1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỤC THỜ TRIỆU đà tại LÀNG văn TINH và THỜ TRỌNG THỦY tại LÀNG lực CANH (xã XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, hà nội)

103 723 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 558,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG MỸ LINH TỤC THỜ TRIỆU ĐÀ TẠI LÀNG VĂN TINH VÀ THỜ TRỌNG THỦY TẠI LÀNG LỰC CANH (XÃ XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Hà Nội, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG MỸ LINH TỤC THỜ TRIỆU ĐÀ TẠI LÀNG VĂN TINH VÀ THỜ TRỌNG THỦY TẠI LÀNG LỰC CANH (XÃ XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI) Chuyên ngành: Mã số: Việt Nam học 06.22.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Người hướng dẫn khoa học: Hà Nội, 2015 A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: 1.1.Người Việt Đồng Bắc Bộ có tục thờ thành hoàng lâu đời Tục có nguồn gốc từ Trung Quốc, theo thành hoàng thờ với tư cách vị thần hào bao quanh thành cổ Khi đến Việt Nam, cư dân đô thị nên “Khái niệm thành hoàng” bị Việt Nam hóa Thành hoàng trở thành vị thần che chở cho cư dân làng địa vực làng xã cụ thể 1.2 Xuất phát từ yêu cầu làm rõ vai trò vị nhân thần có nguồn gốc từ nhân vật phản diện thành hoàng đời sống tâm linh làng xã nói chung cụ thể trường hợp hai làng Văn Tinh Lực Canh (xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội) nói riêng Thành hoàng làng người Việt đa dạng Trong “Các tục người Việt Nam”, tác giả Bùi Xuân Đính phân nhóm thần, gồm: thổ thần, sơn thần, thủy thần, nhiên thần nhân thần Số lượng nhân thần lớn đa dạng, trở thành phận lớn hệ thống thần thờ phụng Việt Nam Các nhân thần chia thành nhiều nhóm như: nhân thần có xuất thân người bình thường, nhân thần có xuất thân anh hùng có công đánh giặc giữ nước, nhân thần có xuất thân người có công truyền nghề cho nhân dân, nhân thần có xuất thân người mở đường học hành khoa cử cho làng xóm…những nhân thần thuộc nhóm kể nhân vật diện Tuy nhiên, người Việt không thờ nhân vật diện làm thành hoàng mà bên cạn họ thờ nhân vật phản diện Đến Thế kỉ 15, Nhà nước phong kiến qui chuẩn hóa vị thần, vị có công với nhân dân, với đất nước coi thần, Bộ Lễ soạn thần phả cấp sắc phong Những vị thần khác không nằm tiêu trí bị coi tà thần không cấp sắc phong Tuy nhiên, làng xã, với tư cách vị thần che chở cho dân làng vị tà thần thờ phụng, không nhà nước công nhận Vì cần nghiên cứu sâu vấn đề để làm rõ vai trò vị nhân thần có xuất thân từ nhân vật phản diện thành hoàng đời sống tâm linh làng xã 1.3 Xuất phát từ thực trạng thờ cúng Triệu Đà Trọng Thủy hai làng Văn Tinh Lực Canh Trong vị Thần xuất thân từ nhân vật phản diện thành hoàng, nhân vật phản diện vị xác minh rõ ràng có vị nhiều tranh cãi, có nhân vật Triệu Đà Trọng Thủy Và số làng thờ Triệu Đà Trọng Thủy có: làng Văn Tinh (thờ Triệu Đà) làng Lực Canh (thờ Trọng Thủy) Qua khảo sát làng Văn Tinh Lực Canh nhận thấy điều bất ngờ là: Tục thờ Triệu Đà làng Văn Tinh thời xưa xếp vào loại lễ hội đặc sắc với đầy đủ tiêu chí hoạt động sau: lễ hội có diễn xướng dân gian độc đáo (mượn đám rước hai làng để diễn tả hoạt cảnh cha gặp nhau), có: đình (làm sở thờ tự), sắc phong, có rước, có tế, có trò chơi dân gian (thi vật rượu), có lễ vật đặc biệt (rượu hoàng, xôi lợn), có đọc sớ chữ nho (đọc Chúc) Thế số tám tiêu chí hoạt động nêu lại hai tiêu chí đình làm sở thờ cúng sắc phong, tức khoảng 25% giá trị lễ hội truyền thống trước lưu giữ lại ngày (nhưng mức không đầy đủ, không nguyên bản) Một số bất ngờ tiến hành khảo sát làng Lực Canh là: thứ nhất, với tám tiêu chí hoạt động trên, lễ hội truyền thống làng Lực Canh lưu giữ tiêu chí (nhưng không đầy đủ giữ 01 sắc phong niên đại năm 1938, số sắc phong trước bị mất), nghĩa có khoảng 12.5% giá trị lễ hội truyền thống trước giữ lại, lại tổ chức theo lối không với nguyên Thứ hai, có đến 80% cư dân độ tuổi từ 15 đến 60 tuổi chưa rõ chưa biết thức thành hoàng làng ai, gắn với thần tích nào, có công trạng sao, có đóng góp cho làng phương diện gì? Vậy việc thờ Thành hoàng làng Lực Canh có nguồn gốc nào? Tại người dân thôn lại có mơ hồ vị thần mà thờ tự? Việc thiếu thông tin xác thành hoàng nguyên nhân dân đến số hoạt động liên kết chung hai làng Văn Tinh Lực Canh không tồn Đây vấn đề khoa học cần làm sáng tỏ Trên nguyên nhân thúc chọn lựa chọn đề tài: “Tục thờ Triệu Đà làng Văn Tinh thờ Trọng Thủy làng Lực Canh (xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, Hà Nội)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu tín ngường thờ thành hoàng làng người Việt Tín ngưỡng dân gian người Việt nói chung tín ngưỡng thờ thành hoàng làng nói riêng đề tài mà từ trước đến nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Cho đến nay, có nhiều công trình khoa học, nhiều viết đề cập đến đề tài Có thể kể tên vài công trình tiêu biểu theo trình tự thời gian sau: 2.1.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945 Hai sách Việt điện u linh Lĩnh nam chích quái tương truyền đời vào thời Trần, số công trình cổ xưa nhất, xếp vào hàng giả sử Việt Nam mang tính chất tạo móng cho việc nghiên cứu thành hoàng người Việt sau Sách Việt điện u linh tác giả Lý Tế Xuyên biên soạn vào đầu kỷ XIV, tựa viết vào năm Khai Hựu thứ nhất(1329) thời vua Trần Hiến Tông Đây công trình tác giả ghi lại truyện vốn lưu truyền dân gian vị thần linh nước ta Sách Lĩnh Nam trích quái tác giả Trần Thế Pháp tác phẩm văn học dân gian Việt Nam, viết chữ Hán văn xuôi, tài liệu quý biên soạn khoảng cuối đời Trần Nội dung sách gồm ghi chép, tập hợp câu chuyện truyền thuyết cổ tích dân gian để giải thích cho tục thờ thần người Việt như: Từ Đạo Hạnh, thần Cao Lỗ, thần kim quy…Bởi vậy, hai công trình nhà nghiên cứu coi nguồn tư liệu quý việc nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng Việt Nam nói chung tín ngường thờ thành hoàng nói riêng Trong khoảng từ kỷ XV đến kỷ XVII, có công trình như: Nam ông mộng lục tác giả Hồ Nguyên Trừng (biên soạn vào khoảng kỷ XV), Công dư tiệp ký tác giả Vũ Phương Đề (biên soạn năm 1755), Việt sử tiêu án Ngô Thì Sỹ (ra đời năm 1775) Trong tác phẩm này, tác giả soạn lại câu chuyện huyền tích phong vật, người việc thờ vị thần dân gian Đây tư liệu hữu ích có giá trị tham chiếu nhiều phương diện, tín ngưỡng thờ cúng thành hoàng làng 2.1.2 Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1986: Bối cảnh đất nước liên tục trải qua hai chiến tranh chống xâm lược với hai đế quốc lớn Pháp Mỹ, giai đoạn đánh dấu biến động to lớn lịch sử đương đại Việt Nam mặt đời sống kinh tế, trị văn hóa Sự khốc liệt chiến tranh tạo biến động trị văn hóa, hệ lụy ảnh hưởng đến việc nghiên cứu văn hóa nói chung nghiên cứu tín ngường thờ thành hoàng gặp nhiều khó khăn Một số tác phẩm tiêu biểu đời khoảng thời gian nghiên cứu đặc điểm văn hóa làng đời sống tín ngưỡng người dân Việt như: Nếp cũ – Tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Hoa Đăng, Sài Gòn, năm 1967 tác giả Toan Ánh tiếp tục làm rõ thêm số phương diện thành hoàng người Việt Đầu năm 1980, Lê Văn Hào cho mắt công trình Hành trình thời đại Hùng Vương dựng nước Tác giả dựa vào truyền thuyết, thành tựu nghiên cứu di tích khảo cổ thuộc văn hóa Đông Sơn để dựng lên diện mạo thời đại Hùng Vương với tín ngường, phong tục sống người Việt cổ Hai sách coi nguồn tài liệu quý để nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng thành hoàng làng 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1986 đến nay: Giai đoạn từ năm 1986 đến coi giai đoạn Văn hóa Việt Nam bước vào thời kỳ đại Tình hình trị, kinh tế, văn hóa xã hội có nhiều biến chuyển theo hướng phát triển tích cực, có nhiều đổi Các nhà nghiên cứu cho chưa người ta thấy đời sống văn hóa tinh thần người dân Việt Nam lại khởi sắc đến Công cải cách để đối đất nước tạo tiền đề cho hoạt động nghiên cứu tín ngưỡng đời, có nhiều công trình nhiều tác giả công bố như: Hội hè Việt nam tác giả Trương Thìn nhà xuất văn hóa dân tộc xuất năm 1990, Hà Nội Cuốn sách nhiều đề cập đến tín ngưỡng thờ cúng thành hoàng làng Năm 1996, tác giả Nguyền Duy Hinh xuất công trình Tín ngường Thành hoàng Việt Nam nhà xuất Khoa học xã hội in phát hành Hà Nội Cũng năm 1996, tác giả Lê Xuân Quang công bố Thờ thần Việt Nam, nhà xuất Hải Phòng in phát hành Năm 1998, tác giả Nguyễn Minh San có công trình Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam nhà xuất Hà nội phát hành Hà Nội Thông qua tác phẩm, tác giả tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu, nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ cúng thành hoàng làng Thành tựu nghiên cứu mà công trình mang lại góp phần bổ sung thêm vào bề dày nghiên cứu thành hoàng làng, nét văn hóa đặc sắc dân tộc Sang đầu kỷ XXI, Đảng nhà nước ta chủ trương xây dựng vă hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Được tạo điều kiện thuận lợi nên có nhiều ấn phẩm, tạp chí, đầu sách, nghiên cứu sắc văn hóa Việt Nam nói chung tín ngưỡng thờ thành hoàng làng nói riêng công bố Có thể kể tên số công trình tiêu biểu như: Cùng năm 2001,tác giả Ngô Đức Thịnh công bố hai công trình nghiên cứu Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tín ngưỡng dân gian Việt nam, Nbx Văn hóa dân tộc Công trình Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng đóng góp nhiều giá trị việc nghiên cứu tín ngưỡng nói chung tín ngường thờ cúng thành hoàng làng người Việt nói riêng Điểm đáng ý Tín ngưỡng dân gian Việt nam tác giả bàn số thần linh Thành hoàng làng thờ cúng đình, miếu người Việt Những thành tựu nghiên cứu tín ngưỡng nói chung tín ngường thờ cúng thành hoàng làng nói riêng tạo tiền đề khoa học cần thiết, tạo định hướng quan trọng cho luận văn tiếp cận đối tượng nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn 2.2 Lịch sử nghiên cứu tục thờ Triệu Đà Trọng Thủy hai làng Văn Tinh, Lực Canh Vấn đề nghiên cứu nhân vật Triệu Đà Trọng Thủy từ lâu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, điểm lại lịch sử nghiên cứu tục thờ Triệu Đà Trọng Thủy phạm vi nước chưa nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nên nay, chưa có công trình khoa học công bố vấn đề Cuốn sách điểm lại di tích lịch sử cách mạng tôn giáo tín ngưỡng làng xã, có di tích liên quan đến tục thờ thành hoàng làng nhân dân hai thôn Lực Canh Văn Tinh Đây nguồn tài liệu hữu ích, giúp bổ sung thông tin cho trình nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu “Tục thờ Triệu Đà làng Văn Tinh Trọng Thủy làng Lực Canh, xã Xuân Xanh, huyện Đông Anh, Hà Nội” luận văn nghiên cứu sâu vấn đề thờ cúng Triệu Đà Trọng Thủy mối quan hệ tương hỗ hai làng Văn Tinh Lực Canh Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn: Tìm hiểu khía cạnh liên quan đến việc thờ phụng Triệu Đà Trọng Thủy hai làng Văn Tinh Lực Canh Tạo sở khoa học cho việc giải mã vấn đề liên quan đến hai nhân vật lịch sử địa phương Tạo sở giải thích, tuyên truyền định hướng việc thờ phụng vị hai làng Văn Tinh Lực Canh (xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, Hà Nội) 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu gồm khía cạnh, yếu tố có liên quan đến việc thờ Triệu Đà Trọng Thủy hai làng Văn Tinh Lực Canh Phạm vi nghiên cứu gồm: - Phạm vi không gian: tiến hành khảo sát hai làng Văn Tinh Lực Canh (xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, Hà Nội) - Phạm vi thời gian: trình tìm hiều nguồn gốc thành hoàng theo tiến trình lịch sử gắn với trình định cư phát triển cộng đồng làng xã cư dân thôn Văn Tinh Lực Canh tiến hành từ tháng năm 2015 - Phạm vi nội dung: luận văn tập chung nghiên cứu ba nội dung sau Thứ nhất: Đặc điểm tự nhiên, dân cư hai làng Văn Tinh, Lực Canh theo tiến trình lịch sử Thứ hai:Nguồn gốc thành hoàng làng Văn Tinh,thành hoàng làng Lực Canh Thứ ba: Những điểm đặc sắc phong tục thờ thành hoàng hai làng Văn Tinh – Lực Canh lễ hội truyền thống hai làng Nhiệm vụ đóng góp luận văn: 4.1.Nhiệm vụ: Thực đề tài đặt nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Dựa vào nhiều nguồn tài liệu khác tổng hợp, sưu tầm để phân tích, lý giải bề dày văn hóa kết tinh tín ngường thờ thành hoàng làng hai thôn Lực Canh Văn Tinh Thứ hai: từ kết nghiên cứu, tiến hành đánh giá đặc điểm trội văn hóa làng xã hai thôn Văn Tinh Lực Canh 4.2 Đóng góp luận văn: Đây luận văn nghiên cứu tục thờ Triệu Đà Trọng Thủy làm thành hoàng hai làng Văn Tinh Lực Canh (xã Xuân Canh, huyện Đông Anh) Luận văn cung cấp cho người đọc sở, dạng thức thờ phụng Triệu Đà Trọng Thủy, tạo sở khoa học cho việc nghiên cứu hai nhân vật Đồng thời góp phần định hướng cho hoạt động tuyên truyền, giải thích với nhân dân địa phương định hướng cho việc tổ chức Lễ hội hai làng Văn Tinh Lực Canh (xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, Hà Nội) Phương pháp nghiên cứu: Với đối tượng mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau để thu thập tư liệu: , phương pháp lịch đoàn rước gặp nhau, hai kiệu đón dừng vào sát bên phải đường nhường cho kiệu long đình trước, hai kiệu quay lại theo sau kiệu long đình đình bắt đầu tế lễ Sau đó, từ ngày mồng đến ngày 13, giáp tế lễ đình Chiều ngày 13, quan viên làng Văn Tinh đám rước lên đình làng Dâu thụ lộc thánh xin phép dân làng Dâu rước bát hương đình Văn Tinh để tiếp tục thờ thành hoàng vào sinh nhật Ngài (ngày mồng tháng tư) - Lễ vật dâng cúng Trong ngày diễn nghi lễ thờ thành hoàng làng, dân làng Văn Tinh phải có rượu hoàng, tục truyền loại rượu lên men từ gạo nếp hoa vàng mà Triệu Đà ưa thích Ngoài dân làng phải làm thêm đồ lễ mặn như: ngày mồng tháng ba (ngày lên vua) ngày mồng tháng tư (ngày sinh nhật), làm lễ xôi lợn, lễ xôi nấu từ khoảng 5kg gạo nếp hoa vàng thủ lợn phủ lớp áo làm từ mỡ cỗ lòng lợn đó; ngày mồng tháng tám (lễ mừng thọ) làm lễ cúng từ rượu, gà mâm cơm mặn Ngày 24 tháng chạp (lễ thay triều y cho thần) dâng lễ rượu hoa Đây bốn lễ có chi tiêu công quỹ lớn làng năm Thôn trưởng bốn giáp phải sửa lễ đình để hàng giáp thụ lộc chung biếu gia đình giáp phần lộc thánh Vì vậy, thôn trưởng cấp từ đến mẫu ruộng để phụ vào lễ dịp lễ tiết khác Rượu hoàng xôi lợn (xôi nếp hoa vàng), oản chuối lễ vật thiếu dịp lễ có liên quan đến thành hoàng làng Lực Canh, việc sửa lễ chiếm chi phí lớn nên việc cho đấu thầu thu hoa lợi từ đất công diễn rộng rãi để lấy kinh phí cho dịp lễ làng Lễ hội làng Văn Tinh Lực Canh sau năm 1945 Kể từ nước ta chịu ách xâm lược thực dân Pháp, vào giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám, lễ hội hai làng không trì trước Mãi đến năm 2010 Lễ hội truyền thống hai làng khôi phục theo hướng có nhiều nét cải tiến Lễ hội làng Văn Tinh Tiến trình Lễ hội truyền thống làng Văn Tinh sau: - Sáng ngày mồng tháng ba, làm lễ mở cửa đình Chính quyền địa phương đứng đầu trưởng thôn, hội người cao tuổi, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ… cử đại diện đình làm lễ dâng hương mời thành hoàng làng dự hội Thanh niên trai tráng làng rước kiệu chóe nước sân đình làm lễ bao sái Sau đó, làng tổ chức hội thi cầu lông sân nhà văn hóa thôn - Chiều mồng sáng mồng sáu tháng ba, toàn dân làng làm lễ Khánh tiết Chiều mồng 6, quyền thôn đại diện hội, ban ngành thôn tập chung đình, rước cờ lên nghĩa trang liệt sĩ xã Xuân Canh để tri ân công ơn liệt sĩ hi sinh để bảo vệ độc lập, tự đất nước Theo cụ thủ từ lâu năm làng kể lại, trước điều kiện tổ chức lễ rước, có nhóm cụ cao niên làng Lực Canh xuống đình Văn Tinh để dâng lễ tưởng nhớ thành hoàng Triệu Đà, từ năm 2010 đến lệ không diễn Không rõ bậc lão niên tuổi cao sức yếu không muốn theo tục lệ xưa Tối mồng 6, làng tổ chức liên hoan văn nghệ hát dân ca quan họ ao đình - Sáng mồng tháng ba, toàn dân làng đình tiến hành lễ dâng hương dâng lễ tưởng nhớ công ơn thành hoàng làng Tiếp đến đoàn cháu họ Triệu làng Xuân Quang, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên làm lễ tế thành hoàng Sau đó, quyền hai giới cụ tiếp đãi quan khách thập phương; đoàn thể khác thôn nhân dân làm cỗ thết làng thết khách Sau lễ dâng hương tế thành hoàng, dân làng thụ lộc thánh ăn cỗ làng Sau bữa tiệc chung, hội làng kết thúc Năm 2015, đình làng Văn Tinh vinh dự đón Bằng chứng nhận di tích lịch sử cấp thành phố, nhân dân làng tổ chức rước kiệu ôtô, dầu đội kèn trống thiếu niên trường THCS Xuân Canh nằm cạnh đình cử tham gia lễ hội, theo sau đoàn kiêu binh, ôtô bán tải loại nhỏ trang trí rước kiệu ô lọng, đoàn thể nhân dân thôn theo sau Đoàn rước có khoảng 30 người rẽ xuống ngã ba đê vào Ủy ban nhân dân xã Xuân Canh để làm lễ trao nhận công nhận Sau buổi lễ quay lại đường đê đình làng tổ chức dâng hương mở hội Các cụ cao niên nhân dân thôn muốn tổ chức lễ hội theo lệ truyền thống làng neo người nên phải tổ chức đón rước - Ngày mồng mồng tháng ba, đình có cụ thủ từ có trách nhiệm dâng hương lễ hoa lên thành hoàng Lễ vật để dâng lên thành hoàng vào dịp lễ trọng lễ hội ngày mừng thọ thành hoàng mâm xôi gà hoa với mâm cỗ mặn từ tiệc làng Hai ngày lễ sinh nhật ngày thay triều phục cho thần đồ lễ gồm hoa bánh kẹo Các lễ rước kiệu rước nước làng không trì làng đủ thành viên trì hoạt động đội tế, đội rước kiệu Nguyên nhân việc eo hẹp nhân lực làng có dân số thấp, làng có phần đông cụ già trẻ nhỏ, cư dân có đội tuổi từ 18 tuổi đến 60 tuổi thoát ly hết Lễ hội làng Lực Canh Từ năm 2010 trở lại đây, nhân dân thôn khôi phục lại Lễ hội truyền thống với tiến trình sau: - Ngày mồng tháng ba (âm lịch), tổ chức thi đấu bóng chuyền sân đình Chiều ngày tổ chức giao lưu văn nghệ truyền thống sân đình - Ngày mồng tháng ba, dân làng tiến hành trang trí khánh tiết đình tổng vệ sinh đường làng ngõ xóm, trăng đèn kết hoa - Ngày mồng tháng 3, đầu chiều quyền ban ngành thôn tổ chức cho nhân dân rước cờ tổ quốc nghĩa trang liệt sĩ xã Xuân Canh để dâng hương tưởng niệm anh hùng liệt sĩ xã Sau đó, đoàn rước trở làm lễ dâng hương lên thành hoàng, rước chóe ban thờ chuẩn bị trước bờ ao làng Các sư thầy chùa Linh Thông cụ hai giới làm lễ cầu siêu, cầu an, cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng ấm no cho nhân dân làng bên bờ ao Sau đó, chóe nước niên (được cử từ đoàn niên) rước lên thuyền rồng chuẩn bị sẵn Cụ thủ từ sư thầy trụ trì trưởng thôn lên thuyền, thuyền chèo ao đình dừng lại múc nước, sư thầy dùng gáo múc nước ao làm phép Nước đựng vào can, chuẩn bị trước thuyền đổ vào chóe Thuyền vòng quanh ao làng dừng bến Chóe nước dân làng rước vào đình thờ, nước sử dụng tất dịp lễ tiết năm làng - Ngày mồng tháng ba, buổi sáng dân làng dâng hương đình, sau tổ chức rước kiệu quanh làng Đi đầu đoàn múa lân – sư – rồng, đoàn rước cờ, đội kiêu binh, sau kiệu bát cống, kiệu đền kiệu đen Chủ tế ông chủ tế bà dẫn đầu đội tế hai giới cụ theo sau, phía sau đoàn rước lễ vật hội phụ nữ, rướcBa kiệu từ đình ngã ba giáp với làng Văn Tinh lên đê xuôi hướng xóm bên đê, kiệu hết phần làng Dâu dưới, vòng lên Dâu trở dốc đê làng vào phố Dâu, từ phố Dâu miếu rẽ đình làng Chủ tế vào đình làm lễ dâng thánh, buổi lễ rước kết thúc Buổi chiều, quan viên ông quan viên bà đội tế tổ chức lễ tế thành hoàng Sau phần dâng hương- hoa-rượu, chủ tế vào đình đọc Chúc văn hóa Chúc Buổi tế kết thúc Làng tổ chức thụ lộc chung làng - Từ ngày mồng đến ngày 13 tháng ba, chi họ làng đình lễ thánh Đặc biệt, năm 2015 làng đón nhận công nhận Làng văn hóa cấp huyện , vậy, buổi sáng ngày mồng có thêm lễ đón nhận Quyết định công nhận danh hiệu Làng văn hóa chương trình văn nghệ chào mừng kèm theo Lễ vật dân làng chuẩn bị dâng lên thành hoàng đa dạng phong phú, gồm: xôi gà, bánh hẹo, bia-rượu-nước mâm ngũ tiền công đức cho tu sửa đình làng Qua tiến trình lễ hội hai làng cho thấy, nhân dân hai làng khôi phục lễ hội theo hướng đại, dựa theo điều kiện làng mà “Chuông làng làng đánh; Thánh làng làng thờ”, hai làng không giữ nét đẹp quan hệ hữu hảo tục lệ đặc sắc lễ hội hai làng trước Chương 3: VÀI NÉT RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU THỜ PHỤNG TRIỆU ĐÀ VÀ TRỌNG THỦY Ở HAI LÀNG VĂN TINH VÀ LỰC CANH TRÊN CƠ SỞ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.1.Việc tổ chức Lễ hội truyền thống làng Văn Tinh Lực Canh đóng vai trò sợi dây gắn kết cộng đồng, tạo dựng không gian văn hóa vừa trang trọng, linh thiêng, vừa tưng bừng, náo nức Lễ hội trở thành nơi công chúng đến với lịch sử cha ông, trở với cội nguồn dân tộc, tưởng nhớ công ơn người trước, cầu mong điều tốt lành Ðồng thời nơi người dân vui chơi, giải tỏa, bù đắp tinh thần Tuy nhiên với cách tổ chức xuất phát từ điều kiện thực tiễn địa phương dường làm cho ý nghĩa thiêng liêng lễ hội thờ thành hoàng nhiều suy giảm trước xâm lấn yếu tố xã hội hóa, thương mại hóa đại hóa, kèm theo vài yếu tố tiêu cực khác Khi thực lễ hội theo hướng đại mà không ý đến việc tuyên truyền nét phong mỹ tục chiều sâu văn hóa xuất hiện tượng phận lớn nhân dân làng không nhiều người hiểu thần tích, không gian văn hóa giá trị riêng lễ hội họ tham gia Trường hợp Lễ hội làng Văn Tinh, tổ chức tốt việc giáo dục giá trị cố kết cộng đồng, tập tục thuộc phong mỹ tục gia đình, ngõ xóm để người dân ý thức giá trị tốt đẹp việc thờ thành hoàng lễ rước hội làng chắn dù bận trăm công ngàn việc, cá nhân sinh từ làng tự khắc tìm thực nghĩa vụ với tổ tiên, nhân lực phục vụ lễ hội không vấn đề nan giải Số liệu tổng hợp từ trình điền dã cho thấy, có đến 80% số người độ tuổi từ 15 đến 60 tuổi làng Lực Canh nhiều lý khác như: thoát ly, học tập xa, làm ăn xa…chưa rõ chưa biết thức thành hoàng làng ai, gắn với thần tích nào, có công trạng sao, có đóng góp cho làng phương diện Việc thiếu thông tin nhân vật thờ ý nghĩa việc thờ tự dẫn đến việc không cư dân làng Lực Canh hiểu sai, hay hiểu chưa ý nghĩa tập tục lễ hội, nhân vật thờ Từ họ có quan điểm, ứng xử lệch lạc làm phai mờ dần nét đẹp văn hóa hai làng Vì đầy đủ thông tin liệu lịch sử xác làm cho phận người dân Lực Canh cho Triệu Đà Trọng Thủy giặc, làng không thờ Trọng Thủy mà thờ thủy thần ( vị thần cai quản đường sông) theo nghĩa đơn Họ không thấy chiều dày truyền thống văn hóa ông cha lưu giữ từ ngàn đời nên không trì tục lệ nữa, làm nhạt dần mối quan hệ tốt đẹp cộng đồng liên làng liên xã, tức bị gốc văn hóa 1.2 Việc tổ chức, quản lý lễ hội hai làng đứng trước mâu thuẫn: người đào tạo chuyên môn tổ chức thiếu hiểu biết kỹ lưỡng lễ hội, người am hiểu văn hóa lễ hội lại tham gia vào khâu phục dựng tổ chức, dẫn đến lễ hội diễn lúc xa rời ý nghĩa giá trị lịch sử Diện mạo văn hóa làng thông qua lễ hội trở nên gần gũi với truyền thống người tổ chức, quản lý lễ hội người tham gia lễ hội thật am hiểu giá trị, ý nghĩa lễ hội, từ điều chỉnh hành vi có ứng xử văn hóa tham gia lễ hội Nếu người quản lý văn hóa địa phương quan tâm tìm hiểu nguồn gốc lễ hội, nguồn gốc tục thờ hai làng không xảy tình trạng phục dựng lễ hội, lễ hội không nguyên bản, chí làm tính liên kết lễ hội hai làng Văn Tinh Lực Canh Vì thế, để giữ gìn tính nguyên gốc lễ hội làng, quan chức cần tổ chức khảo sát sâu nhà nghiên cứu có tri thức văn hóa lễ hội cách toàn diện cả: khảo cổ học, khảo cứu tư liệu lịch sử, tư liệu thành văn văn học dân gian địa phương, kết hợp với điều tra hồi cố …để thu lịch sử xác liên quan đến quan hệ truyền thống hai làng Văn Tinh Lực Canh Từ đó, điều phối, ủy nhiệm phân công, người có chuyên môn làm việc với ban tổ chức, thiết kế trình tự lễ hôi phù hợp, vừa phù hợp với điều kiện sở vừa giúp khẳng định đâu giá trị cốt lõi lễ hội địa phương mình, nhân dân hai làng người thực hành giá trị theo hướng làm cho lễ hội gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa vốn có KẾT LUẬN 1.Qua tư liệu lịch sử di tích thờ cúng địa phương cho thấy, hai làng Văn Tinh Lực Canh nằm khu vực tụ cư sớm người Việt cổ di cư xuống khai phá cải tạo vùng đất đồng châu thổ sông Hồng (đoạn ven sông Hồng sông Đuống) Trải qua nhiều đời, hệ cư dân nơi chung sức sáng tạo, lao động cần cù gây dựng lên giá trị văn hóa vật chất tinh thần mang đầy đủ nét đặc trưng điều kiện tự nhiên thuộc vùng đất 2.Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi đất đai, nguồn nước, giao thông đường sông đường nên cư dân Văn Tinh Lực Canh sớm mở mang phát triển trồng trọt, chăn nuôi số nghề phụ như: nghề trông dâu nuôi tằm, nghề ươm tơ, nghề cá, nghề nấu rượu,…Đặc biệt, kinh tế hai làng phát triển nhanh nhờ thương nghiệp 3.Cơ cấu tổ chức làng nhờ sớm hình thành, phe giáp, hội phát huy tích cực vai trò dịp tổ chức lễ hội đình, đền…và chủ động liên minh tổ chức công việc cộng đồng với quy định, tập tục tốt đẹp, gắn tình cảm trách nhiệm cá nhân với cộng đồng làng xã 4.Nhân dân chung sức tạo dựng hệ thống di tích thờ cúng gồm đình, chùa miếu, đền…Hàng năm, dân làng trì tổ chức lễ hội làng lệ tiệc tôn thờ vị thần gắn với việc lập làng, dựng nước Qua nghi lễ man đậm nét đặc trưng tín ngưỡng dân gian cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, nhân dân bày tỏ mong muốn cầu điều bình yên, trù phú, thịnh vượng lâu dài cho cộng đồng cư dân 5.Các giá trị đời sống vật chất tinh thần cư dân hai làng phải chịu tàn phá nặng nề tự nhiên chiến tranh Sự thống trị tàn bạo thực dân hoạt động đánh phá ác liệt đế quốc Mỹ hủy hoại nặng nề đến hệ thống di tích thờ cúng tác động to lớn tới đời sống nhân dân Mặc dù nằm sâu vùng địch tạm chiếm, nhân dân hai làng dung cảm, khôn khéo để bảo vệ làng, bảo vệ cách mạng, phát huy tối đa vai trò làm chỗ dựa tinh thần cho cộng đồng di tích thờ cúng Hàng loạt biểu tình, vận động diễn đình, miếu,… tạo thành song cách mạng mạnh mẽ đánh tan quân xâm lược Bước vào thời kỳ khắc phục hậu chiến tranh, tinh thần đoàn kết, ý trí kiên cường khả sáng tạo cư dân nông nghiệp có truyền thống xây dựng làng quê với lịch sử bề dày văn hóa lâu đời, nhân dân Văn Tinh Lực Canh gây dựng lên mặt quê hương đầy giàu mạnh kinh tế truyền thống văn hóa Tuy nhiên, trình phát triển đó, nhân dân hai làng Văn Tinh Lực Canh với nhiều làng xã Xuân Canh phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức tác động đời sống kinh tế, văn hóa Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa đặt nhiều thách thức mặt xã hội văn hóa du nhập, pha trộn văn hóa từ dòng người di cư đến làm ăn Với lối sống, phong tục, tập quán khác làm cho tính chất làng quê đứng trước nguy bị phá vỡ, nhiều lệ tục tốt đẹp bị mai với tốc độ nhanh đến mức đầu tư tích cực vào nghiên cứu, lưu giữ phát huy khôi phục TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Việt Nam Văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa thông tin Toan Ánh (1992), Nếp cũ – Con người Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh Toan Ánh (1992), Nếp cũ – Làng xóm Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh Toan Ánh (1992), Nếp cũ – Tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Tp.Hồ Chí Minh Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, Nxb Tp.Hồ Chí Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc Minh người, Nxb Văn hóa thông tin Lê Dân (1994), Thờ cúng tổ tiên, số nét đậm tâm linh người Việt Trong: “Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội”, Nxb Lao động Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PHẦN PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG CỤ CAO NIÊN ĐƯỢC PHỎNG VẤN S Họ tên TT Bùi Thị Vân N ăm sinh Địa xóm Bờ sông, Lực Canh 927 Đỗ Ngọc Can 928 Đỗ Ngọc Kiểu 926 Hoàng Công Ký 932 932 Nguyễn Đăng Kỷ 918 Lực Canh 927 xóm Chùa, thôn Lực Canh Nguyễn Thị Bốn 926 xóm Chợ, thôn Lực Canh Nguyễn Thị Chuyên 923 xóm Chùa, thôn Lực Canh 1 Phạm Đức Chiên 928 xóm Chùa, thôn Lực Canh Phạm Đức Mùi Sư thầy Thích Đàm Độ 930 xóm Chợ, thôn Lực Canh 915 Thôn Văn Thượng Hoàng Văn Thoán 926 Thôn Văn Thượng Hoàng Văn Luận 927 1 xóm Chợ, thôn Lực Canh xóm Đường Ngang, thôn Nguyễn Tăng Ninh xóm Chùa, thôn Lực Canh Ngô Hồng Thảo Lực Canh 926 xóm Chùa, thôn Lực Canh xóm Đường Ngang, thôn Hoàng Kim Hoa xóm Chùa, thôn Lực Canh Thôn Văn Thượng Nguyễn Văn Dụng Nguyễn Khắc Thu 935 Thôn Văn Tinh Thôn Văn Tinh 964 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN S Họ tên TT N Địa ăm sinh 1 Nguyễn Thị Bốn 926 Ngô Văn Bột 923 928 930 928 Ngô Thị Chung 930 xóm Chùa, thôn Lực Canh xóm Đường Ngang, thôn Lực Canh Nguyễn Thị Chuyên 923 xóm Chùa, thôn Lực Canh Nguyễn Huy Đăng 933 xóm Bờ sông, Lực Canh Nguyễn Đăng Đạt 931 xóm Bờ sông, Lực Canh Ngô Quý Đích 930 xóm Chợ, thôn Lực Canh Nguyễn Tăng Dốp 931 1 xóm Chùa, thôn Lực Canh Phạm Đức Chiên xóm Chùa, thôn Lực Canh Hoàng Thị Chấp Canh Đỗ Ngọc Can xóm Chợ, thôn Lực Canh xóm phố Dâu, thôn Lực xóm Chùa, thôn Lực Canh Nguyễn Đức Giao Nguyễn Thị Hào 929 xóm Bờ sông, Lực Canh xóm Đường Ngang, thôn 929 1 Hoàng Kim Hoa 926 Vũ Thị Huyên 926 Đỗ Ngọc Kiểu 926 Hoàng Công Ký 932 Nguyễn Đăng Kỷ 918 Nguyễn Hữu Lãng Ngô Thị Lê 926 Ngô Đình Lịch Nguyễn Thị Ngọc Miền 934 xóm Bờ sông, Lực Canh 929 xóm Chợ, thôn Lực Canh Phạm Đức Mùi 930 xóm Chợ, thôn Lực Canh Đỗ Thị Ngọc 930 xóm Chùa, thôn Lực Canh xóm phố Dâu, thôn Lực Lê Thị Nhị 927 Canh Nguyễn Thị Nhớn 920 xóm Chùa, thôn Lực Canh Nguyễn Tăng Ninh 927 2 xóm Chùa, thôn Lực Canh 1 xóm Chợ, thôn Lực Canh Lực Canh 932 Lực Canh xóm Đường Ngang, thôn xóm Chùa, thôn Lực Canh xóm Đường Ngang, thôn xóm Chùa, thôn Lực Canh xóm Chùa, thôn Lực Canh Lực Canh xóm Chùa, thôn Lực Canh xóm phố Dâu, thôn Lực Phạm Đức Phùng Ngô Xuân Sinh 934 Canh xóm Chợ, thôn Lực Canh 926 Vũ Thị Thanh 925 1 Ngô Hồng Thảo 932 Nguyễn Khắc Thiệp 930 Lưu Thị Thìn 926 xóm Chợ, thôn Lực Canh Ngô Văn Thông 923 xóm Bờ sông, Lực Canh Ngô Thị Thức 928 xóm Chùa, thôn Lực Canh Ngô Đăng Thưởng 927 xóm Chợ, thôn Lực Canh xóm Bờ sông, thôn Lực Nguyễn Kim Tình 927 Canh Bùi Thị Vân 927 xóm Bờ sông, thôn Lực Canh Nguyễn Đăng Kim 960 Hoàng Văn Luận Nguyễn Văn Oánh Hoàng Văn Thoán Sư thầy Thích Đàm Độ Thôn Văn Thượng Thôn Văn Thượng Chùa Ngọc Trì, Văn Thượng Thôn Văn Tinh Thôn Văn Tinh 927 Xóm Chùa, thôn Lực Canh Thôn Văn Thượng 927 926 915 4 xóm Bờ sông, Lực Canh xóm Chợ, thôn Lực Canh xóm Chùa, thôn Lực Canh Nguyễn Văn Dụng Nguyễn Khắc Thu 935 964 [...]... thờ cúng Chương II: Những khía cạnh liên quan đến việc thờ Triệu Đà và Trọng Thủy ở làng Văn Tinh và làng Lực Canh 2.1.Vài nét về hai nhân vật 2.1.1 .Triệu Đà qua tư liệu lịch sử và tư liệu tại Văn Tinh, Lực Canh 2.1.2 .Trọng Thủy qua tư liệu lịch sử và tư liệu tạiVăn Tinh, Lực Canh 2.2.Các di tích liên quan đến việc thờ Triệu Đà và Trọng Thủy 2.2.1.Đình Văn Tinh 2.2.2 Đình Lực Canh 2.3.Các lễ thức thờ. .. 2.3.Các lễ thức thờ Triệu Đà và Trọng Thủy 2.3.1.Thời gian thờ cúng 2.3.2.Nhân vật thờ cúng 2.3.3.Các nghi thức thờ cúng và Lễ hội của hai làng Văn Tinh, Lực Canh Chương III: Vài nét rút ra từ việc nghiên cứu thờ phụng Triệu Đà và Trọng Thủy ở hai làng Văn Tinh và Lực Canh trên cơ sở kết quả nghiên cứu B PHẦNNỘI DUNG: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HAI LÀNG LỰC CANH VÀ VĂN TINH 1.1 .Làng Văn Tinh 1.1.Điều... Tinh 1.1.Điều kiện tự nhiên Làng Văn Tinh nằm ở vị trí trung tâm của xã Xuân Canh, phía đông bắc giáp với làng Lực Canh, phía đông giáp với xã Đông Hội, phía tây giáp với làng Xuân Canh, phía nam giáp với sông Hồng và bãi bồi xã Tàm Xá (Tầm Châu) So với các làng trong xã Xuân Canh, diện tích của làng Văn Tinh thuộc loại nhỏ (diện tích xấp xỉ bằng một phần hai diện tích làng Lực Canh) Do nằm ở vị trí trung... sông của làng khiến đất đai sói lở Làng Văn Tinh đã phải chuyển dần khi di tích thờ cúng chung của làng vào trong đê, lũ lụt gây thiệt hai nặng cho các xóm ven sông 1.2.Lịch sử hình thành Làng Văn tinh từ thời lập làng đến nay vẫn tụ cư trên diện tích đất mà dân làng đang quản lý hiện nay Trước hết, xét từ việc thờ thần và thành hoành ở làng Văn Tinh đã cho thấy: làng Văn Tinh thờ Triệu Đà và nguồn... trấn phía Bắc và phía Đông thời phong kiến Đoạn đường qua xã dài 2.5km chia thành hai phần, phần phía Tây Nam là các làng Lực Canh, Xuân Trạch và năm làng thuộc xã Xuân Canh cụ, trong đó có Văn Tinh Làng Văn Tinh còn có khoảng 1km đường đê sông Hồng chạy qua địa phận làng Về đường thủy, Văn Tinh nằm ở phía bờ Bắc, phần tả ngạn của sông Hồng và sông Đuống, là cửa ngõ vào nội thành từ phía Bắc, là đầu... đổi tên thành Bắc Ninh và đến năm Minh Mạng thứ mười hai, Tân Mão,1831thì đổi thành tỉnh Bắc Ninh Đến tháng chín năm Bính Tý (tháng 10 năm 1876) thời vua Tự Đức, sau sự thay đổi về địa giới hành chính, làng Văn Tinh thuộc xã Xuân Canh, tổng Xuân Canh, huyện Đông Anh, tỉnh Bắc Ninh Từ tháng 10 năm 1901, thực dân Pháp cắt huyện Đông Anh sang tỉnh Phù Lỗ (sau đổi là Phúc Yên) 1.3.Dân cư và tổ chức hành chính... người mới vào làng Về các lễ thức thờ cúng Làng Văn Tinh nằm ở vị trí trung tâm xã Xuân Canh, một vùng đất được các cư dân Việt cổ khai phá từ rất sớm Các cứ liệu khảo cổ học, lịch sử, tư liệu văn học dân gian, tư liệu Hán Nôm và việc thờ thần tại địa phương đã cho thấy các làng trong khu vực xã Xuân Canh gắn bó với lịch sử đất nước từ thời Văn Lang – Âu Lạc PGS.TS Bùi Xuân Đính đã thống kê thời biểu... quan hệ giao thương với khu vực kinh thành Thăng Long xưa Cơ sở này về sau đã là lý do để xếp làng là một trong những đơn vị hành chính cấp cơ sở của Hà Nội Vào cuối thời Lê, đầu thời Nguyễn (khoảng đầu thế kỷ XIX), nhà nước tiến hành chia nhỏ các đơn vị hành chính cơ sở, làng Văn Tinh là một trong bốn làng thuộc xã Xuân Canh (Thượng Lão, Vân Hoạch và Xuân Đình), tổng Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc... hơn và khang trang hơn, có thêm vài gian nhà phụ làm nơi ở cho ni sư và là nơi đón tiếp nhân dân và du khách thập phương Dự kiến chùa sẽ được khánh thành vào lễ Phật Đản năm 2016 Miếu Văn Tinh Làng Văn Tinh trước đây có miếu ở gò ngoài đê, thờ Triệu Đà và lục chí thần sông Theo các cụ cao niên, miếu trước đây cũng được dựng dần đình và chùa, tạo thành một quần thể phục vụ đời sống tâm linh của dân làng. .. trấn Bồ Đề (từ Bồ Đề qua đất năm làng ở Xuân Canh đi lên Thái Nguyên, tức Quốc lộ 3 – Thái Nguyên – Cao Bằng ngày nay) Đây là một trong bốn con đường thiên lý ở bờ Bắc sông Hồng đi các trấn phía Bắc và phía Đông thời phong kiến Đoạn đường qua xã dài 2.5km chia thành hai phần, phần phía Tây Nam là các làng Lực Canh, Xuân Trạch và năm làng thuộc xã Xuân Canh cũ Từ Lực Canh đi ngược lên theo Quốc lộ 3,

Ngày đăng: 24/06/2016, 12:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Lê Dân (1994), Thờ cúng tổ tiên, một số nét đậm trong tâm linh người Việt. Trong: “Văn hóa gia đình Việt Nam trong phát triển xã hội”, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa gia đình Việt Nam trong phát triển xã hội
Tác giả: Lê Dân
Nhà XB: NxbLao động
Năm: 1994
1. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam Văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin Khác
2. Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa thông tin Khác
3. Toan Ánh (1992), Nếp cũ – Con người Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh Khác
4. Toan Ánh (1992), Nếp cũ – Làng xóm Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh Khác
5. Toan Ánh (1992), Nếp cũ – Tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Tp.Hồ Chí Minh Khác
6. Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, Nxb Tp.Hồ Chí Minh Khác
7. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb Văn hóa thông tin Khác
9. Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w