1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tìm hiểu về nét trong tranh khắc gỗ Việt Nam

22 156 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 346,06 KB

Nội dung

Nghệ thuật khắc gỗ có từ lâu đời ở các nước phương đông như Trung Quốc sau đó là Nhật Bản và Viêt Nam. Theo sử sách người Việt đã biết làm một thứ giấy gọi là mật hương chỉ vào thế kỷ thứ III. Nghề khắc ván, gỗ ở đây cũng có từ thế kỷ XI, XII. Sách Thiền Uyển tập anh nói là tổ tiên nhà sư tín học, cuối thế kỷ XII đã làm nghề khắc ván gỗ. Năm 1299 nhà Trần đã cho in hai bộ kinh khắc ván gỗ để ban bố.Tuy nhiên tranh khắc gỗ dân gian như ta hiểu ngày nay là một khái niệm đến sau. Bia ký và chính sử chưa giúp gì cho chúng ta về niên đại.

TIỂU LUẬN TÌM HIỂU VỀ NÉT TRONG TRANH KHẮC GỖ VIỆT NAM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HIỆU QUẢ NÉT TRONG TRANH KHẮC GỖ 1.1 NGUỒN GỐC TRANH KHẮC GỖ 1.1.1 1.1.2 TRANH TRANH KHẮC KHẮC GỖ GỖ VIỆT DÂN NAM HIỆM GIAN ĐẠI 1.2 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TRANH KHẮC GỖ VIỆT NAM VÀ TRANH KHẮC GỖ TRONG KHU VỰC THẾ GIỚI 1.2.1 1.2.2 KHÁI NIỆM VAI TRÒ VỀ CỦA NÉT NÉT CHƯƠNG 2: NÉT TRONG TRANH KHẮC GỖ VIỆT NAM 2.1 2.2 ĐƯỜNG ĐƯỜNG NÉT VÀ NÉT KHƠNG GIAN 2.3 HÌNH DẠNG VÀ NÉT 2.4 MÀU SẮC VÀ NÉT KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Khắc gỗ kỹ thuật in đồ họa sử dụng in gỗ có hình khối Khắc gỗ dùng để diễn đạt ý tưởng nhà nghệ thuật trước kỷ 16 sau nhà nghệ thuật theo trường phái biểu Từ xa xưa nghệ thuật tạo hình sử dụng khơng gian nét tranh khắc gỗ, tượng khơng có tự nhiên để làm ngôn ngữ biểu để diễn đạt tình cảm người thiên nhiên Từ chỗ mô mô tả vật mang đến sức biểu cảm hình tượng, sáng tạo hình tượng tạo nên giá trị thẩm mĩ Người ta cho đặc trưng ngôn ngữ đồ họa nghệ thuật dùng nét cho thấy nét có vị trí quan trọng tạo hình đồ họa Ở Việt Nam nghệ thuật đồ họa xuất từ sớm Cách hàng vạn năm có hình chạm khắc tồn phát triển qua trăm năm vào đời sống nhân dân nhân dân u thích giữ gìn Đặc biệt nét tranh khắc gỗ, qua nghiên cứu nội dung phương pháp thể nhà nghiên cứu mỹ thuật nước ta phân chia loại tranh khắc gỗ tranh dân gian tranh khắc gỗ đại Bằng ưu đường nét hình tranh khắc gỗ đem lại hiệu nét chiều sâu cho tác phẩm Tranh khắc gỗ cho ta biết nhiều nguồn gốc, tính dân tộc tri thức, kỹ kỹ xảo cách đơn giản hóa hình để kế thừa phát triển tranh khắc gỗ nói riêng mỹ thuật Việt Nam nói chung Là sinh viên năm chuyên ngành đồ họa, qua nghiên cứu thực tế em nhận thấy Nghệ thuật nét tranh khắc gỗ ẩn chứa nhiều điều đặc biệt tạo nên nhiều cảm hứng với người xem em chọn nghiên cứu để tìm hiểu thêm Nghệ thuật vẽ nét tranh khắc gỗ Việt Nam làm đề tài nghiên cứu tiểu luận Em hy vọng nghiên cứu bước đầu mang lại cho em hiểu biết nghệ thuật vẽ nét tranh khắc gỗ giúp bạn chưa hiểu rõ Về tranh khắc gỗ Việt Nam hiểu Nghệ thuật tranh khắc gỗ nước nhà MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau : - Nghiên cứu cách nhìn diễn đạt “ Nét ” nghệ nhân dân gian xưa họa sĩ Việt nam đại nghệ thuật khắc gỗ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : Giải vấn đề có liên quan đến ghệ thuật khắc gỗ Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Phương pháp điền dã Phương pháp phân tích góc nhìn nghệ thuật Phương pháp quy nạp, tổng hợp Phương pháp thu thập tài liệu, tìm hiểu mạng lưới internet, đài, báo Phương pháp phân tích, so sánh, hệ thống hóa vấn đề lý luận từ cơng trình nghiên cứu tranh khắc gỗ Phương pháp tổng kết đánh giá PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Phạm vi nghiên cứu : Tranh khắc gỗ Việt Nam Đối tượng nghiên cứu : “ Nét ” tranh khắc gỗ Việt Nam CẤU TRÚC ĐỀ TÀI : Ngoài phần Mở đầu Kết luận tiểu luận gồm có cấu trúc chương : Chương : Hiệu Nét tranh khắc gỗ Chương : Nét tranh khắc gỗ Việt Nam Chương HIỆU QUẢ NÉT TRONG TRANH KHẮC GỖ 1.1 Nguồn gốc tranh khắc gỗ Việt Nam Nghệ thuật khắc gỗ có từ lâu đời nước phương đơng Trung Quốc sau Nhật Bản Viêt Nam Theo sử sách người Việt biết làm thứ giấy gọi mật hương vào kỷ thứ III Nghề khắc ván, gỗ có từ kỷ XI, XII Sách Thiền Uyển tập anh nói tổ tiên nhà sư tín học, cuối kỷ XII làm nghề khắc ván gỗ Năm 1299 nhà Trần cho in hai kinh khắc ván gỗ để ban bố.Tuy nhiên tranh khắc gỗ dân gian ta hiểu ngày khái niệm đến sau Bia ký sử chưa giúp cho niên đại Theo số nhà nghiên cứu nghệ thuật cho dân gian Việt Nam tranh Đơng Hồ nói riêng đời từ thời Lý ( 1010 – 1225 ) thời Hồ ( 1400 – 1414 ) trì phát triển vào kỷ XVII sản xuất rầm rộ cuối kỷ XX Tranh khắc gỗ cịn có tên tranh dân gian: “Tranh Tết” Có số tư liệu sử nhà nghiên cứu cho trước tồn dòng tranh tết tồn tài dòng tranh khắc gỗ khác ( hay gọi tranh in ) Trước pháp xâm lược Việt Nam năm 1858, người Việt đến phương pháp in ấn in khắc gỗ Phải nói nghệ thuật khắc gỗ đóng vai trò quan trọng đời sống người Việt, đặc biệt lĩnh vực tôn giáo Việc khắc ván, in tranh chủ yếu phục vụ kinh phật chùa chiền in sách cho triều đình, tranh dân gian in truyện hay thơ phú cho văn sĩ Dù phạm vi hoạt động tranh khắc gỗ không rộng theo thống kê tính đến cuối kỉ XIX nước ta có tới 350 sở in khắc gỗ đội ngũ học giả, tổ chức biên soạn in sách Con số đủ để thấy nhu cầu in khắc gỗ lớn 1.1.1 Tranh khắc gỗ dân gian Tranh khắc gỗ dân gian nghệ thuật tạo hình theo nội dung dẫn dắt, dùng màu sáng tươi Tranh khắc gỗ Việt Nam tuyệt đẹp khơng phải kỹ xảo mà cịn lối biểu nghệ thuật tay đặc biệt, trí tưởng tượng táo bạo vốn có truyền thuyết quan niệm tôn giáo Được đối lập màu sắc nghệ thuật diễn tả độc đáo tranh dân gian Đường nét tranh dân gian nhịp điệu mà nói lên bay bổng người nghệ sỹ không bị lệ thuộc vào phép tắc ngặt nghèo trường quy kinh điển họa pháp đường viền tạo hình - Tranh Đông Hồ Tranh Đông Hồ, hay tên đầy đủ tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ dòng tranh dân gian việt Nam với xuất sứ từ làng Đông Hồ ( Xã Song Hồ huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh ) Trước tranh bán chủ yếu phục vụ cho dịp tết nguyên đán, người dân nông thôn mua tranh dán tường, hết năm lại lột bỏ dùng tranh Tranh Đông Hồ thể loại tranh dân gian người Việt trăm năm tin dùng trở thành ăn tinh thần người bạn gần gũi người dân Là dịng tranh có nghệ thuật độc đáo mang đậm tính dân tộc kỹ thuật khắc in mẫu mực ổn định trải qua nhiều hệ nghệ nhân sáng tạo lưu truyền từ đời qua đời khác Tranh Đông Hồ phục vụ tầng lớp nhân dân mang niềm vui đến cho người dịp tết đến khắp nơi thành phố hay nông thôn bày bán loại tranh dân gian Tranh Đơng Hồ cịn phong phú đề tài độc đáo nội dung điều đặc biệt dịng tranh Đơng Hồ chữ bố cục tranh Đơng Hồ làm chặt thêm bố cục nói rõ nội dung ý tưởng, định độ nặng nhẹ tranh tạo thành mảng đậm cần thiết cho bố cục Những tranh Đông Hồ tiếng như: “ Gà Đàn”, “Thầy đồ cóc” “Lợn đàn” tác phẩm trì gìn giữ tận ngày Như tranh “ Lợn Đàn ” đường nét xoáy âm dương đường cong lưỡi liềm mà nghệ sỹ nói lên béo núc ních lợn - Tranh Hàng Trống Tranh hàng trống dòng tranh dân gian Việt Nam làm chủ yếu phố Hàng Nón, Hàng Trống Hà Nội xưa Cũng có ý kiến cho nguồn gốc tranh Hàng Trống từ Đông Hồ - Bắc Ninh Dòng tranh dòng tranh phổ biến khác có hai dịng tranh tranh thờ tranh tết, Dòng tranh đa dạng thể loại phong phú hình thức sáng tạo Là dòng tranh chủ yếu khắc in nét gỗ dùng bút tơ màu có độ phong phú nét màu, bên cạnh nét to khỏe có nét to nhỏ cong thẳng khác tỉa trực tiếp tay, tranh tả khối chí cịn vờn bóng, màu sắc pha trộn nhiều so với tranh Đông Hồ Tranh chủ yếu dùng sinh hoạt tín ngưỡng phục vụ đền phủ đạo giáo tranh thờ “ Đạo Mẫu” ( Mấu Liễu Hạnh phủ giầy Nam Định ) loại tranh thường cụ chạm vàng hay bạc thật dát mỏng Nếu tranh Đông hồ lấy thô mộc mạc đường nét to khỏe màu sắc giản dị tạo nét đẹp duyên dáng cho tranh Hàng Trống sử dụng nét nhỏ tinh vi tỉa tay tô màu tạo nên độ mềm mại Những tác phẩm tiếng dòng tranh Hàng trống phải kể đến tranh “ Ngũ Hổ”, “Cá Chép Chông Trăng” tranh “Tố Nữ” Tuy dịng tranh Đơng Hồ tranh Hàng Trống hai dòng tranh phát triển mạnh rộng cấu thành tranh Dân gian Việt Nam Chúng tồn tác động qua lại lẫn 1.1.2 Tranh khắc gỗ Việt Nam đại Tranh khắc gỗ đại tác giả tốt nghiệp trường Cao đăng mỹ thuật Đông Dương “ Bến Thuyền Sông Hồng ” 1931-1932 Đỗ Đức Thuận “ Gội Đầu ” 1943 Trần Văn Cẩn Từ bố cục sử lý ánh sáng xây dựng nhân vật kết hợp nét đẹp truyền thống với nhìn khoa học đại, mở hướng nhiều triển vọng cho tranh khắc đại Việt Nam Có thể nói trang sử mỹ thuật đại trang sử mang đậm dấu ấn trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương hay đủ hơn, xúc tích trang lịch sử mỹ thuật Đông Dương Từ năm 1945 – 1954 họa sỹ tập trung sáng tác tranh tuyên truyền kháng chiến, ca ngợi lãnh tụ động viên sản xuất, tranh in rộng rãi phong phú phục vụ cho chiến trường toàn lãnh thổ Việt Nam Năm 1954 đến khơng khí sáng tác phong phú sơi nổi, tranh dân gian quan tâm, sưu tẩm, chỉnh lý phục hồi cách đắn với truyền thống tiếp biến nghệ thuật độc đáo mang tính dân tộc thời đại Kỹ thuật khắc gỗ họa sỹ sáng tác có nhiều sáng tạo loại gỗ tìn tịi thay đổi phù hợp với thời đại, kỹ thuật in phong phú in đầy, in mỏng giấy tùy vào ý tưởng tác giả Tranh khắc gỗ đại phát triển rộng rãi cách biểu ngày phong phú 1.2 Sự khác biệt tranh khắc gỗ Việt Nam tranh khắc gỗ khu vực giới Tranh khắc gỗ Việt Nam có truyền thống lâu đời mang đậm chất người Việt Nam Tranh khắc gỗ Việt Nam khác tranh khắc gỗ Trung Quốc hay Nhật Bản hay nước Châu Âu Trong tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam, nét sử dụng với khả phong phú nhằm diễn hình tả khối tạo đường chu vi giới hạn mảng có tính khái qt cao nịng cốt cấu trúc hình thể Những nét đen to khỏe cịn có khả đóng vai trị trung gian cho màu sắc hài hòa mà mềm mại, gợi cảm Đồng thời có nét mảnh dẻ, bay bướm có khả diễn tả chi tiết Đường nét tranh dân gian nhịp điệu phản ánh vật cách trung thực mà bốc lên cao làm cho người xem thấy tâm hồn bay bổng Nghệ thuật Trung Quốc coi trọng đề cao sức truyền cảm nét Trong bố cục không gian tạo hình họa sỹ trung quốc tạo nên độc đáo bật nghệ thuật “ Nét ” vẽ phụ thuộc vào đối tượng diễn tả xúc cảm nghệ thuật nét biến hóa khôn cùng, nét vẽ vận động tâm hồn bàn tay người nghệ sỹ Thiên nhiên hùng vĩ hay người trầm tư thể mặt tranh đường nét mang phong cách khác bộc lộ cách nhìn quan niệm khác Những điều có tác phẩm tiếng “ Lục Pháp Luận ” Tạ Hách đời Tấn gọi cốt pháp dụng bút Các nét Hoa Gia trung quốc gọi Cơng bút hay Thần bút Cịn tranh khắc gỗ nhật Bản quan niệm tạo hình xác, tranh khắc gỗ Nhật Bản cho nét có khả diễn tả khái quát giản lược, cô đúc, nét vẽ chọn lọc tinh vi, diu dàng, sáng sủa, sâu sắc xác, màu sắc trau chuốt, nội dung phong phú nhiều mặt nhân vật, phong cảnh, sinh hoạt Các họa sỹ Nhật sử dụng nét viền song nét viền nhỏ điêu luyện, hình dáng phản ánh cách cân đối sát với tỉ lệ thực tạo duyên dáng uyển chuyển Không tranh khắc gỗ Nhật Bản làm thay đổi dòng chảy hội họa Phương Tây vào kỷ XIX Những tranh khắc gỗ rực rỡ từ sau năm 1860 tràn vào Châu Âu góp phần tạo nên phong cách Manet, Monet, Degas Whistler Vào thời EEdo ( 1600 – 1688 ), nhắc đến hội họa người ta nghĩ đến loại tranh khắc gỗ gọi UKIYOE ( Phù Thế Hội ) Ban đầu UKIYOE tranh vẽ kỷ XVIII tranh khắc gỗ với đề tài ukiyo ( ukiyo – Phù hình dung đời cỗi phù sinh vô thường, cần tận hưởng khoảnh khắc ) trở nên phổ biến đến mức danh từ UKIYOE dùng riêng loại tranh khắc gỗ nghệ thuật dành cho đại chúng Bộ tranh Fuji mang tên Ba mươi sáu cảnh núi Phú Sĩ ( gồm tất 46 tác phẩm ) đời tiếng vang lớn vượt qua biên giới xứ sở nơi núi Phú sĩ ngự trị tác động sâu sắc đến trào lưu hội họa đương thời Châu Âu đưa họa sỹ Hokusai trở thành danh họa vĩ đại làng hội họa giới Nhìn chung dân tộc có cách thể hình tượng từ thực sinh động thiên nhiên lên mặt phẳng tranh Tranh dân gian bắt nguồn từ nhân dân lao động mà phục vụ cho đời sống tinh thần nhân dân, tranh có vẽ nét, màu sắc dáng điệu người, cảnh vật hoa chim mng Khơng hồn tồn cách điệu hay trang trí chép tự nhiên nguyên vẹn mà thứ nhìn nhận phản ánh theo phong tục tập quán văn minh lúa nước Việt Nam, nét vẽ to khỏe nịch, dứt khốt khơng có tính chất vuốt ve hay khiêu gợi phái tân họa Tây Âu, thướt tha nét khắc gỗ Nhât Bản, bút pháp rồng bay phượng múa quốc họa Trung Quốc cổ điển mà tranh dân gian Việt Nam mộc mạc chất phác tính người nơng dân, có nét thơ sơ, to khỏe vững chắc, màu sắc sử dụng độc đáo, sáng, rực rỡ, sử dụng màu nguyên chất, hoa hòe, hiên, chàm lục Từ màu nguyên chất nghệ nhân sử dụng tính linh hoạt hình thành quan niệm hịa sắc độc đáo mang tính dân tộc Dù truyền thống dân tộc hay cách thể họa sỹ Việt Nam sử dụng cá nhân, truyền thống dân tộc 1.2.1 Khái niệm nét Trong tự nhiên khơng có nét mà có hình khối, ánh sáng, màu sắc Như ánh sáng sở chủ yếu để tạo nên đen trắng, đen trắng xem hai yếu tố để ta nhận biết vật với vật không gian đồng thời cho ta biết hình thù, kích thước, vị trí vật với mối quan hệ chúng phạm vi mắt ta nhìn thấy Theo nhà khoa học nét tập hợp điểm quỹ đạo điểm di động khơng gian, cách mà người tự thống ghi nhận với thiên nhiên Sự tách biệt vật vật không gian trước hết lối giới hạn bao quanh hình từ cho ta khái niệm đường nét hay chu vi Do vật che khuất vật nét viền giới hạn vật che khuất Vì mà nét có khả diễn tả vật đa dạng giới tự nhiên 1.2.2 Vai trò nét Từ lâu nghệ thuật tạo hình sử dụng nét, tượng tự nhiên làm ngôn ngữ biểu diễn đạt tình cảm người, thiên nhiên Nó từ chỗ mô mô tả vật mang đến sức biểu cảm hình tượng, tạo nên giá trị thẩm mỹ Nghệ thuật hang động cách hàng vạn năm cho người thời biết sử dụng đường nét để tạo hình vẽ, diễn tả giới tự nhiên hươu nai Nét diễn tả hình khối, khơng gian tạo chất mà diễn tả vận động tĩng vật cao hơn, biểu đạt trạng thái tình cảm người thái độ người vật Người ta thường cho đặc trưng ngôn ngữ đồ họa nghệ thuật dùng nét mảng, thật chưa hoàn toàn cho thấy nét, chấm mảng có vị trí quan trọng tạo hình đồ họa Ở hội họa yếu tố thường gắn với thành khối thống màu sắc không gian, ánh sáng bút pháp thể cách đồng thời gây hấp dẫn Qua đường nét thấy tình cảm, phong cách tâm hồn hay quan niệm nghệ thuật vùng, dân tộc hay cá nhân tác giả Tranh khắc gỗ biến chuyển theo thời đại, kỹ thuật khắc thay đổi phù hợp với phương pháp tạo hình mới, có sử dụng, vận dụng cách sáng tạo định luật tạo hình xa gần, sáng tối Kết hợp với phương pháp tạo hình truyền thống khắc gỗ dân tộc, cách điệu đường nét, ước lệ cách tạo không gian xây dựng hình tượng Chương NÉT TRONG TRANH KHẮC GỖ 2.1Đường nét Đường nét thủ pháp sử dụng biểu nghệ thuật đồ họa, người sáng tạo Thị giác người kết hợp với cảm quan hình thức đường nét với tính vật nói đường nét biểu thống cảm tính thị giác lý tính phân tích Đường nét khơng biểu vật thể hữu hình mà cịn biểu ý tưởng vơ hình mà đường nét trở thành hình thức hội họa, phương tiên chủ yếu để tạo hình nghệ thuật đồ họa nói chung tranh khắc gỗ nói riêng Tiền thân nghệ thuật vẽ thuật viết chữ thư pháp, lối chơi chữ đại tự Việt Nam coi giá thuyết đời tranh dân gian Nghệ thuật sử dụng bút lông thành thạo nhà nho giúp cho việc vận dụng đường nét để sáng tạo tranh trở nên dễ dàng Sự thật nét khơng có thiên nhiên mà người sáng tạo ra, qua số hình vẽ thể sau Xét tạo hình đường nét linh hồn tranh nét phương tiện tạo hình, biên giới mảng màu với tranh Tranh dân gian Đông Hồ trọng đến nét tranh đạt hiệu cao việc sử dụng nét tạo hình, tạo nên sức sống mãnh liệt cho dịng tranh dân gian Đông Hồ Đường nét tranh dân gian Đơng Hồ có đường nét độc đáo mà khơng dịng tranh có được, nét vẽ tranh dứt khoát mà mềm mại, bay bướm.Đường nét to khỏe chắn,đơn giản song lại cô đọng phù hợp với tình cảm đơn hậu chất phác thẩm mỹ người nông dân Một điểm tiêu biểu đặc trưng đường nét tranh dân gian Đơng Hồ ý thức nghệ nhân việc tổ chức cấu tạo nét khắc để thể khả diễn đạt đường nét cách tối đa Các nghệ nhân xưa lợi dụng yếu tố ngẫu nhiên phần lớn khắc hiên nay, không gian tranh Đông Hồ ước lệ nên nhân vật ước lệ, cấu trúc hình khơng cần giải phẫu mà trọng đến khả nắm bắt thể linh hoạt Các nhân vật xuất phát từ thực tiễn, óc quan sát tinh tế nghệ nhân, họ cảm nhận quan niệm theo truyền thống phương đơng họ tạo hình theo cách nhìn cách nghĩ thân mà khơng lệ thuộc vào vấn đề sáng tác, vẽ nhìn thấy vẽ thân thấy thích Đường nét tranh thiên đơn giản,chắc khỏe có xu hướng cách điệu trang trí hơn, để diễn tả đường nét mà nghệ nhân Đơng Hồ tìm cách để tính giản hình vẽ hạn chế dùng nhiều nét để thể chất mà người ta hay gọi “ thần ” vật 2.2 Đường nét không gian Như biết nét tập hợp điểm thành đường ( đường nét ) quỹ đạo điểm di động không gian Trong hội họa đồ họa, nét quy ước người để phân định ranh giới hình thể vật không gian xung quanh mặt phẳng Sự tách biệt vật thể với vật thể không gian trước hết giới hạn bao quanh hình Các đường nét gợi lên trì chuyển động, đường nét ngang qua mặt tranh tiến sâu vào giúp diện không gian Ta thấy đường nét tạo không gian bề mặt hai chiều Hướng mật độ nét tạo cảm giác nặng, nhẹ, gần, xa, đặc hay rỗng khả thể nét tăng lên nhiều sử dụng thay đổi hướng nét thẳng nét cong Tính chất động hướng nét thay đổi rộng rãi lĩnh vực mỹ thuật nghệ thuật đồ họa,Ví dụ điển tác phẩm “ Đánh bi ” tranh khắc gỗ Lê Phán Yếu tố đường nét người Việt Nam khai thác sử dụng hiệu tranh dân gian, Nếu đường nét tranh khắc gỗ Việt Nam to khỏe, mộc mạc chất phác mang thở tâm hồn người Việt người Nhật lại có đường nét mảnh tinh vi hơn, người Trung Quốc có đường nét gọt dũa mềm mại khai thác đường nét đến tối đa Đường nét đơi tiếng nói hình ( chặn hình ) hay gối chồng lên nét tạo không gian chiều sâu cho tác phẩm 2.3 Hình dạng nét Khi nhắc đến hình thù người ta thường liên tưởng đến khái niệm hình trừu tượng bao gồm hình học, hình thị giác hình tâm lý Từ hình ngành lại có nhìn nhận phát triển theo hướng riêng, nghệ nhân dân gian sử dụng hình dạng đường nét yếu tố biểu đạt cho tranh dân gian Sự xếp hình thể hay quan hệ hình thể tạo nên khoảng cách khoảng cách gợi nên khơng gian cho tranh Xem tranh “ Lá Mít Đánh Vật ” tranh Đông Hồ nghệ nhân không tuân theo luật thấu thị xong cách diễn đạt không gian thú vị Đơi đường nét vị trí hình thể tạo nên khơng gian cho tranh Các nghệ nhân dân gian xua thường sử dụng khơng gian ước lệ thói quen đặc trưng cho nghệ thuật dân gian truyền thống 2.4 Màu sắc nét Trong tranh dân gian mảng màu mảng màu giới hạn nét, nét để tạo hình, tạo mảng phân tích hình, màu với tranh, đường viền to đậm đường phân cách, mảng mẫu tạo nên khác biệt phong cách mảng màu nét tranh dân gian Đông Hồ tranh khắc gỗ Nhật Bản, Trung Quốc Tranh Đông Hồ ngồi màu nét đen màu sắc tinh giản đến tối đa, màu sắc dường có từ ba đến bốn màu có tranh có hai màu tranh “ Đánh vật ” Màu sắc thường dùng màu nguyên chất chúng đặt tương quan màu sắc hợp lý mang tính trang trí cao, dung hịa mảng màu đối lập cách khéo léo Sự phân bố mảng màu với việc diễn tả đường nét nhằm kết hợp hài hòa yếu tố mảng nét Một đặc điểm bật tranh Đơng Hồ kết hợp hài hịa màu sắc, đường nét chất liệu Màu sắc đằm thắm, tươi vui tranh Đông Hồ phần nhờ lối thiên dùng màu nguyên chất, đối lập kết hợp với điệp vàng hoa, đỏ hoa hiên với độ xốp chất liệu giấy gạch tạo nét quét chổi thông khiến cho bảng màu tranh Đông Hoog them rực rỡ tươi vui ,đằm thắm mà vừa biểu hồn dân tộc Sức biểu khéo léo việc phối hợp màu sắc đường nét tạo phong cách độc đáo, riêng tranh Đông Hồ Với tranh “ Lợn ăn cám ” có nét chu vi to đậm kéo dài thành đường uốn lượn hình vật béo, trịn để lại chỗ trống cho màu in vào thành mảng đặc làm cho hình lợn chắn bật Nềm tranh màu vàng them kích thích cộng với hai màu âm – dương xanh đỏ tranh quắc lên kịch liệt nắng mùa hạ chang chang đổ trời, tương phản với màu xám lam trầm hẳn xuống chìm sâu vào bầu khơng khí ẩm ướt, tối tăm chuồng KẾT LUẬN Nghệ thuật tranh khắc gỗ Việt Nam khơng cịn mới, khơng phải loại hình xuất tồn từ thời xa xưa, nhà nghiên cứu nghệ sỹ sáng tác quan tâm Cùng với hội họa nghệ thuật tranh khắc gỗ Việt Nam tiến đến tiêu chí mẻ nên vấn đề nghiên cứu không hết.Với tiểu luận em mong muốn tìm hiểu rõ tiếp cận cách kỹ Nghệ thuật tranh khắc gỗ Việt Nam Qua tiểu luận em mong muốn giới thiệu nét tranh khắc gỗ, cách nhìn nhận diễn đạt nét tranh khắc gỗ nghệ nhân tranh dân gian họa sỹ Việt Nam đại họa sỹ phương đông, phương tây tiêu biểu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Quang trứ, Phạm Thị Chinh, Nguyễn Thái Lai(1998), Lược xử Mỹ Thuật Học, Nxb Giáo Dục Danh họa giới, Nxb Kim Đồng Giáo trình đồ họa, Đồ họa mỹ thuật Việt Nam Những tảng Mỹ Thuật(2001), Nxb Mỹ Thuật Nguyễn Quân(2004), Con mắt nhìn đẹp,Nxb Mỹ Thuật Nguyễn Thái Lai(2002), Làng tranh Đông Hồ, Nxb Mỹ Thuật Phạm Ngọc Khê(2001), Tranh đạo giáo bắc Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật MINH HỌA MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRANH KHẮC GỖ - TRANH ĐÔNG HỒ TRANH HÀNG TRỐNG Tranh khắc gỗ “ Gà Đàn ” Tranh khắc gỗ “ Lợn Đàn ” Tranh Đông Hồ “ Ngũ Hổ ” Tranh Hàng Trống “ Tố Nữ ” Tranh khắc gỗ “ Gội Đầu ” ... QUẢ NÉT TRONG TRANH KHẮC GỖ 1.1 NGUỒN GỐC TRANH KHẮC GỖ 1.1.1 1.1.2 TRANH TRANH KHẮC KHẮC GỖ GỖ VIỆT DÂN NAM HIỆM GIAN ĐẠI 1.2 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TRANH KHẮC GỖ VIỆT NAM VÀ TRANH KHẮC GỖ... Chương : Nét tranh khắc gỗ Việt Nam Chương HIỆU QUẢ NÉT TRONG TRANH KHẮC GỖ 1.1 Nguồn gốc tranh khắc gỗ Việt Nam Nghệ thuật khắc gỗ có từ lâu đời nước phương đông Trung Quốc sau Nhật Bản Viêt Nam. .. thống lâu đời mang đậm chất người Việt Nam Tranh khắc gỗ Việt Nam khác tranh khắc gỗ Trung Quốc hay Nhật Bản hay nước Châu Âu Trong tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam, nét sử dụng với khả phong phú

Ngày đăng: 04/05/2021, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w