1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tổng quát về tất cả các mặc trong CTCP dược phẩm pharmedic

148 1,8K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

Sự giảm này có thể là do công ty thay đổi chính sách thu mua nguyên liệu khiến tiền mua nguyên liệu sản xuất giảm mạnh theo Thuyết minh báo cáo tài chính năm 2014 khiến khoản mục này giả

Trang 1

2.2 Tình hình về nguồn vốn và cơ cấu sử dụng vốn của PMC 16

2.7 Phân tích rủi ro tài chính công ty cổ phần dược phẩm Pharmedic 31

3.3 Phân tích đánh giá tình hình các khoản phải thu 45

PHẦN VII: PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ TÀI SẢN TÀI CHÍNH 136

Trang 2

PHẦN I: GIỚI THIỆU TỎNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM PHARMEDIC

1.1 Tổng quan về công ty

1.1.1 Khái quát chung về công ty

Công ty Cổ phần Dược phẩm Dược liệu Pharmedic (tên giao dịch là:Pharmedic Pharmaceutical Medicinal Joint Stock Company, tên viết tắt là:PHARMEDIC JSC) là doanh nghiệp được thành lập dưới hình thức chuyển thể từ

Xí nghiệp Công tư hợp doanh Dược phẩm Dược liệu thành Công ty Cổ phần theoQuyết định số 4261/QĐ-UB ngày 13 tháng 08 năm 1997 của Ủy ban Nhân dânthành phố Hồ Chí Minh

Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 064075 do Sở Kếhoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 09 tháng 12 năm 1997

và đã điều chỉnh lần 08 ngày 21 tháng 06 năm 2013

Hiện công ty đang niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội

PHARMEDIC hiện nay

- Đến năm 1983, sau gần hai năm hoạt động, do sự sắp xếp lại ngành ngoại thương của Thành Phố lúc đó, Công Ty PHARIMEX đã phải chuyển thể

Trang 3

thành Xí nghiệp dược phẩm dược liệu PHARMEDIC theo quyết định số 151/ QĐ - UB ngày 24/09/1983 của Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố.

- Đến năm 1997, theo chủ trương của Chính Phủ, Xí Nghiệp đã được chuyển thể thành Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC theo quyết định số 4261/ QĐ - UB ngày 13/08/1997

- Năm 2005, Công Ty tăng vốn điểu lệ lẻn 45.669.000.000 dồng từ lợi nhuận

đố lại

- Năm 2008, Công Ty tăng vốn điều lệ lên 64.816.340.000 đồng với hình thứcphát hành cồ phiếu thưởng cho cổ đông hiện hừu (từ quỹ đầu tư phát triển)

và phát hành cồ phiếu ưu đài cho cản bộ chu chốt

- Nãm 2013, Công Ty tăng vốn điều lệ lên 93.325.730ẻ000 đồng vợi hình thức phát hành cổ phiếu thường cho cô đông hiện hừu (từ quỹ đâu tư phát triển) Cô phân Nhà Nước chiếm 43,43%, còn lại 56,57% là cô phân của cán

bộ công nhân viên và cồ đông bên ngoài

- Nhờ dạt dược những thành tích xuất sác trong sàn xuất - kinh doanh Công

Ty đà vinh dự được Nhả Nước trao lặng các danh hiệu cao quý như Huân Chương Lao Động hạng III ngày 12/05/1995, Huân Chương Lao Động hạng

II ngày 15/01/2003 Huân Chương Lao Động hạng I ngày 30/8/2013 Ngoài

ra Công Tv liên tục đạt danh hiệu Hàng Việt Nam Chắt Lượng cao do người tiêu dùng bình chọn vào các năm 2003 2004 2005 2006 2007

2008, 2009 2010 2011 2012 2013, 2014

1.1.3 Lĩnh vực kinh doanh

- Sản xuất kinh doanh dược phẩm, dược liệu, mỹ phẩm, vật tư y tế và các sản

phẩm khác thuộc ngành y tế

- Liên doanh, liên kết với tổ chức và cá nhân ở trong và ngoài nước.

- Gia công chế biến 1 số nguyên phụ liệu (chủ yếu từ dược liệu để sản xuất

một số mặt hàng có tính chất truyền thống)

- In và ép bao bì bằng nhựa, nhôm, giấy.

- Sản xuất, mua bán hóa chất (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh), chế phẩm

diệt côn trùng - diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế (không sản xuất tại trụ sở)

Thông tin lien hệ: 367 Nguyễn Trãi, P Nguyễn Cư Trinh, Q1 ÐT: (08)-39 200 300 - 39 200 727 - FAX: (08) 39 200 096

Website: http://www.pharmedic.com.vn

Email : pharmedic@vnn.vn

Trang 4

1.2 Cơ cấu tổ chức

- Mô hình quản trị:

Đại hội Đồng cổ đôngHội Đồng quản trị - Ban kiểm soátBan Giám đốc (Ban điều hành)Các phòng, ban, phân xưởng

- Cơ cấu bộ máy quản lý

Công ty cổ phần dược liệu Pharmedic được thành lập và hoạt độngdựa trên luật Doanh nghiệp đã được Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội ChủNghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 ngày thông qua vào 29/11/2005

Các hoạt động của công ty tuân thủ Luật Doanh nghiệp và các luậtkhác có liên quan và Điều lệ công ty được Đại Hội Đồng Cổ Đông nhất tríthông qua Cơ cấu tổ chức của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

Trụ sở công ty: Nơi đặt văn phòng làm việc của Hội Đồng Quản

Trị, Tổng Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc kiêm Giám Đốc Tài Chính – Hành Chính, Phó Tổng Giám Đốc kiêm Giám Đốc Kinh Doanh và các phòng, bao gồm: phòng Tài Chính – Kế Toán, phòng

Vi tính, phòng Tổ Chức Nhân Sự, phòng Hành Chính, phòng Quản Trị Trụ Sở, phòng Kinh Doanh, phòng Tiếp Thị - Quảng Cáo và Kho Thành Phẩm, Hiệu thuốc bán lẻ

- Địa chỉ: 367 Nguyển Trãi, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

TRỤ SỞ CÔNG TY

NHÀ MÁY

Trang 5

- Điện thoại: (84-8) 39 200 300

- Fax: (84-8) 39 200 096

Nhà máy: Nơi đặt văn phòng làm việc của Phó TGĐ kiên Giám

Đốc Kiểm Soát Chất lượng, và các phòng bao gồm: phòng Quản Trị Nhà máy, phòng Đảm Bảo Chất Lượng, phòng Kiểm Tra Chất Lượng, phòng Nghiên Cứu Phát Triển, phòng Bảo Trì, phòng Kế Hoạch – Điều Độ Sản Xuất, Phân Xưởng Dầu Nước, Phân Xưởng Viên Bột, Phòng Cung Ứng Vật Tư và Kho Nguyên Liệu Bao Bì

- Địa chỉ: 1/67 Nguyễn Văn Quá, quận 12, Thành phố Hồng Chí

Minh

- Điện thoại: (84-8) 37 190 057

- Fax: (84-8) 37 190 072

Trang 6

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức CTCP Dược phẩm Pharmedic

Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát

TP Quản trị trụ sở/Nhà

máy

TK Nguyên liệu bao bì TP Cung ứng vật tư

TPX Viên bột TPX Dầu nước

Trang 7

1.3 Quy trình sản xuất

Tuy đa dạng về chủng loại nhưng quy trình sản xuất chính của công ty ở 2

dạng là thuốc viên và thuốc nước

1.4 Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến năm 2014

Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán từ năm 2012 đến năm 2014

Đơn vị tính: đồng

A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 135,326,710,632 175,905,758,634 196,295,724,545 I.Tiền và các khoản tương

tương tiền 47,676,011,171 66,987,107,427 89,010,426,988

1.Tiền 5,176,011,171 6,987,107,427 3,010,426,988 2.Các khoản tương đương tiền 42,500,000,000 60,000,000,000 86,000,000,000

II.Các khoản đầu tư tài chính

Nguyên liệu,

dung môi

Thành phẩm

Bán thành phẩm

Dung dịch thuốc Dược chất,

dung môi

Trang 8

1.Phải thu của khách hàng 24,655,331,699 30,842,808,360 35,227,517,561 2.Trả trước cho người bán 1,204,200,542 5,947,926,929 4,876,863,276 5.Các khoản phải thu khác 157,305,556 104,854,167 329,547,945 6.Dự phòng phải thu ngắn hạn

khó đòi (*) (49,608,700) (108,594,105) (525,402,857)

IV.Hàng tồn kho 60,900,019,879 70,812,683,011 64,874,358,800

1.Hàng tồn kho 60,900,019,879 70,812,683,011 64,874,358,800 2.Dự phòng giảm giá hàng tồn

-V.Tài sản ngắn hạn khác 783,450,485 1,318,972,845 2,502,412,832

1.Chi phí trả trước ngắn hạn 410,652,000 588,934,000 1940234750 2.Thuế GTGT được khấu trừ 63,513,485 374,376,525 -

3.Thuế và các khoản khác phải

-5.Tài sản ngắn hạn khác 309,285,000 355,662,320 562,178,082

B.TÀI SẢN DÀI HẠN 33,381,436,313 33,022,502,960 38,006,896,614

-2 Dự phòng phải thu dài hạn khó

- Giá trị hao mòn lũy kế (2,326,598,707) (2,562,547,057) (2,840,154,657)

4.Chi phí xây dưng cơ bản dở

-IV.Các khoản đầu tư tài chính

-4.Dự phòng giảm giá đầu tư tài

1.Chi phí trả trước dài hạn - - 436,448,408

-TỔNG CỘNG TÀI SẢN 168,708,146,945 208,928,261,594 234,302,621,159 NGUỒN VỐN

Trang 9

A.NỢ PHẢI TRẢ 41,638,664,921 50,232,912,809 52,308,935,554 I.Nợ ngắn hạn 41,638,664,921 50,232,912,809 52,308,935,554

-9.Các khoản phải trả, phải nộp

khác 4,486,241,824 3,638,064,687 4,570,935,27711.Quỹ khen thưởng, phúc lợi 5,973,747,172 7,519,714,195 7,635,675,884

-B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 127,069,482,024 158,623,348,785 181,993,685,605 I.Nguồn vốn quỹ 127,069,482,024 158,623,348,785 181,993,685,605

1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 64,816,340,000 93,325,730,000 93325730000

2.Thặng dư vốn cổ phần 972,972,000 972,972,000 972972000

-7.Quỹ đầu tư phát triển 28,962,798,676 25,090,409,233 40,522,394,248 8.Quỹ dự phòng tài chính 6,481,634,000 6,481,634,000 9,263,263,428

-10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân

Trang 10

Đơn vị tính: đồng

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 303,641,275,497 357,838,786,790 363,811,852,246

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 598,129,755 476,996,910 335,966,129

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ 303,043,145,742 357,361,789,880 363,475,886,117

4 Giá vốn hàng bán 186,660,963,257 208,241,206,545 200,660,329,492

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch

vụ 116,382,182,485 149,120,583,335 162,815,556,625

6 Doanh thu hoạt động tài chính 2,539,286,518 2,869,795,404 2,875,163,280

7 Chi phí từ hoạt động đầu tư tài chính 27,917,461 21,979,827 38,268,923

-8 Chi phí bán hàng 30,490,089,165 41,444,354,599 45,600,353,702

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 29,614,115,024 36,039,182,144 39,489,326,526

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 58,789,347,353 74,484,862,169 80,562,770,754

11 Thu nhập khác 618,706,966 261,941,938 768,566,788

12 Chi phí khác 211,988,823 399,757,677 1,119,590,949

13 Lợi nhuận khác 406,718,143 (137,815,739) (351,024,161) 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 59,196,065,496 74,347,046,430 80,211,746,593

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 14,800,744,047 18,714,457,878 17,882,847,664

-17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 44,395,321,449 55,632,588,552 62,328,898,929

18 Lãi cơ bản trên cố phiếu (*) 6,855 6,966 6679

(Nguồn: Cafef.vn)

PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Trang 11

2.1 Tình hình về tài sản của PMC

2.1.1 Khái quát tình hình tài sản của PMC

Bảng 2.1 Tình hình tài sản của công ty qua các năm

Số tiền (đồng)

Tỉ trọ ng (%)

Số tiền (đồng)

Tỉ trọn g (%)

Chênh lệch (đồng)

Tỷ lệ (%)

Chênh lệch (đồng)

Tỷ lệ (%)

84.

19

196,295,724, 545

83.

78

40,579,048,0 02

29.9 9

20,389,965,9 11

11.5 9

15.

81

38,006,896,6 14

16.

22

(358,933,353 )

1.08

-4,984,393,65 4

15.0 9

234,302,621,

159 100

40,220,114,6 49

23.8 4

25,374,359,5 65

12.1 5

(Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Dược phẩm Dược liệu Pharmedix)

Trang 12

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 0

Hình 2.1 : Tài sản của PMC qua các năm

Trang 13

Nhìn vào bảng 2.3 và bảng 2.4 và hình 2.1 ta thấy tổng tài sản của công ty thay đổi khá đồng đều, tăng khá đều qua các năm

Tổng tài sản của công ty từ năm 2012 là 168,708,146,945 đồng lên 234,302,621,159 đồng năm 2014 Tại giai đoạn năm 2013 - 2014, tốc độ tăng của tổng tài sản là 12,15% thấp hơn tốc độ tăng của năm 2012 – 2013 là 23,84% là do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn – loại tài sản chiếm phần tỷ trọng trong tổng tài sản có tốc độ tăng chậm lại so với năm trước Cụ thể:

- Tài sản ngắn hạn: trong giai đoạn năm 2012-2014 có sự biến động khá ổn

định, tỷ trọng tài sản ngắn hạn luôn đạt mức trên 80% trong tổng tài sản và

có xu hướng tăng qua các năm Năm 2013 tài sản ngắn hạn tăng 40,579,048,002 đồng tương ứng tăng 29,99% và tăng 11,59% vào năm 2014

- Tài sản dài hạn: Tỷ trọng của tài sản dài hạn luôn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng tài sản (dưới 20%), biến động tăng/giảm qua các năm Tại năm 2013, tài sản dài hạn giảm nhẹ 358,933,353 đồng tương ứng giảm 1,08% nhưng đến năm 2014 lại tăng trở lại lên mức 38,006,896,614 đồng (tăng 15,09%)

2.1.2 Tài sản ngắn hạn

Bảng 2.2: Tình hình tài sản ngắn hạn của công ty

(Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Dược phẩm Dược liệu Pharmedix)

Nhìn vào bảng

Tài sản

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2012 - 2013 2013 - 2014

Số tiền (đồng)

Tỉ trọ ng (%)

Số tiến (đồng)

Tỉ trọ ng (%)

Số tiến (đồng)

Tỉ trọ ng (%)

Chênh lệch (đồng)

Tỷ lệ (%)

Chênh lệch (đồng)

Tỷ lệ (%)

Tài sản ngắn

hạn 135,326,710

,632 100

175,905,758 ,634 100

196,295,724 ,545 100

40,552,048 ,002

29.9 9

20,416,965 ,911

38.

09

89,010,426, 988

45.

35

19,311,096 ,256 40.5

22,023,319 ,561

20.

91

39,908,525, 925

20.

33

10,819,766 ,254

41.6 7

3,121,530, 574

8.4 9

Hàng tồn kho 60,900,019,

70,812,683, 011

40.

26

64,874,358, 800

33.

05

9,912,663, 132

16.2 8

5,938,324, 211

8.3 9 Tài sản ngắn

-hạn khác 783,450,485

0.5 8

1,318,972,8 45

0.7 3

2,502,412,8 32

1.2 7

535,522,36 0

68.3 5

1,183,439, 987

89.

72

Trang 14

2.2, ta thấy được các khoản mục làm ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của tài sản ngắn hạn.

- Tiền và các khoản tương đương tiền: Khoản mục này chiếm tỷ trọng khá cao trong tài sản ngắn hạn và có xu hướng tăng đồng đều từ năm 2012 đến năm 2014 lần lượt chiếm tỷ trọng là 35,23%, 38,09%, 45,35% Khoản mục này cũng giữ được mức độ tăng trưởng ở mức cao, tăng 40,5% năm 2013 vàtăng 32,88% năm 2014 Lượng tiền mặt trong quỹ tăng lên khiến khả năng thanh toán tức thời của công ty tốt hơn, nhưng nếu lượng tiền này quá lớn

có thể gây ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn

- Các khoản phải thu ngắn hạn: Luôn giữ được mức tỷ trọng tương đối ổn định trong tài sản dài hạn (19,19% năm 2012, 20,91% năm 2013, 20,33% năm 2014) tuy nhiên tốc độ tăng trưởng lại có sự biến động mạnh, cụ thể: năm 2013 khoản mục này tăng lên mạnh 10,819,766,254 đồng tương ứng 41,67% Sự tăng mạnh vào năm này có thể do công ty áp dụng tăng chính sách bán chịu tuy nhiên vào năm 2014, mức tăng đã giảm còn 8,49%

- Hàng tồn kho: Khoản mục này chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản ngắn hạn

Có thể gây ảnh hưởng mạnh tới tài sản ngắn hạn khi xảy ra biến động Cùngvới việc tỷ trọng của khoản tiền và tương đương tiền tăng thì là sự giảm tỷ trọng của hàng tồn kho (chiếm 45% trên tài sản ngắn hạn vào năm 2012 và 33,05% vào năm 2014) Vào năm 2013, hàng tồn kho tăng 16,28% so với năm 2012 nhưng đến năm 2014 đã giảm xuống còn 64,874,358,800 đồng tương đương giảm 8,39% Lượng hàng tồn kho giảm là một tín hiệu tốt cho thấy công ty đã có chính sách để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm

Trang 15

Tỉ trọng (%)

Số tiền (đồng)

Tỉ trọng (%)

Số tiền (đồng)

Tỉ trọng (%)

Chênh lệch (đồng) Tỷ lệ(%) Chênh lệch(đồng) Tỷ lệ(%)

Tài sản dài hạn 33,381,436,313 100 33,022,502,960 100 38,006,896,614 100 -358,933,353 -1.08% 4,984,393,654 15.09%

Tài sản cố định 33,381,436,313 100 33,022,502,960 100 37,570,448,206 98.85 -358,933,353 -1.08% 4,547,945,246 13.77%

(Nguồn: BCTC Công ty CP Dược phẩm Pharmedix)

Dựa vào bảng 2.3 ta thấy được sự biến động của tài sản dài hạn chủ yếu là

do tài sản cố định vì tài sản cố định chiếm 100% tỷ trọng trong tài sản dài hạn vào

năm 2012 và năm 2013, chiếm 98,85% trong tài sản dài hạn vào năm 2014 Do

vậy, sự biến động của tài sản dài hạn giống như tài sản cố định Cụ thể: Năm 2012,

Tài sản cố định đạt 33,381,436,313 đồng chiếm 100% trong tổng tài sản dài hạn

Đến năm 2013, giảm nhẹ 358.933.353 đồng tương ứng giảm 1.08% so với năm

2012 còn 33,022,502,960 đồng vẫn chiếm 100% trong tổng tài sản dài hạn Tuy

nhiên đến năm 2014 lại có sự tăng trở lại lên 37,570,448,206 đồng tương đương

tăng 15,09% nhưng tỉ trọng giảm chiếm 98,85% trong tổng tài sản dài hạn do có

sự xuất hiện thêm của khoản mục tài sản dài hạn khác chiếm 1,15%

Trang 16

Tỷ trọn g (%)

Số tiền (đồng)

Tỷ trọn g (%)

Số tiền (đồng)

Tỷ trọn g (%)

Chênh lệch (đồng)

Tỷ lệ (%

)

Chênh lệch (đồng)

Tỷ lệ (%)

50,304,912, 809

24.0 8

52,308,935, 554

22.3 3

8,666,247, 888

158,623,348 ,785

75.9 2

181,993,685 ,605

77.6 7

31,553,866 ,761

24.

83

23,370,336 ,820

14.7 3

234,302,621 ,159 100

40,220,114 ,649

23.

84

25,374,359 ,565

12.1 5

Trang 17

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 0

Hình2.2 : Sự biến động của nguồn vốn

Trang 18

Nhìn vào bảng 2.4 và hình 2.2 ta thấy tổng nguồn vốn của CTCP Dược phẩm Dược liệu Pharmedix tăng khá đồng đều qua các năm Cụ thể hơn là năm

2013 tổng nguồn vốn tăng 40.220.114.649 đồng tương đương tăng 23.84% so với năm 2012, đến năm 2014 con số này lại tiếp tục tăng thêm 25.374.359.565 đồng tương đương tăng thêm 12.15% so với năm 2013 Đây là do ảnh hưởng của:

- Nợ phải trả: Chiếm tỷ trọng không lớn trong nguồn vốn và với sự mở rộng của nguồn vốn thì tỷ trọng này còn đang giảm qua các năm Tuy tỷ trọng giảm nhưng về lượng vẫn có xu hướng tăng, trong đó: năm 2013, tăng 20,81% tức tăng 8,666,247,888 đồng so với năm 2012 và tăng tiếp

2,004,022,745 đồng so với năm 2013

- Vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này chiếm phần lớn tỷ trọng trong nguồn vốn Song song với việc giảm tỷ trọng của nợ phải trả là sự tăng lên của vốn chủ

sở hữu với các mức 75,32% năm 2012, 75,92% năm 2013, 77,67% năm

2014 Khoản mục này cũng có độ tăng trưởng qua các năm , tăng 24,83% năm 2013 và tăng 14,73% năm 2014

2.2.2 Sự biến động của nợ phải trả

Nhìn vào bảng 2.5 ta thấy nợ phải trả biến động chủ yếu do sự biến động của nợ ngắn hạn do nợ ngắn hạn chiếm 100% tỷ trọng trong nợ phải trả Do đó, sư biến động của nợ ngắn hạn tương đương với nợ phải trả Tuy nhiên để làm rõ được

sự biến động này do ảnh hưởng của yếu tố nào, ta có bảng sau đây:

Trang 19

Bảng 2.5 Tình hình các mục của nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2012 - 2013 2013 - 2014

Số tiền (đồng)

Tỷ trọn g (%)

Số tiền (đồng)

Tỷ trọn g (%)

Số tiền (đồng)

Tỷ trọn g (%)

Chênh lệch (đồng)

Tỷ lệ (%)

Chênh lệch (đồng)

Tỷ lệ (%)

52,308,935 ,554 100

8,594,247, 888

20.6 4

27.4 9

4,029,041, 554

48.5 5 Người mua

578.

74

756,928,90 8

84.4 5 Thuế và các

48.4 5

1,467,019, 028

16.1 1

28,054,026 ,878

53.6 3

2,370,925, 436

12.8 8

7,280,179, 956

35.0 4

18.9 1

-932,870,59 0

25.6 4

7,591,714, 195

15.0 9

7,635,675,

884 14.6

1,617,967, 023

27.0

8 43,961,689 0.58

(Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Dược phẩm Dược liệu Pharmedix)

Nhìn vào bảng 2.5 ta thấy được:

- Phải trả người lao động: Luôn chiếm tỷ trọng lớn trong nợ ngắn hạn ở mức 44,2% vào năm 2012, 41.3% năm 2013 và 53,63% năm 2014 Ngoài ra luôn

có sự biến động tăng ở khoản mục này; năm 2013 tăng 12,88% so với năm

2012 và 35,04% vào năm 2014 Chứng tỏ công ty có chính sách đầu tư vào nhân sự như tăng lương hoặc bổ sung nhân sự

Trang 20

- Phải trả người bán ngắn hạn: Có tỷ trọng giảm dần qua các năm và giảm mạnh nhất vào năm 2014 còn 8,16% trong nợ ngắn hạn, kèm theo đó là sự biến động không đồng đều Nếu như tại năm 2013, khoản mục này tăng 1,789,338,482 đồng tương đương 27,49% thì đến năm 2014 lại giảm mạnh 48,55% Sự giảm này có thể là do công ty thay đổi chính sách thu mua nguyên liệu khiến tiền mua nguyên liệu sản xuất giảm mạnh (theo Thuyết minh báo cáo tài chính năm 2014) khiến khoản mục này giảm mạnh như vậy.

- Người mua trả tiền trước: Tuy có tỷ trọng không lớn trong nợ ngắn hạn nhưng lại có sự biến động mạnh Cụ thể: Năm 2013, khoản mục này tăng 764,230,084 đồng tương đương tăng 578,74% một mức tăng rất mạnh tuy nhiên lại tiếp tục giảm mạnh vào năm 2014 là 84,45%

2.2.3 Sự biến động của vốn chủ sở hữu

Dựa vào bảng 2.11 ta thấy sự biến động của nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu dựa vào vốn chủ sở hữu của công ty

Tỷ trọng (%)

Số tiền (đồng)

Tỷ trọng (%)

Số tiền (đồng)

Tỷ trọng (%) Chênh lệch (đồng) Tỷ lệ (%) Chênh lệch (đồng) Tỷ lệ (%) VỐN CHỦ

Trang 21

(Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Dược phẩm Dược liệu Pharmedix)

Nhìn vào bảng 2.6 ta thấy, sự biến động của vốn của sở hữu bị ảnh hưởng bởi khoản mục vốn chủ sở hữu do đây là khoản mục chiếm tỷ trọng 100%, công ty không có nguồn KP&QK

Vốn chủ sở hữu bị ảnh hưởng chủ yếu bởi vốn đầu tư của chủ sở hữu do khoản mục này luôn chiếm tỷ trọng lớn trong vốn chủ sở hữu (lớn hơn 50%) và giữ

ở mức ổn định Năm 2014, khoản mục này không có sự thay đổi gì so với năm

2013 nhưng cùng với mức tăng giảm tỷ trọng của các khoản mục khác khiên tỷ trọng giảm xuống là 51,28%

2.3 Tình hình tài trợ của doanh nghiệp

Hình 2.3 Tình hình tài trợ của PMC qua các năm từ 2013 – 2014

TSNH

(80,21%

)

NỢ NGẮN HẠN (24,68%

)

TSNH (84,19%

)

NỢ NGẮN HẠN (24,05%

)

TSNH (83,78%

)

NỢ NGẮN HẠN (22,33%

) VCSH (77,67%

) VCSH

(75,95%

)

VCSH (75,32%

(15,81%

Trang 22

Qua hình trên ta thấy, tài sản dài hạn của công ty hầu hết được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu và một phần tài sản ngắn cũng được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu Điều này là dấu hiệu tốt cho thấy công ty không phải chịu áp lực nợ khi đầu tư vào tài sản Doanh nghiệp có khả năng tự chủ về tài chính tốt

Kết cấu nguồn vốn của doanh nghiệp là tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu và nợ phảitrả của doanh nghiệp Kết cấu được phản ánh qua tỷ suất tự tài trợ của doanh

Từ bảng 1.1, ta tính được tỷ suất tài trợ như sau:

Tỷ suất tài trợ năm2012=127069482024

Trang 23

Trong thực tế một doanh nghiệp có nợ phải trả và vốn chủ sở hữu chiếm tỷ

lệ 50% thì được coi là kết cấu tối ưu nhất vì doanh nghiệp có thể đảm bảo được khả năng tự chủ về sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán đồng thời tranh thủ được vốn từ các nguồn khác, chiếm dụng vốn, chiếm dụng vốn ở mức vừa phải Ở trên ta thấy tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp từ năm 2012 đến năm

2014 luôn ở mức cao trên 70% tức là doanh nghiệp đảm bảo tốt về vốn và mực

thuần 303,043,145,742 357,361,789,880 363,475,886,117 54,318,644,138 17.92% 6,114,096,237 1.71%Vốn cố

định đầu

kỳ

37,380,233,822 33,381,436,313 33,022,502,960 -3,998,797,509

-10.70% -358,933,353 -1.08%Vốn cố

định cuối

kỳ

33,381,436,313 33,022,502,960 37,570,448,206 -358,933,353 -1.08% 4,547,945,246 13.77%Vốn cố

định bình

quân

35,380,835,068 33,201,969,637 35,296,475,583 -2,178,865,431 -6.16% 2,094,505,947 6.31% Hiệu suất

Trang 24

doanh thu, tiếp đó năm 2013 tăng lên 1076,33 đồng Và năm 2014 giảm xuống 1029,81 đồng nhưng vẫn giữ ở mức cao Nguyên nhân khiến hiệu suất sử dụng vốn cố định cao là do vốn cố định luôn ở mức ổn định nhưng doanh thu thuần vẫn tăng qua các năm Điều này chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp rất tốt

Bảng 2.8: Hệ số huy động vốn cố định

Năm 2013 - 2013 Năm 2013 - 2014 Chênh lệch Tỷ lệ(%) Chênh lệch Tỷ lệ(%)

33,022,502,96 0

37,570,448,20

4,547,945,24 6

13.7 7

Số VCĐ hiện có

của doanh nghiệp

33,381,436,31 3

33,022,502,96 0

37,570,448,20

4,547,945,24 6

13.7 7

Hệ số huy động

Do qua các năm, doanh nghiệp không phát sinh chi phí xây dựng cơ bản dở

dang nên hiệu suất huy động vốn cố định của công ty luôn đạt mức 100%, công ty

đã huy động toàn bộ vốn cố định của mình vào hoạt động sản xuất kinh doanh Đó

là một điều rất thuận lợi đối với công ty vì đã tập trung được phần lớn vốn cố dịnh

mà mình có

Bảng 2.9 Hàm lượng vốn cố định

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Năm 2012 – 2013 Năm 2013 - 2014 Chênh lệch Tỷ lệ

(%) Chênh lệch

Tỷ lệ (%)

Số VCĐ bỉnh

quân sử dụng

trong kỳ

35,380,835,068 33,201,969,637 35,296,475,583 -2,178,865,431 -6.16 2,094,505,947 6.31 Doanh thu

thuần 303,043,145,742 357,361,789,880 363,475,886,117 54,318,644,138 17.92 6,114,096,237 1.71Hàm lượng

Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy hàm lượng vốn cố định trong kỳ của doanh

nghiệp là rất tốt Để tạo ra một đồng doanh thu trong kỳ, doanh nghiệp chỉ mất

Trang 25

0,12 đồng vốn cố định năm 2012, 0,09 đồng vốn cố định năm 2013 và 0,1 vốn cố định vào năm 2014 Do vậy hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp là rất cao.

2.4.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Hiệu suất sử dụng vốn lưu động được đánh giá dựa trên chỉ tiêu tốc độluân chuyển vốn lưu động và kỳ luân chuyển vốn lưu động

Bảng 2.10 : Tốc độ luân chuyển vốn lưu động từ năm 2012 đến năm 2014

Chỉ

tiêu

lệch (%)

Giá trị Chênh

lệch (%) VLĐ 80,964,282,549 93,688,045,711 125,672,845,825 34.14% 143,986,788,991 14.57% VLĐ

(Nguồn số liệu: cafef.vn)

Dựa vào bảng 2.15 ta thấy vốn lưu động, vòng quay vốn lưu động và kỳ luânchuyển vốn lưu động có sự biến động trong thời kỳ này Cụ thể như sau:

- Năm 2013 vốn lưu động tăng 34,14% so với năm 2012 Đồng thời vòng quay vốn lưu giảm 0,21 vòng tương đương giảm 6,11% là do VLĐ bình quân năm 2013 tăng 25,6%

- Năm 2014 vốn lưu động tăng 14,57% so với năm 2013 Vòng quay vốn lưu động giảm 17,26% tương đương giảm 0,56 vòng Nguyên nhân làm vòng quay vốn lưu động giảm mạnh là do sự tăng của vốn lưu động bình quân năm 2014 so với năm 2013 là 22,93% tăng gấp nhiều lần so với tốc độ tăng của doanh thu 1,71%

Trang 26

Tuy nhiên ta thấy vòng quay vốn lưu động của doanh nghiệp có xu hướng giảm làm cho kỳ luân chuyển vốn lưu động ngày càng tăng Điều này chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn của doanh nghiệp không tốt.

2.4.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Hình 2.11 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Năm 2012 2013

-Năm 2013 – 2014 Chênh

lệch Tỷ lệ(%) Chênhlệch Tỷ lệ(%) Doanh thu thuần 303,043,145,742 357,361,789,880 363,475,886,117

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh của công

ty có xu hướng giảm Nếu năm 2012 và 2013 giữ ở mức ổn định là 1,89 vòng thì

năm 2014 bị giảm xuống còn 1,64 vòng tức giảm 0,25 vòng tương đương giảm

13,34% Nếu tình trạng này duy trì là một điều đáng lo ngại chứng tỏ hiệu suất sự

dụng vốn kinh doanh của công ty bị giảm sút gây ảnh hưởng đến kết quả kinh

doanh, cần tìm ra biện pháp khắc phục

2.5 Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Phân tích kết quả kinh doanh là một nội dung cơ bản trong phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm góp phần cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển Kết quả kinh doanh còn là một chỉ tiêu đánh giá về doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể cạnh tranh trên thị trườnG

Trang 27

Bảng 2.12 : Kết quả họat động kinh doanh giai đoạn 2012-2014

Đơn vị tính: đồng

2012 – 2013 2013 - 2014

Chênh lệch (đồng)

Tỷ lệ (%)

Chênh lệch (đồng)

Tỷ lệ (%)

10 Lợi nhuận thuần từ

hoạt động kinh doanh 58,789,347,353 74,484,862,169 80,562,770,754

trước thuế 59,196,065,496 74,347,046,430 80,211,746,593 15,150,980,93 4 25.59 5,864,700,163 7.89

15 Chi phí thuế TNDN hiện 14,800,744,047 18,714,457,878 17,882,847,664 3,913,713,831 26.44 -831,610,214 -4.44

Trang 28

Từ các số liệu trong bảng trên ta thấy lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp có

sự tăng lên qua các năm Năm 2013, tăng 25,31% so với năm 2012 và năm 2014

tăng 12,04% so với năm 2013 Tuy năm 2014 có tăng nhưng tốc độ tăng lại chậm

hơn năm 2013 Nhìn qua bảng số liệu ta có thể thấy được nguyên nhân là do hầu

hết các chỉ tiêu trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh đều có xu hướng giảm hoặc

tăng chậm hơn so với năm trước

- Doanh thu bán hang và cung cấp dịch vụ: Đều có sự tăng trưởng trong giai đoạn này Cụ thể: Năm 2012 khoản mục này đạt 303,641,275,497 đồng đến năm 2013 là 357,838,786,790 đồng tăng 54,197,511,293 đồng tương đương 17,85% Năm 2014 là 363,811,852,246 đồng tăng so với năm 2013 là

5,973,065,456 tương đương tăng 1,67% Dù năm 2014 có tăng nhưng mức

độ tăng tại năm này giảm đáng kể

- Các khoản giảm trừ doanh thu: Tại năm 2013 là 476,996,910 giảm so với năm 2012 là -121,132,845 đồng tương đương giảm 20,25% và năm 2014 tiếp tục giảm -141,030,781 đồng tương đương giảm 29,57%

- Giá vốn hàng bán: Khoản mục này có sự tăng giảm không đều Năm 2012 khoản mục này đạt 186,660,963,257 đồng thì năm 2013 là 208,241,206,545 đồng tăng 21,580,243,288 đồng tương đương tăng 11,56% nhưng năm 2014 lại giảm xuống còn 200,660,329,492 đồng, giảm so với năm 2013 là

7,580,877,053 đồng tương đương giảm 3,64%

- Do ảnh hưởng của các yếu tố trên nên lợi nhuận gộp về bán hang và cung cấp dịch vụ có sự tăng nhưng tăng không đều Cụ thể như sau: Năm 2012, khoản mục này đạt 116,382,182,485 đồng đến năm 2013 là 149,120,583,335đồng tăng 32,738,400,850 đồng tương đương tăng 28.13%; khoản mục này tiếp tục tăng tại năm 2014 là 162,815,556,625 đồng tương đương tăng 9.18%

- Doanh thu hoạt động tài chính: Năm 2013 tăng so với năm 2012 là 330,508,886 đồng tương ứng 13.02%; năm 2014 tăng nhẹ so với năm 2013

Trang 29

là 5,367,876 đồng tương ừ 0,19% Sự tăng không đáng kể của chỉ tiêu này vào năm 2014 chứng tỏ sự đầu tư them của PMC vào tài chính đang có dấu hiệu chững lại.

- Các loại chi phí:

+ Chi phí tài chính: Tăng giảm không đều Năm 2013 giảm so với năm 2012 là5,937,634 đồng tương đương giảm 21,27% Tuy nhiên đến năm 2014 lại tăng 16,289,096 đồng tương đương tăng 74,11% so với năm 2013

+ Chi phí bán hàng: Năm 2012, chi phí bán hàng là 30,490,089,165 đồng thì năm 2013 tăng lên là 41,444,354,599 đồng, mức tăng 10,954,265,434 đồng tương ứng tăng 35,93%; chi phí này tiếp tục tăng đến năm 2014, tăng

4,155,999,103 đồng tương ứng tăng 10,03%

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Vào năm 2012, chi phí quản lý doanh nghiệp

là 29,614,115,024 đồng, năm 2013 là 36,039,182,144 đồng tăng

6,425,067,120 đồng tương đương 21,7%; năm 2014 tiếp tục tăng nhẹ

39,489,326,526 đồng tăng so với năm 2013 là 3,450,144,382 đồng tương đương tăng 9.57%

- Do ảnh hưởng bởi các khoản chi phí nên lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh có sự biến động như sau: Nếu năm 2012, lợi nhuận thuần là

58,789,347,353 đồng thì năm 2013 tăng lên 74,484,862,169 đồng tăng 15,695,514,816 đồng tương đương tăng 26,7% Năm 2014 tiếp tục tăng lên 80,562,770,754 đồng tức tăng 6,077,908,585 đồng tương đương 8,16% tăng chậm hơn so với năm trước

- Năm 2012, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp là 59,196,065,496 đồng đến năm 2013 là 74,346,046,430 đồng tăng 15,150,980,934 đồng tương đươg 25,59% Năm 2014 là 80,211,746,593 đồng tiếp tục tăng

Năm 2014

2012-2013 2013-2014

Trang 30

Tỷ suất GVHB/DTT cho biết cứ 100 đồng doanh thu thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn Từ bảng trên ta thấy chỉ tiêu này giảm qua các năm Từ 61,6%

năm 2012 xuống 58,21% năm 2013 tương ứng giảm 3,32% và năm 2014 giảm tiếp

xuống còn 55,21% tương ứng 3,07% Sự giảm đều của chỉ tiêu này chứng tỏ doanh

nghiệp đang có hướng quản lý tốt đối với các chi phí trong sản xuất để có thể làm

hạ giá thành sản phẩm

Cùng với đó, tỷ suất CPBH/DTT tăng từ năm 2012 đến năm 2013 là 1,54%;

tiếp tục tăng nhẹ vào năm 2014 là 12,55% tương đương tăng 0,95% Tương tự với

tỷ suất CPQLDN/DTT từ năm 2012-2013 tăng 0,31% và năm 2013-2014 tăng

0,78% Với 2 tỷ suất này, sự tăng nhẹ không đáng kể nhưng vẫn phải tìm ra

nguyên nhân làm tăng chi phí để ổn định giá thành và tránh sự tăng mạnh về trong

tương lai

2.6 Khả năng thanh toán

Bảng 2.13 : Hệ số khả năng thanh toán

Chỉ tiêu 2012Năm Năm2013 2014Năm

Chênh lệch

Tỷ lệ (%)

Chênh lệch

Tỷ lệ (%)

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

nợ ngắn hạn có đến 3 đồng tài sản ngắn hạn sẵn sang chi trả Hệ số này gia tăng qua

các năm vì thế nó phản ánh mức độ mà PMC đảm bảo chi trả các khoản nợ là càng cao,

rủi ro phá sản của thấp, tình hình tài chính được đánh giá là tốt, nhưng nếu hệ số này quá

Trang 31

cao thì không tốt, nó cho thấy sự dồi dào của PMC trong việc thanh toán nhưng lại giảmhiệu quả sử dụng vốn do đã đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn và có thể dẫn đến 1tình hình tài chính xấu.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty cũng được duy trì ở mức cao,lớn hơn 1 và lớn hơn trung bình ngành chứng tỏ công ty không gặp khó khăn nếuphải thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Năm 2013 là 2,09 lần tăng 0,3 lần so vớinăm 2012 tương đương tăng 17,05% và đến năm 2014 tăng thêm 0,42 lần tươngđương 20,09% Tuy nhiên, cũng giống như khả năng thanh toán hiện thời, nếu hệ

số này duy trì ở mức cao thì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay vốn lưu động thấpdẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không cao

Hệ số khả năng thanh toán tức thời luôn có xu hướng tăng và lớn hơn trungbình ngành chứng tỏ lượng tiền (gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoảntương đương tiền) của công ty là khá nhiều, rủi ro về nợ thấp

2.7 Phân tích rủi ro tài chính công ty cổ phần Dược phẩm Pharmedic 2.7.1 Nhận diện rủi ro của doanh nghiệp

Rủi ro tài chính của doanh nghiệp là rủi ro không có khả năng thanh toán khiđến kỳ phải trả nợ tiền vay vốn Công ty ít vay nợ, nguồn vốn hoạt động chủ yếu từhuy động cổ đông thường sẽ có rủi ro tài chính thấp hơn

Bảng 2.14 Sự biến động của các mục vốn chủ sở hữu

( Đvt: đồng)

Trang 32

(Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Dược liệu

Pharmedic)

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu giảm dần qua 3 năm 2012-2014 Cụ thể là giai đoạn năm 2012-2013 giảm 3.22% tương ứng với mức giảm 0.01, năm 2014 giảm 7.64% tương ứng với mức giảm 0.02 so với năm 2013 Hệ số này của công ty nhỏ hơn 1 trong cả 3 năm cho thấy nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn, công ty ít gặp khó khăn trong tài chính

2.7.2 Phân tích rủi ro tài chính tại công ty

2.7.2.1 Phân tích rủi ro tài chính qua độ biến thiên khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)

Cơ sở để phân tích rủi ro tài chính cũng giống như khi phân tích rủi ro kinh doanh của Công ty, nghĩa là rủi ro tài chính sẽ được đánh giá thông qua sự biến động của chỉ tiêu tương ứng Do đó, rủi ro tài chính sẽ được đánh giá thông qua mức độ biến động của hiệu quả tài chính, tức là khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) Sự biến động của ROE càng cao thì rủi ro tài chính càng lớn.Với ý nghĩa đó, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên được tiếp tục sử dụng để đánh giá rủi

(Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Dược liệu Pharmedic)

Trong phân tích hiệu quả tài chính, khả năng sinh lời của vốn đầu tư chủ sở hữu (ROE) được tính như sau:

ROE = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân

Trang 33

Dựa vào bảng trên ta thấy, ROE của Công ty qua các năm có nhiều biến động Năm 2012, 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 36.09 đồng lợi nhuận sau thuế, đến năm 2013 con số này tăng lên 38.95 đồng nhưng đến năm 2014, 100 đồng vốn chủ sở hữu chỉ tạo ra 36.6 đồng lợi nhuận sau thuế

ROE những năm trước đang có xu thế tăng nhưng đến năm 2013-2014 lại giảm Nguyên nhân của việc giảm chỉ tiêu này là do Lợi nhuận sau thuế và Vốn chủ sở hữu đều tăng nhưng tốc độ tăng trưởng Vốn chủ sở hữu cao hơn so với tốc

độ tăng trưởng Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu tăng do tăng kết quả hoạt độngkinh doanh trong năm 2014 và tăng từ lãi trong năm 2013 ( Thuyết minh

16_BCTC 2014) trong khi đó Lợi nhuận sau thuế có tăng nhưng chỉ tăng nhẹ do đây là thời điểm khó khăn chung của các doanh nghiệp dược trong nước do đấu thầu vào kênh ETC (là hệ thống phân phối cho các bệnh viện và trung tâm y tế, chủyếu bán thuốc kê toa) không còn thuận lợi, cùng với thị trường OTC (là hệ thống phân phối cho các nhà thuốc bán lẻ, chủ yếu bán các loại thuốc không kê đơn) ngày càng cạnh tranh khốc liệt cũng như chưa có triển vọng thực sự tốt Và Công

ty cần nhanh chóng tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra những giải pháp để tăng ROE trong tương lai

ROE của Pharmedic đang có xu hướng giảm nhưng chỉ tiêu này của Công tylớn hơn 1.7 lần trung bình ngành Điều này cho thấy PMC sử dụng vốn chủ sở hữu mang lại hiệu quả hơn các công ty khác trong ngành

Bảng 2.16 Tốc độ tăng của các chỉ tiêu phản ánh ROE của công ty Cổ phần Dược liệu

Pharmedic giai đoạn 2012-2014

1 Tốc độ tăng trưởng của Lợi nhuận sau thuế (%) 25.31 15.08

(Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Dược liệu Pharmedic)

Giai đoạn năm 2012-2013, Lợi nhuận sau thuế tăng 25.31% thì Vốn chủ sở hữu tăng 16.13% Sang tới năm 2013 và 2014, trong khi Vốn chủ sở hữu tăng trưởng là 19.22% thì Lợi nhuận sau thuế chỉ tăng 15.08% Sự biến thiên về tốc độ tăng của các chỉ tiêu này đã khiến cho ROE từ năm 2012 cho tới năm 2014 có sự thay đổi, biến động nhẹ trong 3 năm, năm 2013/2012 tốc độ tăng của ROE đang

Trang 34

tăng trưởng ở mức 7.90% thì sang tới năm 2013-2014 giảm 6.03% Vốn chủ sở hữu tăng nhẹ là do tăng Quỹ đầu tư phát triển, Quỹ dự phòng tài chính trong năm

2014 và tăng từ Lợi nhuận chưa phân phối của năm 2013 Nợ/ Nguồn vốn chủ sở hữu là 0% Do đó yếu tố có tác động chính yếu đến tính hiệu quả tài chính là chỉ tiêu lợi nhuận, lợi nhuận tăng sẽ cải thiện được ROE và ngược lại Sau đây sẽ tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính, tác động đến rủi ro tài chính của Công ty Cổ phần Dược liệu Pharmedic

Bảng 2.17 Hệ số biến thiên ROE của PMC

(Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Dược liệu Pharmedic)

Bảng 2.18 So sảnh hệ số biến thiên ROE của PMC với các công ty cùng ngành dược phẩm

giai đoạn 2012-2014

(Nguồn: Cafef.vn, Maybank KimEng)

Rủi ro tài chính sẽ được đánh giá qua mức độ biến động của hiệu quả tài

chính, tức là khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu(ROE) Sự biến động của ROE càng cao thì rủi ro tài chính càng lớn Công ty nào có độ lệch chuẩn lớn hơn thì rủi ro cao hơn.Tuy nhiên độ lệch chuẩn sẽ không đánh giá chính xác khi các công ty có quy mô kinh doanh khác nhau

Trang 35

Qua bảng trên ta thấy hệ số biến thiên của trung bình ngành là cao nhất 0.1841 sau đó đến CTCP Dược Hậu Giang (DHG) và cuối cùng là đến Pharmedic thấp nhất 0.0334 Do đó rủi ro tài chính của PMC là thấp nhất nhưng với chỉ số ROE bình quân lại cao nhất, cho thấy công ty đã sử dụng vốn một cách hiệu quả Tuy nhiên do công ty không vay vốn tín dụng nên không sử dụng được đòn bẩy tài chính để tối ưu hóa kết quả kinh doanh của mình.

2.7.2.2 Phân tích rủi ro tài chính qua tính thanh khoản:

Hệ số thanh toán hiện hành được tính như sau:

Hệ số thanh toán hiện hành = TSNH/ Nợ ngắn hạn

Bảng 2.19: Hệ số thanh toán hiện hành

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời cho biết mỗi đồng tài sản ngắn hạn của PMC có thể chi trả cho bao nhiêu khoản nợ ngắn hạn của mình Theo như bảng trên thì hệ số khả năng thanh toán của PMC tăng nhẹ qua các năm nhưng vẫn ở mức rất cao (>3) Tức là TSNH> Nợ ngắn hạn Hệ số này khá cao là biểu hiện không tốt bởi vì nó cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài sản chưa được hiệu quả Hệ số này cao hơn mức bình quân của ngành cho thấy công ty phụ thuộc nhiều vào tài sản ngắn hạn

Trang 36

Qua phân tích trên thì PMC đang có nguy cơ gặp rủi ro, nhưng với khả năng

thanh toán hiện hành cao thì khi có rủi ro xảy ra công ty có khả năng để thanh toán

các khoản nợ, với năng lực thanh toán mạnh có thể giúp công ty giảm thiểu bớt các

rủi ro tài chính khi nó xảy ra

2.7.2.3 Đòn bẩy tài chính

Đòn bẩy tài chính là chỉ tiêu đánh giá chính sách vay nợ của doanh nghiệp và

được dùng trong điều hành hoạt động của doanh nghiệp

Công thức tính :

DFL =Tỷ lệ thay đổi EBIT Tỷ lệ thay đổi ROE

B ng 2.20 Đòn b y tài chính c a PMC ảng 2.20 Đòn bẩy tài chính của PMC ẩy tài chính của PMC ủa PMC

ĐVT: Đ ng ồng

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 51,555,083,542 59,196,065,496 74,347,046,430 80,211,746,593

(Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Dược liệu Pharmedic)

Qua bảng trên ta thấy đòn bẩy tài chính của công ty PMC giảm dần qua các

năm, cụ thể từ năm 2012-2014, đòn bẩy tài chính của Công ty giảm 1.18 Như vậy

rủi ro tài chính của PMC là thấp Điều này là do sự biến động mạnh của cả chỉ tiêu

lợi nhuận trước thuế và lãi vay và cả chỉ tiêu hiệu quả tài chính ROE

Nhận xét: các loại rủi ro tài chính mà công ty phải đối mặt gồm rủi ro tín

dụng, rủi ro thanh khoản và rủi ro thị trường

- Công ty có rủi ro tín dụng từ các hoạt động kinh doanh của mình (chủ yếu

đối với các khoản phải thu khách hàng) và từ hoạt động tài chính gồm tiền gửi

ngân hàng và các công cụ tài chính khác

Trang 37

• Phần lớn tiền gửi ngân hàng của công ty được gửi tại các ngân hàng lớn có uy tín ở Việt Nam nên mức độ rủi ro tín dụng đối với tiền gửi ngân hàng là thấp.

• Các khoản phải thu khách hàng chưa trả thường xuyên được theo dõi, các phân tích về lập dự phòng được thực hiện tại ngày lập báo cáo trên cơ sở từng khách hàng đối với khách hàng lớn Trên cơ sở này, công ty không có rủi ro tập trung về tín dụng

- Công ty giám sát rủi ro thanh khoản bằng việc duy trì tỷ lệ tiền mặt và các khoản tương đương tiền ở mức đủ để hỗ trợ tài chính cho các hoạt động kinh doanh của công ty Do đó mức độ tập trung rủi ro đối với việc trả nợ là thấp Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ khi đáo hạn

- Công ty còn phải đối mặt với rủi ro thị trường gồm: rủi ro ngoại tệ, lãi suất, rủi ro về giá khác

• Rủi ro ngoại tệ: công ty quản lý rủi ro ngoại tệ bằng cách xem xét thị trường hiện hành và dự kiến khi công ty lập kế hoạch giao dịch trong tương lai bằng ngoại tệ Công ty giám sát các rủi ro đối với các tài sản

và nợ phải trả bằng ngoại tệ

• Rủi ro lãi suất: rủi ro lãi suất của công ty chủ yếu liên quan đến các khoản tiền gửi ngắn hạn và các khoản vay Công ty quản lý rủi ro lãi suất bằng cách theo dõi chặt chẽ tình hình thị trường có liên quan để xác định chính sách lãi suất phù hợp

• Rủi ro về giá khác: các cổ phiếu công ty đang nắm giữ có thể bị ảnh hưởng bởi tương lai của cổ phiếu đầu tư Công ty quản lý rủi ro bằng cách thiết lập hạn mức đầu tư và đa dạng hóa danh mục đầu tư

2.8 PHÂN TÍCH SWOT

2.8.1 Điểm mạnh

- Công ty Cổ phần Dược phẩm Dược liệu Pharmedic là công ty có các nhà máy sản xuất đạt chuẩm GMP-WHO (Thực hành tốt sản xuất thuốc, bao gồm những nguyên tắc chung, những quy định, hướng dẫn các nội dung cơ bản về điều kiện sản xuất, áp dụng cho các cơ sở sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm… nhằm đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng và an toàn) do tổ chức y tế

Trang 38

thế giới ban hành - Pharmedic hiện chiếm khoảng 2% thị phầnthuốc sản xuất trong nước, phần lớn danh mục là thuốc thông thường

- Công ty có mạng lưới phân phối chủ động, phủ rộng khắp cả nước, được xếpthứ hạng cao trong ngành

- Thương hiệu Pharmedic đã quen thuộc về thuốc thông thường, được đánh giá hạng trung về doanh số nhưng hàng đầu về chất lượng sản phẩm

- Với hơn 30 năm trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Dược phẩm, Dược liệu,công ty đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm, đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động trong sản xuất kinh doanh, có quan hệ tốt đẹp và lâu năm với các nhà cung cấp trong và ngoài nước nên nhu cầu về lượng nguyên liệu đầu vàoluôn được đáp ứng đầy đủ

- Sản phẩm được cung cấp ổn định, đảm bảo về số lượng và chất lượng cả trong khi đang tung ra các chiến lược

- Hệ thống phòng thí nghiệm đạt chuẩn chất lượng cao và chính sách tập trungđầu tư vào công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới được lãnh đạo công ty đặt lên hàng đầu

2.8.2 Điểm yếu

- Chưa đầu tư đúng mức cho hoạt động xuất khẩu

- Chưa mạnh dạn thương lượng với công ty nước ngoài về gia công

- Chưa mạnh dạn tuyển dụng các cán bộ kỹ thuật có trình độ cao

- Giá thành sản phẩm của Công ty thuộc dạng trung bình so với các Công ty trong ngành Tỷ lệ giá vốn hàng bán/Doanh thu thuần của Công ty còn cao

so với bình quân ngành Đây là điểm yếu do quy mô hoạt động nhỏ nên không có lợi thế về công suất

- Khả năng cạnh tranh còn hạn chế do Công ty không đẩy mạnh chiến lược quảng bá thương hiệu, mở rộng hệ thống phân phối cũng như chưa có sản phẩm chuyên biệt có khả năng cạnh tranh cao

- PMC vẫn phải nhập khẩu đến 80% nhu cầu về nguyên liệu nên những biếnđộng về tỷ giá ảnh hưởng ít nhiều đến hoạt động của công ty

2.8.3 Cơ hội

- Thị trường ngày càng mở rộng, đa dạng với các điều kiện kinh doanh và cạnh tranh công bằng

Trang 39

- Trình độ dân trí ngày càng cao, thu nhập cao dẫn đến nhu câu về sức khỏe cũng theo đó mà tăng lên Bên cạnh đó, nhận thức về nhu cầu, tác dụng của dược ngày càng nâng cao thông qua các kênh truyền thông.

- Bên cạnh đó, ngành sản xuất dược phẩm đang thu hút được sự đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nước Đây là một thuận lợi cho việc huy độngvốn để đầu tư, mở rộng sản xuất, nghiên cứu phát triển

- Chính sách về giá thuốc có hướng nghiêng về bảo vệ các nhà sản xuất trong nước

2.8.4 Thách thức

- Các doanh nghiệp đang có nguy cơ bị mất thị phần, thị trường do phải cạnh

tranh với các doanh nghiệp có vốn đàu tư nước ngoài, có tiềm lực tài chính mạnh, có công nghệ hiện đại

- Nguyên vật liệu sản xuât phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập

ngoại cho sản xuất Trên 90% nguyên liệu hóa dược phải nhập khẩu, trong khi tỷ giá thường xuyên thay đổi, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến các chi phí sản xuất thuốc Chỉ có khoảng 5-6% nguyên liệu làm thuốc (bao gồm cả dược chất và tá dược) trong nước tự sản xuất được, và chủ yếu là các mặt hàng đơn giản và phần lớn là tá dược như các hợp chất vô cơ, một

số hóa dược có nguồn gốc dược liệu

- Trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất thuốc còn thấp và chưa được đầu tư

đúng hướng Việc nghiên cứu và phát triển các sản phẩm về chiều sâu mà hiện tại chỉ mới tập trung ở nhóm những sản phẩm tương tự nhau, dẫn đến sản xuất trùng lặp, nhái mẫu mã gần như phổ biến, chất lượng chưa cao, làm mất uy tín doanh nghiệp và ảnh hưởng đến thị phần của thuốc nội Điềunày còn dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp và mất khả năng cạnh tranh

- Kinh phí cho các đề tài nghiên cứu dược còn thấp và hạn hẹp, trang thiết bị

của từng nhóm nghiên cứu thiếu và không đồng bộ, không đạt chuẩn cho những nghiên cứu sâu chuyên ngành, đặc biệt là những trang thiết bị đặc thù Chưa có sự phối hợp, hợp tác nghiên cứu để giải quyết những bài toán khó trong nghiên cứu khoa học; đội ngũ chuyên gia hóa dược còn thiếu, đặcbiệt là chuyên gia nghiên cứu về công nghệ Cùng với đó là sự cạnh tranh rất lớn của các công ty dược phẩm nước ngoài vào Việt Nam

Trang 40

PHẦN III: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

3.1 Quản trị vốn lưu động 3.1.1 Kết cấu nguồn vốn lưu động

Trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh, vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động trong doanh nghiệp, tồn tại trực tiếp dưới hình thức tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất, bao gồm tiền mặt tại quỹ doanh nghiệp, tiền gửi tại ngân hàng, và các khoản tiền đang chuyển Vốn bằng tiền là bộ phận rất quan trọng và cần thiết, nó có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu của doanh nghiệp Ngoài ra còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để ứng phó với những nhu cầu vốn bất thường chưa dự đoán được và là động lực trong “đầu cơ” trong việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng kinh doanh khi xuất hiện những cơ hội kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận cao Việc duy trì một mức dự trữ vốn bằng tiền đủ lớn còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu được chiết khấu thanh toán trên hàng mua trả đúng kỳ hạn, làm tăng hệ

số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp Song việc dự trữ tiền mặt của doanh nghiệp phải luôn luôn chủ động và linh hoạt

Bảng 3.1: Tình hình tài sản ngắn hạn của công ty

(Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Dược phẩm Dược liệu Pharmedix)

Từbảng trên

ta thấy:

Số vốn tiền mặt

và các khoản tương đương tiền của CTCP Dược phẩm Dược

Số tiến (đồng)

Tỉ trọn g (%)

Số tiến (đồng)

Tỉ trọ ng (%)

Chênh lệch (đồng)

Tỷ lệ (%)

Chênh lệch (đồng)

Tỷ lệ (%)

38.0 9

89,010,426,9 88

45.

35

19,311,096, 256

40.

5

22,023,319, 561

20.9 1

39,908,525,9 25

20.

33

10,819,766, 254

41.

67

3,121,530,5 74

8.4 9

40.2 6

64,874,358,8 00

33.

05

9,912,663,1 32

16.

28

5,938,324,2 11

8.3 9

-IV Tài sản

ngắn hạn

khác 783,450,485

0.5 8

1,318,972,8

2,502,412,83 2

1.2 7

535,522,36 0

68.

35

1,183,439,9 87

196,295,724,

545 100

40,552,048, 002

29.

99

20,416,965, 911

11.

6

Ngày đăng: 24/01/2016, 13:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w