Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và kết quả triển khai tiêm phòng vắc xin viêm não nhật bản tại tỉnh thái bình vàquảng ngãi giai đoạn 2004 2014

98 698 9
Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và kết quả triển khai tiêm phòng vắc xin viêm não nhật bản tại tỉnh thái bình vàquảng ngãi giai đoạn 2004  2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm não Nhật Bản (VNNB) thuộc nhóm bệnh viêm não vi rút Arbo, bệnh truyền nhiễm cấp tính làm tổn thương hệ thần kinh trung ương dễ dẫn đến tử vong để lại di chứng nặng nề, có khả gây dịch Bệnh vi rút VNNB lây truyền từ số loài động vật có tự nhiên sang người qua muỗi đốt Ổ chứa vi rút tự nhiên chủ yếu chim, lợn; Muỗi Culex tritaeniorhynchus xác định véc tơ truyền bệnh[1], [2], [3] VNNB lưu hành rộng rãi khu vực châu Á,tất nước Đông Nam Á Ấn Độ với số mắc hàng năm từ 30.000 đến 50.000 trường hợp, có khoảng 10.000 trường hợp tử vong Vi rút VNNB nguyên gây hội chứng não cấp cho trẻ em vùng lưu hành dịch, bệnh có tỷ lệ tử vong di chứng cao thường để lại hậu nặng nề cho gia đình xã hội Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh VNNB, việc điều trị chủ yếu điều trị triệu chứng chăm sóc hỗ trợ nên hiệu hạn chế[4], [5] Ở Việt Nam, bệnh VNNB lưu hành rộng rãi; số trường hợp chết viêm não vi rút có VNNB thường cao số tử vong bệnh dịch gây nước ta đặc biệt nghiêm trọng các tỉnh miền Bắc Theo thống kê tình hình viêm não vi rút Việt Nam từ năm 1979 đến năm 1997cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tính 100.000 dân dao động khoảng từ 1,62 (1990) đến 5,96 (1984) tỷ lệ tử vong dao động khoảng 0,08 (1997) đến 0,76 (1993); có 50% - 70% xác định vi rút VNNB[6], [7] Bệnh VNNB thường xảy vào mùa hè miền Bắc chủ yếu trẻ em 15 tuổi[8], [9], [10].Với đặc điểm mật độ dân số cao, trồng lúa nước phát triển chăn nuôi lợn yếu tố thuận lợi cho phát triển bệnh Từ năm 1997 vắc xin viêm não Nhật Bản đưa vào sử dụng chương trình tiêm chủng mở rộng để tiêm cho trẻ từ -5 tuổi huyện có nguy cao từ năm 2014 vắc xin VNNB triển khai 100% số huyện toàn quốc góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc chết VNNB Một nghiên cứu điều tra 90 huyện nguy cao bao phủ vắc xin VNNB từ năm 1997 đến năm 2002 cho thấy tỷ lệ mắc trẻ 15 tuổi năm 1996 từ 11,7/100.000 xuống 4,1/100.000 năm 2001, số chết VNNB từ 69 trường hợp xuống trường hợp[11].Mặc dù bệnh viêm não Nhật Bản giảm rõ rệt vùng mà trẻ em tiêm phòng vắc xin số liệu đáng tin cậy bệnh vùng quy mô toàn quốc chưa thu thập đầy đủ Do từ năm 2005 hệ thống giám sát điểm bệnh VNNB triển khai tỉnh Thái Bình, Bình Dương, Quảng Ngãivà tiếp tục kéo dài cung cấp số liệu đầy đủ đáng tin cậy tình hình bệnh triển khai vắc xin tỉnh Vì việc mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng kết triển khai tiêm phòng vắc xin viêm não Nhật Bản tỉnh giám sát trọng điểm Thái Bình Quảng Ngãi nội dung nghiên cứu cần thiết Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng kết triển khai tiêm phòng vắc xin viêm não Nhật Bản tỉnh Thái Bình Quảng Ngãi giai đoạn 2004 -2014” với mục tiêu cụ thể: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh viêm não Nhật Bản bệnh nhân nhập viện tỉnh Thái Bình Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2014 Mô tả kết triển khai tiêm phòng vắc xin viêm não Nhật Bản tỉnh Thái Bình Quảng Ngãi giai đoạn 2004 - 2014 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm sinhlý bệnh lâm sàng viêm não Nhật Bản 1.1.1 Đặc điểm sinh lý bệnh Vi rút VNNB thuộc họ Flaviviridae, chi Flavivirusđây vi rút gây hội chứng viêm não cấp tính[1], [12] Vi rút VNNB truyền qua da muỗi mang vi rút đốt, vi rút nhân lên chỗ hạch lympho lân cận, di chuyển đến tuyến ức kích thích thể tạo kháng thể cuối vào máu Đầu tiên nhiễm vi rút huyết tổ chức thần kinh (cơ vân, trơn, tim ) Sau vi rút đến hệ thần kinh trung ương gây xung huyết, phù nề chảy máu vi thể não Các tổn thương vi thể hủy hoại thần kinh, thoái hoá, viêm tắc mạch, chủ yếu xảy chất xám, não thân não dẫn đến hội chứng viêm não cấp Hoạt động hệ thống miễn dịch tạo kháng thể xảy trước có triệu chứng lâm sàng tương ứng với thời kỳ ủ bệnh5 - 14 ngày Sau thời kỳ ủ bệnh bộc lộ triệu chứng nhiễm vi rút thể điển hình hay thể ẩn thể khác Đáp ứng miễn dịch bảo vệ kháng nguyên Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu kháng nguyên trung hòa glycoprotein bề mặt vi rút VNNB Chính hai thành phần sinh kháng thể đặc hiệu kháng thể ngăn ngưng kết hồng cầu kháng thể trung hòa Ngoài kháng nguyên kết hợp bổ thể sinh kháng thể kết hợp bổ thể.Như có ba loại kháng thể tạo sau nhiễm vi rút VNNB, kháng thể ngăn ngưng kết hồng cầu, kháng thể kết hợp bổ thể kháng thể trung hòa Mỗi kháng thể có đặc trưng riêng thời gian xuất hiện, gia tăng hiệu giá, thời gian tồn tính đặc hiệu[13],[14] Về chất, kháng thể globulin miễn dịch bao gồm năm lớp: IgA, IgD, IgE, IgG, IgM; IgG IgM kháng thể chiếm tỷ lệ chủ yếu dịch thể IgM xuất sớm sau nhiễm vi rút tồn khoảng 30 đến 90 ngày tùy theo nhiễm tiên phát hay nhiễm thứ phát Do vậy, việc chẩn đoán huyết xác định kháng thể IgM đặc hiệu kháng vi rút VNNB chứng chắn nhiễm vi rút VNNB Bình thường dịch não tủy IgM qua hàng rào máu não để thực chức bảo vệ, phát IgM dịch não tủy tiêu chuẩn vàng chẩn đoán VNNB.IgG xuất muộn tồn thời gian dài, có suốt đời[2], [3] Sơ đồ 1.1 Đáp ứng miễn dịch sau nhiễm vi rút VNNB 1.1.2 Đặc điểm lâm sàng Bệnh VNNB thể đa dạng từ thể điển hình, viêm màng não nước đến trường hợp nhẹ có sốt, nhức đầu phần nhiều nhiễm vi rút VNNB biểu triệu chứng gọi nhiễm khuẩn ẩn chẩn đoán dựa vào kết xét nghiệm Kết nghiên cứu tác giả nước cho thấy đến trường hợp VNNB thể điển hình có biểu lâm sàng thay đổi Đó biểu viêm não - màng não cấp tính với nhóm triệu chứng mức độ khác nhau: sốt cao đột ngột (100% trường hợp), nhức đầu (17,0% đến 56,3%), đau cơ, buồn nôn, nôn (43,9% đến 57,8%) Tiếp theo có biểu rối loạn ý thức từ nhẹ đến nặng (59,48% đến 100%): lú lẫn, mê sảng, hôn mê rối loạn vận động (28,3% đến 84,2%)như trương lực tăng, chân tay co cứng, cử động bất thường có co giật (52% đến 84,2%); trường hợp nặng liệt nửa người liệt toàn thân (46,0% đến 61%) rối loạn hô hấp (16% đến 60%) Bệnh VNNB có tỷ lệ tử vong cao, trước đến 60%, tỷ lệ tử vong khoảng 10% Bệnh thường để lại di chứng liệt vận động rối loạn tâm trí, rối loạn ngôn ngữ, khả học tập, trí tuệ bị giảm sút 1.1.2.1.Thể điển hình * Thời gian ủ bệnh:Thời kỳ ủ bệnh kéo dài từ đến 15 ngày, trung bình tuần + Giai đoạn khởi phát Trung bình từ - ngày, với biểu hội chứng nhiễm trùng không điển hình như: sốt, rối loạn tiêu hóa, nôn, đau bụng, tiêu chảy, viêm long đường hô hấp, ho, Các biểu thần kinh chưa rõ nét gặp giai đoạn bao gồm: ngủ, trẻ nhỏ quấy khóc nhiều ngủ gà; trẻ lớn thấy đau đầu + Giai đoạn toàn phát Có thể kéo dài từ – tuần, sốt xuất đột ngột thường sốt cao 39 - 40oC Đau đầu xuất trẻ lớn, trẻ bú thường có khóc thét; nôn buồn nôn; co giật thường xuất thường co giật toàn thân, co giật cục bộ; rối loạn tri giác mức độ khác ngủ gà, li bì, lơ mơ đến kích động, cuồng sảng hôn mê Các rối loạn thần kinh thực vật vã mồ hôi, tăng tiết đờm rãi; rối loạn hô hấp, bí đại tiểu tiện làm phức tạp thêm trình diễn biến bệnh.Các dấu hiệu màng não rõ; bệnh nhân liệt (liệt chi, liệt dây thần kinh sọ), tăng trương lực cơ; thấy dấu hiệu ngoại tháp co cứng, xoắn vặn, múa vờn Đa số người bệnh tử vong vào giai đoạn bệnh[1], [3] 1.1.2.2 Các thể lâm sàng khác Phần lớn người bị nhiễm vi rút VNNB thể ẩn (người mang vi rút không triệu chứng), có triệu chứng lâm sàng, với thể đa dạng, thay đổi từ nhẹ cảm cúm, đến nặng gây tử vong có di chứng nặng nề + Thể ẩn Chiếm đa số vùng lưu hành dịch, triệu chứng lâm sàng Cứ trường hợp bệnh VNNB điển hình có khoảng vài chục tới hàng trăm trường hợp thể ẩn Theo WHO số dao động từ 20 đến 1000 trường hợp thể ẩn có ca bệnh điển hình ổ dịch VNNB + Thể nhẹ Sốt, nhức đầu, nôn, mệt mỏi, ăn, Không có triệu chứng đặc hiệu + Thể màng não Ngoài hội chứng nhiễm trùng, xuất dấu hiệu màng não, có rối loạn ý thức nhẹ, dịch não tủy thay đổi viêm màng não vi rút khác Bệnh thường khỏi không để lại di chứng + Thể tủy sống Khởi bệnh với sốt, sau liệt mềm cấp giống sốt bại liệt; liệt không đồng đều, ưu chân nhiều tay, dịch não tủy biến đối thể điển hình Chụp hình ảnh cộng hưởng từ tủy sống, đo điện dẫn truyền thần kinh thấy có tổn thương sừng trước tủy sống Khoảng 30% thể có rối loạn tri giác xuất hội chứng viêm não sau 1.2 Đặc diểm dịch tễ học bệnh VNNB 1.2.1 Nguồn truyền nhiễm Các ổ bệnh tự nhiên Các loài chim ổ chứa vi rút tiên phát quan trọng tự nhiên sau số động vật có vú số loài bò sát Chim vật chủ quan trọng chứa vi rút VNNB Các nguồn truyền nhiễm gần người Hầu hết gia súc gần người lợn, ngựa, trâu bò, dê, cừu, chó nhiễm vi rút VNNB có lợn, ngựa có biểu bệnh Ngựa thường bị viêm não điển hình dễ tử vong lợn bị sảy thai thai chết lưu Ổ chứa vi rút thứ cấp súc vật nuôi gần người quan trọng lợn, lợn vật chủ cho khuếch đại vi rút nguồn nhiễm vi rút huyết quan trọng truyền cho muỗi 1.2.2 Véc tơ truyền bệnh VNNB Hình 1.1 Muỗi Culex đẻ trứng Có nhiều loài muỗi xác định véc tơ có khả truyền vi rút VNNB Theo David W Vaughn có 17 loài muỗi có khả truyền bệnh VNNB, có hai loài Culex tritaeniorhynchus Culex vishnui véc tơ có khả truyền bệnh cao nhất[15],[16] Nhưng muỗi Culex tritaeniorhynchusđược xác định véc tơ chủ yếu truyền vi rút VNNB cho người khu vực châu Á Ở Việt Nam phân lập vi rút VNNB từ loài muỗi thuộc giống Culex Cx.Tritaeniorhynchus, Cx.Vishnui, Cx.Gelidus, Cx Pseudovishnui, Cx.Fuscocephala Cx.Quinquefasciatus Nhiều nghiên cứu khẳng định muỗi Culex tritaeniorhynchus trung gian truyền vi rút VNNB Việt Nam Muỗi Culex tritaeniorhynchuslà loài muỗi phổ biến vùng nông thôn cấy lúa nước trồng nhiều ăn quả, số lượng muỗi đạt cao điểm vào vài tháng tùy nơi Ở Madras Ấn Độ muỗi trưởng thành nhiều vào tháng Thái Lan lại vào tháng 5-6 miền Bắc Việt Nam vàotháng hàng năm Vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam muỗi phát triền quanh năm có mật độ cao từ tháng tới tháng 9; có đỉnh cao vào tháng đỉnh tháng (vụ chiêm) chiếm cao Diễn biến gắn liền với có mặt ổ nước ruộng lúa thời tiết, đồng thời phù hợp với diễn biến bệnh khu vực (dịch thường xảy vào mùa hè, tháng 6-7 có số người mắc cao nhất) Trong thời gian thời tiết nóng ẩm ruộng lúa có nước thường xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho bọ gậy phát triển Mật độ muỗi hoạt động hút máu ban đêm tăng cao kể nhà, chuồng trâu bò chuồng lợn Tập tính hút máu loài muỗi phụ thuộc nhiều vào yếu tố khí hậu, đặc biệt bị ảnh hưởng mạnh mẽ lượng mưa Muỗithường phát triển với mật độ cao khoảng thời gian ngắn tiếp sau mưa nhiều Số lượng quần thể muỗi có liên quan chặt chẽ với cảnh quan khu dân cư Nơi nuôi lợn nhiều, mật độ dân cư cao, diện tích thổ cư chật hẹp tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh VNNB lan truyền 1.2.3 Quá trình lây truyền vi rút viêm não Nhật Bản Bệnh VNNB không truyền trực tiếp từ người sang người mà lây truyền từ động vật (lợn, chim) sang người qua véc tơ trung gian loài muỗi Chim lợn vật chủ quan trọng việc dự trữ, nhân lên lan rộng vi rút VNNB thiên nhiên Chu kỳ bình thường vi rút VNNB thiên nhiên thừa nhận chu kỳ “ Chim – muỗi” , mùa hè chu kỳ phát triển thêm chu kỳ “ muỗi – lợn”, từ phát sinh tiếp nối chu kỳ đặc biệt “ muỗi – người”[3] Người Muỗi Muỗi Chim Chim Muỗi Muỗi Lợn Lợn Muỗi Sơ đồ 1.2 Chu trình vi rút viêm não Nhật Bản thiên nhiên 1.2.4 Khối cảm bệnh viêm não Nhật Bản Tất người, lứa tuổi miễn dịch đặc hiệu bị muỗi nhiễm vi rút VNNB phát bệnh Ở vùng bệnh VNNB lưu hành địa phương trẻ em bị mắc bệnh chủ yếu Những người du lịch, công tác lớn tuổi vào vùng dịch lưu hành thể chưa có miễn dịch đặc hiệu bị mắc bệnh Tuy nhiên, tất người bị muỗi nhiễm vi rút đốt phát bệnh, phát bệnh phụ thuộc vào 10 nhiều yếu tố: số lượng vi rút độc lực chúng vào thể sức đề kháng thể vi rút VNNB [3] 1.2.5 Đặc điểm phân bố bệnh viêm não Nhật Bản 1.2.5.1 Sự phân bố bệnh viêm não Nhật Bản theo vùng địa lý * Trên giới Bệnh VNNB xuất lần vào năm 1871 Nhật Bản với triệu chứng viêm não ngựa người Theo Fields B N, năm 1924 Nhật Bản xảy vụ dịch nghiêm trọng làm 6.000 - 7.000 người mắc bệnh tỷ lệ tử vong tới 60% Ngoài Nhật Bản, bệnh lưu hành rộng rãi nước vùng Đông Bắc Á, Đông Nam Á Nam Á Ở Ấn Độ bệnh xảy hàng năm với số lượng lớn, có năm đến 10.000 trường hợp Ở miền Bắc Thái Lan tỷ lệ mắc hàng năm từ 10-20/10.000 dân Theo WHO năm 1998 hàng năm có 50.000 trường hợp VNNB thông báo toàn giới, thực tế tỉ lệ mắc cao số thực có quốc gia hệ thống giám sát thông báo bệnh VNNB xảy rải rác năm tập trung vụ dịch nhiều nước Châu Á bao gồm: Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Myanmar, Philippines, Nepan, Thái Lan, Việt Nam Tại vùng ôn đới Châu Á bệnh xảy rải rác quanh năm, vùng nhiệt đới Châu Á vùng nhiệt đới phía Bắc bệnh xảy theo mùa Điều giải thích vùng có nhiệt độ ôn hòa giúp cho giai đoạn ấu trùng muỗi giai đoạn môi trường bên kéo dài hơn, làm giảm lan truyền bệnh Trong số giai đoạn bệnh bùng phát thường kết hợp điều kiện thuận lợi mưa, lũ, nhiệt độ cao Nguy mắc VNNB khác theo vùng địa lý mùa năm * Tại Việt Nam 13 Phan Thị Ngà (2004) Vi rút viêm não Nhật Bản kỹ thuật chẩn đoán, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Phan Thị Ngà (1995) Chế tạo kháng nguyên viêm não Nhật Bản cho sinh phẩm MAC-ELISA để ứng dụng chẩn đoán nguyên VNNB, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 Mani T.R, et al.(1989) Surveillance for JE in villages near Madurai, Tamil Nadu, India Trans R Soc Trop Med Public Health, 20, 559 -573 16 Parida M, Sekhar K, et al, (2006 ) Japanese Encephalitis outbreak, India 2005 Emerging Infectious Diseases Journal, 12(9), 1427-1430 17 Lê Đức Hinh (2000) Viêm não Nhật Bản, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội, 511-519 18 Nguyễn Thu Yến cộng (2000) Hiệu phòng bệnh VNNB huyện Gia Lương, Bắc Ninh sau năm gây miễn dịch vắc xin VNNB Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương sản xuất Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 1997 2000, Nhà xuất Y học, 63-66 19 Nguyễn Thị Nam Liên, Phan Thị Ngà cộng (1997) Xác định nguyên viêm não Nhật Bản Huế, 1992-1995 Tạp chí Y học dự phòng, 4(34), 39-42 20 Phạm Văn Dịu cộng (2008) Bệnh viêm não Nhật Bản hiệu phòng bệnh vắc xin tỉnh Thái Bình năm 2003 - 2007 Tạp chí y học dự phòng, 3(95), 54 - 57 21 Vũ Đức Long, Nguyễn Văn Hiếu (2004) Đặc điểm dịch viêm não Nhật Bản trẻ em Hải Phòng giai đoạn 1990-2000 Tạp chí Y học dự phòng, 23(66), 37 - 40 22 Vaughn D.W.(1992) The epidemiology of JE: prospects for prevention Johns Hopkins University School of Hygiene and Public Health, 14 23 Phan Thị Ngà, Nguyễn Thị Kiều Anh cộng (2002) Giám sát, chẩn đoán viêm não Nhật Bản Việt Nam, 2000 - 2001 Tạp chí y học dự phòng 12, 4(55), 5-10 24 Phan Thị Ngà cộng (1993) Một số nhận xét vụ dịch viêm não Nhật Bản năm 1992 25 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (1996) Đáp ứng miễn dịch trẻ em từ đến tuổi sau tiêm vắc xin VNNB, 26 Phan Văn Công, Nguyễn Thị Đạm Đinh Trường Thọ (1996) Dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Nghệ An năm 1994- 1995 Tạp chí y học thực hành 27 Phan Thị Ngà, Phạm Đỗ Quyên, Đoàn Hải Yến (2005) Giám sát nguyên vi rút viêm não Nhật Bản, vi rút Wesst Nile Vi rút Nam Định gây hội chứng não cấp kĩ thuật MAC-ELISA, 2003-2004 Tạp chí nghiên cứu y học, 36(3), 18-23 28 Đặng Thị Trang (2011) Đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Thái Bình từ năm 2004 - 2010 đánh giá hiệu sử dụng vắc xin phòng bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 29 Bộ Y tế - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2007) Góp phần xác định hiệu phòng bệnh vắc xin viêm não Nhật Bản giám sát huyết học bệnh viêm não Nhật Bản số tỉnh thành phía Bắc,Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ, Hà Nội, – 23 30 Nguyễn Văn Thể (2006) Một số đặc điểm dịch tễ học viêm não cấp vi rút tỉnh Bắc Giang năm 2001 – 2000, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 31 Đặng Đình Thoảng (2008) Bệnh viêm não Nhật Bản sau tiêm vắc xin tỉnh Hà Nam năm 2001-2007 Tạp chí Y học dự phòng, 19(2), 32-37 32 Tran Van Tien(1991) Prevention of Japanese Encephalitis (JE) by “BIKEN” Vaccine and Epidemiological Survey on JE in Dong Anh District, Ha Noi, Viet Nam Tropical Medicine, Institute of Tropical Medicine Nagasaki university, 33(4), 83 - 91 33 WHO(2007) Manual for the Laboratory Diagnosis of Japanese Encephalitis virus Infection Final draft For Evaluation Purposes, (7 - 31) 34 Lê Hồng Phong, Nguyễn Hữu Tâm (1996) Kết điều tra bệnh viêm não Nhật Bản bệnh viện tỉnh miền Bắc Việt Nam năm 1983 - 1988 Tạp chí vệ sinh phòng dịch,6(1), 20-23 35 Phan Thị Ngà cộng (1992) Xác định nguyên viêm não Nhật Bản bệnh nhân thuộc miền Bắc Việt Nam MAC - ELISA năm 1989 - 1991 Tạp chí vệ sinh phòng dịch, 2(4), Hội Vệ sinh Phòng dịch Việt Nam, Hà Nội, 10-14 36 Nguyễn Thị Minh Hằng cộng (2004) Sự lưu hành vi rút viêm não Nhật Bản Tây Nguyên, 1999 - 2003 Tạp chí Y học dự phòng, 14(6), 68- 71 37 Đặng Đình Thoảng cộng (2008) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Hà Nam từ năm 2001 đến năm 2006, Tạp chí Y học dự phòng,1, 3-7 38 Nguyễn Thị Thu Yến (2006) Đánh giá tồn lưu kháng thể kháng vi rút VNNB sau tiêm mũi vắc xin VNNB trẻ 1-5 tuổi huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí Y học dự phòng,2(80), 5-8 39 Đặng Đình Thoảng cộng (2008) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Hà Nam từ năm 2001 đến năm 2006, Tạp chí Y học dự phòng, 1, 3-7 40 Phan Thị Ngà (2006) Nghiên cứu đặc điểm hội chứng não cấp Bắc Giang, định hướng phân lập vi rút tế bào muỗi Aedes Albopictus dòng C6/36 Tạp chí Y học dự phòng,7(79), 5- 10 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH NHÂN NGHI VIÊM NÃO NHẬT BẢN Mã số ca bệnh Mã số bệnh án A Thông tin chung Họ tên bệnh nhân:……………………………………………………… Giới : Nam/ Nữ Ngày tháng năm sinh : ……./…… /…… Địa nơi tại: phường/ xã…………huyện……………tỉnh……… 5.Tên bệnh viện nhập điều trị…………………………….Tỉnh…………… Ngày nhập viện :……/………/……… B Tiền sử (Nguồn thông tin: □ Hỏi / □ Phiếu/ □ sổ tiêm chủng) Có tiêm phòng không ? Có Ko KR Số mũi vắc xin tiêm ( có)……… 3.Thời gian tiêm vắc xin ( ngày/ tháng/ năm) Mũi : ……/………/……… Mũi : ……/………/……… Mũi :……/………/……… Tiền sử tiếp xúc Có đâu vòng tuần trước bị bệnh Có ( Nơi đến :………………… ………………………) Ko KR Xung quanh có trường hợp nghi viêm não: Có(Ai:………………….……………………….…………….) Ko KR C Triệu chứng lâm sàng Ngày xuất bệnh: ……/………/……… Sốt Có Ko KR Co giật Có Ko KR Đau đầu Có Ko KR Cứng gáy Có Ko KR Lơ mơ Có Ko KR 7.Thay đổi tình trạng tinh thần : Có Ko KR Nôn Có Ko KR Kết điều trị ( đánh dấu X vào ô thích hợp) □ Hồi phục/cải thiện □ Gia đình xin về □ Chuyển viện □ Tử vong □ Không rõ 10 Nguyên nhân tử vong ( có)……………… 11 Di chứng Có Ko KR Ghi rõ di chứng ( có) ……………… D Xét nghiệm MAC – ELISA Nơi làm xét nghiệm ( khoanh tròn) Viện VSDTTƯ / TTYTDP / Bệnh viện Xét nghiệm dịch não tủy Có Ko  Kết xét nghiệm dịch não tủy ( khoanh tròn) Dương tính / âm tính / không rõ Xét nghiệm huyết Có Ko  Kết xét nghiệm huyết ( khoanh tròn) Dương tính / âm tính / không rõ Kết xét nghiệm huyết ( khoanh tròn) Dương tính / âm tính / không rõ E Chẩn đoán cuối ( đánh dấu X vào ô thích hợp) Loại bỏ VNNB □ Chẩn đoán VNNB xác định □ Không rõ □ Ngày………tháng………năm……… Người điều tra Phụ lục MẪU ĐIỀU TRA KẾT QUẢ TIÊM VẮC XIN VNNB TRONG CHƯƠNG TRÌNH TCMR CHO TRẺ EM TỪ - TUỔI Kết năm: Tên huyện: .Tên tỉnh TIÊM MŨI VÀ TT TÊN huyện Đối tượng Số tiêm đủ mũi TIÊM MŨI Đối tượng Số tiêm đủ mũi 10 11 12 13 14 15 Ngày tháng năm 2015 ĐIỀU TRA VIÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG  LÊ THỊ THẢO ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI TIÊM PHÒNG VẮC XIN VIÊM NÃO NHẬT BẢN TẠI TỈNH THÁI BÌNH VÀ QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2004 - 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ THẢO ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI TIÊM PHÒNG VẮC XIN VIÊM NÃO NHẬT BẢN TẠI TỈNH THÁI BÌNH VÀ QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2004 - 2014 Chuyên ngành : Y học dự phòng Mã số :60720163 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Minh Giang HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV DNT HCNC HT MAC-ELISA PĐT TCMR TCMR KV TCMR QG VNNB VSDTTƯ VX WHO XN TTYTDP : : : : : Bệnh viện Dịch não tuỷ Hội chứng não cấp Huyết Kỹ thuật miễn dịch hấp phụ gắn men phát IgM : : : : : : : : : : (IgM antibody capture-Enzyme linked immunosorbent assay) Phiều điều tra Tiêm chủng mở rộng Tiêm chủng mở rộng khu vực Tiêm chủng mở rộng quốc gia Viêm não Nhật Bản Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Vắc xin Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) Xét nghiệm Trung tâm Y tế Dự phòng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Minh Giang, Phó trưởng môn Dịch tễ học, Viện đào tạo YHDP & YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội Thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em trình thực luận văn dành nhiều tâm huyết giảng dạy cho em phương pháp, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, tài sản quý em có hành trang giúp ích cho em chặng đường Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Trần Hiển - Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương tận tình giúp đỡ em trình thu thập số liệu cho em ý kiến quý báu để giúp em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học Viện Đào tạo YHDP & YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội Thầy, Cô giáo Trường Đại học Y Hà Nội đào tạo, giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡem học tập nghiên cứu khoa học suốt trình học cao học đến Em xin trân trọng cảm ơn GS, PGS, TS hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, Thầy Cô cho em nhiều ý kiến quý báu giúp em hoàn thành luận văn cách tốt Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình bạn bè người thân động viên giúp đỡ em trình học tập làm luận văn Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2015 Lê Thị Thảo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** - LỜI CAM ĐOAN Kính gửi : - Phòng Đào tạo sau Đại học – Viện Đào tạo YHDP & YTCC – Trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nêu Luận văn trung thực, chưa có công bố công trình khác Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2015 Người viết luận văn Lê Thị Thảo MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan