1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide bài giảng cơ sở SINH THÁI học của sức KHOẺ và BỆNH tật

37 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CỦA SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT Ths. Lê Thị Thanh Hương Bộ môn SKMT MỤC TIÊU Mô tả được mối quan hệ giữa các hoạt động của con người và mất cân bằng sinh thái Trình bày được những tác động của thay đổi hệ sinh thái lên sức khoẻ con người Giải thích được mối quan hệ giữa sức khoẻ con người với môi trường xung quanh Trình bày được một số bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm liên quan đến môi trường Thế nào là một hệ sinh thái? Hệ sinh thái là một quần xã động vật, thực vật và vi sinh vật sống, tác động qua lại với nhau và với môi trường xung quanh Theo luật BVMT 2005, Hệ sinh thái là hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lại với nhau Hệ sinh thái bao gồm cả thành phần lý học và hoá học như đất, nước và các chất dinh dưỡng cung cấp cho các sinh vật sống trong nó. Hệ sinh thái bao gồm những mối tác động qua lại giữa các sinh vật sống trong một sinh cảnh nhất định và con người là một phần của hệ sinh thái Các hoạt động của con người và những tác động lên hệ sinh thái Từ 1995 trở lại đây, diện tích đất được sử dụng cho canh tác nông nghiệp ngày càng nhiều, nhiều hơn cả 2 thế kỷ 18 và 19. Kể từ 1985, lượng phân bón nitơ tổng hợp được sử dụng ngày càng nhiều Î giảm đa dạng sinh học: – 10 – 30% số loài động vật, chim và lưỡng cư hiện đang bị đe doạ và có nguy cơ tuyệt chủng Các hoạt động của con người và những tác động lên hệ sinh thái Trong vòng 50 năm trở lại đây, con người đã thay đổi hệ sinh thái một cách nhanh chóng Khoảng 60% các yếu tố trong HST hỗ trợ cho cuộc sống hàng ngày của con người: nước sạch, không khí sạch, khí hậu ổn định… đang bị suy thoái hoặc đang bị sử dụng không bền vững. Các hoạt động của con người và những tác động lên hệ sinh thái Những thay đổi trong các hệ sinh thái (phá rừng) tạo điều kiện cho các tác nhân gây bệnh và véc tơ truyền bệnh cho con người phát triển –Tả –Sốt rét Những thay đổi trên cũng làm tăng nguy cơ xuất hiện các bệnh dịch mới Những ảnh hưởng của con người lên một số quá trình diễn ra trong hệ sinh thái Các quá trình của hệ sinh thái Tác động của con người Quá trình tạo đất Các hoạt động trong nông nghiệp đã tăng sự tiếp xúc của lớp đất bề mặt với mưa nắng, cùng với việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật và kích thích sinh trưởng đã làm giảm đáng kể lớp đất bề mặt màu mỡ. Kiểm soát chu trình nước Việc chặt phá rừng bừa bãi và các hoạt động khác của con người đã gây ra lụt lội, lũ quét hay hạn hán ở nhiều nơi. Phân giải các loại rác thải Nước thải, rác thải không qua xử lý và nước thải chảy từ đồng ruộng, trang trại chăn nuôi làm tăng ô nhiễm nước. Dòng năng lượng Một số ngành công nghiệp và nhà máy hạt nhân đã làm tăng nhiệt độ của bầu khí quyển bao quanh trái đất. Các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hoá thạch sẽ phát thải ra các khí nhà kính và có thể dần dần làm tăng nhiệt độ trái đất (Hiệu ứng nhà kính). Chu trình tự nhiên của các chất dinh dưỡng Việc sử dụng các nguyên liệu không phân huỷ được và các hoạt động chôn lấp rác đã ngăn cản quá trình hoàn trả lại môi trường nhiều nguyên liệu hữu ích. Những tác động tiêu cực mà con người gây ra cho các hệ sinh thái Hoạt động của con người Ảnh hưởng lên hệ sinh thái Gia tăng dân số Gia tăng dân số dẫn đến gia tăng tốc độ tiêu thụ nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo và không tái tạo trên trái đất Tiêu thụồạtNền công nghiệp những nước phát triển tiêu thụ nhiều tài nguyên trên đầu người hơn những nước nghèo và chậm phát triển Các kỹ thuật tiên tiếnSản xuất ra và ứng dụng vô vàn các kỹ thuật hiện đại mà không hiểu rõ những tác động tiềm tàng mà nó sẽ gây ra cho môi trường sinh thái Chặt phá rừng Làm mất đi một diện tích rất lớn rừng nhiệt đới và các sản phẩm của đa dạng sinh học trong các khu rừng này Làm gia tăng ô nhiễm môi trường Ô nhiễm đất, nước, không khí và phóng xạ đã có nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới hệ sinh thái Gây ra những thay đổi trong khí quyển Bao gồm sự gia tăng của các khí nhà kính mà ch ủ yếu là hậu quả của quá trình đốt cháy các loại nhiên liệu hoá thạch và sự suy giảm ozon ở tầng bình lưu. Các yếu tốảnh hưởng tới sự xuất hiện và sự quay trở lại của một số bệnh truyền nhiễm Nguồn: Duan Gubler (1991) Đô thị hoá Phá rừng Các hoạt động NN Sốt xuất huyết Loaiasis Sốt rét Sốt rét Giun chỉ u VN Nhật bản Sốt vàng Sốt rét VN St. Louis Sốt do Chickungunya Leishmaniasis Sốt tây S. Nile Dịch Viêm đa khớpSốt vàng Oropouche Sốt tây S. Nile Bệnh rừng Kyasanur Viêm não ngựa vùng đông bán cầu VN St. Louis VN La Crosse VN ngựa Venezuela Bệnh Lyme Viêm não ngựa vùng tây bán cầu Ehrlichiosis Bệnh Lyme Dịch hạch Hoạt động của con người Phá rừng: – Nông nghiệp – Khai thác gỗ, động vật –Chất đốt Hậu quả: –Mất tính đa dạng sinh học –Mất lớp đất bề mặt (xói mòn) Æ lũ lụt –Sa mạc hoá –Mất “lá phổi tự nhiên” của hành tinh [...]... cho sức khoẻ cộng đồng là: – Tạo điều kiện thuận lợi cho sự bùng nổ các vụ dịch bệnh truyền nhiễm – Tăng khả năng lây truyền các bệnh truyền qua vector – Cản trở sự kiểm soát bệnh dịch trong tương lai Những thay đổi trong hệ sinh thái và các bệnh truyền nhiễm (Sốt rét kháng thuốc) (Sốt xuất huyết Ebola) Một số ví dụ về các bệnh mới xuất hiện và các bệnh có nguy cơ quay trở lại Nguồn: Fauci A S "Các bệnh. .. trở lại Nguồn: Fauci A S "Các bệnh mới xuất hiện và các bệnh có nguy cơ quay trở lại" - Viện Sức khoẻ Quốc gia, Bethesda, Maryland Ảnh hưởng của việc xây dựng đập thuỷ điện Trò chơi: For and Against NHỮNG THAY ĐỔI SINH THÁI HỌC VÀ MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG Các bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền qua các vật chủ trung gian – – – – – – Bệnh sốt rét Sốt xuất huyết Viêm não truyền qua côn... quốc gia như: Bangladesh và một số quốc đảo khác là những nước rất dễ bị tổn thương Nhiệt độ quá cao và hậu quả sức khoẻ Do sự tăng nhiệt độ -> càng thấy nhiều trường hợp bị căng thẳng do nhiệt độ, nhiều trường hợp có thể dẫn tới tử vong, đặc biệt là ở người già, trẻ em và đối tượng có thu nhập thấp Những bệnh nhân bị các bệnh tim mạch và hô hấp mãn tính là những người có nguy cơ rất cao Các vụ nắng... (Trematodiasis) Bệnh sốt rét KST được phát hiện lần đầu tiên: 1889 (BS Laveran) Muỗi được chứng minh là véc tơ truyền bệnh: 1897 (Ross) Hàng năm: – ~ 350 - 500 triệu người mắc – 1,3 – 3 triệu người chết Phạm vi lưu hành: Châu Phi, châu Á, châu Mỹ la tinh Tác nhân gây bệnh: Ký sinh trùng Plasmodium Véc tơ truyền bệnh: muỗi Anopheles cái Phân bố bệnh sốt rét trên thế giới Sốt rét và sự thay đổi sinh thái KST... tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất Ảnh hưởng của sự nóng ấm toàn cầu Nhiệt độ tăng lên làm giảm chất lượng không khí Khu vực đô thị là nơi môi trường bị ô nhiễm không khí nặng nhất Nhiệt độ tăng làm thay đổi mối quan hệ “tay ba”: vật chủ, mầm bệnh, véc tơ – Nhiều bệnh mới xuất hiện – Nhiều bệnh dịch cũ quay trở lại – Thay đổi mô hình bệnh tật Thay đổi mô hình bệnh tật Theo TS Epstein, 3 tác động chính mà... 1965 Đập Aswan (Ai cập): 1967 Đập Pamong (Thái Lan)? Mối liên quan giữa việc mắc Schistosomiasis và việc xây dựng đập Vật chủ trung gian truyền bệnh: Ốc Cặp KST đực và cái sống trong cơ thể vật chủ chính (người) – Con cái đẻ khoảng 1 triệu trứng/ năm – Đời sống: 20 – 30 năm Chu trình sống và phát triển của KST sán máng Mối liên quan giữa mắc Schistosomiasis và việc xây dựng đập Ốc thích sống ở ven sông,... hồ chứa làm giảm tốc độ dòng chảy thích hợp với sự phát triển của ốc Là điều kiện để bệnh Schistosomiasis phát triển mạnh Các bệnh truyền qua nước Rotavirus (6 nhóm, 3 nhóm: A, B, C gây bệnh cho người) Bệnh tả Bệnh lỵ trực khuẩn do Shigella Lỵ amip Cryptosporidiosis Ngộ độc thực phẩm do tảo độc Cryptosporidiosis Là một bệnh ỉa chảy do ký sinh trùng thuộc chi Cryptosporidium Khi người bị nhiễm KST, KST...Hậu quả của thay đổi khí hậu và biến đổi hệ sinh thái Sự thay đổi khí hậu mà nguyên nhân là do chính các hoạt động của con người gây ra đặc biệt là sự nóng ấm toàn cầu Trong thế kỷ qua, nhiệt độ trung bình trên bề mặt trái đất tăng khoảng 0,3oC đến 0,6oC Dự đoán năm 2100 nhiệt độ trung bình trên trái đất sẽ tăng lên từ 1oC đến 3,5oC Ảnh hưởng tới năng suất của mùa màng Bất cứ thay... suất của mùa màng Bất cứ thay đổi bất lợi nào trên diện rộng về công tác sản xuất, cung ứng và phân phối các sản phẩm nông nghiệp đặc biệt là ở những nước đang phát triển cũng có thể gây ra tác động nghiêm trọng tới hệ sinh thái Đến năm 2100 thì mực nước biển trung bình trên toàn cầu sẽ tăng lên từ 0,2 đến 1,0 mét và sẽ tiếp tục gia tăng hơn nữa trong những thế kỷ tới làm tràn ngập các khu vực trước đây... được thải ra ngoài theo phân Tìm thấy KST trong nước, đất, thực phẩm… Nếu nuốt phải KST nhiễm bệnh – Nước (bao gồm cả nước trong bể bơi) – Ăn thức ăn nấu chưa kỹ Triệu chứng chính Ỉa chảy Mất nước Giảm cân Đau bụng Sốt Buồn nôn Nôn Bệnh truyền qua không khí Lao kháng thuốc (Multidrug resistant tuberculosis) Các bệnh không truyền nhiễm Ung thư Hoá chất Virus Ung thư da Hen suyễn . CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CỦA SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT Ths. Lê Thị Thanh Hương Bộ môn SKMT MỤC TIÊU Mô tả được mối quan hệ giữa các hoạt động của con người và mất cân bằng sinh thái Trình. hệ sinh thái? Hệ sinh thái là một quần xã động vật, thực vật và vi sinh vật sống, tác động qua lại với nhau và với môi trường xung quanh Theo luật BVMT 2005, Hệ sinh thái là hệ quần thể sinh. tại và phát triển, có tác động qua lại với nhau Hệ sinh thái bao gồm cả thành phần lý học và hoá học như đất, nước và các chất dinh dưỡng cung cấp cho các sinh vật sống trong nó. Hệ sinh thái

Ngày đăng: 16/04/2015, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w