Nét trong tranh khắc gỗ phong cảnh nhật bản

47 1.7K 2
Nét trong tranh khắc gỗ phong cảnh nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý cho đề tài Từ lâu nghệ thuật tạo hình sử dụng kết hợp yếu tố tạo hình, mảng, màu sắc, không gian, đường nét làm ngôn ngữ biểu để diễn đạt tình cảm người thiên nhiên, từ chỗ mô đễn mô tả vật mang đến sức biểu cảm hình tượng, sáng tạo hình tượng tạo nên giá trị thẩm mĩ Đường nét, màu sắc không gian diễn tả hình khối, tạo chất mà diễn tả vận động, tĩnh vật cao biểu đạt trạng thái tình cảm người thái độ người vật Người ta cho đặc trưng ngôn ngữ đồ họa, nghệ thuật dùng đường nét, mảng thật chưa hoàn toàn cho thấy đường nét có vị trí quan trọng tạo hình đồ họa Ở đồ họa yếu tố tạo hình thường gắn với thành khối thống màu sắc, ánh sáng, không gian, bút pháp thể hiển đồng thời gây sức hấp dẫn, yếu tố tạo hình đồ họa sử dụng riêng đường nét-mảng-chấm thể Sự kết hợp ba yếu tố đặc điểm tâm sinh lý thị giác người có quan hệ với đường nét qua ảo giác mắt, trước đường nét hay tổ hợp đường nét gây cho ta liên tưởng đến “nét”; Hướng ngang bình lặng, trầm buồn; Hướng chéo giao động; cho ta cảm giác vui khỏe có phát triển chéo gây cảm giác buồn xuống dốc…Phối hợp nét cong nét thẳng theo tiết diện định tạo cảm giác niềm vui nhân lên cho thỏa mãn thị giác mắt nhìn Nét dài, nét ngắn kết hợp với với tỉ lệ phù hợp định tạo nên bền vững chặt chẽ thỏa mãn tâm sinh lý thị giác tốt Nét to, nét nhỏ phối hợp tỉ lệ tương ứng vừa phải cho cảm giác linh hoạt Nếu ta tách riêng xét nét trạng thái độc lập thông thường có đặc tính, tính chất tương đối rõ nét ngược lại, xét kết hợp với đối tượng thị giác khác biệt nét kết hợp với nét cong nét thẳng, thẳng với thẳng cong thẳng kết hợp với cho ta cảm giác đặc tính khác phụ thuộc vào tổng thể chúng, kết hợp hình thức lối trùn hợp tạo hiệu 1 bất ngờ phụ thuộc vào cảm hứng người nghệ sĩ Đường nét có khả làm trung hòa mảng mà định hình hỗn thể tranhNhật Bản nghệ thuật đồ họa xuất từ sớm Trải qua thời gian dài vào đời sống nhân dân, nhân dân yêu thích giữ gìn Bằng ưa đường nét tranh khắc gỗ phong cảnh Nhật Bản đem lại hiệu chiều sâu cho tác phẩm Tranh khắc gỗ cho ta hiểu biết thêm nguồn gốc, tính dân tộc tri thức, kỹ năng, kỹ sảo cách đơn giản hóa hình mảng để kế thừa phát triển tranh khăc gỗ nói riêng dòng chảy Mỹ thuật Nhật Bản nói chung Đó lý chon đề tài “Nét tranh khắc gỗ phong cảnh Nhật Bản” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu yếu tố nét tranh khắc gỗ phong cảnh Nhật Bản qua tác phẩm tiểu biểu tác giả tiếng Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Giới thiệu chung tranh khắc gỗ Nhật Bản 3.2 Nét tranh khắc gỗ phong cảnh Nhật Bản qua tác giả tiêu biểu 3.3.Sự kết hợp nét yếu tố nghệ thuật thể tranh khắc gỗ Nhật Bản 3.4 Nhận thức thân nét tranh khắc gỗ phong cảnh Nhật Bản Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Tranh khắc gỗ phong cảnh Nhật Bản 4.2 Đối tượng nghiên cứu Nét tranh khắc gỗ phong cảnh Nhật Bản qua tác giả tiêu biểu Tác động nét tranh khắc gỗ phong cảnh Nhật Bản ý tưởng, cảm xúc, sáng tác người học sáng tác tranh Phạm vi nghiên cứu 2 5.1 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Những tranh khắc gỗ phong cảnh đặc sắc tác giả tiêu biểu Nhật Bản 5.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Yếu tố nét tranh khắc gỗ phong cảnh Nhật Bản qua tác giả tiếng Giả thuyết khoa học Nếu đề tài nghiên cứu thành công sinh viên sư phạm người học nghệ thuật có nhìn nhận cách thể hiện, đơn giản hóa yếu tố nét tranh khắc gỗ phong cảnh Nhật Bản, qua thêm say mê,học hỏi hay đẹp, yêu nghề hơn, để phục vụ cho công tác giảng dạy Mỹ thuật sau Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết Phương pháp phân loại hệ thống hóa lí thuyết Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm Đóng góp đề tài Giúp cho người học hội họa đồ họa thấy cách thể nét tranh khắc gỗ phong cảnh Nhật Bản qua biết vận dụng cho thân học tập Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận nội dung gồm chương là: Chương 1: Giới thiệu chung tranh khắc gỗ Nhật Bản Chương 2: Nét tranh khắc gỗ phong cảnh Nhật Bản Chương 3: Vai trò nét đồ họa nói chung tranh khắc gỗ nói riêng 3 PHẦN B: NỘI DUNG Chương 1: Giới thiệu chung tranh khắc gỗ Nhật Bản 1.1 1.1.1 Nguồn gốc lịch sử trình phát triển tranh khắc gỗ Nhật Bản Khái niệm: Khắc gỗ kỹ thuật in ấn nghệ thuật tranh in đồ họa , sử dụng chế in gỗ phương pháp khắc Có nghĩa thành phần không in tranh (mảng trắng) khắc bỏ khỏi bề mặt khối gỗ, phần in (mảng đen) phần để lại 1.1.2 Nguồn gốc: Ở châu Á giới nghệ thuật, hiển thị giai điệu cụ thể um tùm, sau ba tram năm, tác động sâu vào châu Âu châu Á Ukiyo-e ban đâù cho bút tích Ukiyo-e họa sĩ thực với màu mực, tranh khắc gỗ in Bút tích Ukiyo-e, phổ biến Kyoto Osaka khở đầu trường phái hội họa, có tính chất trang trí Nghệ thuật khắc gỗ Ukiyo-e tách biệt hoàn toàn với giới bên Cái tên Ukiyo-e bắt nguồn từ “Ukiyo”, với “Uki” nghĩa “ ưu” phật giáo chuyển thành chữ “Uki” nghĩa “Phù” Đó giới nơi mà người quan tâm đến thú vui hưởng lạc, thả trôi theo dòng đời Ukiyo-e với tên nó, hình thức nghệ thuật gắn liền với hưởng thụ, lấy đề tài nhà hát, quán ăn, phòng trà, với nhân vật 4 diễn viên kỹ nữ Nhiều tác phẩm họa sĩ Utamaro Sharaku thực tế hình quảng cáo cho biểu diễn nhà hát, chân dung họa sĩ tiếng, Geisha yêu thích… Ukiyo-e chủ đề rộng, có vấn đề xã hội, văn hóa dân gian, giai thoại lịch sử, cảnh opera cổ điển tranh số, số họa sĩ chuyên vẽ miêu tả sống người phụ nữ, kiện kỷ lục, chiến tranh mô tả phong cảnh núi , rừng, biển…Nó gần Edo bách khoa toàn thư sống, tất chủ đề phản ánh suy nghĩ giai điệu cho cảm xúc Tranh khắc gỗ phong cảnh Nhật Bản có nguồn gốc từ đó, nói đến Ukiyo-e có Hokusai với tranh “36 cảnh núi Phú Sĩ” góp phần làm nên tên tuổi ông.là Hiroshige với tranh “53 chặng đường tokaido” … 1.1.3 Lịch sử trình phát triển Tiền thân loại tranh khắc gỗ vốn truyện tranh dân gian Câu truyện vẽ minh họa xong đem khắc lên miếng gỗ khổ nhỏ in lên giấy mực đen đem đóng thành thành tập đem bán Từ hình thức truyện tranh, lâu dần cạch tranh, phát triển đòi hỏi hấp dẫn, lạ Các phường cho in hình ảnh tờ rời khổ lớn Để cho người rmua dán nơi tùy thích nhà (Nhà nhật Bản vách ngăn khung giấy) Khi sơ khai loại phường cho in nét mực đen xong , họ dùng bút tô thêm đôi ba màu phẩm xanh, đỏ rực rỡ vào cho đẹp Với kích thước đa dạng, không bắt buộc, chuẩn mực định cho họa sĩ Có lẽ tùy vào khổ giấy to nguyên thủy xếp theo khổ yêu cầu rọc từ miếng nhỏ để in.Thông thường loại có kích thước nhỏ 13cm bề dài lớn cỡ 38cm với đề tài anh hùng, phong cảnh, hình ảnh sinh hoạt đời thường cô kỹ nữ nghề phổ thông dân gian… Vào thời sơ khai, kỹ thuật chưa cao nên thực khoảng ba bốn gỗ có vỗ màu mà Vì lại có tên Ukiyo-e? 5 Trong nửa sau kỷ 17, hình thức hội họa khắc gỗ trở nên phổ biến trung tâm Edo (Tokyo bây giờ), tác phẩm đơn sắc Sumizuri-e Hishikawa Moronobu vào thập kỷ 70 Đầu tiên người ta dùng mực Ấn Độ, sau dùng bút tô màu lên theo phương pháp theo phương pháp thủ công Mãi kỷ 18, Suzuki Harunobu phát triển phương pháp để tạo Nishiki-e tranh khắc gỗ màu Một in Ukiyo-e để hoàn thành phải trải qua nhiều công đoạn Theo phương pháp truyền thống cần ba người để hoàn thành tác phẩm Đầu tiên, người họa sĩ phải vẽ gốc mực đen (Sumien) Người ta dựa vào tạo Hanshita, sau thợ khắc Horishi dán gấp váo phiến gỗ cắt bỏ phần trắng, để lại búc họa ngược gỗ gọi Sumiita Nó dùng để in viền đen Bản gọi Kyogo-zuri đưu cho họa sĩ để kiểm tra lại lần cuối hoàn thiện bả khắc Nếu tranh đen trắng hoàn thiện đế coi hoàn thành, Còn tranh màu công việc bắt đầu, Những Inroita tạo dựa khắc gỗ này, sử dụng cho mảng màu tranh Surishi tô màu đen lên miếng gỗ giám sát đạo họa sĩ trước chúng đưa vào sử dụng Nguyên tắc in màu ;là từ màu sáng đến màu tối tư họa tiết nỏ đến họa tiết lớn Cuộc sống đầy lạc thú khu nhà hát Edo cung cấp cho họa sĩ Ukiyo-e mảnh đất màu mỡ với đề tài Geisha nghệ sĩ Kabuki Bijinga đời ghi lại hình ảnh người coi biểu tượng đẹp Người ta thấy nghệ sĩ, kỹ nữ, nhân vật hư cấu tác phẩm văn học Dọc theo đường phố Edo, bắt gặp hình ảnh nghệ sĩ Kabuki tiếng Yakusha-e Đối lập với phong cách nhệ nhàng Kyoto vad Osaka, nghệ sĩ Kabuki Edo biết đến với dòng kịch Aragoto đầy kích tính Những hình ảnh minh họa quảng cáo thường tập chung vào cảnh cao trào kịch Xuất vào khoảng kỷ 18, Shunga dòng tranh gây khas nhiều tranh cãi Ẩn chưa đôi nét đàng điếm dung tục không phần sắc sảo cách tạo hình, Shunga đem đến cho hội họa nhìn tư truyền thống với đề tài 6 chuyện phòng the hay kỹ nữ “phố đèn đỏ” Không dừng lại nhà hát thú vui hưởng lạc, Ukiyo-e nhiều mang dáng dấp tình yêu thiên nhiên hội họa truyền thống, với tên tuổi Hookusai Hiroshige Vẻ đẹp thiên nhiên ghi nhận qua hình ảnh núi Phú Sĩ, biển cối, chim muông … Tranh khăc gỗ phong cảnh thời kỳ có liên kết chặt chẽ với văn học thơ ca cổ điển Nhật Điều thấy rõ qua Surumono in với số lượng nhỏ làm để tưởng niệm kiện đặc biệt đem tăng vật lưu niệm Chúng gắn liền với thơ với hình ảnh đặc biệt mang nhiều ý nghĩa hướng tới đối tượng có học thức Sang thời Mejin, tranh khắc gỗ Nhật Bản không theo phong cách tryền thống Nhưng kết cuối cho loại hình hội họa đặc biệt này, mà thực tế Uikyo-e tiếp tục in đậm dấu len văn hóa Nhật Bản Manga truyện tranh Nhật hay Ukiy0-e giới đại minh chứng cho điều Điểm hình qua qui trình thực tranh: Khi thực tranh khắc gỗ người mà nhóm người gọi phường Đứng đầu luôn thợ hay họa sĩ với tác phẩm họ sáng tác Dưới tay họ nhóm thợ lành nghề Rồi tùy theo trình độ cá nhân mà giao cho công việc phù hợp từ khó đến dễ, phân làm hai lớp; Lớp chuyên chế tạo gỗ dựa theo mẫu tranh vẽ họa sĩ, lớp chịu trách nhiệm dùng gỗ đẻ vỗ mực in màu để in qua giấy thành tranh Người họa sĩ người chịu trách nhiệm sau cùng, kiểm tra sửa chữa khắc miếng gỗ cho thật vừa ý sau đem in Trong lúc in thử người họa sĩ phải theo dõi trực tiếp để kịp thời sửa chữa, chấn chỉnh sai sót có cho thật hoàn hảo, in hàng loạt, in hoàn mỹ lấy làm chuẩn chuẩn đóng vào dấu với hai chữ “Bản nguyên” để phân biết với thường Giới nghiên cứu cho biết điều cần phải lưu ý sau: 7 Có thể thay đổi màu sắc đợt in cố sảy in bị hết màu hay lý nên cho in lại màu pha không giống cũ Đôi chuyển hẳn sang màu khác Có thay đổi đường nét gỗ thời tác giả.Chuyện tương tự điền Các nét in lên gỗ có chỗ mảnh, in nhiều lần bị mòn, hay bị dập bè In vào không đẹp Cũng có gỗ in xong cất lâu, ngày lúc lúc để in tái bản, gỗ bị hư hỏng, phải cho khắc lại nên giống hoàn toàn, có vài tương tự mà Người chịu trách nhiệm xuất tác giả Đâu có vốn thị trường tiêu thụ Nếu họa sĩ có điều kiện đứng lập thị trường buôn bán Nếu số nhà buôn đứng thầu hết cho phát hành.bởi tranh khắc gỗ Nhạt, dấu thức họa sĩ cồn có thêm dấu nhà phát hành đóng vào.giới bình dân, in hàng loạt nên giá rẻ Mọi người mua về, mục đích gián lên tường lễ lạc, hội hè hay để trang trí nhà cho vui mắt Các phường in bán hết cho tái lại họ khái niệm nghệ thuật cao siêu, mà mưu cầu cho sống hàng ngày họ Do có cạnh tranh mà họa sĩ nghệ nhân tạo vô số sản phẩm gỗ thật tinh vi, sắc sảo Cái cần cù, tỉ mỷ, khéo léo của họ thật đáng khâm phục Những nét bút họa sĩ vẽ giấy Có mảnh sợ tóc họ thực qua khắc không máy khác biệt Về nhóm thợ in, công việc phải nói kỳ công, màu lần in Họ phải lấy thật màu, đến lúc in xong ta quan sát thật kỹ thấy hai màu mà xác đến không ngờ Có thể nói tính tỉ mỉ, kiên trì người Nhật Bản làm cho nghệ sĩ phương Tây nghiêng bái phục, kiểu cách làm việc vô tư, theo tập quán sống mục đích làm để đời Ngay lúc người Nhật đánh giá thấp nó, không coi trọng nghệ sĩ tranh thủy mặc, không hiểu tên “phù hội” danh loại hình tranh có ẩn chứa ý nghĩa sâu xa hay không? 8 Ukiyo-e khắc gỗ không theo đuổi hương vị dao, phải quan tâm đến thực hiện hạt đỗ Nhật Bản Ukiyo-e phù hợp với chúng tăng trưởng kinh tế văn hóa phát sinh từ đời sống mạnh mẽ Ukiyo-e tác giả dân gian sinh ra, không nữ hoàng họa sĩ, năm 1820 chế độ lương tư chủ nghĩa hoạt động, với kết nghẹ thuật bí mật nội dung lành mạnh nó, nội dung khiêu dâm thô tục theo đuổi, cuối dần biến suy giảm Edo Ukiyo-e không tranh đặc biệt nhất, vai trò việc thúc đẩy nghệ thuật phương Tây đại biết toàn giới.Với phát triển Ukiyo-e nghệ thuật xuất nhiều họa sĩ tiếng Utamaro (1754-1806), Hokusai ( 1760-1849) Hiroshige (17971858) Utamaro: tiếng với tranh đề tài phụ nữ (thể loại bijinga- Mỹ nhân họa) thể loại tranh ông có số lượng tranh lớn , diễn tả khía cạnh sống kinh kì, kĩ nữ bình dân Tranh ông thể nét mềm mại, mảnh, mảng màu ấm áp, đậm đà diễn tả đặc trưng người phụ nữ Nhật Bản thành công Hokusai: nghẹ sĩ thành tài tuổi ngũ tuần , ông họa sĩ thiên tài Nhật Ông tiengs với chặng đường nghệ thuật gian nan nhiều đỏi thay Kể tranh minh họa, ông vẽ khoảng 30.000 tranh Bộ tranh 36 cảnh núi Phú Sĩ vẽ năm 1823 thực khẳng định tài Hokusai Hiroshige: Cùng vơi Hokusai, Hiroshige đại diện cho nghệ thuật Nhật Bản Ông sớm chuyển từ tranh phù sang tranh phong cảnh Với tranh “53 chặng đường Tokaido” ; ông vẽ năm 1833 với cảnh gió, mưa, bão, tuyết, …đã làm ông tiếng, tranh ông với màu sắc hài hòa, tươi sáng, giàu chất thơ lãng mạn khác hẳn với phong cách mạnh mẽ Hokusai Tranh khắc gỗ phong cảnh Nhật Bản đề tài mà họa sĩ Ukiyo-e trú trọng với phong cảnh đất nước Nhật Bản, qua thể 9 tình yêu thiên nhiên với thái độ lao động nghệ thuật rât nghiêm túc ông 1.1.4 Sự ảnh hưởng tranh khắc gỗ Nhật Bản với giới Ở châu Âu, kỉ XV vào khoảng năm 1486, bắt đầu thời kì định hình thể loại tranh khắc gỗ ( Người ta thường gọi trang khắc gỗ phương Tây) Tranh khắc gỗ họ thể cách xác, hình aanhr người phong cảnh theo vẽ thực tế Cũng vào thời có tác giả tranh khắc gỗ đặt đến đỉnh cao nghệ thuật, đem lại nhiều điều lạ, làm giàu cho tiếng nói nét khắc gỗ mà in in đen trắng Những nét khắc đặc biệt tinh tế thông qua cách nìn sắc sảo, thấu suốt đến tinh vi để diễn tả vật Cái đẹp phương Tây quan niệm đẹp phân tích, lý giải với tầm nhận thức sâu sắc chất, có tính quy luật thiên nhiên, sở giới quan thời Ở Nhật Bản có nghệ thuật tranh khắc gỗ rát phát triển sớm nởi tiếng Các họa sĩ Nhật Bản để hết tâm huyết việc nghiên cứu chọn lọc nét, để miêu tả vật, cách điệu luôn vươn đến nét khắc chứa đựng nhiều rung cảm mới, sinh động thi vị, họ dường không quan tâm đến diễn tả ánh sáng bóng tối vật; họ sử dụng nét viền chu vi để phản ánh chất vật, phối hợp với mảng nằm nét viền chu vi Cái tiêu biểu bật nghệ thuật tranh khắc gỗ Nhật Bản tính tinh vi, từ nét khắc nhỏ sợ tóc, giấy, màu ta thường thấy tranh khắc gỗ Nhật Bản phải in qua hàng trục khắc mà hình nét xác Mãi đến người phương Tây du nhập vào nước Nhật, họ phát đất nước có nghệ thuật dân gian đặc trưng, độc đáo tiềm ẩn sức lôi mãnh liệt làm say mê lòng người Họ sưu tầm bổ xung cho sưu tập mình, học tranh tiếng danh lam thắng cảnh đẹp trở thành biểu tượng đất nước núi Phú giả, nhũng nhà nghiên cứu nghệ thuật phương Tây để mắt đến tìm hiểu thi viết lời giới thiệu, viết sách 10 10 nhìn theo phong cách dân tộc Chúng ta không ngừng phát huy chọn lọc tinh hoa từ biết sáng tạo tác phẩm theo phong cách riêng mình, xây dựng tranh dùng đường nét quy vào mảng lớn nhỏ, phân bố hài hòa mặt tranh, tạo nhịp điệu, cấu trúc, hình thể, biểu đạt tư tả chất, kết hợp truyền thống đại nhiều họa sĩ thành công đường sáng tác tranh khắc gỗ tranh lụa, tranh sơn mài Trải qua thời gian dài tranh khắc gỗ phong cảnh Nhật Bản chiếm mmotj vị trí quan trọng tâm hồn người Nhật Bản Không học hỏi họ từ góp phần vào việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Kiến nghị Tôi mong sau thầy cô giáo ban chủ nhiệm khoa tạo điều kiện tốt cho bạn sinh viên tiếp xúc nghệ thuật Nhật Bản nhiều nước giới.Có thể thông qua thi tìm hiểu nghiên cứa nghệ thuật đa dạng phong phú nhiều đất nước khác Có học hỏi điều tốt họ để phát triển hơn,trong môn “ bố cục chất liệu khắc gỗ” để chất lượng học môn sư phạm Mỹ thuật có nhiều đổi thành công công tác dậy học Và bạn học hỏi nhiều thứ từ thực tế sống người qua vùng miền đất nước khác Bởi sống phải học hỏi muốn học tốt không học thầy, học cô, học bạn bè mà tốt đẹp người khác đất nước khác, biến họ thành Đề tài suy nghĩ nét tranh khắc gỗ Nhật Bản Tuy vốn kiến thức hạn hẹp chưa đầy đủ, mong đóng góp phần việc thúc đẩy say học Mỹ thuật đặc biệt môn “Bố cục chất liệu khắc gỗ” PHỤ LỤC 33 33 (H.1) Sóng lừng- Bức –trong tranh “36 cảnh nui Phú Sĩ”-Hokusai (H.2) “Núi Phú Sĩ nhìn từ cầu Vạn Niên Fukagawa” 34 34 (H.3) cảnh núi Phú Sĩ nhìn từ Senju tỉnh Musasi (H.4) Núi Phú Sĩ nhìn từ làng Sekiya bờ Sumida 35 35 (H.5) Núi Phú Sĩ nhìn từ Vịnh Tago Ejiri (H 6) Đội mưa Sodo 36 36 ( H.7) Núi Phú Sĩ nhìn từ Owari 37 37 (H.8) Núi Phú Sĩ nhìn từ Suwa tỉnh Shinano (H 9) Trạm nghỉ 44- Ishiyakushi 38 38 (H.10) Núi Phú Sĩ nhìn từ Voshida Tokaido 39 39 (H 11) Núi Phú sĩ nhìn từ hồ Kawagu (H 12) Trạm nghỉ 25-Nissaka 40 40 (H 13) Bức 25 Núi Phú Sĩ nhìn từ Shimomeguro (H.14) Minh họa bìa sách 41 41 (H.15) Minh họa châm biếm 42 42 (H.17) Minh họa đồ họa quảng cáo ( H.16) Minh họa tranh cổ động 43 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bố cục loại hình tranh khác, Nguyễn Văn Tỵ, NXB Văn hóa thông tin, 2000 Cấu trúc hội họa, Đặng Ngọc Trâm, NXB Mĩ thuật Việt Nam, 2000 Cơ sở tạo hình, Lê Huy Văn- Trần Ngữ Thành, NXB Văn hóa Thông Tin 2002 Giáo trình bố cục, Đặng Quý Khoa-Trường Đại học Mĩ thuật, 1992 Ký họa bố cục, Tạ Phương Thảo –Nguyễn Lăng Bình, NXB Giáo Dục, 1998 Giáo trình bố cục, Đàm Luyện- NXB Đại học Sư Phạm, 2011 Lịch sử mĩ thuật Việt Nam, Phạm Thị Chỉnh- NXB Đại học Sư Phạm, 2008 Nguyên lý hội họa đen trắng, Vương hoàng Lực-NXB Mỹ Thuật- 2007 LỜI CẢM ƠN 44 44 Lời em nói hơn, em xin gửi tới thầy thạc sĩ Nguyễn Tuấn Khoa cán giảng dạy ngành sư phạm Mĩ thuật, khoa Nghệ Thuật, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu tiểu luận để đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em mặt thời gian tinh thần, với tài liệu nghiên cứu, tập thể thầy cô giáo, bạn sinh viên lớp tạo điều kiện cho em nghiên cứu tiểu luận Mặc dù đề tài hoàn thành, thời gian nghiên cứu có hạn nên vấn đề đề cập tới tiểu luận không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo bạn sinh viên đề tài em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2015 Người thực Ban Thị Hiền 45 45 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học hoàn toàn mình, không lặp lại kết công bố trước đây, hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan 46 46 MỤC LỤC Trang 47 47 ... chung tranh khắc gỗ Nhật Bản 3.2 Nét tranh khắc gỗ phong cảnh Nhật Bản qua tác giả tiêu biểu 3.3.Sự kết hợp nét yếu tố nghệ thuật thể tranh khắc gỗ Nhật Bản 3.4 Nhận thức thân nét tranh khắc gỗ phong. .. Vì tranh khắc gỗ phong cảnh Nhật Bản coi trọng nét nét tranh đạt hiệu cao công việc sử dụng nét riêng tư nghệ thuật họ Đường nét tranh khắc gỗ phong cảnh Nhật Bản có nét độc đáo mà không dòng tranh. .. tranh khăc gỗ nói riêng dòng chảy Mỹ thuật Nhật Bản nói chung Đó lý chon đề tài Nét tranh khắc gỗ phong cảnh Nhật Bản Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu yếu tố nét tranh khắc gỗ phong cảnh Nhật Bản

Ngày đăng: 05/04/2017, 11:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan