015) Disability access and inclusion plan 2015-2020, Australia 65 Department of Finance and Personnel (2015), Annual Report 2014Recruitment to the Northern Ireland Civil Service, UK 66 Eoghan Kerins & Dr Ronan Carbery (2013), Identification, atrraction and retention of talent in the Irish Public Sector: A proposed framework, Refereed paper (UK) 67 Department of Finance and Personnel (2013), Recruitment Policy and Procedures Manual - Version 14, Northern Ireland Civil Service (UK) 68 Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực khu vực nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Cabri - Collaborative Afriaca Budget Reform Initiative (2009), Collaborating for high quality public resource management in Afriaca 2009 - 2014 70 Pudelko, M & Harzing, A.W (2009), Japanese Human Resource Management, London: Routledge, 2009 71 Juran, Joseph M (1999), Human Resource and Quality, McGrawHill, 1999 72 Richard Parry (2011), The Public Sector Workforce in Recession 2010-11 - the course of policy development in the Euro area and the UK, Paper for the annual conference of the Social Policy Association, Lincoln (UK) 73 Nicolai J Foss (2006), "Strategy, Economic Organization, and the Knowledge Economy: The Coordination of Firms and Resources", Publisher: Oxford University Press, USA 156 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Kính thưa ông/bà! Để có thông tin phục vụ công tác nghiên cứu đề tài "Xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế tỉnh Quảng Nam", Trường Đại học Nội vụ tiến hành trưng cầu ý kiến cán địa bàn tỉnh Chúng chuẩn bị sẵn số câu hỏi phương án trả lời, ông/bà đồng ý với phương án khoanh tròn đánh dấu (X) vào ô vuông □ dòng với phương án Chúng mong nhận hợp tác ông/bà, thông tin ông/bà cung cấp giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn hợp tác quý ông /bà! *** Câu 1: Ông (bà) vui lòng cho biết số thông tin cá nhân nhƣ sau: a) Giới tính: Nam  Nữ  b) Độ tuổi: Dưới 30 ; Từ 30-40  ; Từ 41-50  ; Trên 51  c) Trình độ học vấn?   Tốt nghiệp trung học sở Cao đẳng   Tốt nghiệp trung học phổ thông Đại học   Tốt nghiệp trung học phổ thông Thạc sĩ   Trung cấp Tiến sĩ d) Thời gian công tác Quảng Nam: Dưới năm ; Từ 5- 10 năm  Từ 11-20 năm ; Trên 20 năm  e) Chức vụ đảm nhận: Chuyên viên (hoặc tương đương)  Trưởng/ phó phòng  Giám đốc/ phó giám đốc Trưởng ban/phó ban  Câu Khi đƣợc tuyển dụng công chức, ông (bà) thuộc diện sau đây: - Đã qua đào tạo (được tuyển dụng bố trí công tác ngay):  - Chưa qua đào tạo (vừa tốt nghiệp THPT tuyển dụng cử đào tạo):  157 Câu Khi đƣợc tiếp nhận công tác thức, trình độ chuyên môn ông (bà) là:  Cao đẳng  Tốt nghiệp trung học sở  Đại học  Tốt nghiệp trung học phổ thông  Thạc sĩ  Tốt nghiệp trung học phổ thông  Tiến sĩ  Trung cấp Câu Trình độ chuyên môn ông (bà):  Cao đẳng Tốt nghiệp trung học sở  Đại học Tốt nghiệp trung học phổ thông   Tốt nghiệp trung học phổ thông  Thạc sĩ  Trung cấp  Tiến sĩ  Câu Ông (bà) biết đến sách sử dụng cán công chức tỉnh Quảng Nam qua kênh thông tin nào?  Thông báo thức tỉnh  Bạn bè/ người thân Mạng Internet  Các kênh khác  Câu Ông (bà) nhận xét tiêu chí tuyển dụng công chức tỉnh Quảng Nam? Phù hợp với thực tiễn hoạt động QLHCNN  Chưa phù hợp với thực tiễn hoạt động QLHCNN :  Ý kiến khác (xin ghi rõ): ……………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu Hiện công việc ông (bà) đảm nhận có phù hợp với trình độ chuyên môn không? Rất phù hợp  Phù hợp  Không phù hợp  Câu Trong thời gian công tác, ông (bà) đƣợc quan cử đào tạo, bồi dƣỡng công tác quản lý, lãnh đạo lần? 1 lần  Trên lần  Chưa lần  158 Câu Chức danh, chức vụ mà ông (bà) đảm nhận: a Khi đƣợc tiếp nhận công tác  Chuyên viên tương đương b Hiện  Chuyên viên tương đương  Trưởng phòng, phó phòng  Trưởng phòng, phó phòng  Lãnh đạo quan (giám đốc, phó giám đốc)  Lãnh đạo quan (giám đốc, phó giám đốc) Câu 10 Ông (bà) đƣợc chuyển đổi vị trí công tác?  lần  lần  Hơn lần  Chưa lần - Nếu chuyển đổi vị trí công tác, lý gì? Phù hợp chuyên môn:  ; Theo phân công:  Theo nguyện vọng :  ; Theo quy hoạch:  Lý khác: ………………………………………………… Câu 11 Quá trình làm công chức nhà nƣớc tỉnh Quảng Nam, ông (bà) quan tâm vấn đề gì?  Môi trường điều kiện làm việc tốt  Chế độ đãi ngộ ban đầu, chế độ phụ cấp theo lương cao  Được tạo điều kiện đất nhà  Được bố trí công việc ngành nghề đào tạo Câu 12 Đánh giá ông (bà) sách đãi ngộ tỉnh Quảng Nam theo tiêu chí dƣới Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá Chế độ đãi ngộ ban đầu Tốt Khá tốt Chƣa tốt Không ý kiến Chế độ phụ cấp theo lương Cơ hội thăng tiến Các hình thức khen thưởng Câu 13 Với chế độ tiền lƣơng phụ cấp theo lƣơng, chế độ hỗ trợ nhà nhƣ nay, sống ông (bà) nhƣ nào?  Tốt  Khá tốt (có dư thừa vật chất)  Bình thường, đủ sống  Không đủ sống 159 Câu 14 Ông (bà) có đƣợc khen thƣởng thƣờng xuyên cống hiến mình:  Thường xuyên (hàng năm)  Không thường xuyên (có năm không khen thưởng)  Khen thưởng theo thành tích trường hợp cụ thể Câu 15 Là công chức nhà nƣớc cấp tỉnh, ông (bà) có mong muốn đƣợc tạo hội thăng tiến lực, phẩm chất  Rất quan tâm  Đã nghĩ đến  Không quan tâm  Không quan tâm Câu 16 Đánh giá ông (bà) trình độ ngƣời đƣợc tuyển dụng công tác quan, đơn vị Mức độ đánh giá Khá Chƣa Tốt Đạt Nội dung đánh giá tốt đạt Nhận thức xã hội Giao tiếp ứng xử, thái độ phục vụ nhân dân Kỹ thực hành nghề nghiệp, lực tác chiến Phong cách, ăn nói Khả đạo, điều hành Trình độ ứng dụng CNTT Trình độ sử dụng ngoại ngữ Câu 17 Đánh giá ông (bà) CCNNQL kinh tế đƣợc cử đào tạo trở công tác Mức độ đánh giá Chƣa Khá Đạt Tốt Nội dung đánh giá đạt tốt - Trình độ học vấn trình độ chuyên môn: Nhận thức xã hội, kỹ thực hành nghề nghiệp - Năng lực: Kết thực nhiệm vụ giao; Kỹ ngoại ngữ ứng dụng CNTT phục vụ công tác; Thái độ lịch nhân vớitầm đồng -trong Nănggiao lực tiếp điềuvới hành, chỉdân, đạo; nhìn nghiệp; 160 - Đạo đức công vụ: Chấp hành đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước; Lối sống, tác phong lề lối làm việc, tinh thần trách nhiệm công việc lợi ích chung Câu 18 Đánh giá ông (bà) sách tỉnh đội ngũ CCNNQL kinh tế Mức độ đánh giá Chƣa Khá Đạt Tốt Nội dung đánh giá đạt tốt Điều kiện, môi trường làm việc Cơ hội thăng tiến Cơ hội học tập cho đối tượng Chế độ đãi ngộ ban đầu Chế độ phụ cấp Các hình thức khen thưởng Câu 19 Đánh giá ông (bà) chất lƣợng đội ngũ công chức quan giai đoạn 2010- 2014 so với giai đoạn 2001-2009 thể thông qua tiêu chí dƣới (cho điểm từ đến 5, đó: điểm trung bình, điểm tốt nhất) Mức độ đánh giá Giai đoạn 2005-2009 Giai đoạn 2010-2014 Nội dung đánh giá 5 Trình độ nhận thức xã hội Kỷ thực thi nhiệm vụ Kỷ ứng dụng CNTT Giao tiếp ứng xử thái độ phục vụ nhân dân Trình độ sử dụng ngoại ngữ 161 Câu 20 Theo ý kiến Ông/Bà, để xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nƣớc kinh tế cấp tỉnh Quảng Nam cách hiệu cần ƣu tiên lựa chọn giải pháp sau (hãy lựa chọn đánh số từ đến 9, giải pháp quan trọng đánh số 1, số quan trọng) - Đổi công tác tuyển dụng công chức tỉnh Quảng Nam - Nâng cao hiệu công tác quy hoạch đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế - Đổi công tác bố trí, sử dụng, bổ nhiệm công chức - Coi trọng hoạt động đánh giá công chức quản lý nhà nước kinh tế Quảng Nam - Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại công chức quản lý nhà nước kinh tế - Xây dựng kế hoạch luân chuyển công chức quản lý nhà nước kinh tế cách khoa học hợp lý - Hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh công chức quản lý nhà nước kinh tế - Hoàn thiện hệ thống chế, sách công chức quản lý nhà nước kinh tế địa bàn tỉnh - Đổi công tác kiểm tra, tra, giám sát công chức quản lý nhà nước kinh tế địa bàn Xin cảm ơn quý Ông /Bà! ... CỨU VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 1.1 Những nghiên cứu xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế giới 1.2 Những nghiên cứu xây dựng đội ngũ công chức quản lý. .. cấp tỉnh 2.3 Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế số địa phương nước học vận dụng cho tỉnh Quảng Nam Chƣơng 3: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ... NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ CẤP TỈNH CỦA QUẢNG NAM 3.1 Khái quát đặc điểm địa lý - hành kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam 3.2 Tình hình đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế cấp tỉnh Quảng Nam 3.3 Thực

Ngày đăng: 10/05/2017, 16:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 25/01/2002 của Bộ Chính trị ban hành về việc luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 25/01/2002 của Bộ Chính trị ban hành về việc luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2002
2. Bộ Nội vụ (2008), Về việc lựa chọn công chức quản lý Nhà nước ở Mỹ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc lựa chọn công chức quản lý Nhà nước ở Mỹ
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2008
3. Chính phủ (1998), Nghị định 95 1998 NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 17 11 1998 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 95 1998 NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 17 11 1998 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1998
4. Chính phủ (2013), Nghị định số 36 2013 NĐ-CP, ngày 22 4 2013 của Chính phủ ban hành về về xác định vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 36 2013 NĐ-CP, ngày 22 4 2013 của Chính phủ ban hành về về xác định vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
5. Nguyễn Chín (2011), Các giải pháp thu hút nguồn nhân lực trình độ cao cho các cơ quan nhà nước ở tỉnh Quảng Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp thu hút nguồn nhân lực trình độ cao cho các cơ quan nhà nước ở tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Nguyễn Chín
Năm: 2011
7. Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2010), Niên giám thống kê năm 2010, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2010
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam
Năm: 2010
8. Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2011), Niên giám thống kê năm 2011, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2011
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam
Năm: 2011
9. Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2012), Niên giám thống kê năm 2012, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2012
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam
Năm: 2012
10. Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2013), Niên giám thống kê năm 2013, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2013
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam
Năm: 2013
11. Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2014), Niên giám thống kê năm 2014, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2014
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam
Năm: 2014
12. Cục Thống kê Quảng Nam (2014), Tình hình phát triển ngành công nghiệp trong 5 năm (2010 - 2014), Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình phát triển ngành công nghiệp trong 5 năm (2010 - 2014)
Tác giả: Cục Thống kê Quảng Nam
Năm: 2014
13. C.K. Goman (2013), Ngôn ngữ thầm lặng của người lãnh đạo, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thầm lặng của người lãnh đạo
Tác giả: C.K. Goman
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2013
14. Phạm Việt Dũng (2014), "Kinh nghiệm của một số quốc gia trong phát triển, quản lý và sử dụng nguồn nhân lực", Tạp chí Cộng sản, (3), tr.16-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm của một số quốc gia trong phát triển, quản lý và sử dụng nguồn nhân lực
Tác giả: Phạm Việt Dũng
Năm: 2014
15. Đảng bộ tỉnh Quảng Nam (2011), Nghị quyết 04-NQ/TU ngày 30/6/2011 về công tác cán bộ giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 04-NQ/TU ngày 30/6/2011 về công tác cán bộ giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Quảng Nam
Năm: 2011
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 khóa VIII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2009
17. Đảng Công sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư XII; Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư XII; Văn phòng Trung ương Đảng
Tác giả: Đảng Công sản Việt Nam
Năm: 2016
18. Nguyễn Trọng Điều (2006), ''Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu hội nhập'', Tạp chí Cộng sản, (110), tr.22-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Trọng Điều
Năm: 2006
20. J.C. Maxwell (2008), Phát triển kỹ năng lãnh đạo, Nxb Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kỹ năng lãnh đạo
Tác giả: J.C. Maxwell
Nhà XB: Nxb Tổng hợp
Năm: 2008
21. M.H.Mc Cormack (2009), Những điều trường Harvard không dạy bạn và Những điều trường Harvard vẫn không dạy bạn, Nxb Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều trường Harvard không dạy bạn và Những điều trường Harvard vẫn không dạy bạn
Tác giả: M.H.Mc Cormack
Nhà XB: Nxb Kinh tế quốc dân
Năm: 2009
22. Hà Minh (2012), "Chính sách thu hút nhân tài của Singapore: Bài bản và chuyên nghiệp", http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/chinh-sach-thu-hut-nhan-tai-cua-singapore-bai-ban-va-chuyen-nghiep-1201265806.htm, [truy cập ngày 18/8/2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thu hút nhân tài của Singapore: Bài bản và chuyên nghiệp
Tác giả: Hà Minh
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w