1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Không gian trong tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam

50 1,5K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 256,5 KB

Nội dung

1 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lâu nghệ thuật tạo hình sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật tạo hình để diễn tả không gian tranh phản ánh không gian xã hội, diễn đạt tình cảm người thiên nhiên, từ chỗ mô mô tả vật mang đến sức biểu cảm hình tượng, sáng tạo hình tượng tạo nên giá trị thẩm mỹ Nét, màu sắc không gian diễn tả hình khối, tạo chất mà diễn tả vận động tĩnh vật cao biểu đạt trạng thái tình cảm người thái độ người với vật Người ta cho đặc trưng ngôn ngữ đồ họa nghệ thuật dùng nét, mảng thật chưa hoàn toàn cho thấy nét, mảng làm nên không gian tranh, có vị trí quan trọng tạo hình đồ họa Ở đồ họa, yếu tố tạo hình thường gắn với thành khối thống màu sắc, không gian ánh sáng, bút pháp thể đồng thời gây sức hấp dẫn yếu tố tạo hình đồ họa sử dụng riêng nét, mảng, chấm, có thể kết hợp ba yếu tố đặc điểm tâm sinh lý thị giác người có quan hệ với đường nét qua ảo giác mắt trước đường nét hay tổ hợp đường nét gây cho ta liên tưởng: hướng ngang bình lặng, trầm buồn, bình lặng, tạo nên không gian riêng tranh Ở Việt Nam nghệ thuật đồ họa xuất từ sớm Cách hàng nghìn năm có hình chạm khắc tồn phát triển qua trăm năm vào đời sống nhân dân nhân dân yêu thích giữ gìn Qua nghiên cứu nội dung phương pháp thể nhà nghiên cứu mỹ thuật nước ta phân chia loại tranh khắc gỗ sau: Tranh dân gian bao gồm tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống, tranh Làng Sình Huế, tranh Kim Hoàng - Hà Tây tranh thờ Miền Núi Tranh khắc gỗ đại bao gồm: tranh khắc gỗ đen trắng tranh khắc gỗ màu thú chơi tranh nhân dân ta từ trăm năm gì? Bằng ngôn ngữ đồ họa tranh khắc gỗ đem lại hiệu không gian trong tranh cho tác phẩm Tranh khắc gỗ cho ta hiểu biết nguồn gốc, tính đân tộc tri thức, kỹ kỹ xảo cách đơn giản hóa hình mảng để kế thừa phát triển tranh khắc gỗ nói riêng hòa dòng chảy mỹ thuật Việt Nam Đó lý để chọn: Đề tài “ Không gian tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam” Từ việc hiểu ý nghĩa đề tài nghiên cứu cần thiết thân, sở đề tài cho để tìm hiểu sâu vào phân môn thường thức mỹ thuật để làm giàu ngôn ngữ truyền đạt vững vàng phương pháp giảng dạy mỹ thuật phổ thông Hơn thường thức mỹ thuật phân môn khó, đòi hỏi người giảng dạy phải có cách tập hợp kiến thức, nội dung phù hợp logic cho ngắn gọn, cô đọng dễ hiểu để người nghe dễ tiếp thu có hào hứng đón chờ tiết thường thức mỹ thuật Để đạt điều phải tìm hiểu nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm, xem xét phân tích bố cục đường nét màu sắc làm nên không gian sống động tác phẩm Không gian tranh khoảnh khắc điển hình Nói đến không gian nói đến hình dáng, kích thước , khối lượng, khoảng cách nhân vật Đó thuộc tính không gian Bất vật tượng thực tồn không gian cụ thể Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều nhà nghiên cứu viết tranh dân gian Nguyễn Thái Lai – Làng tranh Đông Hồ, NXB Mỹ thuật – 2002 Viết làng tranh Đông Hồ, tác giả tập có đề cập đến lịch sử tranh Đông Hồ, thể loại tranh phân tích nội dung tranh Còn tác giả: Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai Lược sử mỹ thuật học NXB Giáo dục – 1998 lại viết tranh dân gian cách khái lược, tổng hợp có so sánh đặc điểm dòng tranh Còn nhiều tác giả nghiên cứu tranh dân gian Việt Nam khía cạnh khác chưa có nghiên cứu sâu không gian tranh dân gia Việt Nam Tất nghiên cứu tác giả trước nguồn tư liệu quý cho thực nghiên cứu không gian tranh dân gian Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài muốn nghiên cứu cách nhìn cách diễn đạt "không gian" nghệ nhân dân gian xưa nghệ thuật khắc gỗ dân gian Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu "Không gian" tranh dân gian Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam bao gồm tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, tranh thờ Miền núi Phương pháp nghiên cứu Thu thập thông tin, tiếp cận, so sánh phương pháp tư logic, nghiên cứu đánh giá dòng tranh, đồng thời yếu tố đặc sắc tranh dân gian Đông Hồ Phương pháp đối chứng so sánh Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp tổng hợp, hệ thống phân tích Các phương pháp áp dụng sử lý thông tin khai thác để so sánh, đối chiếu trình bày tiểu luận Phương pháp tổng kết đánh giá Những đóng góp đề tài Giúp cho thân, cử nhân mỹ thuật hiểu "Không gian" tranh khắc gỗ Việt Nam đại Cung cấp cho người xem kiến thức kinh nghiệm để tiếp cận với nghệ thuật khắc gỗ Việt Nam khu vực giới, gìn giữ phát triển dòng tranh dân gian bị mai tranh thờ Miền Núi Cấu trúc đề tài Chương 1: Nguồn gốc tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam 1.1 Vài nét trình phát triển tranh khắc gỗ Việt Nam 1.2 Nguồn gốc tranh khắc gỗ dân gian 1.2.1.Nguồn gốc tranh Đông Hồ 1.2.2 Nguồn gốc tranh Hàng Trống 1.2.3 Nguồn gốc tranh Kim Hoàng 1.2.4 Nguồn gốc tranh làng Sình 1.2.5 Nguồn gốc tranh thờ Miền núi Tiểu kết chương Chương 2: Ngôn ngữ đồ họa tạo nên không gian tranh dân gian 2.1 Khái niệm ngôn ngữ đồ họa 2.1.1 Bố cục 2.1.2 Hình 2.1.3 Đường nét 2.1.4 Màu sắc 2.2 Khái niệm không gian tranh khắc gỗ 2.2.1 Không gian ba chiều tranh đồ họa 2.2.2 Không gian hai chiều tranh đồ họa 2.3 Ngôn ngữ tranh dân gian 2.3.1 Đường nét không gian 2.3.2 Hình dạng không gian 2.3.3 Màu sắc không gian Tiểu kết chương Chương 3: Giá trị nghệ thuật không gian tranh dân gian Việt Nam 3.1 Giá trị nghệ thuật thẩm mỹ triết lý Phương Đông 3.2 Giá trị giáo dục 3.3 Giá trị phản ánh chân thực xã hội tranh dân gian 3.4 Bài học việc sử dụng ngôn ngữ đồ họa (tranh dân gian sáng tạo nghệ thuật đại) Tiểu kết chương C PHẦN KẾT LUẬN PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG NGUỒN GỐC TRONG TRANH KHẮC GỖ DÂN GIAN VIỆT NAM 1.1 Vài nét trình phát triển tranh khắc gỗ Việt Nam Bắt nguồn từ nghệ thuật nguyên thuỷ, nghệ thuật tranh dân gian nảy sinh từ thời xa xưa… Xuất từ thời Lý (1010-1225) đến nhà Hồ (14001414), trì, phát triển mạnh thời Hậu Lê (1533 - 1789), song song với việc in phát hành tiền giấy, với Đạo Phật thịnh hành Năm 1396, vào cuối thời Trần, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy gọi “Thông báo Hội Sao” Các đồng bạc in hình vẽ khác tuỳ theo giá trị chúng: sóng, mây, rùa, lân, phượng rồng Nghệ thuật vẽ tiền đạt đến đỉnh cao, kỹ thuật khắc in tinh tế, tờ in chuẩn xác Nhưng kỹ thuật in không độc quyền Nhà Nước Vẫn có người Nguyễn Nhữ Các trốn vào núi Thiết Sơn in tiền giả Và thập kỷ sau, Lương Nhữ Hộc (người Hải Dương) đỗ Thám Hoa đời Lê Thái Tông (1434-1442) sứ nhà Minh có tìm hiểu thêm nghề in ván gỗ Trung Quốc Về nước ông cải tiến ván khắc in cổ truyền ta, dạy cho dân làng Hồng Lục Liễu Tràng quê Lương Nhữ Hộc trở thành “Tổ sư” nghề in khắc ván từ Thế Kỷ XVII tranh dân gian phát triển mạnh Chẳng người dân thôn quê ưa thích, tranh dân gian thâm nhập tự nhiên vào nhà quyền quý, giả kinh thành Nhà thơ Hoàng Sĩ Khải (người làng Lai Xá, Hà Bắc) tả cảnh Tết Thăng Long, thơ tiếng "Tứ thời khúc vịnh" ghi lại: "Chung Quỳ khéo vẽ nên hình Bùa đào cấm quỷ phòng linh ngăn tà Tranh vẽ gà cửa treo thiếp yểm Dưới thềm hoa điểm Thọ Dương" Hình "Chung Quỳ" "Bùa Đạo" mà nhà thơ nói đến hai vẽ thần Thân Thư Uất Luật (Còn gọi Thần Trà Uất Luỹ) xua đuổi tà ma theo quan niệm dân gian giờ, hình tượng ý nghĩa liên tưởng đến tranh "Ông tướng" canh cổng sau Bức tranh “Gà” biểu tượng cho quan niệm - gà gáy lên xua tan đêm tối tất ma quỷ, giữ yên vui cho nhà Vì thế, tranh Gà phổ biển dùng tranh dân gian ta, từ tranh Đông Hồ, Hàng Trống, đến Kim Hoàng Sang kỷ XVIII, tranh dân gian phát triển mạnh Theo gia phả dòng họ Nguyễn Đăng, họ lớn làm tranh trung tâm sản xuất tranh dân gian Đông Hồ dòng họ 20 đời làm nghề in tranh, tức trải qua 500 năm, tương đương thời gian mà Hoàng Sĩ Khải nói đến tranh "Gà", "Chung Quỳ", "Bùa đào" Những vật lưu giữ Viện Bảo Tàng lịch sử Việt Nam, số ván khắc tranh Hàng Trống giữ có ván khắc mang kí hiệu I.5484a.b.c khắc hai mặt, đề tài lấy kinh Phật, tích truyện cổ Mặt ván có khắc niên đại "Quý Mùi lục nguyệt khởi Minh Mệnh tứ niên" (Năm Quý Mùi, tháng Sáu, tức năm Minh Mệnh thứ tư) tức khắc vào năm 1823 Đến thời Pháp thuộc, ảnh hưởng thời cuộc, giấy dó không có, giấy báo hết, tranh dân gian phải in giấy học sinh viết với số lượng ít, lại in xấu Đến làng tranh Đông Hồ (Hà Bắc) giữ nghề sau này, với tính cách nghề phụ thủ công, chủ yếu làm tranh điệp chủ yếu hàng xuất 1.2 Nguồn gốc tranh khắc gỗ dân gian 1.2.1.Nguồn gốc tranh Đông Hồ Xuất vào khoảng thời lý (1010 – 1225) Hồ (1400 – 1414) phát triển vào thời Hậu Lê (1533 – 1789) Các nhà nghiên cứu cho thời kỳ hưng thịnh vào khoảng kỷ XVII cuối kỷ XIX Tranh Đông Hồ lưu hành khắp nước Làng Đông Hồ thuộc huyện Thuận Thành - Bắc Ninh nằm bên bờ sông Đuống quanh năm bồi đắp phù xa mầu mỡ cho nhân dân hai bên bờ sông Có dòng họ Nguyễn Đăng tiếng vẽ mẫu, khắc ván Đây nơi tiếng nghề in tranh khắc gỗ lẽ Nghề thủ công có tên Đông Hồ Tranh Đông Hồ thể loại tranh dân gian người Việt trăm năm trở thành ăn tinh thần, người bạn gần gũi người dân, dòng tranh có nghệ thuật độc đáo mang đậm tính dân tộc kỹ thuật khắc in mẫu mực ổn định trải qua nhiều hệ 1.2.2 Nguồn gốc tranh Hàng Trống Dòng tranh Hàng Trống phát triển phố Hàng Trống, Hàng Nón, Hàng Quạt nhiều phố Hàng Trống Trong có dòng họ lê văn tiếng với hộ cư dân địa lâu đời Cũng có nhiều thợ vẽ tài hoa từ nơi khác đến làm thuê cho chủ xưởng in tranh Do buôn bán cạnh tranh nên thường in kèm theo tên hiệu Thanh An, Vĩnh Lợi hay Phúc Bình … Các in cổ khắc mặt dòng tranh Hàng Trống thấy bảo tàng lịch sử Việt Nam Đó số in có niên hiệu “Quý mùi lục nguyệt khởi Minh Mạng tứ niên” nghĩa khắc vào tháng năm 1823 đời Minh Mạng, thời Nguyễn Những nhà nghiên cứu tìm thấy dòng ghi chép tranh dân gian Hàng Trống nhiều sách cổ Thi sĩ Hoàng Sĩ khải (Thế kỉ XVI) nhắc đến tục chơi tranh Hàng Trống ngày tết qua thơ tả quang cảnh tết kinh thành Thăng Long Tranh Hàng Trống chủ yếu tranh thờ phục vụ cho điện thờ mang màu sắc đạo giáo tín ngưỡng Bên cạnh tranh Hàng Trống thể ước vọng tầng lớp thị dân (H1) Có ý kiến cho nguồn gốc tranh Hàng trống từ Đông Hồ - Bắc Ninh Do người Đông Hồ làm ăn định cư làm tranh Hàng Trống có ý kiến lại cho điều kiện vận chuyển cách chơi tranh đô thành khác với miền quê nên người đô thành tiếp thu cải tiến dòng tranh Đông Hồ Cũng tranh Hàng Trống người dân sáng tạo ra, tồn song song với dòng tranh dân gian khác tranh Kim Hoàng - Hà Tây, tranh Làng Sình - Huế, tranh thờ Miền Núi Hiện chưa có tài liệu cho biết đích xác thời điểm đời nhiều điều kiện đời tranh Hàng Trống Thời kì hưng thịnh tranh Hàng Trống vào kỷ XVII, cuối kỷ XIX 1.2.3 Nguồn gốc tranh Kim Hoàng Tranh Kim Hoàng tên thường gọi dòng tranh dân gian phát triển mạnh từ kỷ 18 đến kỷ 19 làng Kim Hoàng, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây cũ, Hà Nội Tương truyền, dòng họ làm tranh dòng họ Nguyễn Sĩ người Thanh Hoá theo mẹ Thăng Long lập nghiệp làng Kim Hoàng Thế kỷ 19, tranh Kim Hoàng phát triển mạnh, bắt đầu bị thất truyền từ trận lụt năm 1915, làng mạc từ Phùng đến Cầu Giấy bị ngập trắng, nhiều ván in tranh làng bị trôi Đến năm 1945 tranh hoàn toàn không sản xuất Ngày nay, vài ván in dòng tranh lưu giữ Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam Tranh làng Kim Hoàng có đủ loại tranh thờ cúng, tranh chúc tụng số dòng tranh khác thời (Đông Hồ, Hàng Trống) Nhưng tranh Kim Hoàng lại biết kết hợp nhiều ưu điểm hai dòng tranh Tranh Kim Hoàng có nét khắc mảnh, tỉ mỉ tranh Đông Hồ; màu sắc lại tươi tranh Hàng Trống Chính tạo cho dòng tranh giá trị riêng (H2) 1.2.4.Nguồn gốc tranh làng Sình Là dòng tranh dân gian Việt Nam Đây dòng tranh mộc sử dụng phổ biến cố đô Huế với mục đích cúng lễ Tranh làng Sình khác 10 với tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội) chức phục vụ thờ cúng, cúng xong đốt Vì vậy, đến khắc gỗ vật quý giá lưu giữ nhà ông Kỳ Hữu Phước - nghệ nhân làm tranh lâu năm làng Sình Làng Sình làng nằm ven sông Hương thành lập vào khoảng kỷ 15, đối diện bên sông Thanh Hà, cảng sông tiếng thời chúa Đàng Trong, có tên Phố Lở, sau lại có phố Bao Vinh, trung tâm buôn bán sầm uất nằm cận kề thành phố Huế Đây trung tâm văn hóa vùng cố đô, có chùa Sùng Hoá làng chùa lớn vùng Hóa Châu xưa Nghề làm tranh đời làng từ bao giờ, tranh làm chủ yếu để phục vụ cho việc thờ cúng người dân khắp vùng Ngày nay, tranh làng Sình dần yếu tố truyền thống xưa Các khắc cũ lại với số lượng ít, khắc xa rời với yếu tố gốc người làm nghề dùng chất liệu sơn công nghiệp thay cho chất liệu màu truyền thống Tranh làng Sình có nhiều loại kích thước tùy thuộc vào khổ giấy dó Giấy dó cổ truyền có khổ 25x70cm, xén thành cỡ pha đôi (25x35), pha ba (25x23) hay pha tư (25x17) Các đề tài tranh chủ yếu phản ánh tín ngưỡng cổ xưa Ngoài đề tài tín ngưỡng, phục vụ thờ cúng có tranh Tố Nữ, tranh tả cảnh sinh hoạt xã hội Tranh phục vụ tín ngưỡng chia làm ba loại: Tranh nhân vật, chủ yếu tranh tượng bà, thường vẽ người phụ nữ xiêm y rực rỡ với hai nữ tì nhỏ đứng hầu hai bên Tượng bà chia thành ba loại: tượng đế, tượng chùa, tượng ngang Loại tranh dán bàn thờ riêng thờ quanh năm Tranh ảnh, gồm hai loại: ảnh xiêm vẽ hình đàn ông đàn bà; Các loại nhân vật lại tranh ông Điệu, ông Đốc Tờ bếp (có lẽ tranh vẽ Táo quân) 1.2.5 Nguồn gốc tranh thờ Miền núi 36 Tiểu kết chương 2: Tranh dân gian Việt Nam chứng sáng tạo hài hòa tranh Nó phản ánh tính nhạy cảm tinh thần thi vị dân tộc Việt Nam Người ta tìm thấy tranh đẹp, bố cục mảng nét, không gian hài hòa có nhịp điệu Như biết đẹp tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam cảm giác hài hòa tư cân yếu tố nét hình mảng, không gian màu sắc bố cục Khi nghiên cứu tranh dân gian ta rút học xây dựng cách nhìn theo phong cách dân tộc Chúng ta không ngừng phát huy chọn lọc tinh hoa từ kế thừa sáng tạo tranh theo phong cách riêng Khi xây dựng tranh ta quy hình vẽ vào mảng lớn, mảng nhỏ, phân bố hài hòa mặt tranh tạo nhịp điệu, cấu trúc, hình thể, biểu đạt tư tả chất Không gian tranh thể phong phú với nhiều cách diễn đạt, tiêu biểu thấy tranh Hàng Trống vẽ "Đám Cưới Chuột" không bị ràng buộc yêu cầu phải phân biệt vật xa gần, tính logic hình họa quan sát từ vị trí cố định Không gian Đám Cưới Chuột không gian có tính trừu tượng cao Nó không mô lại không gian cụ thể thực Tính cách điệu cao, gợi nhiều tả, khiến người xem dễ dàng liên tưởng tới không gian xã hội, không gian văn hóa, thay không gian vật thể 37 CHƯƠNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA KHÔNG GIAN TRONG TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM 3.1 Giá trị nghệ thuật thẩm mỹ triết lý Phương Đông Trên tinh thần sáng tạo nghệ thuật dân gian tích lũy từ đời đến đời khác, mang tố chất nồng hậu, chân chất nếp sống quê nhà người Việt Nam, tranh dân gian mang giá trị biểu trưng giàu tính triết lý lối tư đầy tính triết học người Phương Đông Điều triết lí khắc họa tranh thứ triết học túy, mà quan niệm sống nhân sinh, có tranh rút từ tư triết học Phương Đông, từ thuyết ngũ hành, triết lí âm dương vũ trụ, điều cho thấy dòng tranh dân gian ảnh hưởng tư hình tượng theo lối tư Phương Đông Triết lí tranh dân gian thông qua số tranh "Ngũ Hổ" tư nghệ thuật sắc bén, từ cấu tứ tranh sử dụng màu sắc tranh cách tạo nên tính tâm linh huyền diệu tromg tranh Những tác phẩm biểu triết lí tranh thờ ngũ hổ, đàn lợn, đàn cá, tranh trê cóc, tam dương khai thái, chọi trâu, đại cát, lễ trí nhân nghĩa, vinh hoa, phú quý, tứ quý, chăn trâu, tượng phước lộc điền, tranh biểu mang giá trị nội dung riêng biệt, tượng trưng cho giá trị sinh động mặt tư tưởng tính nhân văn người Việt Nam Chính giá trị tạo dựng cho đời sống mĩ thuật người Việt Nam góc nhìn có tính tâm linh, dựa vào đề tài tranh thổi hồn vào đời sống họ mang giá trị riêng biệt Tranh thờ "Ngủ hổ" tranh biểu tính minh triết tiêu biểu dòng tranh gian gian đồng hồ “Ngũ hổ có xuất xứ từ minh triết nến tảng học thuyết 38 vũ trụ quan cổ học thuyết âm dương ngũ hành” khẳng định cho điều biểu lộ tác phẩm ngũ hổ có giá trị triết lí tồn phương thức xây dựng hình tượng nhân vật tranh dân gian (H12) Người ta thường quan niệm hổ hình tượng chúa tể sơn lâm mà người dân thờ cúng mà hình tượng hổ “ biểu tượng lựa chọn để thể vật động ngũ hành” hình tượng hổ nằm niêm luật vật động ngũ hành, với hình tượng nghệ nhân phối hợp họa tiết hình tượng biểu trưng cho quan niệm triết hệ thống màu sắc, toàn tranh hệ thống hình vuông khép kín hình chữ nhật, vây xung quanh bố cục năm hổ, tượng trưng cho năm màu khác nhau, màu đỏ tượng trưng cho hành hỏa, màu trắng tượng trưng cho hành kim, màu xanh tượng trưng cho hành mộc, màu đen tượng trưng cho hành thủy điều đặc biệt tranh hổ bố trí hổ màu vàng tượng trưng cho hành thổ “theo thuyết âm dương ngũ hành, hành thổ quy tang bốn hành chu kỳ vận động ngũ hành”, hổ màu vàng xây dựng lớn có vai trò định tranh Sự tổng hòa mối quan hệ màu sắc tranh ngũ hổ hội tụ vũ trụ tranh, yếu tố tranh ngủ hổ vừa biểu giá trị tư tưởng triết lí, mà cho thấy tính thẩm mỹ dân gian có giá trị đại cách dùng màu, để tạo bảng màu tươi sáng rực rỡ Nằm mạch triết lí tranh dân gian Đông Hồ tranh "Lợn đàn" mang ý nghĩa triết lí khác, nghệ nhân khai thác chi tiết mang tính biểu tượng sinh động “ tranh lời chúc lành cho năm tốt đẹp” tranh đàn lợn mang ý nghĩa ý vị khắc chạm hình tượng vòng tròn âm dương thể hình tượng lợn mang giá trị triết lý tố chất giàu tính Phương Đông, khắc chạm 39 biểu trưng cho ý nghĩa sinh động tinh thần cầu mong cho ngày xuân vui tươi an lành ước muốn mang lại cho sống sinh sôi nảy nở cháu tràn đầy, hình tượng lợn mẹ gợi lên cho người ta liên tưỏng tốt sung mảng tràn đầy sức sống, xung quanh hình tượng lợn mẹ vây quanh lợn mẹ, lợn vui đùa ủn ỉn tạo không khí vui tươi (H17) Giá trị tiểu biểu tất hình tượng lợn khái quát với hình chữ nhật quy tụ tổng thể tranh cấu trúc hình chữ nhật, điều quan hệ với vòng xoáy âm dương tạo vuông tròn hòa quyện vào đất trời vạn vật, mẹ quyện hòa thành thể thống nhất, tình yêu thương mẫu tử gắn chặt Không phải điều ngẩu nhiên nghệ nhân đưa hình tượng âm dương vào tranh để trang trí cho tranh mà điều mang tinh thần triết lí có tính bí ẩn "liên quan đến học thuyết ngũ hành" Về mặt màu sắc tranh tạo hài hòa theo tương phản cặp màu xanh lục (mộc) đặt cạnh màu đỏ (hỏa) vàng (thổ) đặt cạnh xanh lục (mộc)…chính yếu tố tạo va đập màu sắc tươi sáng rực rỡ, đường nét to khỏe chất phác tạo nên tố chất chân chất người nông dân Việt Nam 3.2 Giá trị giáo dục Nhìn nhận cách tổng quát giá trị điển hình nghệ thuật tranh dân gian tồn nhiều tầng thức thẩm mỹ, chứa đựng tinh hoa vốn quý dân tộc, sàn lọc qua thời gian, tạo nên giá trị riêng biệt không lẫn với với dòng tranh giới Giáo dục nghệ thuật ngày có xu hướng hướng ngoại hướng nội, trọng nghiên cứu giá trị tiêu biểu nhân loại làm tảng đưa vào giảng dạy nhà trường đặc biệt chương trình đào tạo giáo viên mỹ thuật cho trường phổ thông, môn học (học 40 phần) Hình họa, Trang trí, Bố cục, Ký họa môn thường thức mỹ thuật… giải vấn đề đào tạo kỹ thực hành vốn kiến thức chuyên ngành nghiên cứu Để thẩm thấu mở mang tri thức cảm nhận sâu giá trị thẩm mỹ nhằm khơi hứng sáng tạo dạy học thầy trường phổ thông cần phải nghiên cứu sâu mảng kiến thức liên quan nghệ thuật dân tộc, đặc biệt nghệ thuật dân gian Chính quay trở nghiên cứu thành tựu cha ông có hội sâu tiếp xúc với hệ thống kiến thức môn liên ngành làm sở lí luận nhận định đánh giá thẩm mỹ học sinh phổ thông sở Những phân tích chuyên sâu lượng kiến thức giá trị nghệ thuật dân gian tranh dân gian Việt Nam nhằm làm rõ giá trị nét điển hình có tính minh triết tư sắc bén nghệ thuật dân gian cha ông chúng ta, tảng cho tiến sâu kho tàng mỹ thuật dân tộc, làm hành trang giáo dục đào tạo nghệ thuật hôm 3.3 Giá trị phản ánh chân thực xã hội tranh dân gian Trong toàn hệ thống tranh dân gian Việt Nam số tranh mang tính lịch sử chúc tụng phê phán thói hư tật xấu người dân phản ánh nên sống tinh thần tranh Yếu tố châm biếm tranh, khắc họa vào người cụ thể đặc biệt hệ thống quan lại xã hội phong kiến Việt Nam, tranh dân gian Việt Nam tồn nhiều tranh mang giá trị triết lý sâu sắc chăn trâu thổi sáo, phú quý, ngũ hổ, đàn lợn, đàn cá, tam dương khai thái, chọi trâu, nhân nghĩa, lễ trí, vinh hoa,…những tác phẩm mang giá trị nghệ thuật giá trị tư tưởng vô sâu sắc to lớn tư sáng tạo người nông dân Việt Nam Từ có nhìn quan niệm tư triết người nông dân Việt Nam có tầng thức 41 suy nghĩ phán đoán trước tượng sống điều tác động vào tâm thức tạo hình họ có ý nghĩ tự nhiên vũ trụ lớn lao Chính điều tạo giá trị nghệ thuật đặc sắc dòng tranh tiêu biểu dân tộc Những giá trị mang yếu tố điển hình giá trị triết lý tranh dân gian Đông Hồ tư riêng biệt ý nghĩ biểu trưng tư nông nghiệp, điều không trùng lặp với tranh thủy mạc Trung Quốc, hay tranh khắc gỗ Nhật Bản, vừa mang ý nghĩ chất phác vừa biểu tinh thần chân chất người nông dân Việt Nam Giá trị tiêu biểu phản ánh chân thực xã hội tranh thầy đồ cóc tác phẩm tiêu biểu điển hình mang giá trị đặc trưng tranh dân gian Đông Hồ Bởi phản phất tinh thần văn hóa dân tộc có từ ngàn đời Trong dân gian cóc hình tượng thiên liêng mang tính tâm linh người Việt Nam, "con cóc cậu ông trời", hình tượng vào dân gian từ đời sang đời khác Các hình tượng tranh tổng thể loại cóc nhái to nhỏ lớn bé khác nhau, hình tượng cóc lớn (ông thầy đồ) ngồi chễm chệ bàn kiểm tra học trò mình, cóc, nhái xung quanh thay làm công việc nhà, công việc tạo nên tình cảm, lối giáo dục mang tính phong kiến nếp giáo dục Việt Nam ( H18) Qua tranh nói lên nhìn châm biếm có tính phê phán ông cha ta lối giáo dục mà tồn ngàn năm Nằm tranh mang tố chất đặc trưng biểu giá trị triết lý bật tranh lễ trí, nhân nghĩa, vinh hoa phú quý, bốn tranh thể bốn nội dung khác với cầu chúc, khác vọng bụ bẫm cho đứa bé, thể phú túc thơ thiên thần, ý nghĩa sâu xa cho tranh "nhận thấy tư tiếp nối hệ thuyết vũ trụ quan cổ Đó thuyết ngủ hành âm dương" bốn tranh tượng trưng cho bốn 42 mùa là, tứ trụ, tứ bình, tứ bảo, tứ bất tử…điều tượng trưng cho bốn mùa khác năm Hơn bốn tranh bốn hình tượng bé bầu tròn ôm vật có tính ước lệ tượng trưng dùng để biểu thị ý nghĩa triết lý cho tranh nhân nghĩa hình tượng bé ôm cóc vật khó gần gủi với đời sống người dân với tư triết lí người nông dân họ biến hình tượng mang tính biểu trưng ước lệ trọng tâm thức người dân, hình tượng quen thuộc Hay tranh lễ trí hình tượng bé ôm rùa vật có tính linh thiêng mang giá trị văn hóa cội nguồn từ thời xa xưa, qua nói lên ý nghĩa biểu trưng văn hóa có tính văn hiến dân tộc Tranh khắc gỗ Hàng Trống chuyên vẽ đề tài đô thị, không tranh chúc tụng cách đơn thuần, mà phản ánh sinh hoạt nhân dân thành phố (H19) Trong thể ước mơ, quan niệm sống, nhận thức vẻ đẹp cha ông thủa trước Hầu hết diễn tả theo công thức cách điệu định, nhiên không gò bó khuôn sáo đáng Nét bút nghệ nhân nhìn chung phóng khoáng, mạnh bạo có nét độc đáo, đáng để nghiên cứu, học tập Sự hình thành phát triển tranh dân gian phản ảnh tư sáng tạo đặc biệt cộng đồng, tầng lớp đặc trưng xã hội Việt Nam Sự tinh xảo kĩ thuật chế tác tranh mang tính trí tuệ phản ảnh tư thành thị người dân qua tác phẩm Cộng đồng xã hội tạo nên nét thẫm mĩ có giá trị "Nó có ý nghĩ vai trò quan trọng đời sống văn hoá cộng đồng, nhu cầu thiếu vắng xã hội góp phần hình thành nhân cách người, thúc đẩy hăng say lao động, sáng tạo văn hoá, phát triển tư người, sáng tạo sản phẩm mang tính văn hoá thể tài năng, trí tuệ, tri thức hiểu biết, thông minh tài hoa nhân dân" Đem lại giá trị bất hủ, thể minh triết tiêu biểu 43 Thông qua tranh Lưỡng nghi sinh tứ tượng "qua tranh mà tự khẳng định tính minh triết cách xây dựng hình tượng cách bố cục kí hiệu tranh Trên tay hình tượng đứa bé cầm thái cực đồ biểu tượng cho thái cực sinh lưỡng nghi lưỡng nghi sinh tứ tượng tứ tượng sinh bát quái" Hơn nửa hình tượng hai bé có bốn thân hình biểu tượng "tứ tượng", bốn đứa bé kết cấu bố cục lại tạo thành hình vuông biểu tượng cho âm dương đối đãi Trên tranh lại khắc họa hình tượng rùa tượng trưng cho văn hoá có chữ viết Lạc Việt, kết cấu xếp hình tượng bé đứng lưng rùa dấu hiệu tượng trưng sắc sảo có ý đồ nguồn gốc dòng giống Lạc Việt 3.4 Bài học việc sử dụng ngôn ngữ đồ họa (tranh dân gian sáng tạo nghệ thuật đại) Bước bên thềm kỷ 21, Việt Nam phải đối mặt với đổi thay lớn lao hầu hết lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, trị Các nhà nghiên cứu văn hóa chuyên gia kinh tế - xã hội trăn trở trước thâm nhập lối sống phương Tây ngày sâu đậm rõ nét vòng xoáy kinh tế thị trường Việt Nam Bằng cách mà sắc văn hóa Việt gìn giữ, mặc cho năm tháng chiến tranh khốc liệt đầy nước mắt khứ, mặc cho phát triển đất nước, ngày tiến sâu vào xu toàn cầu hóa Trong thực tế mĩ thuật sáng tạo tinh thần giới hạn khái niệm chiều sâu, chuyên môn hóa khoa học kỹ thuật Nhưng mĩ thuật nhu cầu thiếu người thời đại Con người hướng tới đẹp mà mĩ thuật không ngừng đổi phát triển, tạo nhiều thể loại chất liệu khác, phục vụ nhu cầu thẩm mỹ ngày cao người Song dù diễn tả chất liệu hay thể loại không 44 phải trừu tượng Nó phải phục vụ cho đời sống tinh thần người Hay phục vụ cho tâm lý thị giác Hiện đại thường hiểu với nghĩa mới, tại, thuộc thời ngày bao hàm phẩm chất tiến Không muốn bị xem bảo thủ, cổ hủ, "âm lịch" Phương châm sáng tác mỹ thuật kết hợp "tính dân tộc tính đại" Tính đại tạm hiểu dùng yếu tố kỹ thuật, chất liệu, hình thức… (có tính cách tân) Phương Tây để chuyển tải đề tài, nội dung, tư tưởng tình cảm, "hồn dân tộc" đời sống xã hội Việt Nam vào tác phẩm nghệ thuật Và dù muốn hay không, yếu tố chủ nghĩa đại Phương Tây không chấp nhận cách công khai toàn bình diện xã hội lại chấp nhận thủ pháp đơn lẻ cá nhân, tác phẩm cụ thể để đến sáng tác hội đủ tính chất "Dân tộc - Hiện đại" Tuy nhiên, để đến nhận thức dư luận xã hội chấp nhận yếu tố chủ nghĩa đại hữu sáng tác mĩ thuật trình không đơn giản, đòi hỏi nỗ lực bao hệ nghệ sĩ vật lộn sáng tạo, vượt qua thử thách thời cuộc, định kiến… nhiều phải trả giá đắt cho ước vọng cách tân nghệ thuật Từ kế thừa tinh hoa nghệ thuật truyền thống, việc đưa đẹp vào đời sống cha ông học cần tìm hiểu khám phá để sáng tác, giữ gìn cốt cách dân tộc đổi Thành công họa sĩ Việt Nam, từ thập niên đầu kỷ XX sử dụng chất liệu đương đại đắp lên mảng nguyên liệu truyền thống Tiếp nối thành tựu cha ông, họa sĩ hệ sau mạnh dạn tìm tòi thể tác phẩm với nhiều cách nhìn mẻ, hiệu quả, xong giữ cốt cách dân tộc tác phẩm của Một họa sĩ tiêu biểu thời kỳ đầu sử dụng chất liệu truyền thống cánh 45 tạo hình khác biệt để diễn tả vốn cổ truyền thống dân tộc họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm, ông người đầu thử nghiệm nghệ thuật đa dạng phong cách tạo hình Đây hoạ sỹ sớm chuyển dịch từ đề tài lịch sử sang huyền sử Nhờ có yếu tố dân gian, những hình tượng tranh có lẽ nó đã ngấm vào dòng máu của người Việt Nam chính vì vậy tranh đương đại nó đến gần với người thưởng thức tranh Việt Yếu tố dân gian trở thành "của để dành" họa sĩ Việt biết cách tiết chế, lồng ghép, pha trộn đầy bay bổng, sáng tạo Nhiều nhà sáng tạo nghệ thuật lấy nội dung truyền thống làm tảng cho sáng tạo nghệ thuật, nhiều tác phẩm thành công với chất gốc lấy tư liệu từ sống 46 Tiểu kết chương Nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam loại hình gắn bó với đời sống nhân dân nhiều vùng miền khác Nó góp phần cho sống tinh thần nhân dân Tranh dân gian Việt Nam quan tâm nhà nghiên cứu, họa sỹ sáng tác Cùng với hội họa, nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam tiến đến tiêu chí mẻ Như vấn đề nghiên cứu không hết Nhìn nhận cách tổng quát giá trị điển hình nghệ thuật tranh dân gian tồn nhiều tầng thức thẩm mỹ, chứa đựng tinh hoa vốn quý dân tộc, sàng lọc qua thời gian, tạo nên giá trị riêng biệt không lẫn với với dòng tranh giới 47 C KẾT LUẬN Những tranh dân gian màu sắc tươi tắn dán lên tường nhà cho không khí thêm phần rộn rã, ấm cúng Tất tạo thành nôi cho dòng tranh chân quê, đậm đà chất dân tộc Mang nét tinh túy riêng với giá trị văn hóa to lớn Tranh dân gian Việt Nam minh họa ngày tết mà thông qua nội dung tranh gửi gắm, lời chúc phúc cho tốt đẹp cho năm mới, năm phát tài, phát lộc, hình ảnh biểu tượng dân dã, gần gũi lại chứa đựng thông điệp ẩn ngữ đầy tính nhân văn Với phong phú, đa dạng mẫu mã, thể loại, chủ đề, tranh dân gian Việt nam phản ánh tất diễn đời sống bình dị người lao động như: Chăn trâu thổi sáo, Hứng dừa, Đấu vật, Đánh ghen ước mơ, khát vọng sống tốt đẹp Lễ trí, Nhân Nghĩa, Vinh hoa, Phú Quý, Lợn đàn, Gà đàn Cái hấp dẫn tranh dân gian Việt Nam không đề cập sống: thóc đầy bồ, gà đầy sân, ước mong vinh hoa phú quý mà đề cập đến sống lứa đôi, vợ chồng với nhìn hóm hỉnh mà sâu sắc Tranh dân gian Việt Nam xem cảm nhận thấy ý nghĩa văn hóa sâu sắc, chứa đựng ẩn ý, nhắc nhở, răn dạy chi tiết, đầy đủ sai, phải trái đời, mang đậm nhìn lạc quan, trìu mến tha thiết sống Bởi tranh dân gian, với vài nhân vật tạo hình cách đơn giản, không gian mang tính ước lệ chữ đề thơ người xem cảm nhận thấy vị tranh, dễ dàng nắm bắt ý nghĩa tư tưởng mà người nghệ nhân muốn truyền đạt Ta thấy, tranh Đánh ghen, nghệ nhân sử dụng phối cảnh ước lệ "đơn tuyến bình đồ" tạo bố cục không gian tượng trưng khái quát, cách tạo hình nhân vật mang yếu tố biếm họa, thể cường điệu hóa hình 48 thể đường nét tranh, tạo nên sôi động, không phần hài hước, vui nhộn trước tình bi kịch gia đình Các hình ảnh khắc họa cách chắt lọc đường nét, tỉ lệ hình ước lệ theo hợp lý nghệ thuật cảm thức sáng, hồn hậu, dí dỏm Trên tinh thần đó, tranh dân gian thoát yếu tố tả thực Xây dựng diện hình, mảng hình dẹt, bỏ qua vờn khối Vai trò thủ pháp ước lệ tạo hình đề cao khai thác Chính nhờ thủ pháp đó, người nghệ nhân làm tranh bỏ qua yếu tố sai, đẹp xấu mặt hình thức; trọng biểu cảm mặt nội dung, cho tác phẩm mang tiếng nói riêng, tình cảm người sáng tác Hơn nữa, tượng trưng, ước lệ cách phối màu, dùng màu, thoát li chất cấu trúc tự nhiên vật, nâng lên gam màu, mảng màu có tính khái quát cao Các nghệ nhân quy hình tượng nhân vật tranh vào dạng hình học bản: hình tam giác, hình thang, hình tròn Trên sở đó, nghệ nhân kết hợp thủ pháp nhấn mạnh lược bỏ Tập trung trọng vào nhân vật, đối tượng chính, quan tâm nhận vật trung tâm để xử lí hình, mảng hay biểu cảm nội tâm nhân vật qua đó, chuyển tải nội dung tác phẩm đến người xem với hiệu trực cảm mạnh mẽ Với nghệ thuật độc đáo tranh dân gian để lại kho tàng mỹ thuật dân tộc thêm giá trị văn hoá tiêu biểu Đây loại hình nghệ thuật đích thực, nhiều người đam mê khám phá khai thác đẹp Từ màu sắc cổ truyền đến chất mượt mà giấy lụa tạo nên tác phẩm tinh tế đến diệu kỳ Vẻ đẹp nguyên đến tảng cho việc nghiên cứu, phát triển loại hình nghệ thuật dân tộc Điều đặc biệt tranh dân gian phục vụ cho đông đảo tầng lớp bình dân để trang hoàng nhà cửa ngày vui, ngày hội dịp Tết đến, xuân 49 Ngày nay, tranh dân gian giá trị lịch sử mà hàm chứa đầy đủ giá trị loại hình nghệ thuật đích thực Trong điều kiện nhà cao, cửa rộng… tranh dân gian cần đổi cách chơi sang trọng thứ đồ hoạ đặc biệt mà người dùng để làm đẹp nhà Các hoạ sỹ khai thác tranh dân gian chất liệu quan điểm thẩm mỹ, cho thăng hoa vào tác phẩm hồn dân tộc chất thời đại có sức sống vĩnh Tranh dân gian khơi dậy lòng tự hào dân tộc sống phong phú tinh thần nhân dân ta Ngôn ngữ sử dụng tranh dân gian họa sĩ sau vận dụng vào sáng tác nghệ thuật đại Tranh dân gian cần giữ gìn phát huy 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các “Danh họa giới”- NXB Kim đồng Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai Lược sử mỹ thuật học NXB Giáo dục - 1998 Giáo trình Đồ họa - Đồ họa Mỹ thuật Việt Nam Giáo trình mỹ thuật học - Nhà xuất : Đại Học Sư Phạm Lịch sử mỹ thuật Việt Nam (Nhà xuất Đại học Sư Phạm) Nguyễn Thái Lai - Làng tranh Đông Hồ - NXB Mỹ thuật - 2002 Nguyễn Quân - “Con mắt nhìn đẹp” NXB Mỹ thuật - 2004 Những tảng Mỹ thuật - NXB Mỹ thuật - 2001 Phạm Ngọc Khê, “Tranh đạo giáo Bắc Việt Nam”: NXB Mỹ thuật - 2001 10 Tìm tài liệu mạng 11 Tranh dân gian việt nam - Việt Nam khoa học xã hội số 12 Tranh dân gian Đông hồ - Mỹ thuật thời số 25 13 Tư liệu số đặc điểm tranh dân gian - NXB Mỹ Thuật [...]... Tiểu kết chương 2: Tranh dân gian Việt Nam là bằng chứng của sự sáng tạo hài hòa trong tranh Nó phản ánh tính nhạy cảm về tinh thần thi vị của dân tộc Việt Nam Người ta tìm thấy trong tranh cái đẹp, bố cục mảng nét, không gian hài hòa có nhịp điệu Như chúng ta đã biết cái đẹp của tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam là cảm giác hài hòa do tư thế cân bằng của các yếu tố nét hình mảng, không gian màu sắc và... trên nền giấy điệp, giấy dó là sản phẩm quen thuộc dễ kiếm, tự chế, tranh Đông Hồ tạo được "Họa phái", thế đứng vững chắc và độc đáo của nền nghệ thuật Việt Nam truyền thống 28 Tranh dân gian Việt Nam thường được bố cục từ cái nhìn tầm cao và ước lượng về không gian, thời gian: không chú ý đến chiều sâu của không gian và thời gian, không chú ý đến chiều sâu của khung cảnh, chỉ nêu lên một sự việc hay... tĩnh Đường nét không chỉ biểu hiện vật thể hữu hình mà còn biểu hiện ý tượng vô hình, vì thế 26 mà đường nét trở thành hình thức cơ bản của hội họa Và là phương tiện chính trong nghệ thuật Đồ họa Vì vậy tranh dân gian rất chú trọng đến nét trong tranh và đạt được hiệu quả cao trong việc sử dụng nét trong tạo hình, tạo nên sức sống mãnh liệt cho dòng tranh dân gian Đường nét trong tranh dân gian có những... phú, kỹ thuật dùng màu ẩn hiện tạo không khí hư hư, thực thực của các bức tranh thờ Ánh sáng dường như trên cao đổ xuống đều các đồ vật và người không có bóng Màu sắc trong tranh thờ tự nhiên, ít pha trộn và dùng cả màu vàng bạc óng ánh bằng ngân nhũ, kim nhũ, tạo hiệu quả đối chọi, tươi tắn 2.2 Khái niệm về không gian trong tranh khắc gỗ 2.2.1 Không gian ba chiều trong tranh đồ họa Là sử dụng tổ hợp ngôn... chiều Trong đó màu đen và màu trắng cùng với những sắc độ của nó đã có tiếng nói quan trọng trong nghệ thuật tạo hình, nhất là tranh khắc gỗ Thể loại tranh đen trắng là nơi thể hiện sự biến thiên của sắc độ của màu đen và trắng tạo ra hiệu quả không gian và chiều sâu trong bức tranh của các dân tộc phía Bắc Việt Nam hay tranh thờ Hàng Trống chẳng hạn Do tính năng của chúng là để thờ cúng tức là tranh. .. tội nhân trong các cửa ngục do quỷ sứ đầu trâu mặt ngựa tiến hành 12 Tiểu kết chương 1 Tranh dân gian đã chứng tỏ sự thống nhất, hoàn chỉnh trong nếp nghĩ và lao động của một dân tộc và tính sáng tạo của quần chúng nhân dân lao động, vì thế mang bản sắc dân tộc đậm đà Tuy nhiên, tranh dân gian cũng như các loại hình nghệ thuật dân gian khác có nguồn gốc bản địa, ăn sâu trong tâm hồn của người dân nhưng... nhưng kích cỡ của chúng vẫn tương đương nhau thay vì tỷ lệ theo vị trí trong tranh Đồ họa dân gian Việt Nam vận dụng rất ít không gian ba chiều Các nghệ nhân Việt cổ thậm chí hầu như không có ý thức cố gắng tả bóng để làm nổi bật hình khối các vật thể trong tranh Trái lại, họ tìm cách phẳng hóa sự vật Những sự vật vốn dĩ không phẳng trong đời sống, khi vào hình họa được 18 cách điệu hóa để trở nên phẳng... sâu kín bên trong Lựa chọn Không gian hai chiều chính là một cách để người nghệ sỹ từ bỏ thế giới nhìn thấy được trong hiện thực để đổi lấy khả năng tự do biểu đạt sự phong phú, phức tạp của sự vật 2.3 Ngôn ngữ trong tranh dân gian 2.3.1 Đường nét và không gian Như chúng ta đã biết nét là một tập hợp các điểm thành các đường (đường nét) hay là qũy đạo của một điểm di động trong không gian Trong hội họa... màu làm cho người xem tranh dễ cảm nhận được ngay chủ đề Tranh dân gian xây dựng hình ảnh không phụ thuộc vào mẫu trong tự nhiên mà cốt gây ấn tượng mạnh theo yêu cầu của các chủ đề Vì thế, ánh sáng, không gian, con người và cảnh vật đều được ước lệ Tờ tranh điệp với nền màu trắng hay vàng hoặc đỏ thì đều thể hiện không gian rực sáng trong trẻo và rộng rãi, thoáng đãng Cái không gian ước lệ ấy đòi hỏi... được vẽ lên mặt tranh với một độ lớn tương đương nhau Lối viễn cận phản ánh tư tưởng bình quân của nông dân, tất cả đều được tôn trọng Xem tranh "Đấu vật" tranh Đông Hồ, các nghệ nhân không tuân theo luật thấu thị song cách diễn đạt không gian cũng rất thú vị Đôi khi chỉ bằng đường nét và vị trí của các hình thể đã tạo không gian cho bức tranh Các nghệ nhân dân gian thường sử dụng không gian ước lệ như ... 1: Nguồn gốc tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam 1.1 Vài nét trình phát triển tranh khắc gỗ Việt Nam 1.2 Nguồn gốc tranh khắc gỗ dân gian 1.2.1.Nguồn gốc tranh Đông Hồ 1.2.2 Nguồn gốc tranh Hàng Trống... niệm không gian tranh khắc gỗ 2.2.1 Không gian ba chiều tranh đồ họa 2.2.2 Không gian hai chiều tranh đồ họa 2.3 Ngôn ngữ tranh dân gian 2.3.1 Đường nét không gian 2.3.2 Hình dạng không gian. ..2 Tranh dân gian bao gồm tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống, tranh Làng Sình Huế, tranh Kim Hoàng - Hà Tây tranh thờ Miền Núi Tranh khắc gỗ đại bao gồm: tranh khắc gỗ đen trắng tranh khắc gỗ màu

Ngày đăng: 28/01/2016, 11:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các cuốn “Danh họa thế giới”- NXB Kim đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh họa thế giới
Nhà XB: NXB Kim đồng
7. Nguyễn Quân - “Con mắt nhìn cái đẹp” NXB Mỹ thuật - 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con mắt nhìn cái đẹp
Nhà XB: NXB Mỹ thuật - 2004
9. Phạm Ngọc Khê, “Tranh đạo giáo ở Bắc Việt Nam”: NXB Mỹ thuật - 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh đạo giáo ở Bắc Việt Nam
Nhà XB: NXB Mỹ thuật - 2001
2. Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai. Lược sử mỹ thuật học. NXB Giáo dục - 1998 Khác
3. Giáo trình Đồ họa - Đồ họa Mỹ thuật Việt Nam Khác
4. Giáo trình mỹ thuật học - Nhà xuất bản : Đại Học Sư Phạm Khác
5. Lịch sử mỹ thuật Việt Nam (Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm) Khác
6. Nguyễn Thái Lai - Làng tranh Đông Hồ - NXB Mỹ thuật - 2002 Khác
8. Những nền tảng Mỹ thuật - NXB Mỹ thuật - 2001 Khác
11. Tranh dân gian việt nam - Việt Nam khoa học xã hội số 4 Khác
12. Tranh dân gian Đông hồ - Mỹ thuật thời nay số 25 Khác
13. Tư liệu một số đặc điểm của tranh dân gian - NXB Mỹ Thuật Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w