MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Nêu được các khái niệm về , môi trường, sức khỏe và sức khoẻ môi trường 2. Mô tả được những ảnh hưởng của môi trường đến sức khoẻ con người và sự tác động trở lại môi trường của con người 3. Liệt kê được thực trạng môi trường và sức khỏe môi trường NỘI DUNG HỌC TẬP 1. Đại cương: Nguyên lý của sinh thái học hiện đại là mối tương quan qua lại giữa con người và môi trường Một cá thể, một quần thể đều sống trong môi trường đặc trưng của mình, không có môi trường thì sinh vật không tồn tại được Khi môi trường thích hợp thì sinh vật sẽ sống ổn định và phát triển, nhưng môi trường bị suy thoái thì sinh vật cũng bị suy giảm về số lượng và chất lượng Trong mối tương tác với môi trường, con người đều có những phản ứng bằng sự thích nghi. Đồng thời, con người còn chủ động làm cho môi trường biến đổi nhằm giảm bớt những hậu quả bất lợi của các yếu tố nguy cơ và cải tạo môi trường theo hướng có lợi cho sự tồn tại của chính mình Môi trường và sự tác động của môi trường đến sức khoẻ ngày càng được nâng cao, đặc biệt là sau những bản tuyên ngôn của hội nghị thượng đỉnh lần thứ nhất về môi trường ở Stockhom (Thuỵ điển) năm 1972, hội nghị môi trường lần thứ 2 ở (Braxin) năm 1994 và gần đây là hội nghị môi trường copenhagen Các nhà nước trên thế giới cũng đã nhận thấy rằng có mối liên hệ khăng khít giữa sự phát triển kinh tế và môi trường đã ngày một tiến triển nhanh chóng Việc lồng ghép những vấn đề môi trường vào một kế hoạch phát triển kinh tế cần phải được thực hiện ở mức quốc gia và khu vực Ngày nay vì sự phát triển và môi trường đã được gắn bó một cách hữu cơ, cho nên không thể phân biệt được một cách rõ ràng về hậu quả tới sức khoẻ với những thay đổi của môi trường do sự hoạt động phát triển gây ra • Môi trường là gì: Theo nghĩa rộng nhất thì “Môi trường” là tập hợp các điều kiện và hiện tượng bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc sự kiện. Bất cứ vật thể, sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong môi trường như môi trường vật lý, môi trường pháp lý , môi trường kinh tế,..vv...Thực ra, các thành phần như khí quyển ,thuỷ quyển, thạch quyển, tồn tại trên Trái Đất đó từ rất lâu, nhưng chỉ khi có mặt các cơ thể sống thì chúng mới trở thành các thành phần của môi trường sống.Môi trường sống là tổng các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới sự sống và sự phát triển của các cơ thể sống .Đôi khi người ta cũng gọi khái niệm môi trường sống bằng thuật ngữ môi sinh ( living environment). Môi trường là toàn bộ các yếu tố bao quanh một người hoặc một nhóm người (Vật lý, sinh học, hoá học, xã hội, văn hoá, chính trị, kinh tế , nghề nghiệp v. v.v. ). Từ định nghĩa trên chúng ta có thể phân ra các loại môi trường như sau: Môi trường tự nhiên Môi trường xã hội Môi trường lao động Môi trường gia đình Môi trường quốc tế • Sức khoẻ là gì: Có nhiều quan niệm về sức khỏe, do đó cũng có nhiều định nghĩa về sức khỏe có người cho rằng sức khỏe là không có bệnh tật, ốm đau .v.v. Những quan niệm trên chỉ mới đề cập đến sức khỏe về mặt thể chất Ngày nay theo xu hướng ngày càng thay đổi về mặt chất lượng cuộc sống, con người cần có một sức khỏe toàn diện để đáp ứng được nhiều yếu tố của môi trường tác động tới, do đó 1978 tại Alma – Ata hội nghị quốc tế bàn về chăm sóc sức khỏe ban đầu do tổ chức Ytế Thế giới tổ chức đã thống nhất một định nghĩa về sức khoẻ như sau: “Sức khoẻ là một trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể lực, tinh thần và xã hội và không phải chỉ là không có bệnh hay tàn tật” • Tác động của môi trường đến sức khoẻ là gì: Tác động của môi trường đến sức khoẻ là một hậu quả lên sức khoẻ do thay đổi trong một yếu tố của môi trường được gây ra bởi một hành động nào đó 2. Sự tác dụng trở lại của con người ảnh hưởng đến môi trường Khoa học môi trường là ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ và tương tác qua lại giữa con người và môi trường xung quanh. Con người và môi trường luôn thống nhất với nhau. Người xưa từng phát hiện quy luật “ Thiên – Nhân hợp nhất” Cơ thể đáp ứng trước các tác động của môi trường sống bằng các biểu hiện khác nhau: Phản xạ, thích ứng, không thích ứng, giả thích ứng, rối loạn thích ứng.... Mặt khác con người can thiệp vào môi trường có mục đích trước hết để cải tạo môi trường. Ví dụ các hoạt động sản xuất, khai thác tài nguyên thiên nhiên, các hoạt động y tế, điều trị.... gây nên sự thay đổi mối tương tác giữa cơ thể và môi trường sống. Tóm lại, Môi trường và cơ thể phải thống nhất với nhau, sự thay đổi của môi trường trong một giới hạn nhất định kéo theo sự thay đổi để thích nghi của cơ thể sống, do đó càng củng cố cơ chế thích nghi vốn đã linh hoạt, càng linh hoạt hơn. Sự thay đổi đột ngột hoặc vượt quá giới hạn thích nghi sẽ dẫn đến những hậu quả xấu, thậm chí tiêu diệt một vài giống loài sinh vật. Các hoạt động của quá trình phát triển xã hội có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ con người một cách trực tiếp hoặc gián tiếp Một tổng kết mới nhất của tổ chức y tế thế giới về những ảnh hưởng của quá trình phát triển xã hội đến sức khoẻ, bao gồm những ảnh hưởng sau đây: 2.1. Đô thị hoá và gia tăng dân số Trong thập kỷ 20 hàng triệu người đã di chuyển từ nông thôn đến các thành phố lớn. Quá trình này gọi là đô thị hóa nguyên nhân gây nên bởi con người và cũng tác động trở lại con người đó gọi là những sự thay đổi về xã hội và kinh tế. Những thành phố đầu tiên mọc lên dọc theo sông Tiggris và Euphrates hơn 6000 năm về trước. Kể từ đó những thành phố lớn đã mọc lên và tàn lụi ở nhiều vùng trên thế giới. Tuy nhiên hầu hết mọi người trong mỗi nước sống theo tập quán của từng nước. Năm 1600, chỉ 1,6% dân châu Âu sống ở thành phố trong số hơn 100.000 người. Năm 1800, chỉ có 2,2% người dân sống ở thành phố lớn. Thực tế là, trước năm 1800 không có nước nào thành thị chiếm ưu thế. Giữa thời kỳ sụp đổ của đế quốc La Mã (Khoảng thế kỷ thứ 5 sau công nguyên) và bắt đầu của thế kỷ 19, không có một thành phố nào của châu Âu có 100.000 người cư trú. Tương tự như vậy trong thời gian trước cuộc cách mạng công nghiệp. Châu Âu được đánh giá là một lục địa. Ngoài châu Âu ra những vùng khác có kém hơn. Trong 100 năm từ 1800 1900 các thành phố mọc lên nhanh chóng. Năm 1900 ít nhất 12 thành phố có dân số trên 1 triệu. Năm 1975, gần 40% số người cư trú của thế giới sống ở thành thị. Trên thế giới có khoảng 140 thành phố có số dân cư trên 1 triệu người. Đến năm 2000, trên 50% dân cư có lẽ sống ở các vùng thành thị. Đến lúc đó sẽ có hơn 250 thành phố có số dân trên 1 triệu. Nếu như dân số trong thế kỷ 20 tiếp tục tăng lên nhanh chóng, sự phát triển thành thị sẽ có nguy cơ bị phá hủy. Dân số thế giới tăng lên 3 lần trong thời kỳ 18001960. Trong cùng một thời gian dân số sống ở các trung tâm thành thị tăng lên hơn 40 lần. Sự phát triển khác thường của các thành phố trong suốt thế kỷ 20 chủ yếu là do sự di cư từ các vùng nông thôn đến thành thị. Phong trào di cư nhanh chóng đã đưa đến thực tế đáng buồn và trong nhiều trường khó có thể giải quyết. Các thành phố thường không thể cung cấp đủ nước sạch, nhà ở, giao thông, giáo dục và các dịch vụ khác cho người mới đến. Các thành phố hiện đại thì phát triển một cách ngẫu nhiên. Hầu hết là có sự tương phản hoàn toàn. Một số quận con người sống ở những căn hộ sang trọng với tiện nghi đầy đủ như các nhà hàng, nhà hát và các quán ăn. Ơ những nơi khác có nhiều người thất nghiệp sống trong các nhà ổ chuột ở khu trung tâm. Phần lớn các thành phố ở Nam Mỹ phát triển theo tính chất kiểu mẫu. Vài thập kỷ trước đây nhiều nhà máy và cửa hàng đóng ở các vùng trung tâm. Những nền công nghiệp này đã đào tạo số lượng lớn công việc không có kỹ năng và bán kỹ năng. Dần dần giá của đất đai, thuế và các dịch vụ ở thành thị tăng lên. Các nhà sản xuất bắt đầu chuyển các thiết bị của họ ra ngoại ô thành phố. Các cửa hàng và cửa hiệu cũng chuyển ra ngoại ô để phục vụ khách hàng của họ. Kết quả là một vài nghề bán kỹ năng xuất hiện ở thành phố và hàng nghìn người trở nên thất nghiệp. Rất nhiều người không có tiền để chuyển ra ngoại ô, nơi mà có nhiều người làm việc hơn. Các quận trưởng quản lý những vùng rộng lớn cũng nhập vào thành phố. Những hoạt động của họ yêu cầu những công nhân, nhân viên có tay nghề cao: quản lý, thư ký và vì vậy họ có rất ít công việc với lao động giản đơn. Giá cả cho phúc lợi và nhà ở trở nên rất đắt đỏ, khiến cho bộ máy quản lý nhà nước ở những vùng đô thị đang phải đương đầu với những khó khăn trầm trọng về kinh tế. • Những khuynh hướng dân số toàn cầu hiện nay: Những điều tiên đoán về tương lai đều không có thể thành sự thật. Những thảm kịch để làm giảm dân số như là những cuộc chiến tranh và biến đổi về khí hậu không thể dung thứ được. Những điều dự đoán dựa trên những điều kiện thừa nhận rằng một số biện pháp kiểm soát và khống chế của xã hội đang được duy trì trên thế giới. Nửa thế kỷ được duy trì hòa bình trên nhiều năm, dân số sẽ ổn định khi các tỷ lệ sinh giảm.
Trang 1`ĐẠI CƯƠNG VỀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Tâm MỤC TIÊU HỌC TẬP
1 Nêu được các khái niệm về , môi trường, sức khỏe và sức khoẻ môi trường
2 Mô tả được những ảnh hưởng của môi trường đến sức khoẻ con người và sự tác độngtrở lại môi trường của con người
3 Liệt kê được thực trạng môi trường và sức khỏe môi trường
- Môi trường và sự tác động của môi trường đến sức khoẻ ngày càng được nâng cao, đặcbiệt là sau những bản tuyên ngôn của hội nghị thượng đỉnh lần thứ nhất về môi trường ởStockhom (Thuỵ điển) năm 1972, hội nghị môi trường lần thứ 2 ở (Braxin) năm 1994 và gầnđây là hội nghị môi trường copenhagen
- Các nhà nước trên thế giới cũng đã nhận thấy rằng có mối liên hệ khăng khít giữa sựphát triển kinh tế và môi trường đã ngày một tiến triển nhanh chóng
- Việc lồng ghép những vấn đề môi trường vào một kế hoạch phát triển kinh tế cần phảiđược thực hiện ở mức quốc gia và khu vực
- Ngày nay vì sự phát triển và môi trường đã được gắn bó một cách hữu cơ, cho nên khôngthể phân biệt được một cách rõ ràng về hậu quả tới sức khoẻ với những thay đổi của môitrường do sự hoạt động phát triển gây ra
• Môi trường là gì:
Theo nghĩa rộng nhất thì “Môi trường” là tập hợp các điều kiện và hiện tượng bên ngoài
có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc sự kiện Bất cứ vật thể, sự kiện nào cũng tồn tại và diễnbiến trong môi trường như môi trường vật lý, môi trường pháp lý , môi trường kinhtế, vv Thực ra, các thành phần như khí quyển ,thuỷ quyển, thạch quyển, tồn tại trên Trái Đất
đó từ rất lâu, nhưng chỉ khi có mặt các cơ thể sống thì chúng mới trở thành các thành phần củamôi trường sống.Môi trường sống là tổng các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới sự sống
và sự phát triển của các cơ thể sống Đôi khi người ta cũng gọi khái niệm môi trường sốngbằng thuật ngữ môi sinh ( living environment) Môi trường là toàn bộ các yếu tố bao quanhmột người hoặc một nhóm người (Vật lý, sinh học, hoá học, xã hội, văn hoá, chính trị, kinh
tế , nghề nghiệp v v.v ) Từ định nghĩa trên chúng ta có thể phân ra các loại môi trường nhưsau:
- Môi trường tự nhiên
Trang 2- Môi trường xã hội
- Môi trường lao động
- Môi trường gia đình
- Môi trường quốc tế
•Sức khoẻ là gì:
Có nhiều quan niệm về sức khỏe, do đó cũng có nhiều định nghĩa về sức khỏe có người chorằng sức khỏe là không có bệnh tật, ốm đau v.v Những quan niệm trên chỉ mới đề cập đến sứckhỏe về mặt thể chất
Ngày nay theo xu hướng ngày càng thay đổi về mặt chất lượng cuộc sống, con người cần cómột sức khỏe toàn diện để đáp ứng được nhiều yếu tố của môi trường tác động tới, do đó 1978tại Alma – Ata hội nghị quốc tế bàn về chăm sóc sức khỏe ban đầu do tổ chức Ytế Thế giới tổchức đã thống nhất một định nghĩa về sức khoẻ như sau:
“Sức khoẻ là một trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể lực, tinh thần và xã hội và không phảichỉ là không có bệnh hay tàn tật”
• Tác động của môi trường đến sức khoẻ là gì:
Tác động của môi trường đến sức khoẻ là một hậu quả lên sức khoẻ do thay đổi trongmột yếu tố của môi trường được gây ra bởi một hành động nào đó
2 Sự tác dụng trở lại của con người ảnh hưởng đến môi trường
Khoa học môi trường là ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ và tương tác qua lại giữacon người và môi trường xung quanh Con người và môi trường luôn thống nhất với nhau.Người xưa từng phát hiện quy luật “ Thiên – Nhân hợp nhất”
Cơ thể đáp ứng trước các tác động của môi trường sống bằng các biểu hiện khác nhau:Phản xạ, thích ứng, không thích ứng, giả thích ứng, rối loạn thích ứng
Mặt khác con người can thiệp vào môi trường có mục đích trước hết để cải tạo môi trường
Ví dụ các hoạt động sản xuất, khai thác tài nguyên thiên nhiên, các hoạt động y tế, điều trị gây nên sự thay đổi mối tương tác giữa cơ thể và môi trường sống
Tóm lại, Môi trường và cơ thể phải thống nhất với nhau, sự thay đổi của môi trường trongmột giới hạn nhất định kéo theo sự thay đổi để thích nghi của cơ thể sống, do đó càng củng cố
cơ chế thích nghi vốn đã linh hoạt, càng linh hoạt hơn Sự thay đổi đột ngột hoặc vượt quá giớihạn thích nghi sẽ dẫn đến những hậu quả xấu, thậm chí tiêu diệt một vài giống loài sinh vật
- Các hoạt động của quá trình phát triển xã hội có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ con người mộtcách trực tiếp hoặc gián tiếp
- Một tổng kết mới nhất của tổ chức y tế thế giới về những ảnh hưởng của quá trình phát triển
xã hội đến sức khoẻ, bao gồm những ảnh hưởng sau đây:
2.1 Đô thị hoá và gia tăng dân số
Trong thập kỷ 20 hàng triệu người đã di chuyển từ nông thôn đến các thành phố lớn Quátrình này gọi là đô thị hóa nguyên nhân gây nên bởi con người và cũng tác động trở lại conngười đó gọi là những sự thay đổi về xã hội và kinh tế
Những thành phố đầu tiên mọc lên dọc theo sông Tiggris và Euphrates hơn 6000 năm vềtrước Kể từ đó những thành phố lớn đã mọc lên và tàn lụi ở nhiều vùng trên thế giới Tuy nhiênhầu hết mọi người trong mỗi nước sống theo tập quán của từng nước Năm 1600, chỉ 1,6% dânchâu Âu sống ở thành phố trong số hơn 100.000 người Năm 1800, chỉ có 2,2% người dân sống
ở thành phố lớn Thực tế là, trước năm 1800 không có nước nào thành thị chiếm ưu thế Giữa
Trang 3thời kỳ sụp đổ của đế quốc La Mã (Khoảng thế kỷ thứ 5 sau công nguyên) và bắt đầu của thế kỷ
19, không có một thành phố nào của châu Âu có 100.000 người cư trú Tương tự như vậy trongthời gian trước cuộc cách mạng công nghiệp Châu Âu được đánh giá là một lục địa Ngoàichâu Âu ra những vùng khác có kém hơn Trong 100 năm từ 1800 - 1900 các thành phố mọclên nhanh chóng Năm 1900 ít nhất 12 thành phố có dân số trên 1 triệu Năm 1975, gần 40% sốngười cư trú của thế giới sống ở thành thị Trên thế giới có khoảng 140 thành phố có số dân cưtrên 1 triệu người Đến năm 2000, trên 50% dân cư có lẽ sống ở các vùng thành thị Đến lúc đó
sẽ có hơn 250 thành phố có số dân trên 1 triệu
Nếu như dân số trong thế kỷ 20 tiếp tục tăng lên nhanh chóng, sự phát triển thành thị sẽ có nguy cơ bịphá hủy Dân số thế giới tăng lên 3 lần trong thời kỳ 1800-1960 Trong cùng một thời gian dân sốsống ở các trung tâm thành thị tăng lên hơn 40 lần
Sự phát triển khác thường của các thành phố trong suốt thế kỷ 20 chủ yếu là do sự di cư
từ các vùng nông thôn đến thành thị Phong trào di cư nhanh chóng đã đưa đến thực tế đángbuồn và trong nhiều trường khó có thể giải quyết Các thành phố thường không thể cung cấp đủnước sạch, nhà ở, giao thông, giáo dục và các dịch vụ khác cho người mới đến
Các thành phố hiện đại thì phát triển một cách ngẫu nhiên Hầu hết là có sự tương phảnhoàn toàn Một số quận con người sống ở những căn hộ sang trọng với tiện nghi đầy đủ như cácnhà hàng, nhà hát và các quán ăn Ơ những nơi khác có nhiều người thất nghiệp sống trong cácnhà ổ chuột ở khu trung tâm Phần lớn các thành phố ở Nam Mỹ phát triển theo tính chất kiểumẫu Vài thập kỷ trước đây nhiều nhà máy và cửa hàng đóng ở các vùng trung tâm Những nềncông nghiệp này đã đào tạo số lượng lớn công việc không có kỹ năng và bán kỹ năng Dần dầngiá của đất đai, thuế và các dịch vụ ở thành thị tăng lên Các nhà sản xuất bắt đầu chuyển cácthiết bị của họ ra ngoại ô thành phố Các cửa hàng và cửa hiệu cũng chuyển ra ngoại ô để phục
vụ khách hàng của họ Kết quả là một vài nghề bán kỹ năng xuất hiện ở thành phố và hàngnghìn người trở nên thất nghiệp Rất nhiều người không có tiền để chuyển ra ngoại ô, nơi mà cónhiều người làm việc hơn Các quận trưởng quản lý những vùng rộng lớn cũng nhập vào thànhphố Những hoạt động của họ yêu cầu những công nhân, nhân viên có tay nghề cao: quản lý,thư ký và vì vậy họ có rất ít công việc với lao động giản đơn Giá cả cho phúc lợi và nhà ở trởnên rất đắt đỏ, khiến cho bộ máy quản lý nhà nước ở những vùng đô thị đang phải đương đầuvới những khó khăn trầm trọng về kinh tế
•Những khuynh hướng dân số toàn cầu hiện nay: Những điều tiên đoán về tương lai đềukhông có thể thành sự thật Những thảm kịch để làm giảm dân số như là những cuộc chiến tranh
và biến đổi về khí hậu không thể dung thứ được
Những điều dự đoán dựa trên những điều kiện thừa nhận rằng một số biện pháp kiểm soát vàkhống chế của xã hội đang được duy trì trên thế giới Nửa thế kỷ được duy trì hòa bình trênnhiều năm, dân số sẽ ổn định khi các tỷ lệ sinh giảm
Dân số thế giới vào năm 1978 là khoảng 4,5 tỷ người Những dự đoán của Mỹ cho rằng dân
số thế giới sẽ là 12 tỷ vào năm 2075 Nếu mức sinh sản cao hơn kế hoạch đặt ra thì tổng dân số
có thể gần 16 tỷ Nếu mức sinh sản giảm nhanh chóng, thì tổng số dân có thể đạt dưới 10 tỷ
Sự tăng trưởng dân số nhanh là một vấn đề nan giải đặc biệt ở các nước đang phát triển Vàothời điểm này, còn có nhiều người ăn không đủ lương thực đó là gạo, lúa mì và khoai tây, ănkhông đủ chất đạm Nhiều nước hiện nay, tuy sản lượng trồng trọt đang tăng nhưng vì số dân
Trang 4lên quá nhanh nên người dân vẫn bị thiếu đói Ở các xã hội nghèo các nguồn cung cấp bị hạnchế Điều kiện nhà ở, nước sạch, vệ sinh, y tế và giáo dục gặp nhiều khó khăn Kiểm soát ônhiễm đất đỏ thường bị lãng quên.
• Các nước phát triển, tỷ lệ sinh đang giảm nhanh chóng trong những năm gần đây Ở Mỹ,Canada và hầu hết các quốc gia châu Âu dưới 2 đứa trẻ sinh ra từ một bà mẹ Nếu khuynhhướng hiện nay tiếp tục thì số dân của các quốc gia này sẽ bắt đầu giảm xuống sau năm 2000,nhìn chung sẽ có đủ thức ăn, nhà ở và quần áo cho tất cả người dân ở các quốc gia phát triển
• Các xã hội đang phát triển sự gia tăng dân số gây nên nhiều vấn đề bất lợi Đó là giảm đidiện tích đất canh tác do xây dựng nhà ở, đường sá và nơi giải trí Các nguồn dự trữ về nănglượng và khoáng sản đang bị cạn kiệt Ô nhiễm đang trở thành vấn đề trầm trọng Tăng dân sốđặc biệt là dân số vùng đô thị là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ô nhiễm môi trường đô thị.+ Phân người là ổ chứa các mầm bệnh có thể truyền tới cho người do nước, thực phẩm và sâu
bọ đặc biệt là các bệnh về đường tiêu hoá như: Tả, lỵ, v v Là nguyên nhân gây chết 2/3 dân sốthế giới Theo WHO hàng năm hiện nay có khoảng 4 tỷ lượt người bị tiêu chảy mỗi năm, làm
22 triệu người tử vong và đa số là trẻ em dưới 5 tuổi Điều này tương đương cứ 15 giây lại có 1trẻ em bị chết, 15% là trẻ em dưới 5 tuổi ở các nước đang phát triển Nếu như cải thiện cungcấp nước sạch và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có thể hạn chế đến 1/3 các trường hợp bị tiêuchảy
+ Ô nhiễm đất do phân dẫn đến các bệnh về ký sinh trùng
+ Ô nhiễm thực phẩm do tập quán sử dụng phân tươi và hoá chất bảo vệ thực vật
- Sự di dân không kiểm soát được từ nông thôn ra thành phố Những người di dân thường hìnhthành những nhà ổ chuột, xây dựng lấn chiếm và các công trình vệ sinh thiếu thốn Nhà ởkhông hợp vệ sinh đã được chứng minh là mối tương quan với bệnh lao, nhiễm tụ cầu, thấpkhớp cấp và bệnh tim, các bệnh đường tiêu hoá v v Sự phối hợp của chật chội, tiếng ồn, ônhiễm khong khí, mùi hôi thối dẫn đến tổn thương tâm lý
- Rác thải của thành phố bị tồn đọng lại ở khu dân cư trong thời gian dài các chất thải phân huỷdẫn đến ô nhiễm đất, nước, không khí Là nơi cho các véc tơ truyền bệnh phát triển
- Tai nạn giao thông ngày càng tăng nhất là ở các thành phố lớn hàng triệu người bị thương và
300000 triệu người chết do tai nạn giao thông trên thế giới ( Nhóm chuyên viên TCYTTG,1985) Một lượng lớn các chất thải từ xe ô tô và gắn máy
2.2 Sản xuất năng lượng:
2.1.1 Lịch sử sử dụng năng lượng
Năng lượng là điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và tiến hóa của mọi sinh vật Năng lượng
là một dạng tài nguyên quan trọng, cần thiết cho sự phát triển của xã hội loài người Trong quátrình phát triển của xã hội loài người, nguồn năng lượng mà con người sử dụng thường xuyênchuyển dịch từ dạng này sang dạng khác Dạng năng lượng thiên nhiên đầu tiên được con người
sử dụng là năng lượng mặt trời dùng để soi sáng, sưởi ấm, phơi khô lương thực, thực phẩm, đồdùng và nhiên liệu gỗ củi Tiếp đó là năng lượng, gỗ, củi, rồi tới năng lượng, nước, gió, nănglượng kéo của gia súc Năng lượng khai thác từ than đá ngự trị trong thế kỷ XVIII-XIX Nănglượng dầu mỏ thay thế vị trí của than đá trong thế kỷ XX và từng bước chia sẻ vai trò của mìnhvới năng lượng hạt nhân Các dạng năng lượng mới ít ô nhiễm như năng lượng mặt trời, năng
Trang 5lượng gió, thủy triều, năng lượng vi sinh vật thu nhận được với những phương pháp và phươngtiện công nghệ tiên tiến cũng đang mở rộng phạm vi hoạt động của mình
Nhu cầu năng lượng của con người tăng lên nhanh chóng trong quá trình phát triển.100.000 năm trước công nguyên, mỗi ngày một người tiêu thụ khoảng 4.000 Kcal đến 5.000kcal 500 năm trước công nguyên tăng lên 12.000 kcal Đầu thế kỷ XV lên tới 26.000 kcal, giữathế kỷ 19 là 70.000 kcal và hiện nay trên 200.000 kcal
Tỷ lệ năng lượng được khai thác theo các nguồn khác nhau thay đổi theo từng Quốc gia Tạicác nước công nghiệp phát triển, các nguồn năng lượng thương mại chiếm phần lớn tuyệt đối.Ngược lại, tại các nước đang phát triển, các nguồn năng lượng phi thương mại (gỗ, củi, phế thảinông nghiệp) lại chiếm phần chính
Trong một quốc gia, cơ cấu năng lượng tùy thuộc trình độ phát triển kinh tế và khả năng côngnghệ khai thác tài nguyên Thí dụ ở Hoa Kỳ trước năm 1900 năng lượng khai thác chủ yếu từ
gỗ, củi, sau đó chuyển dần sang than đá Vào khoảng 1920 dầu mỏ được khai thác với qui môlớn, và tiếp đó vào khoảng 1940 việc khai thác khí đốt phát triển mạnh mẽ Do vậy, gỗ, củikhông còn được dùng, than đá giữ nguyên tình trạng sử dụng như các năm 1910, 1930, dầu hỏa
và khí đốt trở thành nguyên liệu chính
Năng lượng hạt nhân được khai thác với qui mô lớn vào thập kỷ 1970 Vào đầu thập kỷ 1980,42,5% tổng năng lượng ở Hoa Kỳ do dầu hỏa cung cấp, 25% do khí đốt, 22,5% do than, 10%còn lại do thủy điện, năng lượng hạt nhân, năng lượng địa nhiệt và các nguồn khác 42% nănglượng sản xuất ra được cung cấp cho công nghiệp, 25% cho giao thông vận tải, 30% cho xâydựng và các hoạt động khác Hiện nay, một số nước như Pháp, Nhật Bản, sản xuất năng lượngđiện chủ yếu từ các nhà máy điện hạt nhân Trong khi đó, Đức, Trung Quốc thì dựa vào dự trữthan sẵn có trong nước Nhìn chung, mỗi loại nguồn năng lượng đều có nhược điểm riêng củamình
a/ Các nước đang phát triển
Trang 6b/ Các nước công nghiệp
Tỷ lệ sử dụng các nguồn năng lượng trên toàn cầu
Quá trình sử dụng năng lượng mang lại cơ sở vật chất cho thế giới ngày càng văn minh.Song việc khai thác, chế biến và sử dụng năng lượng đã đưa đến nhiều hậu quả ô nhiễm môitrường, thay đổi cân bằng sinh thái và qua đó ảnh hưởng đến sức khỏe con người Có những quátrình phát sinh các yếu tố ô nhiễm là đương nhiên (ví dụ: đốt cháy nhiên liệu) song cũng cónhững trường hợp gây ô nhiễm xảy ra khi có sự cố Hạn chế sử dụng năng lượng là điều khóthực hiện, song hạn chế tới mức tối đa quá trình phát sinh ô nhiễm lại là phương sách có tínhkhả thi
•Năng lượng trong gia đình: thải ra các chất khí như: CO, SO2, o xyt nitơ, Cac bua hydro vàbụi Các chất ô nhiễm này tồn đọng trong nhà đặc biệt vùng khí hậu lạnh gây ảnh hưởng đếnsức khoẻ đặc biệt trẻ em và phụ nữ vì những đối tượng này ở trong nhà nhiều hơn nam giới
•Khai thác than đá
Than đá là một dạng năng lượng mặt trời được tích trữ trong lòng Trái Đất Đây là nguồn nănglượng chủ yếu của loài người với tổng trữ lượng trên 2000 tỷ tấn, tập trung chủ yếu ở các quốcgia Nga, Trung Quốc, Mỹ, Đức, Úc Trữ lượng các loại than đá trên thế giới có thể đáp ứng nhucầu của con người trong khoảng 200 năm nữa Than đá được dùng làm nhiên liệu cho các nhàmáy nhiệt điện, các hoạt động công nghiệp khác Các vấn đề môi trường hiện nay trong khaithác sử dụng nguồn năng lượng than đá là:
Khai thác than đá bằng phương pháp lộ thiên tạo nên lượng đất đá thải lớn, ô nhiễm bụi, ônhiễm nước, mất rừng Khai thác than bằng phương pháp hầm mỏ hiện nay làm mất 50% trữlượng, gây lún đất, ô nhiễm nước, tiêu hao gỗ chống lò và các tai nạn hầm lò
Các yếu tố ô nhiễm chủ yếu là:
Trang 7- Tại các mỏ dù khai thác hầm lò hay lộ thiên, thì vấn đề ô nhiễm bụi là đáng quan tâm nhất.Hàm lượng bụi tại nơi khai thác có thể vượt quá tiêu chuẩn cho phép hàng trăm, hàng ngàn lần.
Từ đó, bụi theo gió làm ô nhiễm các vùng dân cư xung quanh
- Khí lưu huỳnh (và có thể cả phốt pho) từ các mỏ than có hàm lượng lưu huỳnh cao gây ônhiễm tại khu vực khai thác và vùng dân cư phụ cận, nhất là khi mưa xuống
- Trong mỏ than, lượng khí than methan có thể đạt tới nồng độ bắt lửa, rất nguy hiểm Bên cạnh
đó, khí Co, CO2, và NO2 khi nổ mìn và từ các vỉa than bốc lên cũng là các loại khí độc
- Đốt than đá tạo ra bụi, khí CO2, SO2, NOx và các dạng ô nhiễm khác Theo tính toán, một nhàmáy nhiệt điện chạy than, công suất 1.000 MW, hàng năm thải ra môi trường 5 triệu tấn CO2,18.000 tấn NOx, 11.000-680.000 tấn chất thải rắn trong thành phần chất thải rắn, bụi, nước thảithường chứa kim loại nặng và chất phóng xạ độc hại
• Khai thác dầu mỏ và khí đốt thiên nhiên
Dầu mỏ và khí đốt là dạng nhiên liệu hóa thạch lỏng hoặc khí, tồn tại trong lòng Trái Đất Nhìnchung, việc khai thác dầu và khí đốt ít gây môi trường Trừ trường hợp đặc biệt khi có sự cố.Những vấn đề gây ô nhiễm do khai thác và sử dụng dầu và khí đốt:
Khai thác trên thềm lục địa gây lún đất, ô nhiễm dầu đối với đất, ô nhiễm không khí, nước.Khai thác trên biển gây ô nhiễm biển (50% lượng dầu ô nhiễm trên biển gây ra là do khai thácdầu trên biển)
Chế biến dầu gây ra ô nhiễm dầu và kim loại nặng, kể cả kim loại phóng xạ cho môi trườngnước và đất trong khu vực
Đốt dầu khí tạo ra các chất thải tương tự như đốt than
•Khai thác thủy năng
Thủy năng được xem là nguồn năng lượng sạch của con người Tổng trữ lượng thủy điện củathế giới vào khoảng 2.214.000 MW, riêng VN là 30.970 MW, tương ứng với 1,4% tổng trữlượng thế giới Tuy nhiên việc xây dựng các hồ chứa nước lớn tạo ra nhiều tác động tiêu cực tớimôi trường như: động đất cưỡng bức, thay đổi khí hậu, thời tiết khu vực, mất đất canh tác, tạo
ra lượng CH4 do phân hủy chất hữu cơ lòng hồ, tạo ra các biến đổi thủy văn hạ lưu, thay đổi độmặn của nước khu vực cửa sông ven biển, ngăn chặn sự phát triển bình thường các quần thể cátrên sông, tiềm ẩn tai biến môi trường cho hệ thống đê điều và các công trình xây dựng trênsông, v.v
•Năng lượng hạt nhân
Năng lượng hạt nhân có hai dạng: năng lượng phân hủy chất phóng xạ như uran, thori và nănglượng tổng hợp hạt nhân các nguyên tố nhẹ như deterium và tritium Theo tính toán, năng lượnggiải phóng ra từ 1 gam U235 tương đương với năng lượng do đốt 2 tấn than đá Hiện nay loạithứ nhất được khai thác dưới dạng nhà máy điện hạt nhân, loại thứ hai có trữ lượng lớn, nhưngchưa đủ điều kiện khai thác qui mô công nghiệp Nguồn năng lượng hạt nhân có ưu điểm khôngtạo nên các loại khí nhà kính như CO2 và bụi Tuy nhiên, các nhà máy điện hạt nhân hiện nay lànguồn gây nguy hiểm lớn đối với môi trường bởi sự rò rỉ chất thải phóng xạ khí, rắn và lỏng vàcác sự cố nổ nhà máy Việc quản lý các chất thải hạt nhân từ các lò phản ứng hiện nay chưa
Trang 8đảm bảo an toàn cho môi trường sinh thái quốc gia - Năng lượng hạt nhân thải ra những vết củachất phóng xạ Việc sử lý cuối cùng của chất thải phóng xạ vẫn là vấn đề chưa được giải quyết
•Năng lượng mặt trời và địa nhiệt: là hai dạng năng lượng sạch có tiềm năng nhất trên Trái
Đất Năng lượng mặt trời có thể biến đổi trực tiếp thành điện năng nhờ tế bào quang điện hoặcgián tiếp qua các môi trường trung gian khác nhau như nước Năng lượng địa nhiệt dưới dạngcác dòng nhiệt từ các lò macma ở sâu trong lòng Trái Đất Khu vực tập trung cao các loại nănglượng này gần với khu vực hoạt động mạnh của vỏ Trái Đất (núi lửa, khe nứt, v.v ) Việc khaithác loại năng lượng này đang được nghiên cứu và phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới.Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển các nguồn năng lượng sạch là nguồn vốn đầu tư vàgiá thành của điện năng cao Do vậy, để điều tiết cơ cấu năng lượng theo hướng tăngcường các nguồn năng lượng hợp lý, việc đánh thuế đối với nguồn gây ô nhiễm và việc năngcao hiệu suất, giảm giá thành đối với nguồn năng lượng sạch là các điều kiện quan trọng nhất
•Giao thông và sử dụng nhiên liệu
Phát triển giao thông (thể hiện bằng km đường quốc lộ, số xe ô tô, mô tô trên dầu người) làmột yếu tố tất yếu Tuy nhiên vấn đề ô nhiễm do giao thông hiện nay đang được toàn thế giớibáo động Các chất gây ô nhiễm môi trường do giao thông: khói và khí thải chứa oxit cacbon,các loại oxit nitơ và lưu huỳnh, các hydrocacbon cháy không hoàn toàn, bụi và các chất hóa họcđộc hại là phụ gia của xăng dầu, ô nhiễm tiếng ồn Hậu quả của ô nhiễm là tăng tỷ lệ mắc cácbệnh hô hấp và nhiễm độc nhiều chất độc hại (trong đó kim loại chì đã gây tình trạng kém pháttriển trí tuệ ở trẻ em sống gần các trục đường giao thông đã được nhiều nhà khoa học cảnh báo)
2.3 Phát triển thuỷ lợi
- Những dự án thuỷ lợi như hồ chứa nước, đạp thuỷ điện, kênh, hệ thống tưới và đập kiểm soát
lũ lụt, đê làm thay đổi thuỷ học của lưu vực sông và thuỷ lực học của dòng sông dẫn đến thayđổi hệ sinh thái trong nước
- Những tác hại trực tiếp đén sức khoẻ con người do ngăn nước vào các kênh một số loại muỗi
và ký sinh trùng phát triển ví dụ như: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, sán máng
- Việc xây dựng các đập làm gập đất đai, làng mạc , mất nhà cửa người dân phải chuyển đếnmột nơi ở khác thường là khó khăn để thích nghi gây căng thẳng thần kinh có thể dẫn đến rốiloạn tâm thần và các vần sức khoẻ khác
2.4 Nông nghiệp:
Do việc sử dụng bừa bãi, lạm dụng các hoá chất bảo vệ thực vật, phân hoá học làm ô nhiễmnguồn nước, đất và thực phẩm đã làm ảnh hưởng đến sức khoẻ cong người và các sinh sinh vậtkhác
2.5 Khai thác mỏ và đúc chảy
Khai mỏ và đúc đã thải vào môi trường các chất ô nhiễm như: Đun chảy quặng sắt thải ra SO2,một số kim loại nặng như chì, thuỷ ngân, arsenic và Cadimium v.v gây ô nhiễm nước
2.6 Sản xuất hoá chất và sử dụng trong công nghiệp
Một số lượng lớn các hoá chất được sản xuất hàng năm trong đó có rất nhiều hoá chất độc hạiđến sức khoẻ con ngưòi đã gây những tai nạn do chất độc thoát ra trong quá trình sản xuất ví dụnhư: Các hoá chất có clo được sử dụng trong quá trình hoàn thiện hay mạ một số các hoá chấtnày rất độc gây ra những ảnh hưởng cấp tính hoặc mãn tính trên sức khoẻ công nhân xí nghiệp.các hoá chất này thoát ra từ các xí nghiệp, nhà máy vào không khí, nước theo đường chất thải
Trang 9vào môi trường Phương pháp xử lý chất thải hoá chất độc phải được xác định và đưa vào thiết
kế của xí nghiệp hoà chất
3 Những vấn đề về môi trường Việt nam:
Dân số Việt Nam tập trung chủ yếu ở các tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng và các tỉnhthuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long Mật độ dân số Việt Nam đã tăng từ 160 người/km2trong năm 1979 lên 195 người/km2 năm 1989 Tỷ lệ nhân khẩu thành thị của Việt nam tăngchậm từ 19,2% năm 1979 lên 20,1% năm 1989 Nhân khẩu thành thị tăng tập trung chủ yếu ởcác thành phố lớn và ở các thị trấn nhỏ dưới 20.000 dân và nhiều thị trấn mới thành lập
Dân số Việt Nam đạt mức 72 triệu người vào năm 1994 và 79 triệu vào năm 1999 Như vậy
là vào năm 2000, dân số nước ta khoảng 80 triệu người
Tỉ lệ tăng dân số của Việt Nam: 1,18% (2009), 85,6 triệu người
– Tốc độ GDP phải tăng 7%/ năm, duy trì liên tục đến 2010
– Nhu cầu về nước, lương thực, tiêu thụ sản phẩm v.v gia tăng
– Nếu GDP tăng gấp đôi à lượng chất thải tăng 3 – 5 lần
– è Khai thác tài nguyên để phục vụ cho sự phát triển, nếu không được quản lý tốt
sẽ bị suy thoái
Di dân từ nông thôn ra thành thị
– Cơ sở hạ tầng không theo kịp sự tăng dân số
– Ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn, khí thải độc hại)
– Chất thải, nước thải, khí thải từ các khu công nghiệp
• Có nhiều nguyên nhân làm cho sự phát triển dân số tăng nhanh
+ Trình độ dân trí thấp
+ Công tác kHHGĐ chưa thực hiện tốt
+ Còn nhiều hủ tục đang tồn tại trong nhân dân
Trang 10- Sự phát triển dân số này tăng nhanh trong lúc sự phát triển về lương thực lại Khôngthoả mãn được nhu cầu của nhân dân dẫn tới bình quân đầu người về lương thực thì tăng rấtchậm
3.2 Tài nguyên đất ngày càng suy giảm
- Đất là tài nguyên vô cùng quan trọng, nhưng diện tích dùng để trồng trọt quá ít, chỉ bằng 1/5.Năm 1989 cả nước có sấp xỉ 7 triệu ha đất nông nghiệp(được phân chia cho vùng đồng bằngsông hồng là 0,9 triệu ha và vùng đồng bằng sông Cửu Long là 3,9 triệu ha) Việt Nam là nước
có bình quan diện tích đất nông nghiệp nhỏ nhất trong khu vực và ngày càng bị thu hẹp và thoáihoá
- Trong khi diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp thì tình trạng đất bị nhiễm mặn, nhiễmphèn, bị ngập nước ngày càng tăng
Ví dụ: Vùng đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 1 đến 1,2 triệu ha bị ngập nước từ 2 - 4tháng, 40% bị nhiễm phèn700000 ha bị nhiễm mặn Đất ở vùng núi, vùng trung du thường bịsói mòn , thoái hoá
• Nguyên nhân suy giảm tài nguyên đất trước hết là do thiếu hụt về phân bón hữu cơ dosức ép của sự tăng trưởng về kinh tế, do quá trình đô thị hoá
3.3 Tài nguyên nước bị suy giảm
Việt Nam là một nước khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, có lượng nưa lớn tạo điều kiện hình thành cácdòng chảy và mạng lưới sông suối khá dày đặc
a Việc cung cấp nước ngọt và sạch là yếu tố quan trọng đối với sức khoẻ con người.cũng như chất lượng cuộc sống, song thực trạng ở nước ta hiện nay vấn đề sử dụng nguồnnước ngọt còn hạn chế, chỉ mới có khoảng 20 - 40% số gia đình có đủ nước dùng theo tiêuchuẩn nước sạch Nước sinh hoạt trong nhân dân, đặc biệt về mùa nóng còn thiếu
b Một xu thế rõ rệt hiện nay là tài nguyên nước đang bị suy giảm rõ rệt cả về số lượng
và chất lượng
• Nguyên nhân chủ yếu là do:
- Việc quản lý không tốt các lưu vực - nhiều nguồn nước bị khô cạn dần , các hồ chứanước (Thác bà, Hoà Bình, Đa nhim, Trị An ) bị bồi lấp nhanh và giảm nhanh về mùa khô
- Do sử dụng các hoá chất trong nông nghiệp
- Do quá trình đô thị hoá, phát triển công nghiệp không đồng bộ đã làm cho các dòngsông lớn ở trong nước bị ô nhiễm ngày càng tăng
- Việc khai thác nước ngầm không có kế hoạch đã gây ra tình trạng hạ thấp mực nướcngầm và sự thay đổi về chất lượng của nước ngầm
3.4 Suy giảm về tài nguyên rừng:
a Rừng Việt Nam vừa đa rạng, vừa phong phú
- Năm 1943 diện tích rừng ở Việt Nam là 19 triệu ha chiếm 60% diện tích tự nhiên
- Năm 1945 diện tích rừng ở Việt Nam chỉ còn là 14,3 triệu ha chiếm 45% diện tích tựnhiên
- Năm 1992 diện tích rừng ở Việt Nam chỉ còn là 9,3 triệu ha chiếm 28% diện tích tự nhiên
- Tác dụng của rừng đối với môi trường rất phong phú và đa dạng Từ việc dự phòng bảo đảmnguồn nước, hạn chế lũ lụt, giảm cường độ xói mòn, điều hoà khí hậu
b Thực trạng hiện nay tài nguyên rừng cũng đang từng ngày bị suy giảm nghiêm trọng Sựsuy giảm này được biểu hiện trên các mặt sau đây:
Trang 11- Diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp
- Rừng bị tàn phá nhiều Hàng năm diện tích rừng bị mất đi từ 160 - 200 nghìn ha
- Chẳng những diện tích rừng bị giảm mà còn phân bố không đều
c Nguyên nhân của sự suy giảm tài nguyên rừng
- Do chặt phá rừng để làm nông nghiệp theo phương thức canh tác nương rẫy
- Do cháy rừng
- Do khai thác gỗ, củi đốt và nguyên liệu cho công nghiệp giấy
3.5 Tài nguyên biển bị suy giảm
a Việt Nam có bờ biển dài tới 3500 km Diện tích biển và thềm lục địa chiếm tới 1 triệu km2
- Khu hệ sinh vật biển nước ta mang đặc tính chung của hệ sinh vật tây Thái Bình Dương Thànhphần giống và loài thì nhiều nhưng số lượng cá thể trong loài ít, phân bố không tập trung, biếnđộng theo mùa, di cư mạnh sản lượng cá biển khoảng 1 triệu tấn /năm
- Vùng ven biển có một diện tích bãi triền lớn Rừng ngập mặn phát triển, nhiều đầm phá
•Tài nguyên biển đang bị suy giảm Đặc biệt là vùng phía Nam sông cửu Long bị tàn phánghiêm trọng do:
- Hậu quả của chiến tranh và hiện nay do khai thác bừa bãi
- Do sự lấn biển, đắp đầm nuôi thuỷ sản .Sự phá huỷ rừng ngập mặn làm cho nghề cá biểnnhững tổn thất lớn
- Ngoài ra biển còn bị phá hoại bởi việc sử dụng mìn, thuốc độc đã làm cho nguồn lợi hải sảngiảm dầnvà gây ô nhiễm môi trường biển
- Do các chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt từ các lưu vực sông đổ ra, đặc biệt là
do khai thác dầu khí đang phát triển
3.6 Môi trường không khí ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng
- Ô nhiễm không khí liên hệ nhất định với tình trạng mắc/tử vong do: nhiễm khuẩn hô hấpcấp tính, mãn tính, tim mạch, ung thư
- Ước tính toàn cầu có 800.000 người tử vong/năm do mắc các bệnh liên quan đến ô nhiễmkhông khí ngoài trời
- WHO (2006): Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia có tỉ lệ tử vong do các nguyên nhân liênquan đến ô nhiễm không khí ngoài trời cao nhất (200-230 ca/triệu dân/năm); do ô nhiễmkhông khí trong nhà cao thứ 2 (300-400ca/triệu dân/năm
3.7 Các vấn đề suy thoái khác
•Môi trường đô thị và các khu công nghiệp tiếp tục bị ô nhiễm
- Ô nhiễm do hoạt động công nghiệp ở các khu, các vùng công nghiệp
- Chấn thương giao thông
- Nhà ở của người nghèo
- Ô nhiễm do giao thông
- Vệ sinh an toàn thực phẩm
- Thiếu nước sạch
- Quy hoạch đô thị
•Môi trường nông thôn ngày càng xuống cấp
- Điều kiện VS thấp
- 62% dân số sử dụng nước hợp vệ sinh
- Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật
Trang 12- Vệ sinh an toàn thực phẩm
- Ô nhiễm do sản xuất làng nghề
- Bệnh liên quan đến nước, liên quan đến điều kiện VS thấp
- Thảm họa thiên nhiên: lũ lụt
• Suy thoái đa dạng sinh học là sự giảm dần các nguồn gen di truyền củađộng thực vật Sự kiệt quệ tài nguyên sinh vật đặc biệt là những thú quí hiếm như Tê giác,trâu rừng và các loài chim quí đang bị diệt chủng dần Trong những thập kỷ qua nước ta cótới 200 loài chim và 120 loài thú bị diệt vong
4 Phương hướng giải quyết những vấn đề môi trường Việt Nam
•Nguyên tắc bảo vệ môi trường:
+ Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ xã hội
để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn với bảo vệ môitrường khu vực và toàn cầu
+ Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ quan nhànước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
+ Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa là chính kết hợp vớikhắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường
+ Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình
độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn
+ Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường có trách nhiệm khắcphục, bồi thường thiệt hại và chịu các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật
Từ những phân tích về tài nguyên, về ô nhiễm và xu thế tăng trưởng mức độ ô nhiễm, căn
cứ vào khả năng của nền kinh tế, để giải quyết tốt vấn đề bảo vệ và nâng cao chất lượng môitrường cần tập trung vào các phương hướng chính sau đây:
- Đảm bảo sử dụng lâu bền các tài nguyên thiên nhiên bằng việc quản lý chặtchẽ qui mô, cường độ và phương thức sử dụng theo luật môi trường và các qui định pháp luậtkhác
+ Tuyên truyền, giáo dục và vận động mọi người tham gia bảo vệ môi trường, giữ gìn vệsinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học
+ Bảo vệ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
+ Giảm thiểu, thu gom, tái chế và tái sử dụng chất thải
+ Phát triển, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; giảm thiểu khí thải gây hiệu ứngnhà kính, phá hủy tầng ôzôn
+ Đăng ký cơ sở đạt tiêu chuẩn môi trường, sản phẩm thân thiện với môi trường
+ Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, côngnghệ thân thiện với môi trường
+ Đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; sản xuất, kinhdoanh các sản phẩm thân thiện với môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường
+ Bảo tồn và phát triển nguồn gen bản địa; lai tạo, nhập nội các nguồn gen có giá trị kinh tế
và có lợi cho môi trường
+ Xây dựng thôn, làng, ấp, bản, buôn, cơ quan, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thânthiện với môi trường
Trang 13+ Phát triển các hình thức tự quản và tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh môi trườngcủa cộng đồng dân cư.
+ Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường, xóa bỏ hủ tục gây hại đến môitrường
+ Đóng góp kiến thức, công sức, tài chính cho hoạt động bảo vệ môi trường
+ (Luật BVMT, 2005)
- Duy trì các hệ sinh thái cần thiết cho quá trình sản xuất và đời sống của con người Nghiêncứu đề xuất các giải pháp khả thi để bảo vệ hệ sinh thái tiêu chuẩn và tính đa dạng sinh học, cóxem xét tới bối cảnh kinh tế - xã hội và nguồn lực để thực hiện
- Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn môi trường nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống của con người.Căn cứ vào tiêu chuẩn để tổ chức quản lý và bảo vệ tốt môi trường
- Đề xuất các biện pháp kiểm soát và ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường cục bộ tại một
số địa bàn công nghiệp và đo thị đang mở rộng sang ô nhiễm khu vực tại các cụm công nghiệp
và đô thị hoá
- Các giải pháp về năng lượng của loài người hướng tới một số mục tiêu cơ bản như sau:
+ Duy trì lâu dài các nguồn năng lượng của Trái Đất
trong khai thác và sử dụng năng lượng Sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng cho pháttriển kinh tế, khoa học kỹ thuật
trường trong các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than, dầu có tác động giảm thiểu lượng các chấtthải ra môi trường
+ Khuyến khích đầu tư cho các công nghệ sạch, cácdạng năng lượng sạch khác Tăng cường đầu tư nghiên cứu phát triển các nguồn nănglượng mới, năng lượng tái sinh theo hướng hạ giá thành sản xuất sao cho chúng có thểcạnh tranh với các nguồn năng lượng truyền thống
+ Nghiên cứu các qui trình sản xuất, thiết bị sản xuất đểtiết kiệm năng lượng Nghiên cứu sử dụng dạng năng lượng sạch trong một số lĩnh vực dễgây ra tác động xấu đến môi trường như : giao thông, sinh hoạt
thải áp dụng các biện pháp công nghệ xử lý chất thải và tái xử dụng chất thải Thực hiệnnghiêm túc công tác đánh giá tác động môi trường như là một biện pháp hữu hiệu ngănchặn ô nhiễm môi trường
- Tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên môn về môi trường đồng thời nâng cao nhận thức
về môi trường trong nhân dân để mọi người nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệpchung bảo vệ môi trường
- Công tác tổ chức thực hiện, phối hợp liên ngành, Đảm bảo tài chính, Xã hội hóa, Hợp tácquốc tế, Kiểm tra giám sát
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Bộ môn vệ sinh – môi trường – dịch tễ (1998), Vệ sinh môi trường dịch tễ tập 1,
Trường đại học Y khoa Hà Nội
Trang 14- Bộ môn vệ sinh – môi trường – dịch tễ (2001), Bài giảng sức khoẻ môi trường,
Trường đại học y khoa Thái Nguyên
- Dự án Việt Nam - Hà Lan, Tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng trong tám trường
đại học Y Việt nam (2001), Tài liệu phát tay phần môi trường, Bộ môn VS - MT- DT,
Trường đại học y khoa Hà Nội
- Lê Văn Khoa (1995), Môi trường và ô nhiễm, Nhà xuất bản giáo dục
- Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (1997), Bài giảng định hướng sức khoẻ môi
trường, Nhà xuất bản Y học.
-ĐẤT VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG -ĐẤT
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Tâm
MỤC TIÊU HỌC TẬP :
Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng:
1 Trình bày được các yếu tố nguy cơ của ô nhiễm đất
2 Phân tích, phiên giải được kết quả đo lường đất ô nhiễm đất so với tiêu chuẩn đất
3 Xác định được các nguồn gây ô nhiễm đất
4 Trình bày được ảnh hưởng của ô nhiễm đất đến vấn đề sức khoẻ
5 Trình bày được các biện pháp dự phòng nhằm giảm thiểu ô nhiễm đất ảnh hưởng đếnsức khỏe
NỘI DUNG HỌC TẬP
Đất được xem là một trong những yếu tố của môi trường xung quanh và có tác động chặtchẽ với cơ thể con người
Ngày nay người ta không chỉ chú ý tới tính chất vật lý, thành phần hóa học, đến vai trò màu
mỡ của đất, mà còn nghiên cứu đến ảnh hưởng qua lại giữa hoạt động của con người trong quátrình sống và lao động sản xuất đến thành phần tính chất của đất và nhất là hiện tượng nhiễmbẩn của đất với sức khỏe của con người
1 Cấu tạo của đất
3.1 Thành phần cơ học
Là thành phần rắn của đất, là bộ xương của đất, quyết định những tính chất khác của đất.Trong tự nhiên, hạt đất có thể đứng riêng hoặc kết lại với nhau gọi là hạt liên kết Kích thước và
tỉ lệ những hạt này quyết định sự phân loại như sau:
- Sỏi cuội kích thước: > 2mm
- Cát to kích thước: < 2mm - 0,2 mm
Trang 15- Cát nhỏ kích thước: < 0,2 - 0,02 mm
- Sét kích thước: < 0,02 - 0,0001 mm
- Keo kích thướ
3.2 Thành phần hữu cơ
- Thành phần hữu cơ chiếm 1 - 5% trọng lượng đất
- Các chất hữu cơ có từ xác động vật hoặc thực vật sau khi chết, là những phức chất có vaitrò quan trọng trong việc duy trì và phát triển của vi sinh vật có trong đất Đồng thời vi sinh vậtgiúp cho sự phân hủy các chất hữu cơ, biến chúng thành mùn, làm tăng độ phì nhiêu của đất
- Nguồn tích lũy các hợp chất hữu cơ quan trọng nhất là chất thải của người hoặc động vậtđược đưa vào đât Các hợp chất hữu cơ này có thành phần phức tạp như glucid, protit, lipit,cellulose
3.3 Thành phần nước
Là một trong những thành phần cần thiết của đất Nó quyết định sự chuyển hóa các chất hữu
cơ, vô cơ, ảnh hưởng tới không khí, nhiệt độ của đất Trong đất lượng nước thường thay đổi, nóphụ thuộc vào thành phần cơ học của đất, khí hậu
3.4 Thành phần khí
Nằm trong các lỗ hỗng của phân tử đất, khí có thành phần giống như ở khí trời nhưng vớihàm lượng khác hoặc thay đổi tùy theo quá trình chuyển hóa của đất Nitơ trong đất thay đổi ítcòn co2 và o2 không ngừng biến động và còn có sự trao đổi với lượng khí có bên trên lớp đất bềmặt mặt Đó là hiện tượng hô hấp của đất Hiện tượng này có liên quan đến sự phân huỷ cáchợp chất hữu cơ có trong đất và nói lên hiện tượng nhiễm bẩn xẩy ra trong các lớp đất
2 Nguyên nhân gây ô nhiễm đất
Giống như nhiều nước đang phát triển khác trên thế giới và ở khu vực châu á, thái bìnhdương, Việt Nam đang còn những vấn đề cấp bàch về môi trường cần giải quyết
2.1 Sự phát triển đô thị và dân số
- Sự mở rộng và hòa vào nhau của các vùng thành thị, ngoại ô và nông thôn gây ra một mối longại sâu sắc, bởi vì chỗ cho các hố rác còn lại rất ít
- Để phát triển đô thị được lâu bền, vấn đề quản lý môi trường cần được kết hợp chặt chẽ ngaytrong những giai đoạn đầu lập kế hoạch, nhất là vấn đề đô thị hóa gắn với sự phát triển côngnghiệp và phát triển mật độ dân số việc ổn định dân số không chỉ liên quan đến việc khai thác
sử dụng tài nguyên một cách đúng mức mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và môitrường bị ô nhiễm
2.2 Việc kiểm soát ô nhiễm và xử lý chất thải còn kém
Trong quá trình sống và lao động, con người đã gây nên nhiều loại ô nhiễm mà nguyênnhân được gắn với
- Quá trình sinh hoạt , những tập quán phản vệ sinh của con người
- Hoạt động trong nông nghiệp với những phương thức canh tác khác nhau
- Hoạt động của sự phát triển công nghiệp
Đã đưa vào môi trường đất những hợp chất phức tạp, đa dạng và làm gây ô nhiễm đất
3 Ô Nhiễm đất và bệnh tật
3.1 Phân loại: 2 cách
• Phân loại theo nguồn gốc của chất thải bỏ:
- Chất thải bỏ trong sinh hoạt khu trú trong phạm vi gia đình, trong khu dân cư của đô thị
Trang 16- Chất thải bỏ trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, khai thác mỏ địa chất
• Phân loại theo dạng
- Chất thải lỏng: Bao gồm nước phân, nước tiểu, nước chế biến thức ăn, nước tắm giặt Trong phạm vi gia đình, nước cống rãnh, nước mưa v v
- Chất thải đặc: Gồm phân người và gia súc, rác trong nhà, rác đường phố, rác cơ quan, rácchợ
3.2 Ô nhiễm đất bởi chất thải bỏ trong sinh hoạt:
- Hàng ngày con người xả mọt lượng lớn phế thải sinh hoạt ở trạng thái rắn hoặc trạng thái
lỏng vào môi trường Sau đó theo các con đường khác nhau tập trung vào môi trường sinhthái đất
- Khối lượng và thành phần chất thải bỏ, nhất là phân và nước tiểu tuỳ thuộc vào bữa ăn vàochế độ ăn, tình trạng sức khoẻ vì thế khối lượng trong ngày cũng thay đổi lớn
- Ở thành phố hoặc ở nông thôn, phân và nước tiểu là một dạng chất thải bỏ nguy hiểm.+ Trung bình một người trong một năm bài tiết khỏang 360 - 700kg( phân + nước tiểu).+ Trung bình một trâu, bò trong một năm bài tiết khỏang 6000 - 7000 kg( phân + nướctiểu)
+ Trung bình một con lợn trong một năm bài tiết khỏang 3000 - 4000kg( phân + nướctiểu)
- Lượng rác phế thải ở khu dân cư và công trình công cộng
+ Khu nhà ở tiện nghi vệ sinh thấp (tính cho một người) là 360 - 450 kg/năm
+ Khu nhà ở tiện nghi tốt (tính cho một người) là 260 - 280 kg/năm
+ Khách sạn một chỗ: 120 (tính cho một người) là 360 - 450 kg/năm
+ Nhà trẻ 1 cháu 95 kg/năm
+ Công sở 1 công nhân viên 40 kg/năm
3.2.1 Chất thải bỏ trong sinh hoạt làm nhiễm bẩn môi trường xung quanh
- Nếu không được thu gom hoặc xử lý phân rác, sẽ làm nhiễm bẩn môi trường xung quanh, làmcho vệ sinh nhà ở, khu dân cư sút kém, vì dưới tác dụng của vi sinh vật hoại sinh có sẵn trongphân rác, các hợp chất hữu cơ sẽ bị phân hủy và sinh ra các khí thối như H2S, NH4, Indol bayvào làm nhiễm bẩn không khí
- Bụi từ các đống rác, bãi phân khô trên đường phố, ngõ xóm khi gặp gió hoặc khi quét sẽ bayvào không khí dẫn đến ô nhiễm không khí
- Nước phân hủy từ đống phân rác không những làm bẩn đất, nước ngay tại chỗ mà còn bị nướcmưa lôi cuốn đi làm ô nhiễm nước bề mặt hoặc nước ngầm
3.2.2 Chất thải bỏ- ổ chứa mầm bệnh:
- Ngoài những chất nhiễm bẩn hóa lý kể trên, chất thải bỏ và nhất là phân là nguồn chứa đủ loạimầm bệnh truyền nhiễm đường ruột, từ những mầm gây bệnh thông thường như: tả, lỵ, thươnghàn đến siêu vi khuẩn đường ruột, và nhất là trứng giun sán
Theo Đỗ Dương Thái, tình hình nhiễm trứng giun ở Việt Nam theo các vùng sinh thái khácnhau như sau:
+ Vùng mỏ: 58%
+ Hầm lò: 86%
+ Vùng nông nghiệp: 35,2%
+ Vùng trồng hoa màu: 48,1%
Trang 17Chúng có thể sống nhiều ngày trong môi trường đất, nước, thậm chí nhiều tháng Tất cả nhữngloại vi khuẩn này tồn tại trong đất nó phụ thuộc vào loại đất, độ ẩm, chất hữu cơ có trong đất ,
độ PH và các vi khuẩn đối kháng , độ sâu của đất để rồi từ đất, nước thải làm nhiễm cây trồng,đặc biệt là rau, củ, quả sống
Ví dụ :
*Vi khuẩn lỵ
+ Nếu đưa canh trùng vào đất không bón phân vi khuẩn chết sau 10 ngày, nếu đưa canhtrùng vào + phân tươi vi khuẩn tồn tại được 60 ngày
+ Ở độ sâu 15 - 30 cm vi khuẩn chết sớm hơn ở độ sâu 3 cm
* Vi khuẩn tả: Sự có mặt của các chất hữu cơ , phân tươi vi khuẩn tồn tại được 5 - 7 tháng,trong đất chưa khử khuẩn vi khuẩn sống được vài ngày, trong đất đã khử khuẩn vi khuẩn sốngđược 5 tháng
*Vi khuẩn salmonella
+ Trong đất than bùn tồn tại được 13 ngày, đất đồng ruộng tồn tại được 2 - 3 tháng, đất
có độ ẩm cao sống được 38 ngày, đất khô sống được 28 ngày, nhiệt độ càng cao vi khuẩn chếtcàng nhanh ở nhiệt độ 0oc vi khuẩn sống được 7 tuần, ở 37oc sống được 2 tuần
Tác nhân sinh học tồn tại thường xuyên trong các chất thải bỏ gây ra ô nhiễm đất và gây bệnhcho người được chia theo 3 nhóm đường truyền:
• Truyền bệnh từ người - đất - người
Trực khuẩn và các nguyên sinh động vật đường ruột có thể làm ô nhiễm đất là do:
- Những phương pháp đổ bỏ chất thải mất vệ sinh;
- Sử dụng phân bón lấy từ các loại hố xí hay bùn trong nước thải sinh hoạt không được
- Truyền bệnh theo phương thức này còn do các loại ký sinh trùng (giun sán) Ký sinhtrùng được truyền qua đất hoặc trứng giun sán; âÚu trùng của chúng sau một thời gian ủ bệnh
sẽ trở thành tác nhân gây bệnh cho người, quan trọng là giun đũa, giun móc
Điều kiện môi trường đất rất thuận lợi cho sự tồn tại của trứng một số loại ký sinh trùng;ngoài ra nó còn phụ thuộc lượng mưa rơi, vào nhiệt độ không khí cũng như vào kết cấu và độ
Trang 18Xoắn khuẩn Leptospira gây bệnh đồng thời cho vật nuôi và cho người ở khắp nơi trên thế giới.Động vật mắc bệnh thường là trâu, bò; những vật nuôi mắc bệnh thường đào thải qua nước tiểutới 100 triệu leptospira trong 1ml; nếu nước tiểu được trộn lẫn với bùn hoặc nước có PH trungtính hay kiềm nhẹ thì các xoắn khuẩn có thể sống tới hàng tuần Những người lao động nôngnghiệp thường mắc bệnh này.
- Bệnh viêm da do giun:
Bệnh này có thể gặp ở những người phải tiếp xúc với chất phóng uế do vật nuôi thải rađặc biệt là trẻ em Người bị nhiễm là do sự xâm nhập vào da của những ấu trùng giun móc diđộng (họ Ankylostoma brazilienne) từ đất lên, xuyên qua da người và gây viêm da ở nhiều mức
- Uốn ván:
Gây ra do ngoại độc tố của trực khuẩn kỵ khí có nha bào Clostridium Tetani (trực khuẩnNicolaier); mầm bệnh này gặp ở khắp nơi trên thế giới do khả năng tồn tại của nha bào ở ngoạicảnh rất cao Bệnh thường gặp ở những người làm nông nghiệp, chủ yếu từ những vết thương bịnhiễm trùng tiếp xúc với đất bị ô nhiễm phân Tác nhân gây bệnh được phóng ra do những súcvật bị bệnh, đặc biệt là ngựa
Vi khuẩn uốn ván gặp khá nhiều trong đất canh tác, đôi lúc cả trong đất bỏ hoang Cànglên cao (vùng núi) càng ít gặp vi khuẩn này
- Bệnh do vi khuẩn Clostridium botulinum (Botulisme):
Gây ra do ngoại độc tố của Clostridium botulinum Nguồn mầm bệnh là đất hoặc ruộtsúc vật Người mắc phải là do ăn các loại thực phẩm đóng hộp, thực phẩm sấy mà việc thanhtrùng không đảm bảo tiêu diệt hết các nha bào Nha bào của chúng có rải rác trong đất; phần lớnđất bị nhiễm là loại đất sét, Cl.Botulinum sinh sản mạnh và lan truyền tốt trong loại đất này
Trong ruột người và động vật máu nóng, Cl.Botulinum ở dạng hoại sinh Người và nhiềuđộng vật đều có vai trò gieo rắc mầm bệnh này trong thiên nhiên
• Các siêu vi khuẩn truyền bệnh trong đất
Trong đất, người ta đã tìm thấy một số siêu vi khuẩn đường ruột như poliovirus gây bệnhbại liệt, ECHO và Cocsacki (chủng ECHO7, ECHO9) gây viêm màng não, tiêu chảy, sốt phátban, viêm não trẻ sơ sinh
Siêu vi khuẩn đường ruột chịu đựng tốt với các tác nhân lý hóa và sống dai dẵng ở ngoạicảnh Đất sét pha cát thu hút nhiều siêu vi khuẩn đường ruột hơn cả
3.2.3 Chất thải bỏ là nơi hoạt động của sinh vật trung gian
Trang 19- Phân người, phân chuồng, rác còn là nơi cung cấp thức ăn và có vai trò quyết định trongvấn đề sinh sản của ruồi Từ đống dơ bẩn, ruồi đậu vào, kiếm thức ăn hoặc đẻ trứng để duy trìnòi giống hoặc sau đó chúng lại đậu trong những thức ăn nấu chín không được che đậy để làmnhiệm vụ trung gian vận chuyển mầm bệnh đường ruột .
- Rác hoặc cống rãnh là nơi hoạt động của chuột, loại súc vật có thể truyền bệnh dịch hạch
và sốt vàng da chảy máu
3.3 Hóa chất bảo vệ thực vật gây ô nhiễm đất
Việc xử dụng các phân hóa học và thuốc trừ sâu trong nông nghiệp ngày càng phổ biến, nhằmlàm tăng sản lượng lương thực, giảm bớt tác động phá hại của sâu bệnh
- Theo số liệu của FAO (1981) về việc sử dụng phân hóa học từ năm 1961 - 1978 thì
+ Ở các nước phát triển tăng lên từ 17 - 40 kg/ha
+ Ở các nước đang phát triển tăng 2- 9 kg/ha
- Đến năm 1993 con số này đạt đến 95,4 kg/ha (bình quân chung toàn thế giới)
- Phân hóa học bón vào đất làm tăng năng suất cây trồng đáng kể nhưng chúng cũng gây ônhiễm môi trường đất do sự tồn dư của nó vì cây chỉ sử dụng được tối đa 30% lượng phân bónvào đất còn lại phần thì bị rửa trôi, phần nằm lại trong môi trường đất gây ô nhiễm đất
- Theo mức độ thâm canh của nông nghiệp và mức độ sử dụng ngày càng nhiều các chất bảo vệthực vật, sự gây ô nhiễm đất về phương diện hóa học đã có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của conngười
- Hiện nay có tới trên 1000 hợp chất hóa học được sử dụng trên thế giới
- Hàng năm Việt Nam sử dụng khoảng 14 - 25000 tấn HCTS
- Trước đây DDT được sử dụng rộng rãi nhất đến nay đã bị cấm
- Các thuốc trừ sâu, diệt cỏ phân hủy trong môi trường đất rất chậm Có khoảng 50% thuốc trừsâu được phun rơi xuống đất nó tồn đọng trong đất và bị lôi cuốn vào chuỗi thức ăn Nó đượctích lũy vào lá , hạt, quả cây trồng, mô động vật và con người
- Theo Lich tens tein (1961) thì 1 năm sau khi phun thuốc trừ sâu sau đây vào cây trồng thì thấyrằng:
+ DDT dư lượng còn lại trong đất là 80%
+ Lin dan dư lượng còn lại trong đất là 60%
+ Aldrin dư lượng còn lại trong đất là 20%
- Sau 3 năm:
+ DDT dư lượng còn lại trong đất là 50%
+ Aldrin dư lượng còn lại trong đất là 5%
- Một số tác giả khác cho thấy:
+ Trên 18 tháng gồm đa số thuốc trừ sâu clo hữu cơ Clo hữu cơ tồn tại trong đất 4- 5 nămsau và các bamát 1 đến 2 năm sau
+ Loại dưới 3 tháng gồm đa số thuốc trừ sâu lân hữu cơ
Qua thực nghiệm của Fleming và Maines thấy rằng nếu DDT được phun vào đất với lượng 28kg/ ha thì thuốc còn 56% lượng phun ban đầu còn tồn tại sau 6 năm Còn 666 phun ở hàmlượng đẻ giết sâu bọ còn tìm thấy trong đất 2 - 3 năm sau khi phun và ở độ sâu 40 - 60 cm Điều đó chứng tỏ thuốc trừ sâu có thể ngấm sâu xuống đất có thể gây ô nhiễm nguồn nước ởphía dưới
- Bình quan lượng thuốc sử dụng 0,4 - 0,5 kg/ha
Trang 20+ Cá biệt vùng rau Đà Lạt lên tới 5,1 - 13,5 kg/ha
+ Vùng trồng chè ở ChiNê Hòa Bình là 3,2 - 3,5 kg/ha
- Do việc sử dụng nhiều HCBVTV trong sản xuất lương thực thực phẩm, cho nên gần đây cónhiều vụ ngộ độc thức ăn gây thiệt hại nghiêm trong về người và của
- HCBVTV bao gồm nhiều loại từ thuốc trừ sâu đến diệt côn trùng nói chung, gậm nhấm, diệt
cỏ được dùng rộng rãi trong nông, lâm nghiệp, y học
3.4 Ô nhiễm đất bởi chất thải bỏ trong sản xuất công nghiệp
- Ngoài các chất thải bỏ trong sinh hoạt của khu dân cư dưới dạng hợp chất hữu cơ đất còn
bị nhiễm bẩn bởi chất thải bỏ trong sản xuất công nghiệp mà ở đây chủ yếu là ngành cơ khíluyện kim, công nghiệp hoá chất, Sản xuất ô tô
- Chất thải này nhiều dạng khác nhau như :Dưới hình thức bụi, hơi khí độc như H2S, SO2. v
v từ các ông khói nhà máy, xí nghiệp là nguyên nhân gây hiện tượng mưa a xít làm chua đất,chất thải rơi xuống đất ở những khỏang cách xa gần khác đối với nơi sản xuất và chính nhữngcây trồng, cây cỏ dùng làm thức ăn cho người và gia súc mọc trên những mãnh đất nhiễm bẩn
Ví dụ: Tác giả Liên Xô đã nghiên cứu thấy rằng đậm độ a sen ở xung quanh nhà máy cao gấp 4
- 5 lần so với khoảng cách nhà máy so với khoảng cách nhà máy 500m và cách nhà máy 250 mthì hàm lượng chất độ trong đất cao gấp 6 lần Nếu nuôi bò bằng thực vật trồng xung quanh nhàmáy có đậm độ a sen cao thì tỷ lệ a sen trong sữa bò cũng tăng lên và những người công nhân
nữ đang cho con bú nếu làm việc trong nhà máy thì đậm độ a sen trong nhà máy cũng cao
Nhà bác học M K Kha chatri An tiến hành nghiên cứu trên súc vật bằng cách cho chúng ăn raumọc trên những mảnh đất bị ô nhiễm theo 2 hướng
- Cho súc vật ăn rau rửa sau 3 tháng đậm độ chì ở trong xương của súc vật thí nghiệm tăng gấp
5 lần so với vật làm chứng, còn trong gan tăng gấp 9 lần
- Đối với súc vật ăn rau không rửa cũng sau 3 tháng thì thấy chì trong xương cao gấp 20 lần,còn chì trong gan cao gấp 18 lần so với vật làm chứng
4 Tiêu chuẩn đánh giá đất bị ô nhiễm:
• Dựa vào nồng độ của các hợp chất nitơ trong quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ có
chứa nitơ người ta có thể đánh giá độ nhiễm bẩn của đất Nitơ anbumin của đất
Chỉ số vệ sinh =
Nitơ hữu cơ
Khi đất bị nhiễm bẩn thì vi sinh vật hoạt động yếu, nitơ hữu cơ tăng và chỉ số vệ sinh giảm
Độ nhiễm bẩn của môi trường sinh thái đất biểu hiện qua chỉ số vệ sinh được biểu hiện trongbảng sau
Trang 21•Bactrine -perfringens:
Là vi khuẩn chỉ điểm đất bị nhiễm bẩn bằng phân tươi Loại này cư trú thường xuyêntrong ruột người và động vật Khi có sự hiện diện của nó tức là đất bị nhiễm phân tươi khá lâu(vi khuẩn có nha bào) Ngược lại, khi có mặt của coli-aerogenes chứng tỏ đất mới bị nhiễmphân tươi, vì vi khuẩn này không sinh nha bào nên chết khá nhanh trong đất
Ngoài ra, người ta có thể đánh giá sự nhiễm bẩn của đất bằng cách tìm trứng giun trong đất
5.1 Nguyên tắc cơ bản: Đất bị nhiễm bẩn là do các chất thải đặc và lỏng trong sinh hoạt, công
nghiệp, nông nghiệp xâm nhập vào đất làm ô nhiễm đất cho nên nguyên tắc phải xử lý các chấtthải tốt trước khi đưa vào đất
5.2 Khử độc phân rác: Tuỳ từng vùng có thể áp dụng những biện pháp khác nhau
5.2.1 Phương pháp ủ: Đơn giản và hay dùng nhất khu vực ủ phải đảm bảo các yêu cầu
sau:
- Không được ngập nước nhất là về mùa mưa
- Dòng nước mạch ngầm không được chảy tới nơi cấp nước
- Cách nhà ít nhất là 1000 m
- Mạch nước ngầm nông phải cách mặt đất ít nhất là > 2 m
- Khu đất này về sau chỉ dùng cho nông nghiệp
• Phương pháp đánh đống ủ rác
- Đống hình tháp cụt, chiều cao 1 - 1,5 m, dài 20 - 25 m
- Trước khi đánh đống nên rải một lớp vật liệu hút nước trên mặt đất, được nện chặt chẽ
để không làm ô nhiễm đất và nước ngầm ở phía dưới
Trang 22- Rác nên thành lớp 25 - 30 cm, không nện chặt Dựa vào khả năng tự sinh nhiệt của ráckhi ủ sẽ phân huỷ rác thành mùn
- Trên mỗi lớp rác là 1 lớp đất mịn dày 15 - 25 cm
-Thời gian ủ phụ thuộc vào thành phần của rác, thời tiết, nhiệt độ bên ngoài 3 - 6 tháng
- Đống ủ xếp thành hàng, cáh nhau 3 - 4 m Khu ủ rác ở ngoại thành, xung quanh phải córãnh thoát nước và được tròng cây xanh
•Khử khuẩn phân chuồng: Cũng là phương pháp chôn ủ lại
Dùng Cacl2 5 lít/ m3, hoặc có thể dùng tro bếp hoặc vôi sống
5.2.2 Phương pháp nhiệt sinh học
Việc khử độc rác bằng nhiệt sinh học là một vấn đề đáng chú ý Dựa vào khả năng tựsinh nhiệt của các chất thải, làm cho nhiệt độ lên tới mức khá cao Nhiệt độ này có thể diệt đượccác vi sinh vật gây bệnh Phương pháp này làm giảm lượng rác xuống 50%, thời gian nhanh vàtạo mùn tốt hơn loại ủ
Hiện nay tại Hà Nội có nhà máy phân ủ ở cầu diễn đang hoạt động xử lý 30.000 m3 rác 1 nămthành 7500tấn phân hữu cơ Nhà máy phân ủ cầu diễn đã đánh dấu 1 bước tiến mới trong côngnghệ xử lý phế thải
5.2.3 Chôn lấp hợp vệ: đối với phế thải không chế biến được nữa
Ví dụ: Tại Hà Nội có bãi Mê Trì được chia thành ô mỗi ô khoảng 500 - 1000 m2 các ô được lèn,
chống thẩm thấu bằng đất sét phế thải đổ xuống sau đó được phủ đất lèn chặt
Giải pháp này là chi phí ít tốn kém nhất đang được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới và ViệtNam Tuy nhiên giải pháp này có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao
5.2.4 Xử lý bằng bãi lộ thiên
Biện pháp này tuy sơ sài nhưng vẫn còn đang phổ biến ở nước ta Người ta tập trung ráccủa thành phố, thị trấn vào một bãi trống; bãi trống thường đặt ở xung quanh thành phố, cách xakhu dân cư từ 1000 - 3000m; với các mục đích như: lấp ao hồ và những vùng đất thấp đang cầnđược mở rộng
Một khu dân cư khoảng 50.000 dân cần một diện tích đổ rác 8-10 ha
Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi nhiều kinh phí Sau một thờigian dài có thể sử dụng khu đất này để xây nhà ở, trồng cây, làm sân thể thao nhưng phươngpháp này có nhược điểm là: cần phải có khu đất rộng; dễ gây ô nhiễm môi trường; gây mùi hôithối; nơi phát triển của côn trùng, chuột mặt khác rất dễ gây ô nhiễm nguồn nước Do sự phânhuỷ rác trong điều kiện tự nhiên, nên quá trình phân huỷ rác diễn ra chậm; phương pháp nàykhông tận dụng được nguồn hữu cơ
Để giảm bớt sự hôi thối, sau khi đổ đủ một khối lượng rác nhất định, người ta lấp lênđống rác một lớp đất dày 70- 80cm
5.2.5 Nhà máy chế biến phân rác
Đây là dạng xí nghiệp phân loại và ủ rác dựa trên phương pháp xử lý nhiệt sinh vật.Thường được áp dụng ở một số thành phố đông dân cư, đòi hỏi phải có đầu tư về kinh phí vàtrang thiết bị
Quá trình kỹ thuật được chia làm 3 giai đoạn chính:
- Phân loại rác
Trang 23- Công đoạn ủ râc
- Phđn loại râc sau khi đê được ủ
Khđu quan trọng nhất của quâ trình chế biến lă lăm phđn huỷ câc chất hữu cơ Râc đượcchế biến thănh phđn bón dựa văo phản ứng lín men nhờ câc vi khuẩn có sẵn trong râc Để đảmbảo quâ trình diễn ra nhanh chóng vă thuận lợi, người ta cho văo râc ủ những vi khuẩn cần thiết
vă tạo điều kiện ổn định như nhiệt độ, độ ẩm, thông khí Sau quâ trình ủ câc chất hữu cơ vă vô
cơ được chuyển sang dạng dễ tiíu, nđng cao hăm lượng đạm Song song quâ trình trín lă quâtrình cơ học (nghiền, đảo, trộn, sấy khô, đóng gói)
5.2.6 Đốt râc Ap dụng đối với một số loại phế thải độc hại
5.3 Quản lý nguồn phđn người
- Đối với vùng nông thôn: Tốt nhất lă dùng hố xí 2 ngăn hợp vệ sinh
- Đối với thănh phố tốt nhất lă dùng hố xí tự hoại
5.3.1 Hố xí 2 ngăn
•Chọn địa điểm:
- Cao râo, thoâng khí
- Chiều gió (đông nam, nam) so với nhă ở
- Khoảng câch từ hố xí đến giếng nước hoặc tới câc nguồn nước ăn khâc ít nhất 10 m căng xacăng tốt
•Kiến trúc
- Nền hố xí (lât gạch, đất xĩt ) phải chắc, không nứt, lún, dòi không chui qua nền xuống đất
vă nước phđn không thấm được qua nền
Vận chuyển râc
Râc phât sinh Đốt khí nóng ủ phđn bón Nhà máy tái sử dụng
Thu gom râc
Trang 24- Kích thước bên trong của mỗi ngăn là dài 0,70 m, rộng
- 0,65 m, cao 0,70 m
- Kích thước bên ngoài của 2 ngăn chiều dài là 1,60 m, rộng 0,90 m, cao 0,70 m
- Chiều cao từ mặt bệ ngồi đến nóc hố xí là 1,70 m
- Cửa lấy phân làm ở mặt trước hoặc mặt sau cao 0,30 m rộng 0,25 m, có gờ lõm xung quanh
để áp nắp đậy vào cho khít Nắp cửa lấy phân đúc bằng xi măng hoặc bằng gạch nung thànhmột tấm
- Khoảng cách từ bờ sau hòn gạch để chân đến mép lỗ xí là 0,03 m
- Lỗ đi ngoài phải có nắp đậy, nắp có gờ như kiểu nút lọ penicillin, cán nút có chiều dài 0,80m
- Rãnh dẫn nước tiểu láng bằng xi măng và đủ dốc để tránh nước tiểu bị ứ đọng
- Tường và cửa ra vào: Tường có chiều dày 0,10 m, có trổ lỗ mắt cáo ở phía trên, gần nóc chothoáng khí Có cánh cửa ra vào hoặc mành che hố xí không dùng bao tải hoặc chiếu rách
•Bảo quản sử dụng:
- Có ủ phân tại chỗ không ? thời gian ủ có đủ 2 tháng trở lên không, thời gian ủ tốt nhất là 6tháng
- Có nội qui khi sử dụng không ?
- Đi một ngăn và ủ một ngăn
- Đi đúng lỗ, đái đúng máng Đi xong, bỏ giấy, bỏ tro vào hố, đậy nắp lỗ xí, đóng cửa ra vào,không đái hoặc đổ nước vào hố phân
- Thường xuyên quét dọn, giữ cho hố xí kín, khô và sạch
- Nếu phân vương trên miệng hố xí phải rắc tro, quét ngay vào hố, khi máng nước tiểu hỏng,
hố xí nứt nẻ phải sửa chữa ngay
- Khi bắt đầu dùng, đổ một ít tro trên nền hố xí (hoặc đổ vôi bột) để hút ẩm và khi lấy phânkhong có dính xuống nền Khi gần đầy đổ thêm tro vít kín lỗ đi ngoài
0,30 - 0,40 m Môi trường sẽ trở thành khị khí Nhiệt độ sẽ tăng lên và thuận lợi cho quá trìnhphân giải các chất hữu cơ và khoảng 50 - 70 % số lượng vi sinh vật gây bệnh sẽ chết, trứnggiun sán cũng sẽ bị thoái hoá 1 phần
•Trong bể lọc
- Các chất hữu cơ tiếp tục phân giải thành các chất vô cơ do tác dụng của vi sinh vật hiếu khí
Trang 25- Lớp lọc giữ lại được nhiều chất hữu cơ nước phân sau khi lắng và qua bể lọc sẽ trong rồi
được dẫn vào hệ thống cống của thành phố
•Các loại hố xí phải đảm bảo những yêu cầu sau:
- Không làm nhiễm bẩn đất, nguồn nước tại nơi xây dựng
- Không có mùi hôi thối
- Không thu hút côn trùng và gia súc
- Tạo điều kiện để phân, chất thải bị phân hủy và hết mầm bệnh
- Thuận lợi khi sử dụng nhất là trẻ em
- Được nhân dân áp dụng và phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương
- Hố xí hiện nay được khuyến khích sử dụng là hố xí có bể tự hoại
- Tại các đô thị hiện nay, xử lý phân bằng cách đưa vào hệ thống thoát nước thải và đưa vềkhu xử lý là đảm bảo vệ sinh nhất vì không ảnh hưởng mạch nước ngầm và đảm bảo vệ sinhtrong nhà
5.4 Xử lý chất thải lỏng
Ở những khu dân cư được xây dựng theo đúng quy hoạch đều phải có hệ thống cống đểthu thập chất thải lỏng từ cống của gia đình ra đến đường phố rồi nối với hệ thống ống dẫn đếnnơi xử lý bằng phương pháp sinh học Một hệ thống như vậy đảm bảo vệ sinh và môi trườngkhông bị ô nhiễm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Bộ môn vệ sinh – môi trường – dịch tễ (1998), Vệ sinh môi trường dịch tễ tập 1,
Trường đại học Y khoa Hà Nội
- Bộ môn vệ sinh – môi trường – dịch tễ (2001), Bài giảng sức khoẻ môi trường,
Trường đại học y khoa Thái Nguyên
- Dự án Việt Nam - Hà Lan, Tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng trong tám trường
đại học Y Việt nam (2001), Tài liệu phát tay phần môi trường, Bộ môn VS - MT- DT,
Trường đại học y khoa Hà Nội
- Lê Văn Khoa (1995), Môi trường và ô nhiễm, Nhà xuất bản giáo dục
Trang 26VỆ SINH MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Tác giả: Nguyễn Thị Minh Tâm
4 Nêu được các nguồn gây ô nhiễm, các tác nhân và quá trình gây ô nhiễm, các tác hại của
ô nhiễm không khí lên sức khoẻ con ngưòi
5 Đề được các biện pháp bảo vệ và khống chế sự ô nhiễm không khí
NỘI DUNG HỌC TẬP
1 Đại cương:
1.1 Vai trò của không khí
- Không khí duy trì sự sống trên trái đất nhờ có o xy
+ Bắt một con chim cho vào chuông thuỷ tinh úp kín, sau một thời gian ngắn, con chim
- Khí hậu thời tiết liên quan tới không khí
- Các nhân tố khí tượng như nắng mưa, gió bão, nóng, lạnh là sự biểu hiện của sự thay đổi vềtính chất lý hoá của không khí và đặc trưng cho khí hậu và thời tiết của từng nơi trên trái đất
•Tầng đối lưu
Trang 27Là lớp khí quyển ở sát mặt đất Ở xích đạo, đường giới hạn của tầng đối lưu có độ cao 17-18km, ở Bắc cực 7 -8 km, ở Nam cực là 5 -6 km ở vĩ độ trung bình khoảng 11 km so với mặtbiển.
Tầng đối lưu chứa 3/4 khối lượng không khí của khí quyển và hầu như toàn bộ hơi nước.Không khí trong tầng đối lưu luôn luôn chuyển động cả theo chiều ngang và chiều thẳng đứng.Đặc tính chủ yếu của tầng đối lưu là áp suất và nhiệt độ giảm theo độ cao, trung bình cứ lên cao100m thì nhiệt độ hạ xuống 0,60C, và áp suất khí quyển giảm khoảng 10mmHg Ơ miền vĩ độtrung bình giới hạn trên của tầng đối lưu có nhiệt độ từ -50 đến - 600C Trong tầng đối lưu hơinước bốc lên từ mặt đất và trong những điều kiện xác định có thể ngưng kết thành những giọtnước rất nhỏ, tạo thành sương mù, mây, mưa, tuyết hoặc mưa đá Hiện tương “Hiệu ứng nhà
kính” là hiện tượng vốn có, cần thiết với sự sống trên trái đất nhờ có trong tầng này nhiều Khí
nhà kính Nhưng ngày nay nói đến “Hiệu ứng nhà kính” người ta muốn chỉ một hiện tượng là
hậu quả của sự Ô nhiễm khí quyển do hoạt động sản xuất của Con người
O3, gây ra “lỗ thủng”, làm cho cường độ các tia tử ngoại tới mặt đất tăng lên gây ra những nguy
cơ cho các sinh vật sống trên trái đất, cho sức khỏe con người
•Tầng trung gian: Nhiệt độ lạnh ở độ cao từ 60 - 80km, ở đây nhiệt độ lại giảm đi rất nhanhtheo độ cao
•Tầng nhiệt: Ở độ cao 85 – 110 km
1.2.2 Phần ngoài: Tầng điện ly chứa nhiều ion O+, He+, H+ và bụi vũ trụ khoảng 2g/km2
Phần chuyển tiếp vào vũ trụ khó xác định hiện nay ước đoán khoảng 1000 km2
1.3 Hoá học bình thường của khí quyển
O2: Dưỡng khí cần thiết cho các quá trình oxy hóa, cho các hoạt động sống của sinh vật.Giới động vật tiêu thụ rất nhiều O2, nhưng được bù lại bởi giới thực vật, cho nên, nói chungnồng độ O2 trong không khí ngoài trời luôn ổn định Chỉ có những nơi kín, kém thông thoáng,nồng độ O2 mới giảm, và thường kèm theo tăng CO2 Lên trên cao, không khí loãng dần nênlượng O2 tuyệt đối cũng giảm Vi dụ, ở độ cao 3 000 m , nồng độ O2 còn 15%; 5000 m , nồng
độ O2 còn 11%
CO2: Thán khí có nguồn gốc từ khí thở ra của giới động vật, từ sự đốt cháy các loại nhiênliệu, quá trình phân giải thối rửa các chất hữu cơ, bốc lên từ trong lòng đất (từ hầm mỏ, núi lửa,suối khoáng), Và được tiêu thụ bởi giới thực vật Đại dương có vai trò quan trọng trong việc
Trang 28điều hòa nồng độ CO2 trong không khí Khi CO2 trong không khí tăng, chúng sẽ hòa vào nướcbiển; khi CO2 trong không khí giảm, nước biển sẽ nhả CO2 vào không khí theo phản ứng thuậnnghich: CO2 + H2O H2CO3
Những nơi kín, kém thông thoáng (như dưới các giếng sâu, trong các hầm mỏ, những nơivừa mới nổ mìn) nồng độ CO2 có thể tăng cao gây nguy hiểm cho con người
Tại nơi cư ngụ của con người, nhất là khi tập trung đông người trong một không gianhẹp, kém thông thoáng, nồng độ CO2 có thể tăng lên; con người ngoài thải ra CO2, còn thải racác loại hơi khí độc khác, chính các loại hơi khí đi kèm này gây nên sự khó chiu và có thể gâyđộc cho con ngưòi Cho nên người ta dùng mức CO2 (1%0 ) trong không khí để làm chỉ điểm vệsinh cho những nơi cư trú của con người, mặc dù ở nồng độ CO2 1p 1 000 đó hoàn toàn chưaảnh hưởng tới sức khỏe con người
Các thành phần của không khí cùng với các yếu tố của khí tượng là những tác nhân quantrọng của hòan cảnh bên ngòai ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên cơ thể con người
Con người sống và làm việc trong môi trường không khí; khi làm một công việc bìnhthường người ta phải hít một lượng không khí gấp 2 - 3 lần so với lúc nghỉ ngơi Thể tích hítvào trung bình của một người là 1 -1,5m3/1giờ; 20 - 30m3/24 giờ; trong một năm là 7.200 -10.800m3
Không khí ngòai trời là một hỗn hợp của nhiều lọai khí như N2, O2, CO2 và các khí hiếmnhư Acgon, Néon, Xénon, Heli (với một tỷ lệ rất nhỏ); ngòai ra còn có hơi nước, bụi và visinh vật, và cả các hợp chất không vững bền như O3, CO, NH3, NO2 Tỷ lệ O2, N2, CO2 trongkhông khí khá ổn định, tỷ lệ của hơi nước thường xuyên thay đổi
Thành phần của không khí(ngoài trời) và khí thở ra (%thể tích) của một người
Không khí
Không khí thở ra
78,9779,20
20,7 - 20,915,4 - 16
0,03 - 0,043,4 - 4,7
Thay đổiBảo hòa
Tỷ lệ O2 trong khí thở ra của người giảm gần 25%, tỷ lệ của CO2 tăng 50 - 100 lần, và hơinước tăng tới bảo hòa Lúc nghỉ ngơi, 1 người bình thường tiêu thụ 25 lit O2 và thải ra 22,60 lit
CO2
* Thành phần bình thường của không khí tầng đối lưu
+ 78% nitơ, 21% ô xy, dưới 1% a gon, 0,03% CO2
+ Một số khí khác: Neon, heli, metan, kripton, Hydro,
+ Hơi nước: 1 - 3% thể tích không khí
1.4 Tính chất lý hoá của không khí:
1.4.1 Nhiệt độ:
•Nguyên nhân:
Mặt trời là nguồn nhiệt chính của địa cầu, nhưng tia mặt trời không làm nóng không khí, mà dokhông khí tiếp xúc với đất và lấy nhiệt của đất Không khí nóng bị giảm trọng lượng gây cácluồng đối lưu làm cho các lớp không khí gần mặt đất truyền được lượng nhiệt vừa nhận đượccho các lớp không khí ở phía trên
- Yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ:
Trang 29+ Mức độ bức xạ của mặt trời, ngày dài hay ngắn, không khí trong suốt hay không
+ Vị trí của một vùng trên trái đất+ Độ cao của địa hình: Nhiệt độ vùng núi và cao nguyên thường thấp hơn ở đồngbằng
Nhiệt độ ở 3 thành phố của nước ta
Nơi đo nhiệt độ To trung bình To cao nhất To Nhiệt độ thấp
•Độ ẩm tương đối:
Là tỷ số giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tối đa, biểu thị bằng %
ĐÂTĐ ĐÂPT = x 100
1.4.3 Gió: Nguyên nhân là mặt trời hun nóng mặt đất không đều Sự khác nhau về nhiệt độ dẫn
đến sự khác nhau về áp lực không khí và tạo nên sự chuyển động của không khí Tốc độgió được xác định bằng phong tốc kế
Gió ở Việt Nam
• Gió bấc:
Là gió mùa đông, thổi từ hướng bắc và hướng đông bắc tới vào cuối tháng 10 cho tới tháng
3 của năm sau, thường khô hanh về mùa đông và ẩm về mùa xuân
• Gió nồm:
là gió mùa hè, thổi từ hướng nam và đông nam tới vào đầu tháng 4 cho đến tháng 10, mát vàmang theo mưa bão
Trang 30• Gió lào:
Là gió mùa nóng, khi vượt qua dãy núi trường sơn thì hơi nước bị cao nguyên phía tây giữlại nên trở thành nóng và khô khi sang nước ta từ tháng 4 đến tháng 10 Các tỉnh từ QuảngBình đến Thanh Hoá và một phần vùng Tây bắc bắc bộ thường bị ảnh hưởng trực tiếp củagió lào
- Tia Tử ngoại, có bước sóng λ = 400 - 280 mµ;
Cường độ bức xạ mặt trời và thành phần các tia thay đổi trong ngày tuỳ theo độ cao của vịtrí mặt trời
2 Tác dụng lý hoá của không khí trên cơ thể con người
2.1 Nhiệt độ không khí và cơ thể
2.1.1 Sự điều hoà thân nhiệt:
Sự sinh nhiệt và sự toả nhiệt của cơ thể con người được điều hoà dưới ảnh hưởng của vỏ đạinão và hệ thần kinh trung ương
Cơ thể thải nhiệt bằng 4 phương thức
- Thải nhiệt bằng đối lưu: Phụ thuộc vào sự chênh lệch nhiệt độ giữa mặt da và không khí
và tốc độ gió
- Bức xạ: Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của da và nhiệt độ các vật xung quanh
- Bay hơi mồ hôi: Mỗi giờ cơ thể mất gần 25 ml nước và 14,5 calo
- Dẫn nhiệt: Xảy ra ở những nơi mà có sự tiếp xúc giữa bề mặt thân thể với môi trườngxung quanh Tư thế nằm thải nhiệt lớn hơn tư thế đứng
ví dụ: Nằm trên nền đá hoa
2.1.2 Ảnh hưởng của nóng đối với cơ thể
* Miền bắc: vào các tháng 6,7 là tháng nóng nhất nhiệt độ trung bình lên đến 27 - 280C cókhi lên tới 350C trong 5 - 6 ngày liên tiếp, nhất là vùng có gió lào
- Nóng làm rối loạn các chức năng sinh lý của cơ thể, làm mất nước kéo theo mất muối,
vitanin và các a xít amin
- Máu trở nên quánh, nhịp tim và hô hấp tăng
- Đái ít dễ dẫn đến viêm thận
- HCL của dịch vị giảm, các tuyến tiêu hoá giảm bài tiết, dễ rối loạn tiêu hoá
- Sự chú ý giảm sút, các động tác kém chính xác và tai nạn dễ xảy ra ở những người làm
việc ở điều kiện nhiệt độ cao
- Say nóng xảy ra ở trẻ xơ sinh, ở ngời làm việc ở ngoài trời nóng nhất là khi độ ẩm cũng
cao và trời lặng gió, khi lao động nặng nhọc
- Say nắng do bức xạ mặt trời tác động lên đầu và gáy, gây xung huyết và xuất huyết ở các
tế bào não và màng não
- Các bệnh ngoài da: Rôm, sảy, ghẻ nươc, hăm kẽ
Trang 31- Các triệu chứng như kém ăn, nôn mửa, táo bó, đi lỏng, viêm dạ dày, ruột cũng dễ xảy ra
vào mùa nóng2.1.3 Ảnh hưởng của lạnh đối với cơ thể
Miền bắc, tháng lạnh nhất trong năm là tháng giêng Nhiệt độ trung bình tháng này thường
150Cở vùng đông bắc, ở vùng đồng bằng trong mùa đông có những ngày nhiệt độ xuống dưới
50C, ở Sapa tháng 12 là 1,80 và tháng giêng là 0,30, cao bằng là 0,90, Lạng sơ là 0,90
- Lạnh gây ra tác hại như: loét mạch máu, đau cơ khớp, đau dây thần kinh trên da.Các ngón chân tay cóng lại, có cảm giác kiến bò, cử động khó, da xanh, có khi mất cảmgiác Lạnh dưới 00 làm tổn thương dây thần kinh mặt
- Lạnh gây ra tác hại toàn thân như cảm lạnh mà cơ chế chưa biết đầy đủ Lạnh tácđộng vào hệ thống thần kinh thực vật, gây hiện tượng co mạch máu làm giảm sức đềkháng miễn dịch, sinh ra histaminoit gây và gây trạng thái dị ứng, dễ mác các bệnh viêmphổi, tai mũi họng, viêm thận thường dễ xảy ra trong điều kiện cơ thể nhiễm lạnh đột ngột2.2 Độ ẩm và cơ thể
- Trong điều kiện nhiệt độ cao, nếu độ ẩm không khí cũng cao sẽ cản trở sự thải nhiệt của
cơ thể Nếu độ ẩm tương đối là 22% thì cơ thể chảy mồ hôi ở nhiệt độ 300c Nếu độ ẩm đó
là 60% thì cơ thể chảy mồ hôi ở nhiệt độ 25 – 260c
- Trong điều kiện nhiệt độ thấp, nếu độ ẩm không khí cao sẽ tạo điều kiện cho các bệnhthấp khớp, viêm long mũi họng, thanh khí phế quản, ẩm thấp là điều kiện thuận lợi cho sựnhiễm liên cầu khuẩn tan huyết A Các bệnh viêm não nhật bản B, sốt xuất huyết xảy ravào mùa nóng ẩm phù hợp với sự phát triển của muỗi truyền bệnh như: culextritaeniorhyneus, aedes aegypti
2.3 Gió và cơ thể
2.3.1 Gió và sự điều nhiệt:
- Gió ảnh hưởng trực tiếp trên cơ thể bằng cách làm tăng sự thải nhiệt khi nhiệt độ khôngkhí thấp hơn nhiệt độ mặt da, sự đối lưu sẽ không ngừng đư đến không khí mới mát mẻ,đồng thời có sự tăng thải nhiệt độ do bốc hơi, vì độ ẩm trong không khí thường thấp hơn
độ ẩm của lớp không khí của mặt trong quần áo
- Gió còn trừ khử bụi và hơi khí độc
2.3.2 Tác hại của gió
- Gió lùa, các luồng gió thổi vuông góc với da, kích thích mạnh các tận cùng thần kinhngoài da, làm giảm nhiệt độ da và gây nhiễm lạnh
- Gió bấc làm tăng tỷ lệ các bệnh đường hô hấp như viêm phổi, những người mắc laothường sốt cao và ho ra máu
- Gió lào làm cho cơ thể mệt mỏi, suy nhược, dễ bị say nóng, bụi cát gây ra viêm giác mạc.Trẻ em bị sốt cao, mất nước, suy kiệt toàn thân
- Gió ở vùng Sapa thổi từ tháng 11 đến tháng 6 năm sau, vào mùa gió này làm nhiều ngườitức ngực, chảy máu cam, mắc bệnh lao hay ho ra máu
2.4 Bức xạ mặt trời và cơ thể
2.4.1.Tác dụng của bức xạ mặt trời:
- Trên da, ảnh hướng của bức xạ mặt trời rất rõ như những tia hồng ngoại làm cho giãnmạch, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các chức phận nội tiết và cơ quan nộitạng, da sẽ giàu thêm men, tăng sức đề kháng tạo miễn dịch
Trang 32- Bức xạ mặt trời còn ảnh hưởng tới hệ cơ, xương, có tác dụng phòng ngừa bệnh lao, còixương
2.4.2 Tác hại
- Say nóng, say nắng
- Viêm da do tia tử ngoại
2.5 Một số đặc điểm khí hậu và thời tiết của nước ta
Nước ta là một nước ở vùng nhiệt đới, có khí hậu “ nhiệt đới ẩmvà có gió mùa”
- Tính chất nhiệt đới là tính chất bao trùm, mùa nóng kéo dài hơn mùa lạnh và gần như đồngnhất từ bắc vào nam Khắp nơi đều có khoảng 180 - 190 ngày mà nhiệt độ trung bình trên
250C Các đợt gió lạnh thổi vào miền bắc nước ta sau một thời gian ngắn cũng bị nhiệt đớihoá nhanh chóng
- Tính chất ẩm thấp cũng rõ rệt, độ ẩm trên nhiều nơi là trên 80% quanh năm, làm cho mùa
hè oi ả khó chụi, mùa đông rét buốt thấu xương, lượng mưa hàng năm khá cao từ 1500
-2500 mm trong một năm
- Tính chất gió mùa làm cho giữa mùa nóng có những ngày thời tiết mát mẻ và làm xuất hiệnmùa lạnh ở miền bắc khu vực có mùa lạnh kéo dài và sâu sắc nhất là vùng đông bắc Bắc bộ
có 120 - 130 ngày lạnh dước 200C Trong khi đó ở tây bắc và phía nam khu 4 cũ chỉ có 80
-90 ngày Mùa lạnh kéo dài thêm ở cao nguyên và miền núi, cứ lên cao 100 m thì số ngày cónhiệt độ dưới 200C tăng thêm 8 - 10 ngày
- Hai mùa rõ rệt ở miền bắc
- Mùa nóng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 và có thể chia ra làm 2 thời kỳ từ tháng 4 đếntháng 7, thời tiết nóng bức có mưa rào và gió nồm (mùa hè) Từ tháng 8 đến tháng 10 thờitiết dụi dần, có mưa ngâu và bão (mùa thu)
- Mùa lạnh kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau và có thể chia 2 thời kỳ từ tháng 11 đếntháng 1 năm sau thời tiết lạnh lẽo và khô hanh, có gió bấc thổi từ phía bắc xuống ( mùađông) Từ tháng 2 đến tháng 3, thời tiết ấm dần, có mưa phùn ( mùa xuân) Đặc điểm đóquyết định phòng bệnh theo mùa
3 Ô nhiễm không khí
3.1 Khái niệm chung:
Hầu hết chúng ta đã có lần phải tiếp xúc với với không khí bị ô nhiễm trong đó có thể cónhững người nhiều lần tiếp xúc Ô nhiễm không khí ngày càng tăng do nền công nghiệp ngàycàng phát triển Trước đây người ta coi hình ảnh ống khói nhà máy nhả vào không khí là hìnhảnh của sự tiến bộ và sự phát triển Nhưng ngày nay mọi người đã biết rằng những ống khói đó
là là những dấu hiệu của sự ô nhiễm môi trường
Không khí là một hỗn hợp gồm các loại khí chủ yếu là N2, O2, CO2 ngòai ra còn có một sốkhí hiếm như néon, héli, métan, kripton, Ở điều kiện bình thường của độ ẩm tuyệt đối, hơinước chiếm gần 1 - 4p.100 thể tích không khí Ở gần mặt đất, không khí còn có các phần tử rắnkhác nữa (chẳng hạn như từ núi lửa hoặc từ kết quả họat động của con người) Các thành phần
từ bào tử, phấn hoa của cây cối không liệt vào những chất nhiễm bẩn vì chúng là thành phầncủa thiên nhiên, thường gặp trong không khí Nhiễm bẩn không khí là kết quả của sự thải vàokhông khí những khí, hơi, giọt và phần tử lạ hoặc của sự chứa đựng trong đó một lượng quá lớncác thành phần bình thường chẳng hạn CO2 và các phần tử rắn lơ lững do đốt các lọai nhiênliệu
Trang 33• Định nghĩa: Ô nhiễm không khí là trong không khí có một chất lạ hoặc có một sự biến đổi
quan trọng trong thành phần không khí gây tác động có hại lên sức khỏe con người, sinh vật nóichung hoặc gây ra một sự khó chụi(sự toả mùi khó chụi, sự giảm tầm nhìn xa do bụi) Mặtkhác, sự tích luỹ hay phân tán của các chất o.n.k.k phụ thuộc vào các điều kiện khí tượng
Ở các nước Tây Âu từ sau thế kỷ thứ 14, có tình trạng nhiễm bẩn không khí do sử dụngthan đá làm nguồn năng lượng nhiệt Nhiễm bẩn không khí từ lò đốt trong nhà chắc là hình thứcgây nhiễm bẩn sớm nhất, mặc dù khả năng gây tác động có hại bên trong nhà thường mang tính
cá biệt Việc thay than bằng sản phẩm dầu khí ở nhiều nước trên thế giới đã làm giảm bớt ônhiễm do khói than gây ra
Tuy nhiên việc sử dụng sản phẩm dầu khí vẫn còn quá nhiều, nhất là do các động cơ đốttrong Hiện nay, đây là nguyên nhân chủ yếu gây nhiễm bẩn không khí Các động cơ đốt trong
xả ra không khí carbon oxyd, chì, nitơ oxyt và nhiều hydrocarbua khí Nồng độ cục bộ của cácchất nầy rất cao, nhất là ở trung tâm thành phố có giao thông sầm uất Trong điều kiện thônggió tự nhiên không đủ và cường độ bức xạ cao sẽ gây ra phản ứng phức tạp giữa nito oxyd vàhydrocarbua tạo nên nito peoxy axinitrat và nhiều chất đặc biệt được gọi chung là “các oxytquang hóa học”
•Một số ví dụ minh hoạ về ô nhiễm không khí ở Việt Nam và trên thé giới:
- Kết quả nghiên cứu ở Việt Nam khu công nghiệp thượng Đình ở Hà Nội cho thấy:
SO vượt TCVSCP từ 4 - 6,2 lần
CO vượt TCVSCP từ 1 - 3 lần
Bụi hạt vượt TCVSCP từ 1 - 7 lần ( Số liệu được đo ở các vùng dân cư xung quanh nhà
máy)
- Trên thế giới những vụ ô nhiễm không khí khủng kiếp:
Ở Hunggary, vùng thung lũng sông D.Suan (1948)
Ở Mỹ, vùng Dunora (1948)
Ở Anh, thành phố London (1932) và (1952)
3.2 Các nguồn gây ô nhiễm không khí
3.2.1 Nguồn ô nhiễm thiên nhiên
Do các hiện trạng thiên nhiên gây ra như là đất, sa mạc, đất trồng bị mưa gió bào mòn vàtung lên trời, gồm bụi, đất, đá, Các núi lửa phun rất nhiều nham thạch và hơi khí Nước bẩnbốc hơi cùng với sóng biển mang bụi lan truyền vào không khí Các quá trình hủy hoại, thối rửathực vật và động vật tự nhiên cũng thải ra một số hóa chất gây ô nhiễm môi trường không khí.3.2.2 Nguồn ô nhiễm do hoạt động con người
- Ngành giao thông vận tải
Xã hội phát triển, số lượng xe cộ tăng rất nhiều, đặc biệt là xe máy và ôtô Khí xả của ôtôchứa rất nhiều chất độc như CO, NO2 ( oxyt nitơ), cacbuahydro, .( tối đa CO: 6mg/m3 ) CO
và các khí độc khác bị thải vào không khí là do hậu quả của nhiên liệu cháy không hoàn toàn vànồng độ thì phụ thuộc vào cấu tạo của động cơ, phẩm chất của nhiên liệu, cường độ hoạt độngcủa ôtô hoặc chiều rộng của đường phố Nồng độ khí độc mà ôtô và môtô xả vào không khítăng nhiều vào lúc giảm tốc độ, vd: lúc xe máy ngừng lại nơi đèn hiệu ở các ngã tư sau khi xâydựng các đường hầm, đường nhiều tầng sẽ không còn đường giao nhau vì thế mức độ ô nhiễmtại nơi đó giảm nhiều
Trang 34+ Các xưởng sửa chửa xe máy, ôtô cũng là nguồn gây ô nhiễm không khí ( trong phạm vibán kính 100m).
+ Ngày nay, các nhà sản xuất đang cho ra đời các loại xe chạy bằng khí nén, năng lượng mặttrời để làm giảm sự ô nhiễm
+ Nguy hiểm là CO phân tán ngang tầm hô hấp của con người.( tác hại là làm giảm sự lưuchuyển o2 trong máu dẫn đến ảnh hưởng lớn đến hệ thần kinh trung ương
- Sự đốt cháy nhiên liệu:
+ Rất nhiều nhà máy, xí nghiệp, kể cả các khu dân cư cũng phải dùng nhiều nhiên liệu đốtcháy Mức độ ô nhiễm không khí phụ thuộc rất nhiều vào độ tro và lượng lưu huỳnh của chấtđốt- chúng khác nhau tùy loại nhiên liệu ( củi, tro, than, khí đốt)
+ Để ngăn tro không làm nhiễm bẩn không khí thường sử dụng hệ thống thải tro bằng ẩmướt hoặc đổ tro vào những hố được làm ẩm ướt, khi đầy phủ một lớp đất dày 20- 30cm và trồng
cỏ lên bề mặt
- Những ngành công nghiệp làm ô nhiễm bầu không khí
+ Ngành công nghiệp vật liệu xây dựng
+ Ngành công nghiệp chế biến gỗ
+ Công nghiệp chế biến kim loại và chế tạo máy
+ Công nghiệp hóa học
+ Nhà máy nhiệt điện
3.3 Các tác nhân gây ô nhiễm không khí
3.3.1 Các tác nhân sinh vật tồn tại trong không khí
- Vi khuẩn trong không khí
Sử dụng thuật ngữ “nhiễm khuẩn không khí” chỉ dùng trong trường hợp xảy ra sự dichuyển tác nhân gây bệnh bằng các giọt có kích thước đủ nhỏ, có thể dừng lại trong không khímột thời gian ở trạng thái lơ lững
Từ mặt đất, vi sinh vật phát tán vào không khí Ở các thành phố, không khí chứa nhiều visinh vật hơn không khí ở ngọai ô và nông thôn Trong 1m3 không khí ở độ cao 4 - 5km chỉ cóvài vi khuẩn, còn ở trên mặt đất có hàng vạn vi khuẩn Không khí của mặt biển và núi cao có ítbụi và vi khuẩn Ngòai trời thường chỉ có tạp khuẩn vô hại đối với sức khỏe, ít khi có vi khuẩngây bệnh Nếu đôi khi có gặp vi khuẩn trong khí trời thì vi khuẩn này cũng nhanh chóng bị tiêudiệt bởi bức xạ mặt trời và sự khô hanh
Về bản chất những vi sinh vật trong không khí hầu hết là tạp khuẩn Các bụi sương vikhuẩn là một hệ thống keo cấu tạo từ không khí trong đó có các giọt nhỏ chất lỏng hoặc chấtrắn có chứa vi khuẩn Độ bền vững pha phân tán của bụi sương vi khuẩn phụ thuộc vào nhiềuyếu tố (độ lớn, hình dạng, nồng độ các hạt, các tính chất của bản thân vi khuẩn) Các hạt sươngnày đều chứa điện tích do chúng hấp thụ các ion trong không khí
Cuối cùng thì các hạt sương vi khuẩn đều lắng đọng lên các hạt bụi và bị khô lại, tạo rabụi vi khuẩn.Thời gian tồn tại trong không không khí của các hạt này tùy thuôc vào kích thướccủa nó, các hạt càng nhỏ thì thời gian tồn tại trong không khí càng lâù Sự chuyển động củakhông khí, độ ẩm của không khí cũng liên quan mật thiết tới thời gian tồn tại trong không khícủa các hạt đó Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng độ ẩm của không khí thì quá trình ngưng tụ hơi
Trang 35nước lên các hạt bụi sẽ tăng, do đó làm tăng trọng lượng các hạt và quá trình lắng đọng củachúng Các hạt mang điện tích trái dấu này sẽ hút nhau và dính liền với nhau, do đó kích thướccác hạt tăng lên và lắng đọng nhanh hơn Độ bền vững của các hạt bụi còn tùy thuộc vào thànhphần vỏ bao bọc Hình dạng các hạt bụi càng gần hình cầu thì độ bền vững càng tăng Độ lớncủa đa số vi khuẩn thay đổi từ 0,4µ tới 10µ Tốc độ bốc hơi tỷ lệ nghịch với kích thước củachúng Độ ẩm không khí ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng tồn tại của vi khuẩn trong các hạt bụisương Không khí sẽ là vectơ làm lan truyền mầm bệnh có khả năng lây nhiễm khi có đầy đủ 2yếu tố cơ bản sau đây kết hợp:
+ Các vi sinh vật gây bệnh tồn tại trong không khí với nồng độ đủ cao
+ Người dễ cảm thụ hít phải không khí nhiễm bẩn đó
Các vi sinh vật gây bệnh của đa số trường hợp nhiễm khuẩn đường hô hấp có thể bảo tồn
sự sống và tính độc hại tương đối lâu ở môi trường không khí Ví dụ: trực khuẩn Bạch hầu sốngrất khỏe và rất lâu (30 ngày); ở trong bóng tối, nó sống tới 6 tháng Song trực khuẩn Ho gà chịuđựng yếu, chết ở 500C và không chịu được ánh sáng Trực khuẩn lao bị tiêu diệt bởi bức xạ mặttrời ngòai không khi Cho nên chủ yếu trực khuẩn lao tồn tại ở những nơi tối, ẩm Người tacũng còn nhắc đến những lọai Liên cầu khuẩn và Tụ cầu khuẩn làm tan huyết truyền bệnh quađường không khí Thời gian tồn tại của một số vi khuẩn gây bệnh trong không khí như sau:
Số liệu về thời gian sống trung bình của một số vi khuẩn
- Virus trong không khí
Gồm các lọai như sau: Rhinovirus, ECHO 28, 11, 20, Coxsackie A 21, virus hợp bàođường hô hấp, Adenovirus 1, 2, 3, 5 ; Virus cúm là một lọai điển hình gây các bệnh dịch quađường không khí Các virus gây bệnh sởi, đậu mùa, quai bị.vv cũng tồn tại trong không khí và
có khả năng gây nên các vụ dịch Các lọai virus gây bệnh ở động vật qua đường không khí làcác nhóm A (virus đậu của động vật), nhóm B (virus gây bệnh do làm tổn thương thần kinh,virus viêm não do muỗi truyền làm động vật mắc viêm não Saint Louis, viêm não tủy truyềnnhiễm của lợn ), nhóm C (virus gây viêm họng hoặc gây bệnh truyền nhiễm chung ở động vật)như virus cúm lợn, virus gây viêm mũi và phổi của ngựa, virus gây bệnh viêm thanh khí quảntruyền nhiễm của gia cầm )
- Các lọai sinh vật khác trong không khí
Nấm mốc thích nghi với việc lan truyền bào tử trong không khí Phân tích nấm mốctrong không khí, người ta đã thấy Penicillium và Alternaria quanh năm và Stemphyllium
Trang 36thường trội lên vào mùa Xuân và mùa Thu Các lọai nấm Alternaria và Hemintosporium gặpnhiều vào mùa Hè và mùa Thu Điều đó cho thấy có thể có sự đối kháng giữa các tạp khuẩn tỵhầu và các lọai nấm trong không khí.
Sự phân bố bào tử nấm mốc trong không khí ở nước ta đều có liên quan đến các điều kiện lýhọc của không khí Các lọai nấm thường gặp là Penicillium Roqueforti và Aspergillus flavus.Sau đó đến A.Niger và Hormodendrum; Aspergillus được gặp tới 9 nhóm khác nhau, còn nấmPenicillium được gặp tới 11 nhóm khác nhau trong khí quyển ở những vùng được khảo sát.3.3.2 Ô nhiễm không khí về mặt hóa học
Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm không khí có mặt ở khắp nơi Các chất có nguồn gốc tựnhiên gây ô nhiễm không khí hầu như hòan tòan không chịu sự kiểm sóat (do cháy rừng, sấmchớp, núi lửa, phân hủy chất hữu cơ ) Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủyếu là do các hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch và hoạt động của cácphương tiện giao thông vân tải
Người ta đã xác định là sự đốt cháy nhiên liệu trong luyện kim và lò sưởi là nguyên nhânchủ yếu gây tai nạn ô nhiễm không khí ở London năm 1952 Có một điều mà trước đây người ta
ít ngờ tới, đó là quá trình chuẩn bị thức ăn, đặc biệt là món ăn rán đòi hỏi nhiệt độ cao, có thểphát sinh những hơi khí độc có hại trong nhà ở
- Ô nhiễm không khí gây kích thích
Mức độ phát sinh kích thích của hơi khí đến đường hô hấp trên, một phần phụ thuộcvào sự hòa tan của chúng trong nước Nếu các hơi khí này hòa tan tốt trong nước, thì khi tahít vào, chúng sẽ hòa tan trong phần chất lỏng của đường hô hấp trên và gây tác động lên cơquan này; ở đó biểu mô bền vững đối với tổn thương hơn là những phần nằm ở sâu Tuynhiên, tính chất xâm nhập được vào sâu trong khí quản và phế quản lớn lại có thể được hấpthụ bởi các khí dung, nếu đường kính của chúng nhỏ, lúc đó chúng sẽ xâm nhập vào sâu hơntrong phổi đến tận các phế nang
Thực tế là do nồng độ cao của những chất bẩn khi tác động phối hợp có thể gây ra nhữngbiến chuyển sinh lý quan trọng Do đó người ta đưa ra khái niệm về tác động thấy được của cácchất kích ở phổi Theo sự phát sinh của chúng, tác động này không phải là do nồng độ trungbình hàng ngày mà là do nồng độ cực đại của các hơi khí kích thích Những nghiên cứu thựcnghiệm về ảnh hưởng của các hơi khí kích thích đối với phổi người và động vật đã được chứngminh bằng những hậu quả nghiêm trọng do chúng gây nên Thực ra hiện nay chúng ta mới chỉbiết được một vài chất có thể coi là nguyên nhân gây kích thích trong vô vàn những chất khác
có trong không khí bị ô nhiễm
•SO2
SO2 có trong không khí của nhiều thành phố là do đốt cháy các nhiên liệu có chứa S Chấtnày chiếm một nồng độ cao trong không khí ở mỏ than, đặc biệt các lọai than xấu và lọai dầumazut Những thí nghiệm đã chỉ ra là khi hít phải SO2 thậm chí ở cả nồng độ thấp vẫn có thểgây co thắt, gây ra tăng tiết chất nhầy ở thành đường hô hấp trên
Trong một số trường hợp, liên quan một phần với bức xạ mặt trời, một phần với sự có mặtđồng thời trong không khí của một vài chất xúc tác dưới dạng hợp chất kim lọai, SO2 được oxyhóa thành SO3 tạo ra sương mù có tác động kích thích rất mạnh Một phần trong hai khí này
Trang 37(SO2 và SO3) với sự có mặt của hơi nước (hay nước) sẽ tạo thành H2SO3 và H2SO4 SO3 cũngđược tạo thành khi đốt cháy nhiên liệu cùng với SO2 SO3 cũng là hơi khí kích thích rất mạnh(đặc biệt mạnh hơn so với tác động của SO2; gây ra co thắt phế quản mạnh, có khi chỉ ở nồng
độ tương đối thấp) SO2 được coi là chỉ điểm đánh giá ô nhiễm không khí các khu công nghiệp
•Ozon
Ozon gây tác động kích thích đường hô hấp và xâm nhập sâu hơn vào trong phổi so với
SO2 Nguồn gốc của Ozon trong không khí gần mặt đất vẫn có những điểm chưa rõ Tuy nhiên
nó có thể phát sinh do đốt cháy với bức xạ mặt trời Những thí nghiệm trên động vật cho thấy làkhi hít phải Ozon với nồng độ thấp sẽ dẫn đến kết quả là sinh ra sức đề kháng đối với tác độngcủa ozon Tuy vậy ở những con vật hít phải liều O3 dưới nồng độ gây chết trong 1 tháng, thànhphế quản sẽ phát sinh tổ chức xơ Ở người, khi hít phải O3, có thể gặp vài dấu hiệu trong giaiđọan đầu của viêm phế quản mạn tính Ở nồng độ cao, O3 có thể gây phù phổi cấp
- Ô nhiễm không khí không kích thích
Những chất làm ô nhiễm không khí không gây kích thích, thường gây ảnh hưởng đến cơthể sau khi chúng được hấp thụ và tích trữ ở một nơi nào đó trong cơ thể Mức độ hấp thụ
những chất bẩn không kích thích có thể tăng lên do có mặt đồng thời trong không khí những
chất nhiễm bẩn khác có tác động kích thích Trong trường hợp có mặt những chất gây ung thư
trong không khí, tác động lên đường hô hấp, những tác nhân kích thích có thể đủ mạnh để gây
tê liệt biểu mô có nhung mao của phế quản, kéo dài thời gian tiếp xúc của các chất gây ô nhiễm
(trong đó có nhiều loại là tác nhân gây ung thư) lên lớp biểu mô nhạy cảm với tác động trênhoặc làm cho các tác nhân gây bệnh ung thư tiếp xúc chặt chẽ với những tế bào nằm ở sâu hơn,nhạy cảm với ung thư
Những phần rắn và lỏng (khí dung) khuyếch tán lơ lững trong một thời gian có thể xâmnhập vào cơ thể cùng với không khí hít vào Từ trạng thái khí dung này, chỉ có những phần tử
có kích thước khỏang ≤ 1µ mới có thể đến phế nang được Sự giữ lại những phần tử rắn và lỏngcủa khí dung phụ thuộc một phần vào tần số và biên độ hô hấp cũng như phụ thuộc vào nồng độtương đối của chất hít vào Sự hấp thụ những phần tử rắn từ phế nang vào máu tùy thuộc vàotính hòa tan của chúng vào dịch thể tổ chức bề mặt của nhu mô phổi
- Ô nhiễm không khí gây tác động chung đến cơ thể
Thuộc nhóm này có nhiều loại, trong số đó thường gặp là : berilli, mangan, oxyd carbon,các chất đồng vị phóng xạ, các chất gây ung thư và thuốc trừ sâu
•.Berilli
Trong 30 năm gần đây, berilli đã được sử dụng khá rộng rãi Sự nhiễm bẩn không khí củakim lọai này gây ra ở các xí nghiệp liên hợp luyện kim, các xí nghiệp sản xuất đèn điện hoặcquá trình sản xuất có liên quan tới việc sử dụng năng lượng nguyên tử Có những hình thứcnhiễm độc cấp tính berilli trong vùng gần nguồn thải hoặc có những hình thức nhiễm độc mãntính
•Mangan
Chính chất thải của xí nghiệp công nghiệp (sản xuất sắt thép, nấu sắt, mangan, làm pinkhô, sản xuất hóa chất ) là nguồn ô nhiễm không khí Ngòai ra mangan còn được đưa vàokhông khí do đốt than và các sản phẩm dầu hỏa Phụ gia của nhiên liệu dùng làm chất chống nổ
Trang 38và các chất làm giảm khói cũng là những nguồn phụ đưa mangan vào khí quyển Khi làm ônhiễm không khí, mangan đã gây ra tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi cao trong dân cư vùng côngnghiệp
•Oxyd carbon
Oxyd carbon không kích thích và không gây thương tổn niêm mạc, do đó giác quan ít pháthiện ra khí này Nó gây độc bằng cách tạo nên một hợp chất bền vững với hemoglobin Sự kếthợp chặt chẽ của CO với một số lượng lớn Hb (có khả năng kết hợp với oxy) dẫn đến làm giảm
Hb và từ đó làm giảm cung cấp O2 cho tổ chức của cơ thể.Ngoài ra, CO khi vào cơ thể , còn cókhả năng gây bất hoạt các coenzym có Fe++.Nồng độ tối đa cho phép của CO là 100ppm
Khi nói tới sự nguy hiểm của CO về nhiễm bẩn không khí điểm dân cư cũng như vềgiao thông vận tải (nguồn gốc chủ yếu sinh ra CO) , ta không thể không nói tới sự nguy hiểmcủa nhiễm độc chì do khí đốt cháy các lọai xăng có chì vào không khí (chứa 0,8 ml/ltetraetyl) Từ năm 2001, Việt nam đã nhập và cho áp dụng rộng rãi sử dụng xăng không phachì là một cố gắng trong việc phòng chống ô nhiễm không khí
•Các thuốc trừ sâu diệt cỏ
Các điều kiện khí tượng có ảnh hưởng quan trọng tới sự phân bố nồng độ các chất này trongkhông khí Các yếu tố như: khoảng cách tới nơi sử dụng, thời gian sử dụng, khối lượng sử dụng liênquan mật thiết tới nồng độ của các chất TSDC Không khí có vai trò quan trọng trong việc vận chuyểncác chất TSDC từ vùng này sang vùng khác trên phạm vi rộng lớn
Các hợp chất hữu cơ đa vòng 3,4 benzopiren, là tác nhân gây ung thư trên động vật thựcnghiệm và được coi là tiêu chuẩn để so sánh tính gây ung thư của các tác nhân hóa học khác màngười ta tìm thấy trong không khí của nhiều vùng dân cư
Trong không khí còn tìm thấy những hợp chất hữu cơ khác có tính gây ung thư Thựcnghiệm cho thấy là một lượng lớn chất 3,4 benzopiren và những hợp chất đa vòng tương tự,được tạo thành khi đốt cháy không hòan tòan những hydrocarbua đơn giản và những mạch ngắnkhông chia nhánh
•Chất đồng vị phóng xạ
Khi thảo luận về vấn đề ô nhiễm phóng xạ không khí, ta chỉ giới hạn trên những chấtphóng xạ có thể có trong không khí dưới dạng khí và khí dung, hạt α, β, tia γ, trung điện tử vàcác lượng tử khác có năng lượng lớn
Sau đây là một vài nguồn ô nhiễm phóng xạ không khí:
- Lấy đi rất nhiều các lớp đất bên trên và các lớp bao phủ các quặng tự nhiên (các chấtphóng xạ)
Trang 39- Các khí dung phóng xạ rơi xuống từ các lớp trên của khí quyển do các vụ nổ của vũ khíhạt nhân (mưa phóng xạ)
- Sử dụng đồng vị phóng xạ vào mục đích điều trị và các mục đích nghiên cứu khoa học
- Sử dụng đồng vị phóng xạ làm nguyên tử đánh dấu trong nông nghiệp và công nghiệp
3.4 Một số ảnh hưởng toàn cầu của chất ô nhiễm không khí
• Mưa acid:
Nhiều nguồn ô nhiễm tự nhiên và nhân tạo đã đưa vào khí quyển các chất khí SOx, NOx, HCLcác chất này dễ tan trong nước, trong quá trình hình thành mưa chúưng sẽ tham gia phản ứngtạo ra các acid như H2SO4, HNO3, HCL Kết quả là các giọt mưa mang tính acid: pH khoảng 6,5– 4,2; cá biệt có những nơi pH= 2 Các acid này dưới tác dụng của gió di chuyển đi khắp nơi,rơi xuống đất cùng với hạt mưa Mưa chứa acid được gọi là mưa acid
- Mưa acid làm tăng độ acid của đất làm tăng độ tan của một số kim loại nặng trong nước làmtăng độ ô nhiễm hoá học Cây trồng hấp thụ nhiều kim loại nặng như Cd, Zn đi vào nguồn thựcphẩm gây nhiễm độc cho người và động vật
- Mưa acid huỷ diệt rừng , phá hoại mùa màng
- Mưa acid gây nguy hiểm cho cơ thể sống nhất là sinh vật sống dưới nước
- Mưa acid làm hỏng nhà cửa, cầu cống, các công trình lộ thiên cũng như công trình ngầm Đặcbiệt mưa acid làm hư hại các công trình kiến trúc cổ quí giá xây dựng bằng đá cẩm thạch, đáphiến ở các nước như Hy Lạp, Italia một số tượng vô giá bằng đá quí bị mưa acid bào mòn dầnVùng Bắc Âu và Canađa chụi ảnh hưởng nặng nền của mưa acid 1979 người ta ước tính có
2000 hồ ở Thụỵ Điển chụi ảnh hưởng của mưa acid: Cá chết ngày một tăng Nguồn ô nhiễmchủ yếu xuất phát từ Anh, Nga, Đức Canađa nhiều khu rừng và hồ chụi ảnh hưởng của mưaacid
• Lỗ thủng tầng ôzon
Một mối lo chung trên toàn thế giới hiện nay là vấn đề ô nhiếm thượng tầng khí quyển & kéotheo sự thay đổi thời tiết & khí hậu chất gây ô nhiễm chính là hợp chất chlorofluor omethane,thường gọi là “Frêôn”, chúng thường được sử dụng làm tác nhân đẩy trong các bình khí nén.người ta thấy rằng “Frêôn” ngày càng được khuếch tán rộng rãi trong thượng tầng khí quyển &
sự tích lũy đã đạt đến độ cao báo động Trong thượng tầng khí quyển, hợp chất này dưới ảnhhưởng của bức xạ tia tử ngoại mạnh mẽ giải phóng ra các nguyên tử cl mỗi nguyên tử cl lạiphản ứng dây chuyền với hơn 100.000 phân tử O3, chuyển hóa O3 thành O2, làm tầng ozon bịthủng, tạo điều kiện cho các tia mặt trời đến trái đất nhiều hơn, gây tác hai xấu lên sinh vật kể
cả con người
• Hiệu ứng nhà kính:
Do hoạt động của con người các chất thải sinh ra đặc biệt là khí CO2 các chất khí này được gọichung là khí nhà kính vì nó giống tương tự như lớp kính của các nhà kính trồng rau xanh trongmùa đông Theo các tính toán sơ bộ thì mỗi năm có hàng tỷ tấn CO2 được thải ra do đốt cháydầu hoả, than đá và các nhiên liệu khác Trong giao thông vận tải chiếm 20% Sự gia tăngnồng độ CO2 này đã làm tăng nhiệt độ không khí trung bình ở bề mặt đất lên 0,2 - 0,30C tính từnăm 1940 cho đến nay Theo dự báo gần đây của những nhà khí hậu học thì nhiệt độ trái đất sẽtăng lên 1,5 - 4,5 vào năm 2050 nếu không có hướng khác phục các khí nhà kính
• Sự thay đổi môi trường khí hậu
Trang 40* Những quan trắc thực nghiệm trong vòng 50 năm qua đã cho thấy khí hậu toàn cầu bắtđầu thay đổi Kết quả quan trắc cho thấy
- Nhiệt độ bề mặt đại dương nhiệt đới tăng 0,50C
- Sự tập trung hơi nước ở tầng đối lưu thuộc vùng nhiệt đới tăng
- Lượng nhiệt tiềm tàng ở những lớp giữa tầng đối lưu vùng nhiệt đới tăng lên
- Vận tốc gió trung bình tăng 9% - 20% tuỳ vùng
- Nhiệt độ trung bình của quả đất cao hơn khoảng 0,70C so với năm 1860 lượng băng nội địa ởdãy núi Alpes giảm xuống 50%
* Sự gia tăng đáng kể khí thải vào môi trường đã đưa đến nhiều sự thay đổi về khí hậu và thờitiết, hậu quả
- Mực nước biển tăng lên
- Lượng mưa thay đổi
3.5 Tiêu chuẩn cho phép đối với một số chất
- Chất chỉ điểm đánh giá tình trạng ô nhiễm không khí là: Nồng độ bụi, SO2
Tiêu chuẩn cho phép 24 chất độc trong không khí (TCYTTG, 1961)và bụi trong không khíChất độc Nồng độ tối đa coi như không nguy hiểm
Dẫn xuất clo của diphenyl oxyd 0,5