PHÂNTÍCHTỔNGQUANVỀ CÔNG TYTRÁCHNHIỆMHỮUHẠNTHỰCPHẨMRAUQUẢCẦNTHƠ 3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TYCôngty TNHH Thực PhẩmRauQuảCầnThơ có tiền thân là Côngty Cổ PhầnThựcPhẩmRauQuảCần Thơ. Côngty được hình thành thông qua sự góp vốn của các thành viên từ Côngty Cổ phầnThựcPhẩmRauQuảCầnThơ sau khi Côngty Cổ Phần gom gọn bộ máy. Do đã có tiền thân phát triển từ Côngty Cổ Phần nên Côngty TNHH ThựcPhẩmRauQuảCầnThơ có được nhiều lợi thế kinh doanh hơn vì đã có sẵn đà phát triển của Côngty Cổ Phần trong thời gian trước đó. Côngty TNHH ThựcPhẩmRauQuảCầnThơ là Côngty TNHH 2 thành viên trở lên. Côngty chính thức được thành lập vào 17/01/2006, với “Dự án đầu tư thành lập Côngty TNHH ThựcPhẩmRauQuảCần Thơ” nhằm phát triển và mở rộng quy mô kinh doanh xa hơn nữa. - Tên viết tắt: CAGENCO-CT (Can Tho Foodstuff, Fruit & Vegetable). - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 5702001025. - Ngành nghề kinh doanh: Thựcphẩmcông nghệ, vận tải hàng hóa đường bộ, chế biến nước mắm. - Mã số thuế: 1800614610 do cục thuế Thành Phố CầnThơ cấp ngày 24/01/06. Với đội ngũ công nhân viên là những người tham gia từ Côngty Cổ Phần cũ nay chuyển sang Côngty TNHH thì kinh nghiệm đã sẵn có. Côngty luôn nghiên cứu để có những sản phẩm chất lượng, giá cả hợp lý đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và tạo được uy tín với khách hàng. Côngty hiện nay đang mua bán với một số Côngty lớn ở Thành phố Hồ Chí Minh : Côngty Cổ PhầnThựcPhẩm Thiên Hương, Côngty Cổ Phần Bột Giặt NET, Côngty TNHH Thành Long, … Côngty đã có thị trường bán lẻ và sỉ trong và ngoài Thành Phố Cần Thơ: Kiên Giang, Hậu Giang, … với chính sách giá cả linh hoạt, kèm theo chương trình khuyến mãi giúp công tác thâm nhập thị trường nhanh và thuận lợi, giúp giữ vững thị trường và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn. Góp phần phát triển kinh tế cho địa phương và cho đất nước. 3.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNGTY 3.2.1. Chức năng Với các hoạt động thương mại và dịch vụ, và với công nghệ chế biến thực phẩm, cùng những kinh nghiệm tích lũy qua nhiều năm kinh doanh, Côngty đã phát huy mọi tiềm lực nhằm mở rộng lợi thế cạnh tranh để tạo ra lợi nhuận hợp pháp góp phần phát triển kinh tế cho địa phương và cho đất nước. 3.2.2. Nhiệm vụ Côngty TNHH ThựcPhẩmRauQuảCầnThơ là đơn vị kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân, giao dịch mang tên công ty, có con dấu riêng và phải thực hiện nhiệm vụ của mình với nhà nước. Chuyên kinh doanh thực phẩm, vận tải hàng hóa đường bộ, chế biến nước mắm, để cung cấp nhu cầu trong và ngoài tỉnh. 3.3. SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA CÔNGTY 3.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Chủ tịch Hội Đồng Thành Viên P. Giám Đốc P. Kế Toán P. Tổ Chức Hành Chính P. Kinh Doanh Hình 1: Tổ chức bộ máy Côngty TNHH ThựcPhẩmRauQuảCầnThơ ( Nguồn: Phòng kế toán Côngty TNHH ThựcPhẩmRauQuảCầnThơ ) 3.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận: 3.3.2.1. Ban lãnh đạo Côngty có chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốc và 3 phòng ban gồm: Phòng tổ chức hành chính, Phòng kinh doanh và Phòng kế toán. - Chủ tịch hội đồng thành viên: là người được hội đồng thành viên bầu làm chủ tịch. Hội đồng thành viên là các thành viên là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty, thành viên là tổ chức chỉ định người đại diện theo ủy quyền tham gia hội đồng thành viên. + Chức năng của chủ tịch hội đồng thành viên: chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình kế hoạch hoạt động, tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp hội đồng thành viên. Triệu tập và chủ trì cuộc họp hội đồng thành viên, tổ chức lấy ý kiến thành viên. Giám sát hoặc tổ chức giám sát việc thực hiện các quyết định của hội đồng thành viên. Thay mặt hội đồng thành viên ký các quyết định của hội đồng thành viên, các quyền và nghĩa vụ khác theo qui định của pháp luật. - Giám đốc: là người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của Công ty, chịu tráchnhiệm trước hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình. + Chức năng của giám đốc: Tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng thành viên, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của Công ty. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty, ban hành quy chế quản lý nội bộ Công ty. Ký kết hợp đồng nhân danh Công ty, kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức Công ty. Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên hội đồng thành viên. Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh. Tuyển dụng lao động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của hội đồng thành viên. 3.3.2.2. Chức năng của các phòng ban: Phòng kế toán: - Kế toán trưởng (kiêm kế toán tổng hợp): chịu tráchnhiệm tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra toàn bộ công tác tài chính, kế toán ở Công ty. Cung cấp thông tin và giúp lãnh đạo phântích hoạt động kinh tế để đề ra các quyết định kinh tế. Theo dõi, thực hiện nghĩa vụ với cơ quan thuế, tập hợp các số liệu từ các phần hành khác để lên báo cáo quyết toán và lập báo cáo tài chính. Do qui mô doanh nghiệp nhỏ nên kế toán trưởng làm luôn các phần hành kế toán khác mà chưa có các kế toán viên làm. - Kế toán tổng hợp: Tập hợp các Nhật ký từ các kế toán viên và đối chiếu số liệu báo cáo giữa tổng hợp và chi tiết, tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh từ các kế toán khác để lên quyết toán và lập báo cáo tài chính. - Kế toán công nợ mua: Kiêm cả kế toán tiền mặt và tiền gửi, theo dõi tất cả các khoản thu chi tiền mặt tiền gửi, theo dõi các khoản vay và đối chiếu số dư cuối ngày, cuối tháng với thủ quỹ. Kế toán tài sản cố định theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định trong doanh nghiệp, trích khấu hao và phân bổ cho từng bộ phận sử dụng tài sản cố định đó. Kế toán mua hàng theo dõi từng loại hàng hóa mua vào và tình hình tăng giảm nợ mua khi phát sinh các nghiệp vụ mua hàng. Cuối tháng, lên các Nhật ký gởi báo cáo về kế toán tổng hợp. - Kế toán công nợ bán: xuất hóa đơn, theo dõi doanh thu, công nợ bán. - Kế toán kho: theo dõi tình hình hàng hóa nhập xuất tồn kho để cuối kỳ đối chiếu với thủ kho, kiểm kê xác định phân loại hàng hóa và kiêm cả theo dõi pha chế nước mắm. Phòng tổ chức hành chánh: - Tổ chức quản lý nhân sự, bố trí lao động phù hợp với chức năng trình độ của người lao động và có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho các cán bộ công nhân viên. - Thực hiện việc BHXH, xét nâng lương, nâng bậc, đề bạc khen thưởng, kỷ luật và giải quyết các chính sách đối với các cán bộ công nhân viên theo chế độ hiện hành của nhà nước. Tổ chức thực hiện các mục tiêu, kế hoạch và các biện pháp đẩy mạnh phong trào thi đua trong Côngty - Thực hiện công tác lưu trữ, bảo quản các công văn, công tác văn thư đánh máy. Ngoài ra, còn tổ chức công tác thanh tra bảo vệ trong Côngty - Quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị, nhà xưởng, công cụ lao động, có kế hoạch mua sắm, sửa chữa văn phòng Công ty. Đồng thời tổ chức quản lý nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên - Bảo vệ an toàn, phòng cháy chữa cháy, an toàn lao động. Phòng kinh doanh: - Là phòng nghiệp vụ, xây dựng và theo dõi thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu ngành hàng của Côngty đề ra. - Thực hiện ký kết hợp đồng mua bán, hợp đồng đại lý và đưa ra chính sách phù hợp để thu hút khách hàng. - Theo dõi tình hình giá cả để tham mưu cho giám đốc quyết định giá bán cho phù hợp nhằm tăng khối lượng hàng hoá tiêu thụ trong kỳ. - Quản lý và theo dõi định mức nhiên liệu cho các xe tải vận chuyển giao hàng ở thành phố và các quận, huyện. Kết hợp giao hàng nhiều điểm trên cùng tuyến đường, để cắt giảm các chi phí. 3.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNGTYQUA 2 NĂM (2006 - 2007) Quaquá trình cố gắng phấn đấu trong hoạt động kinh doanh, Côngty TNHH ThựcPhẩmRauQuảCầnThơ đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động Côngty TNHH ThựcPhẩmRauQuảCầnThơ không tránh khỏi những khó khăn vướng mắc còn tồn đọng, biểu lộ một vài điểm yếu. Để có thể tìm hiểu một cách khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ta quan sát bảng số liệu sau: Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNGTY TNHH THỰCPHẨMRAUQUẢCẦNTHƠ (2006 - 2007) ĐVT: Ngàn đồng CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 CHÊNH LỆCH 2007/2006 Số tiền % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 41.274.971 55.449.958 14.174.987 34,34 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 1.419 8.813 7.394 521,07 3. Doanh thu thuần 41.273.552 55.441.145 14.167.593 34,33 4. Giá vốn hàng bán 39.671.451 53.254.142 13.582.691 34,24 5. Lợi nhuận gộp 1.602.101 2.187.003 584.902 36,51 6. Thu nhập hoạt động tài chính 97.335 32.878 (64.457) (66,22) 7. Chi phí tài chính – 1.138 – – - Trong đó: Chi phí lãi vay – 1.138 – – 8. Chi phí bán hàng 1.280.086 1.524.785 244.699 19,12 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 307.181 410.703 103.522 37,70 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 112.169 283.255 171.086 152,53 11.Thu nhập khác 341.792 963.502 621.710 181,89 12.Chi phí khác – 512.420 512.420 – 13.Lợi nhuận khác 341.792 451.082 109.290 31,98 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 453.961 734.337 280.376 61,76 15.Thế thu nhập doanh nghiệp phải nộp – – – – 16.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 453.961 734.337 280.376 61,76 (Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Côngty TNHH ThựcPhẩmRauQuảCầnThơqua 2 năm 2006-2007) Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty, doanh thu thuần của Côngty tăng từ 41.273.552 ngàn đồng năm 2006 lên 55.441.145 ngàn đồng năm 2007, tức tăng 14.167.593 ngàn đồng, tương đương 34,33%. Từ năm 2006 đến năm 2007, doanh thu thuần tăng là do nhu cầu tiêu thụ hàng hoá của người tiêu dùng ngày càng tăng, đồng thời Côngty cũng áp dụng nhiều biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá của Côngty như: tăng cường tiếp thị bán hàng trực tiếp và tặng quà khuyến mãi, … Tuy doanh thu thuần tăng cao nhưng tình hình chi phí của côngty cũng có chiều hướng tăng cao. Nguyên nhân là do giá vốn hàng bán năm 2007 tăng 13.582.691 ngàn đồng, tương đương với 34,24% so với năm 2006. Cùng với sự gia tăng của giá vốn hàng bán thì chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng, trong đó chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng cao. Năm 2006, chi phí bán hàng là 1.280.086 ngàn đồng và năm 2007, chi phí này tiếp tục tăng 1.524.785 ngàn đồng, tức là tăng lên 244.699 ngàn đồng, tương ứng với tỷ lệ 19,12%. Tuy nhiên thì sự gia tăng này chủ yếu là do hàng hóa tiêu thụ của côngty được tiêu thụ mạnh nên đẩy tổng chi phí của Côngty tăng lên cao.Tốc độ tăng của chi phí cao, nhưng tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng cao. Năm 2006, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là 112.169 ngàn đồng và năm 2007, lợi nhuận này tiếp tục tăng 283.255 ngàn đồng, tức là tăng 171.086 ngàn đồng, tương ứng với tỷ lệ là 152,53%. Tốc độ tăng của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đã góp phần làm cho lợi nhuận chung của Côngty tăng qua các năm. Năm 2007, lợi nhuận trước thuế tăng so với 2006 với mức tuyệt đối 280.376 ngàn đồng tương đương với 61,76%. Lợi nhuận của Côngty chủ yếu là khoản đóng góp từ hoạt động kinh doanh, các khoản lợi nhuận khác không cao. 3.5. TỔNG QUÁT VỀ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNGTY TNHH THỰCPHẨMRAUQUẢCẦNTHƠ 3.5.1. Thuận lợi - Do Côngty đã có quá trình hoạt động lâu năm nên đã có thị trường và khách hàng để tiêu thụ hàng hoá - Nguồn nguyên liệu lương thực hàng hóa của Thành phố CầnThơ rất dồi dào. - Côngty hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực lương thực nên có nhiều kinh nghiệm trong việc mua bán, tạo được uy tín và có thị trường tiêu thụ tương đối ổn định. - Côngty luôn tìm hiểu kỹ các khách hàng trước khi giao dịch, buôn bán với họ nhằm tránh những phi vụ, hợp đồng làm ăn lừa bịp từ phía khách hàng. - Côngty luôn có sự đoàn kết nhất trí giữa Ban Giám đốc, công nhân viên toàn Côngty và công nhân viên đều được sắp xếp làm việc ổn định, thu nhập tăng nên gắn bó với nghề, có ý thứctráchnhiệm và kinh nghiệm trong công việc. 3.5.2. Khó khăn - Côngty còn gặp nhiều khó khăn về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật. Sự tăng giá của các loại vật liệu bao bì, nhiên liệu làm cho chi phí Côngty tăng, giá vốn tăng. - Đôi khi, chất lượng nguyên liệu đầu vào chưa cao phải tái chế biến dẫn đến tăng chi phí chế biến. - Bên cạnh đó, do không có mặt bằng sẵn nên Côngty phải tốn thêm khoảng chi phí để thuê mặt bằng. 3.5.3. Phương hướng phát triển trong thời gian tới - Từng bước đa dạng hóa các chủng loại hàng hóa có thế mạnh của Côngty - Tiếp tục duy trì tiêu thụ hàng hóa tại thị trường cũ như: Cần Thơ, Hậu Giang, Kiên Giang.Và đẩy mạnh hướng phát triển ở thị trường mới trong tương lai. - Sắp xếp, điều chỉnh lại lao động các bộ phận tinh gọn, hiệu quả phù hợp theo mô hình mới, cố gắng đưa năng suất lao động tăng lên từ bằng đến cao hơn năm 2007 với mức lương cao hơn. - Tăng cường sự đoàn kết nhất trí cao của tập thể cán bộ công nhân viên, phát huy tinh thần dân chủ, sức sáng tạo, trí tuệ của người lao động, tạo nên sức mạnh thống nhất từ hội đồng thành viên của Côngty đến người lao động để cùng nhau đưa doanh nghiệp phát triển đi lên. . PHÂN TÍCH TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ 3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY Công ty TNHH Thực Phẩm Rau. Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ sau khi Công ty Cổ Phần gom gọn bộ máy. Do đã có tiền thân phát triển từ Công ty Cổ Phần nên Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần