1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thuyết trình hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại tại việt nam

23 664 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

Khái niệm về hoạt động TMQTThanh toán quốc tế là việc chi trả nghĩa vụ tiền tệ phát sinh trong các quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức kinh tế, giữa các h

Trang 1

Đề tài: Hoạt động Thanh toán quốc tế

của các ngân hàng thương mại

tại Việt Nam

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNGMÔN HỌC: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NÂNG CAO

Nhóm 3

Trang 2

Thành viên:

Nhóm 3

Khóa/lớp: QH-2014-E.CH/TCNH3 K23

Trang 3

Nội dung

7 Kết luận của đề tài

1 Khái niệm về hoạt động TMQT

6 Giải pháp nâng cao hoạt động TTQT của các NHTM Việt Nam

5 Thực trạng TTQT của các NHTM Việt Nam

4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT

3 Các phương thức Thanh toán quốc tế

2 Vai trò và nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TTQT của NHTM

Trang 4

Khái niệm về hoạt động TMQT

Thanh toán quốc tế là việc chi trả nghĩa vụ tiền tệ phát

sinh trong các quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính,

tín dụng giữa các tổ chức kinh tế, giữa các hãng, các cá

nhân của các quốc gia khác nhau thông qua quan hệ

giữa các ngân hàng của các nước liên quan.

1

Trang 5

Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán quốc tế của NHTM

 Hoạt động TTQT là một dịch vụ trở nên quan trọng đối với các NHTM, nó mang lại cho ngân hàng một nguồn thu đáng kể về cả số lượng tuyệt đối cũng như về tỷ trọng

 Giúp Ngân hàng thu được một nguồn ngoại tệ lớn

 Hoạt động thanh toán quốc tế giúp Ngân hàng tăng tính thanh khoản thông qua lượng tiền ký quỹ

 Hoạt động TTQT còn giúp Ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng trên cơ sở nâng cao

uy tín của Ngân hàng

Trang 6

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TTQT

Trang 7

3 Các phương thức TTQT

Khái niệm:

Là phương thức thanh toán trong đó 1 KH của NH (người mua, NNK) yêu cầu

NH phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho người thụ hưởng (NXK, người bán) ở 1 địa điểm xác định trong 1 thời gian nhất định

Các hình thức chuyển tiền:

Chuyển tiền bằng thư hối Chuyển tiền bằng điện hối

Ưu, nhược điểm:

Ưu điểm: phương thức thanh toán đơn giản, thủ tục nhanh gọn.

Nhược điểm: quyền lợi của NXK không được đảm bảo do việc thanh toán phụ thuộc vào NNK

Trang 8

3.1 Phương thức thanh toán chuyển tiền

Sơ đồ 1: Quy trình nghiệp vụ phương thức chuyển tiền

Sơ đồ 2: Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền đi nước ngoài

Hướng dẫn KH ghi đúng, đầy đủ nội dung và ký vào lệnh chuyển tiền

Lập phiếu báo nợ hoặc hạch toán số tiền thanh toán và các phí liên quan

TTV tiếp nhận, kiểm tra chứng từ do

KH xuất trình

Kiểm soát nội dung thông tin trên lệnh chuyển tiền

Soạn điện theo yêu cầu thanh toán và chọn

NH thanh toán

Kiểm tra, xác nhận

số dư tài khoản và

so sánh mẫu dấu, chữ ký của KH

Kiểm soát kiểm tra nếu thấy không đúng, chuyển lại cho TTV sửa điện cho phù hợp

Kiểm soát ký xác nhận lên lệnh chuyển tiền, điện thanh toán nếu điện phù hợp

Kiểm soát gửi điện thanh toán đến Sở quản lý và chuyển hồ

sơ cho TTV lưu trữ

TTV kiểm tra tình trạng điện, lưu bộ

hồ sơ đã chuyển tiền và thu phí KH

Sơ đồ 3: Quy trình xử lý lệnh chuyển tiền từ nước ngoài về

Kiểm tra đầy đủ các thông tin, giấy

tờ hợp lệ do người hưởng xuất trình

Hạch toán vào tài khoản KH hoặc tài khoản trung gian chờ chi trả

Loại tiền thanh toán cho người hưởng phải tuân thủ quy định hiện hành và tỷ giá NH công bố

tại thời điểm giao dịch

Thủ tục giao nhận tiền phải tuân thủ theo quy định về chế độ kế toán ngân quỹ tại NH

Sơ đồ 4: Quy trình tra soát lệnh chuyển tiền đến

Thông báo tình trạng lệnh chuyển tiền cho

KH để KH cùng NH phối hợp làm rõ thông

tin chuyển tiền

Sau 3 ngày vẫn chưa nhận được trả lời, tiếp tục tra soát cho đến khi có kết quả

Trang 9

3.2 Phương thức thanh toán nhờ thu

Khái niệm:

Là phương thức thanh toán mà NXK sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ sẽ tiến hành ủy thác cho NH phục vụ mình thu hộ tiền từ NNK dựa trên cơ sở HP và bộ chứng từ hàng hóa do NXK xuất trình

Các hình thức nhờ thu:

Nhờ thu hối phiếu trơn Nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ

Ưu, nhược điểm:

Ưu điểm: với phương thức nhờ thu kèm chứng từ, quyền lợi của NXK được đảm bảo hơn vì NNK phải thanh toán xong mới được nhận chứng từ để đi lấy hàng

Nhược điểm: phương thức thanh toán nhờ thu phụ thuộc vào khả năng và thiện chí của NNK, thiếu bình đẳng trong quan hệ kinh doanh

Trang 10

3.2 Phương thức thanh toán nhờ thu

Quy trình nghiệp vụ:

Sơ đồ 5: Quy trình nghiệp vụ phương thức nhờ thu

NH XUẤT TRÌNH CHỨNG TỪ

4

3 2

1

7

8

Sơ đồ 6: Quy trình nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ nhập khẩu

Chuyển giấy báo và

toàn bộ chứng từ đến

kiểm soát xem xét trình

lãnh đạo NH ký

Giao chứng từ nhờ thu cho KH và thanh toán (D/P) hoặc chấp nhận thanh toán (D/A)

Lập điện trả tiền theo chỉ thị nhờ thu, trình lãnh đạo NH ký duyệt

và thu phí KH

Lưu hồ

sơ chứng

từ nhờ thu

TTV tiếp nhận và

kiểm tra tên, địa chỉ

NH được ủy nhiệm

nhờ thu

TTV đăng ký số tham chiếu và vào

sổ theo dõi chứng

từ nhờ thu

Kiểm tra tên, địa chỉ KH nhận nhờ thu và số lượng chứng từ

Soạn điện báo cho NH gửi nhờ thu nếu chứng

từ gửi sai địa chỉ hoặc thiếu chứng từ

Kiểm tra và báo cho

NH gửi nhờ thu nếu chỉ thị và hình thức nhờ thu không rõ ràng

Thông báo cho NH gửi nhờ thu đã nhận được chứng từ (nếu không

sai sót)

Lập giấy báo nhờ thu hàng nhập, 1 bản gửi KH và 1 bản lưu hồ sơ nhờ thu

Sơ đồ 7: Quy trình tiếp nhận, kiểm tra và chiết khấu

chứng từ nhờ thu xuất khẩu

từ phải có đầy đủ chữ ký được ủy quyền

Kiểm tra loại

và số lượng chứng từ như liệt kê trong giấy yêu cầu

Đăng ký số tham chiếu, vào sổ theo dõi

và kiểm tra chi tiết chứng từ

Kiểm tra, yêu cầu KH sửa hoặc xác nhận trên giấy yêu cầu nếu chứng từ sai sót

KH nộp đơn xin CK (hình thức

CK có truy đòi)

TTV đề xuất ý kiến chấp nhận hoặc không chấp nhận CK, trình kiểm soát xem

xét

Phòng KHKD trình lãnh đạo

Nhận được thanh toán của NH nước ngoài, báo

có cho KH sau khi thu phí KH và khấu trừ tiền

CK và lãi CK

TTV vào bìa hồ

sơ nhờ thu và lưu hồ sơ theo dõi chứng từ nhờ thu

Sao lưu bộ chứng từ và ghi vào sổ theo dõi

Hạch toán ngoại bảng trị giá chứng từ nhờ thu và thu phí theo quy định

Trang 11

3.3 Phương thức thanh toán CAD (COD)

Khái niệm:

Các đối tượng tham gia:

NXK, NNK, NH phục vụ NXK

Phương thức CAD (giao chứng từ nhận tiền ngay) là phương thức thanh toán

mà trong đó NNK trên cơ sở hợp đồng mua bán yêu cầu NH phục vụ NXK mở cho mình 1 tài khoản tín thác để thanh toán tiền cho NXK khi NXK xuất trình đầy đủ chứng từ theo đúng thỏa thuận

1

Trang 12

3.4 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C)

Khái niệm:

Phương thức L/C là 1 sự thỏa thuận, trong đó 1 NH (NH mở L/C) đáp ứng những nhu cầu của KH (người yêu cầu mở L/C) cam kết hay cho phép NH khác chi trả hoặc chấp nhận những yêu cầu của người thụ hưởng khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp với những điều khoản, điều kiện quy định trong L/C

Các đối tượng tham gia:

Người yêu cầu mở L/C Người thụ hưởng

NH mở L/C

NH thông báo L/C

Trang 13

3.4 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C)

Quy trình nghiệp vụ:

Sơ đồ 10: Quy trình nghiệp vụ phương thức L/C

GIẤY ĐỀ NGHỊ MỞ L/

C

NH THÔNG BÁO L/

C

NGƯỜI HƯỞNG LƠI L/C (NXK)

NGƯỜI YÊU CẦU

Sơ đồ 11: Quy trình mở L/C nhập khẩu

Sơ đồ 12: Quy trình hủy L/C nhập khẩu

Sơ đồ 13: Quy trình ký thư bảo lãnh nhận hàng

(hoặc ký hậu vận đơn)

Sơ đồ 14: Quy trình thông báo L/C (tu chỉnh L/C) Sơ đồ 15: Quy trình kiểm tra L/C xuất khẩu

Sơ đồ 16: Quy trình gửi chứng từ đòi tiền trong trường hợp CK có truy đòi

Trang 14

4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT

Trang 16

4.5 Các chi phí do rủi ro phát sinh mà NH phải

bồi thường

Số vụ tranh chấp trong thanh toán theo phương thức L/C

4.7

Trang 17

5 Thực trạng TTQT của các NHTM Việt Nam

Trang 18

Biểu đồ 2: Doanh số TTQT với kim nghạch XNK năm 2007- 2011

Đơn vị: tỷ USD

Trang 20

5.3 Ứng dụng công nghệ trong thanh toán quốc tế

Bảng 1: Phần mềm hệ thống các NHTM Việt Nam áp dụng

STT Ngân hàng Hệ thống phần mềm áp dụng Xếp hạng từ năm 2007- tháng 4/2012

1 VCB, BIDV, VietinBank, MSB … Silver Lake SIBS Axis 10,10,10,9,9,8

2 Techcombank, Sacombank, SeAbank, MB, VP Bank Teminos T24 4,4,4,4,4,3

3 ACB TCBS - The Complete Banking Solution 8,8,8,10,10,10

4 VIBank, HDBank System Access Symbols core banking 12,10,9,10,9,10

5 MHB, Đại Á TI core ( Transinfotech - Singapore)

6 Habubank, PG Bank, LienVietPost Bank, INDOVINA … TTL (Transaction Technologies Limited)

7 Agribank, Eximbank IPICAS – (Intra Payment and Customer

Accounting System

Bảng 2: Danh mục sản phẩm TTQT của các NHTM Việt Nam

3 Tín dụng chứng từ

-Phát hành L/C -Thanh toán L/C -Ký hậu vận đơn -Phát hành bảo lãnh nhận hàng theo L/C -Thông báo, sửa đổi L/C

-Xác nhận L/C -Dịch vụ nhận bộ chứng từ và thanh toán -Chiết khấu có truy đòi

-Chiết khấu miễn truy đòi.

-Chuyển nhượng L/C

Trang 21

5.5 Chất lượng dịch vụ TTQT

Trang 22

6 Giải pháp nâng cao hoạt động TTQT của các

NHTM Việt Nam

 Hoàn thiện và đổi mới công nghệ ngân hàng phục vụ công tác TTQT

 Phát triển hệ thống các ngân hàng đại lý thực hiện TTQT một cách phù hợp cả trong và ngoài nước

Trang 23

Thank you for listening

NHÓM 3

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNGMÔN HỌC: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NÂNG CAO

Kết luận

Ngày đăng: 29/01/2016, 00:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w