Đánh giá tác động môi trường được viết tắt là ĐTM Thuật ngữ tiếng Anh là Environmental Impact Assessment, được viết tắt là EIA Một số tài liệu có liên quan đến môn học: Hoàng Xuân Cơ - Phạm Ngọc Hồ. “Đánh giá tác động môi trường”. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 2008 Nguyễn Văn Công. Bài giảng đánh giá tác động môi trường. Đại học Cần Thơ. 2008 Nguyễn Đình Mạnh. Giáo trình đánh giá tác động môi trường. Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội. 2005 Lê Xuân Hồng. Cơ sở Đánh giá tác động môi trường. NXB Thống kê. 2006 Trung tâm Khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc gia - Cục môi trường - Bộ Khoa học công nghệ và môi trường. Sổ tay hướng dẫn Đánh giá tác động môi trường Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005 Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 2 năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Hướng dẫn về Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường và Cam kết bảo vệ môi trường Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường MỞ ĐẦU - MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. Môi trường: Luật bảo vệ môi trường (BVMT) 2005 định nghĩa: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.” Môi trường theo cách hiểu tương đối có thể là rất rộng (như vũ trụ, trái đất, không khí…) và cũng có thể hẹp (môi trường nước bề mặt, môi trường sông, môi trường sống trong căn hộ…) Môi trường bao gồm nhiều yếu tố khác nhau cấu thành nên, chúng được gọi là các thành phần môi trường: không khí, đất, nước, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác. 2. Phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững được Ủy ban Môi trường và Phát triển thế giới nêu ra năm 1987 như sau: “Những thế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu của mình, sao cho không phương hại đến khả năng của các thế hệ tương lai đáp ứng nhu cầu của họ”. Khái niệm phát triển bền vững được các nhà khoa học bổ sung và hoàn chỉnh trong Hội nghị RIO – 92, RIO – 92+5, văn kiện và công bố của các tổ chức quốc tế. “Phát triển bền vững được hình thành trong sự hòa nhập, xen cài và thỏa hiệp nhau của ba hệ thống tương tác lớn của Thế giới: hệ tự nhiên, hệ kinh tế và hệ xã hội.” 3. Trạng thái: Trạng thái hoặc tình trạng môi trường của một khu vực hoặc quốc gia chính là trạng thái chủ yếu của môi trường trên hai phương diện: tình trạng vật lý – sinh học và tình trạng kinh tế - xã hội. Mỗi thành phần trong hệ thống môi trường đều trực tiếp hoặc gián tiếp tác động qua lại với nhiều thành phần khác. Chúng cùng nhau thiết lập nên trạng thái cân bằng động đảm bảo sự tồn tại bình thường của cả hệ thống. Người ta gọi trạng thái cân bằng động của các thành phần và mối quan hệ trong hệ sinh thái là cân bằng sinh thái. Sự biến đổi của một thành phần môi trường sẽ dẫn đến sự biến đổi các thành phần môi trường khác và sự thay đổi cân bằng sinh thái. Nhờ tác động qua lại lẫn nhau mà những biến đổi của một thành phần môi trường có thể được hồi phục. Tuy nhiên, những biến đổi càng lớn thì thời gian cần thiết để phục hồi lại càng dài. Nếu thời gian quá dài, thì có thể xem là không hồi phục được. Khi đó người ta gọi là mất cân bằng sinh thái. Môi trường luôn có một trạng thái nào đó và không hoàn toàn ổn định dưới tác động của tự nhiên và hoạt động sản xuất. Các hoạt động của tự nhiên và con người tạo ra áp lực làm thay đổi trạng thái môi trường. Xã hội (và cả yếu tố tự nhiên) phải đáp ứng với trạng thái mới bằng sự phát triển, sự vận động tiếp theo. 4. Áp lực: Áp lực của tự nhiên và con người lên trạng thái môi trường chính là các vận động, hoạt động sản xuất phát triển, vì vậy, nó làm thay đổi trạng thái cũ. Trong hoạt động sản xuất và đời sống, con người không ngừng sử dụng các nguyên liệu, năng lượng và thông tin từ môi trường, cải biến môi trường để tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất với nhu cầu tồn tại của mình, cũng như đưa vào môi trường những chất thải với các tính chất mới. Kết quả là con người đã làm thay đổi các thành phần và tính chất của môi trường, họ đã tác động đến môi trường. 5. Đáp ứng: Đáp ứng với áp lực đó chính là những thay đổi trong môi trường (hiệu ứng nhà kính, tỷ lệ người chết tăng do nhiễm độc môi trường) và đáp ứng chủ động của con người (xử lý thải, bảo vệ đa dạng sinh học, sử dụng tiết kiệm nước và năng lượng, thay đổi thể chế và luật, đáp ứng cá thể trong cộng đồng…) Như vậy, khái niệm đáp ứng phải hiểu rộng, đầy đủ theo cả hai mặt là bản thân tự nhiên đáp ứng lại áp lực và sự đáp ứng có tri thức của con người để phù hợp hoặc giảm thiểu các áp lực của môi trường.
Vũ Thị Thùy Trang, Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Huế Đánh giá tác động môi trường viết tắt ĐTM Thuật ngữ tiếng Anh Environmental Impact Assessment, viết tắt EIA Một số tài liệu có liên quan đến mơn học: Hoàng Xuân Cơ - Phạm Ngọc Hồ “Đánh giá tác động môi trường” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2008 Nguyễn Văn Công Bài giảng đánh giá tác động mơi trường Đại học Cần Thơ 2008 Nguyễn Đình Mạnh Giáo trình đánh giá tác động mơi trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2005 Lê Xuân Hồng Cơ sở Đánh giá tác động môi trường NXB Thống kê 2006 Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ Quốc gia - Cục môi trường Bộ Khoa học công nghệ môi trường Sổ tay hướng dẫn Đánh giá tác động môi trường Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005 Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường Hướng dẫn Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường Cam kết bảo vệ môi trường Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định Đánh giá mơi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường -Bài giảng ĐTM – Dành cho sinh viên ngành QLTNRMT, khoa LN - 2012 Vũ Thị Thùy Trang, Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Huế MỞ ĐẦU - MỘT SỐ KHÁI NIỆM Môi trường: Luật bảo vệ môi trường (BVMT) 2005 định nghĩa: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật.” Mơi trường theo cách hiểu tương đối rộng (như vũ trụ, trái đất, không khí…) hẹp (mơi trường nước bề mặt, môi trường sông, môi trường sống hộ…) Môi trường bao gồm nhiều yếu tố khác cấu thành nên, chúng gọi thành phần môi trường: khơng khí, đất, nước, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác Phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững Ủy ban Môi trường Phát triển giới nêu năm 1987 sau: “Những hệ cần đáp ứng nhu cầu mình, cho khơng phương hại đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” Khái niệm phát triển bền vững nhà khoa học bổ sung hoàn chỉnh Hội nghị RIO – 92, RIO – 92+5, văn kiện công bố tổ chức quốc tế “Phát triển bền vững hình thành hịa nhập, xen cài thỏa hiệp ba hệ thống tương tác lớn Thế giới: hệ tự nhiên, hệ kinh tế hệ xã hội.” Trạng thái: Trạng thái tình trạng mơi trường khu vực quốc gia trạng thái chủ yếu mơi trường hai phương diện: tình trạng vật lý – sinh học tình trạng kinh tế - xã hội Mỗi thành phần hệ thống môi trường trực tiếp gián tiếp tác động qua lại với nhiều thành phần khác Chúng thiết lập nên trạng thái cân động đảm bảo tồn bình thường hệ thống Người ta gọi trạng thái cân động thành phần mối quan hệ hệ sinh thái cân sinh thái Sự biến đổi thành phần môi trường dẫn đến biến đổi thành phần môi trường khác thay đổi cân sinh thái Nhờ tác động qua lại lẫn mà biến đổi thành phần mơi trường hồi phục Tuy nhiên, biến đổi lớn thời gian cần thiết để phục hồi lại dài Nếu thời gian -Bài giảng ĐTM – Dành cho sinh viên ngành QLTNRMT, khoa LN - 2012 Vũ Thị Thùy Trang, Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Huế dài, xem khơng hồi phục Khi người ta gọi cân sinh thái Môi trường ln có trạng thái khơng hoàn toàn ổn định tác động tự nhiên hoạt động sản xuất Các hoạt động tự nhiên người tạo áp lực làm thay đổi trạng thái môi trường Xã hội (và yếu tố tự nhiên) phải đáp ứng với trạng thái phát triển, vận động Áp lực: Áp lực tự nhiên người lên trạng thái mơi trường vận động, hoạt động sản xuất phát triển, vậy, làm thay đổi trạng thái cũ Trong hoạt động sản xuất đời sống, người không ngừng sử dụng nguyên liệu, lượng thông tin từ môi trường, cải biến môi trường để tạo điều kiện thuận lợi với nhu cầu tồn mình, đưa vào môi trường chất thải với tính chất Kết người làm thay đổi thành phần tính chất môi trường, họ tác động đến môi trường Đáp ứng: Đáp ứng với áp lực thay đổi mơi trường (hiệu ứng nhà kính, tỷ lệ người chết tăng nhiễm độc môi trường) đáp ứng chủ động người (xử lý thải, bảo vệ đa dạng sinh học, sử dụng tiết kiệm nước lượng, thay đổi thể chế luật, đáp ứng cá thể cộng đồng…) Như vậy, khái niệm đáp ứng phải hiểu rộng, đầy đủ theo hai mặt thân tự nhiên đáp ứng lại áp lực đáp ứng có tri thức người để phù hợp giảm thiểu áp lực môi trường -Bài giảng ĐTM – Dành cho sinh viên ngành QLTNRMT, khoa LN - 2012 Vũ Thị Thùy Trang, Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Huế Áp lực Năng lượng Công nghiệp GTVT Nông nghiệp Ngư nghiệp Thiên tai Sự cố môi trường … Áp lực Nguồn lực Thông tin Các đáp ứng XH Trạng thái Tài nguyên nước Tài nguyên đất Đa dạng sinh học Khu dân cư, chất thải Khu CN, đường xá Di sản văn hóa … Thơng tin Các đáp ứng XH Đáp ứng Khả tự phục hồi Công cụ kỹ thuật công nghiệp Công cụ kinh tế Luật pháp Quan hệ cộng đồng Ràng buộc quốc tế … Thông số môi trường Thông số môi trường đại lượng vật lý, hóa học, sinh học cụ thể đặc trưng cho mơi trường có khả phản ánh tính chất mơi trường trạng thái nghiên cứu Ví dụ: pH, độ dẫn điện, độ mặn, tỷ trọng, % hữu phân bố kim loại nặng … (Cu, Pb, Cd, Zn…) hàm lượng dinh dưỡng N, P, K…, độ dày lớp phủ tàn dư hữu cơ, khả trữ nước, % cấp hạt, độ chặt, đá mẹ, kết cấu cơng trình, loại hạng đất Tiêu chuẩn môi trường -Bài giảng ĐTM – Dành cho sinh viên ngành QLTNRMT, khoa LN - 2012 Vũ Thị Thùy Trang, Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Huế Các tiêu chuẩn môi trường quốc gia xây dựng phù hợp với điều kiện trình độ phát triển quốc gia Được điều chỉnh năm lần Vì vậy, cần ý để áp dụng tiêu chuẩn hành Tiêu chuẩn mơi trường chuẩn hóa thơng số mơi trường giá trị (hoặc khoảng giá trị) Ví dụ: Tiểu chuẩn Việt Nam đất nông nghiệp: Cd mg/kg; Zn 80 mg/kg Giá trị Giá trị (của môi trường) với đại lượng (VD: Cd) giá trị nguyên thủy mơi trường xem xét Tuy nhiên người ta thường tiến hành khảo sát hàng loạt mẫu lấy giá trị xác định giá trị giá trị (hoặc khoảng giá trị) có xác suất tần suất xuất đạt 95% số mẫu phân tích (hoặc phép đo) Suy thối mơi trường Luật bảo vệ mơi trường 2005 định nghĩa: “Suy thối môi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu người sinh vật” 10 Ô nhiễm môi trường Luật bảo vệ môi trường 2005 định nghĩa: “Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật” Suy thối mơi trường giai đoạn đầu nhiễm mơi trường chưa vi phạm tiêu chuẩn môi trường 11 Phân loại chất thải theo tính chất độc hại Chất thải nguy hại bao gồm chất hóa học độc hại, chất thải sinh hoạt chất dễ cháy nổ, chất phóng xạ, điện tử, chất thải y tế có nguy đe dọa sức khỏe người sinh vật phát sinh từ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp(thuốc bảo vệ thực vật), bệnh viện (bệnh phẩm, kim tiêm…) sinh hoạt, … Chất thải không nguy hại chất khơng chứa chất hợp chất có mặt đặc tính kể Thường rác thải sinh hoạt gia đình, thị thực phẩm thừa, cây, bao bì, gỗ vụn, gạch ngói, sỏi cát… -Bài giảng ĐTM – Dành cho sinh viên ngành QLTNRMT, khoa LN - 2012 Vũ Thị Thùy Trang, Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Huế Chương ĐỊNH NGHĨA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Như ta biết dự án phát triển thường kéo theo ô nhiễm Làm để phát triển không kéo theo với ô nhiễm? Trong xây dựng dự án phải đưa vào biện pháp bảo vệ môi trường Những người chủ dự án lợi ích kinh tế thường khơng quan tâm đến bảo vệ môi trường nên pháp luật phải có quy định bắt buộc nhằm bảo vệ mơi trường Những dự án phát triển gây tác động đến môi trường phải đánh giá tác động môi trường Nhìn vào cụm từ “Đánh giá tác động mơi trường” hiểu ý nghĩa nó, đánh giá tất tác động diễn diễn diễn đến môi trường 1.1.Đánh giá Đánh giá bao gồm công việc thu thập, chỉnh lý số liệu sau tiến hành phân tích để xác định tác động Đánh giá bao hàm nghĩa xem xét, cân nhắc mức độ tác động Kết việc đánh giá giúp cho việc định lựa chọn dự án thích hợp Khi mà dự án chưa vào thực thi, tác động chưa xảy ra, đánh giá lúc chủ yếu dự báo Kỹ thuật dự báo tác động đa dạng, dựa vào tác động mà dự án hoạt động gây nên thơng qua mơ hình tính tốn Khi dự án vào hoạt động đánh giá tiếp tục xem xét ảnh hưởng nảy sinh giai đoạn thi công hoạt động dự án thông qua hoạt động quản lý giám sát 1.2.Tác động Theo định nghĩa thơng thường tác động hiệu ứng, ảnh hưởng vật, trình lên vật trình khác Nếu theo định nghĩa có nhiều tác động tồn tại, khơng thể liên kết Có tác động gần gũi tác động bãi rác, sông bị ô nhiễm, tiếng ồn đường giao thơng Nhưng có tác động có quy mơ lớn hơn, khó nhận biết cần phải nghiên cứu, xác định hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng lên, suy giảm tầng ozon -Bài giảng ĐTM – Dành cho sinh viên ngành QLTNRMT, khoa LN - 2012 Vũ Thị Thùy Trang, Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Huế Trong đánh giá tác động môi trường, tác động xác định rõ tác động dự án lên mơi trường Như vậy, muốn ĐTM phải trả lời vấn đề như: - Tác động gì? Thuộc loại nào? - Phạm vi tác động - Thời gian tác động - Mức độ tác động - Khả tích lũy tác động Đây khơng phải vấn đề dễ giải không giải hoàn toàn Những tác động đưa vào đánh giá chi tiết trình đánh giá tác động môi trường? Người ta đưa vào khái niệm tác động “đáng kể” cần đề cập báo cáo đánh giá tác động môi trường Để hiểu thêm từ “đáng kể”, tham khảo hướng dẫn Hội đồng chất lượng môi trường Mỹ nghĩa từ này: - Tác động lên sức khỏe an toàn cộng đồng - Dự án gần với vùng có tài nguyên văn hóa, lịch sử, công viên, trang trại, đất ngập nước, sông suối tự nhiên vùng có ý nghĩa sinh thái cao - Tác động phải tranh luận nhiều - Tác động có mức thay đổi lớn dị thường chưa rõ - Tác động mà hoạt động dự án tạo nên tiền lệ tác động đến việc cân nhắc tương lai - Tác động có liên quan đến tác động tích lũy - Tác động có hại đến khu vực, cơng trình kiến trúc, đối tượng kể đến chọn ghi sổ sách quốc gia địa điểm lịch sử - Tác động gây hại cho loài bị đe dọa tuyệt chủng nơi cư trú chúng xác định luật - Tác động có khả vi phạm luật địa phương, quốc gia, quốc tế vi phạm điều kiện đặt để bảo vệ mơi trường Người ta cịn xem xét tác động trực tiếp gián tiếp dự án đến môi trường Nếu tác động trực tiếp dễ nhận thấy xảy việc nhận biết tác động gián tiếp khó khăn tốn nhiều thời gian -Bài giảng ĐTM – Dành cho sinh viên ngành QLTNRMT, khoa LN - 2012 Vũ Thị Thùy Trang, Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Huế Hiện người ta khám phá tác động có nguồn gốc từ tác động xảy lâu Những tác động gián tiếp đơi nguy hiểm Chính vậy, có nhiều dự báo số phận loài người, trái đất theo hướng bi quan Chẳng hạn nhà kinh tế cổ điển dự báo với gia tăng dân số tăng trưởng kinh tế cao đưa trái đất đến tình trạng hoang tàn Tuy nhiên, dự báo chưa tính đến vai trị công nghệ, kỹ thuật Song việc xét đến tác động gián tiếp ĐTM cần thiết Một nội dung không phần quan trọng ĐTM tìm biện pháp, giải pháp giảm nhẹ, khắc phục tác động có hại Với biện pháp này, trì phát triển mà bảo vệ môi trường Nhiều giải pháp công nghệ, kinh tế áp dụng để giảm bớt lượng chất thải, xử lý chất thải, giảm bớt khắc phục hậu dự án mang lại Mức độ tác động dựa vào số tiêu chuẩn quan y tế giới khả tác động chất độc hại đến sức khỏe người Mức độ tác động, mức độ tổn thất tác động cịn đánh giá qua đơn vị tiền tệ bước đánh giá chi phí - lợi ích mở rộng Đánh giá chi phí - lợi ích mở rộng tức so sánh lợi ích mà việc thực hoạt động gây Lợi ích, chi phí hiểu theo nghĩa rộng bao gồm chi phí lợi ích tài ngun mơi trường Tác động tốt, có lợi coi lợi nhuận, tác động có hại coi chi phí 1.3.Đánh giá tác động mơi trường ĐTM thực công việc mới, thu kết to lớn Những người tưởng hiểu rõ chất cơng việc Song có lẽ người nắm bắt vài khía cạnh ĐTM Một số điểm thống cơng việc là: - ĐTM q trình xác định khả ảnh hưởng đến môi trường xã hội cụ thể đến sức khoẻ người - Từ đánh giá đến tác động đến thành phần môi trường: vật lý, sinh học, kinh tế-xã hội nhằm giúp cho việc định hợp lý logic - ĐTM cố gắng đưa biện pháp, nhằm giảm bớt tác động có hại, kể việc áp dụng biện pháp thay Tuy nhiên, chưa có định nghĩa chung đầy đủ, vạn ĐTM Ta nêu vài ví dụ sau để chứng tỏ tính đa dạng định nghĩa ĐTM: - Đánh giá tác động mơi trường phân tích tác động mơi trường xem xét cách có hệ thống hậu môi trường đề án, sách chương trình với mục đích cung cấp cho người -Bài giảng ĐTM – Dành cho sinh viên ngành QLTNRMT, khoa LN - 2012 Vũ Thị Thùy Trang, Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Huế định liệt kê tính tốn tác động mà phương án hành động khác đem lại (Clark, Brain D., 1980) - Đánh giá tác động môi trường coi kỹ thuật, q trình thu thập thơng tin ảnh hưởng môi trường dự án từ người chủ dự án nguồn khác, tính đến, việc định cho dự án tiến hành hay không (Do E, 1989) - Đánh giá tác động mơi trường q trình thu thập thơng tin ảnh hưởng, tác động dự án đề xuất, phân tích thơng tin gửi kết tới người định (IChemE, 1994) - Đánh giá tác động môi trường hoạt động phát triển kinh tế-xã hội xác định, phân tích dự báo tác động lợi hại, trước mắt lâu dài mà việc thực hoạt động gây cho tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường sống người nơi có liên quan tới hoạt động, sở đề xuất biện pháp phóng tránh, khắc phục tác động tiêu cực (Lê Thạc Cán, 1994) - ĐTM việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án (Luật BVMT Việt Nam 2005) Từ định nghĩa thấy trí mục đích chất ĐTM Một số điểm khác biệt chúng thể khác biệt nhận thức nghĩa từ "môi trường" chất dự án đánh giá Thật khơng thể gói gọn tồn cơng tác ĐTM vào vài câu định nghĩa Bởi trình thực ta thấy từ ngữ đòi hỏi phải có định nghĩa, xác định rõ -Bài giảng ĐTM – Dành cho sinh viên ngành QLTNRMT, khoa LN - 2012 Vũ Thị Thùy Trang, Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Huế Chương LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2.1.Sự đời phát triển đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 2.1.1 Thế giới Trong trình phát triển kinh tế xã hội, hoạt động kinh tế khai thác tài nguyên thiên nhiên, xây dựng đô thị, nhà máy, xí nghiệp nhiều cơng trình khác bên cạnh cho sản xuất nâng cao đời sống cho người, đồng thời gây nhiều phiền tối có hại cho mơi trường sức khỏe cộng đồng Sự phát triển kinh tế xã hội có hai mặt lợi hại sống Sự lợi hại xảy trước mắt lâu dài, trực tiếp gián tiếp, ảnh hưởng tới sức khỏe người Sự hiểu biết phòng tránh tiêu cực người qua thời kỳ lịch sử có khác Từ thưở ban đầu mà ơng cha ta chưa có hiểu biết ý thức rõ ràng ô nhiễm suy thối mơi trường bây giờ, làm việc phịng tránh nhiễm bảo vệ mơi trường Ví dụ việc làm hướng nam để tránh gió mùa Đơng Bắc giá rét hay cấm phá rừng lập miếu thờ thần linh đặt bảng cắm cửa rừng Khi công nghiệp nông nghiệp phát triển, người đứng trước thử thách lớn môi trường Với phát triển xã hội chủ nghĩa, nhiều nguồn lượng mới, vật liệu mới, kỹ thuật tiên tiến khám phá Trong nông nghiệp để đạt suất cao trồng, người lạm dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật, gây ô nhiễm môi trường nước đất nghiêm trọng Các hoạt động phát triển người can thiệp trực tiếp tác động thô bạo vào hệ tự nhiên Đặc biệt kỷ XX, sau chiến tranh giới thứ lần thứ hai kết thúc, nước bị chiến tranh tàn phá bước vào thời kỳ khôi phục kinh tế sau chiến tranh Nhiều nước bước vào cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Một số nhân tố cách mạng khoa học kỹ thuật, bùng nổ dân số, phân hóa quốc gia giàu nghèo can thiệp tác động mạnh mẽ vào tài nguyên môi trường Đánh giá tác động môi trường đời nhằm mục đích giảm bớt ngăn ngừa nhiễm suy thối mơi trường hoạt động phát triển kinh tế xã hội gây Từ năm 1960 – 1970, nước tư phương Tây bắt đầu có lo lắng quan tâm tài nguyên môi trường sống người Vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường trở thành vấn đề trị xúc xã hội, địi hỏi phủ nước phải có chủ trương, đường lối 10 -Bài giảng ĐTM – Dành cho sinh viên ngành QLTNRMT, khoa LN - 2012 ... vệ môi trường nên pháp luật phải có quy định bắt buộc nhằm bảo vệ môi trường Những dự án phát triển gây tác động đến môi trường phải đánh giá tác động môi trường Nhìn vào cụm từ ? ?Đánh giá tác động. .. môi trường, tác động xác định rõ tác động dự án lên mơi trường Như vậy, muốn ĐTM phải trả lời vấn đề như: - Tác động gì? Thuộc loại nào? - Phạm vi tác động - Thời gian tác động - Mức độ tác động. .. triển quy định luật pháp liên quan tới môi trường, Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án văn yếu, tường trình tất kết cơng tác đánh giá tác động môi trường Sau Hoa Kỳ, nước phương tây khác