Trình bày được những tác động của thay đổi hệ sinh thái lên sức khoẻ con người 3.. Chu trình lây truyền của cácbệnh do véc tơ truyền Các hệ sinh thái người Các hệ sinh thái nông nghiệp C
Trang 1CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CỦA
SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT
Ths Lê Thị Thanh Hương
Bộ môn SKMT- ĐH YTCC
Trang 2MỤC TIÊU
1 Mô tả được mối quan hệ giữa con người và hệ sinh
thái
2 Trình bày được những tác động của thay đổi hệ sinh
thái lên sức khoẻ con người
3 Trình bày được một số bệnh truyền nhiễm và không
truyền nhiễm liên quan đến môi trường
Trang 3Sức khỏe con người
và động vật
Ecosystem Health
ĐA DẠNG SINH HỌC
Trang 4Chu trình lây truyền của các
bệnh do véc tơ truyền
Các hệ sinh thái
người
Các hệ sinh thái nông nghiệp
Các hệ sinh thái tự nhiên
Adapted from Ellis & Wilcox (2009)
Trang 5• Có mối liên quan chặt chẽ giữa con người động – thực vật – môi trường trong tự nhiên
-• Hơn 75% các bệnh truyền nhiễm mới nổi là các bệnh lây từ động vật.
– Những bệnh đó được lây truyền từ động vật
sang người qua các chu trình vật chủ - tác nhân gây bệnh trong tự nhiên
Trang 6Adapted from Daszak et al – Science - 2000
Trang 71 Thế nào là một hệ sinh thái?
động qua lại với nhau và với môi trường xung quanh
khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển,
có tác động qua lại với nhau
Bạn hãy cho biết vai trò của hệ sinh thái?
Trang 82 Các hoạt động của con người và những
tác động lên hệ sinh thái
Con người là một phần của hệ sinh thái
Từ 1995, diện tích đất cho nông nghiệp > 2 thế kỷ 18 và 19
Thuốc BVTV được sử dụng ngày càng nhiều
Giảm đa dạng sinh học:
10 – 30% số loài động vật, chim và lưỡng cư hiện đang bị đe doạ và có nguy cơ tuyệt chủng
Sách đỏ thế giới 2007 (IUCN 2007): 16.306 loài có nguy cơ tuyệt chủng (2006
là 16.118 loài)
Lawton và May (1995): 1 loài bị tuyệt chủng/1 giờ >< mất trên 10.000 năm để sinh ra 1 loài mới
Trang 9“One species–man–has acquired significant power to alter the nature of his world”
“Mùa xuân lặng lẽ”
Trang 10Khái niệm về xích thức ăn?
Trang 122 Các hoạt động của con người và những
tác động lên hệ sinh thái (tiếp)
50 năm gần đây, con người đã thay đổi HST nhanh chóng
Khoảng 60% các yếu tố trong hệ sinh thái hỗ trợ cho cuộc sống hàng ngày của con người: nước sạch, không khí sạch, khí hậu ổn định… đang bị suy thoái hoặc đang bị sử dụng không bền vững (UNEP’s GEO 4 2007)
Tăng nguy cơ bùng phát các dịch cũ, xuất hiện các bệnh dịch mới
Trang 13Những tác động tiêu cực lên hệ sinh thái
Hoạt động của con
người
Ảnh hưởng lên hệ sinh thái
Gia tăng dân số Dẫn đến gia tăng tốc độ tiêu thụ nguồn tài nguyên thiên nhiên tái
tạo và không tái tạo trên trái đất
Tiêu thụ ồ ạt Nền công nghiệp những nước phát triển tiêu thụ nhiều tài nguyên
trên đầu người hơn những nước nghèo và chậm phát triển
Các kỹ thuật tiên
tiến
Sản xuất và ứng dụng các kỹ thuật hiện đại mà không hiểu rõ những tác động môi trường tiềm tàng
Chặt phá rừng Làm mất đi một diện tích rất lớn rừng nhiệt đới và các sản phẩm của
đa dạng sinh học trong các khu rừng này
Làm gia tăng ô
nhiễm môi trường
Ô nhiễm đất, nước, không khí và phóng xạ đã có nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới hệ sinh thái
Gây ra những thay
đổi trong khí quyển
Bao gồm sự gia tăng của các khí nhà kính mà chủ yếu là hậu quả của quá trình đốt cháy các loại nhiên liệu hoá thạch và sự suy giảm ozon ở tầng bình lưu
Trang 14Các yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện và sự
quay trở lại của một số bệnh truyền nhiễm
Sốt do Chickungunya Leishmaniasis Sốt tây S Nile
Dịch Viêm đa khớp Sốt vàng Oropouche
Sốt tây S Nile Bệnh rừng Kyasanur Viêm não ngựa vùng đông
bán cầu
VN St Louis VN La Crosse VN ngựa Venezuela
Bệnh Lyme Viêm não ngựa vùng tây
bán cầu Ehrlichiosis Bệnh Lyme
From: Gubler, D 1998 “Resurgent Vector-Borne Diseases as a Global Health Problem”
Emerging Infectious Diseases Vol 4 No 3 July – September p.442-450.
Trang 16Những điểm nóng về phá rừng trên thế giới
Các điểm nóng về phá rừng
Trang 1710 quốc gia có mức độ phá rừng nghiêm trọng nhất
Trang 18Phá rừng ở Borneo -Inđônesia
Trang 19Khoảng 91% số cá thể của loài Orangutan ở Borneo Inđônesia bị mất kể từ 1900 do phá rừng
-Sự phân bố của loài Orangutan ở Borneo
Inđônêsia, 1930-2004
Trang 20Phá rừng và lũ lụt ở VN
Miền Trung, diện tích rừng chỉ còn khoảng 40%
1943 1993, phần lãnh thổ VN được rừng bao phủ giảm từ 43% 20% (Võ Quý, 1996)
gia tăng mực nước ở các vùng hạ lưu
tăng sạt lở đất
làm trầm trọng thêm tác hại của lũ lụt
Trang 23Câu hỏi lượng giá phần 2
Tại sao phá
rừng lại liên quan
tới sự bùng phát
của bệnh sốt rét?
Trang 243 Những thay đổi trong hệ sinh thái và các bệnh truyền nhiễm
Bệnh truyền qua các vật chủ trung gian
Trang 25Các bệnh truyền nhiễm mới nổi – Hợp tác liên ngành
Khoa học Y
học
Khoa học Môi trường
Khoa học Thú
y
Khoa học xã hội/
hành vi
YTCC
Trang 26SOCIAL
Sinh thái học véc tơ Sinh thái học
Hệ sinh thái
Sức khỏe con người
Yếu tố SH của véc tơ
Các típ huyết thanh của virus trong
Cơ thể người
Kinh tế hộ gia đình Các hoạt động của HGĐ
Khí hậu
Hệ thống y tế
Sự biến động của cộng đồng
Các dịch vụ công cộng
Thay đổi về dân số
Trang 273.1 Cơ sở sinh thái học của SXH Dengue (tiếp)(Nguồn: Gubler 2007)
0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000
1955-1959 1960-1969 1970-1979 1980-1989 1990-1999 2000-2005
Số ca
Số ca mắc sốt Dengue, SXH Dengue 1955-2005 (WHO)
Trang 280 50000 100000
150000
200000
Số ca
1950s 1960s 1970s 1980s 1990s 2000s
Số ca mắc SXH Dengue trung bình năm tại
Thái Lan, Inđonêsia và Việt Nam
Trang 29Sự phân bố của muỗi Aedes aegypti ở châu Mỹ
1970
Trang 30SXH Dengue ở Châu Mỹ
0 10000
Trang 31Sốt xuất huyết Dengue ở Châu Phi
Vùng dịch Vùng nguy cơ
Trang 32Sự phân bố của dịch SXH dengue và muỗi
Aedes aegypti trên toàn cầu
Vùng dịch lưu hành
Vùng có muỗi Aedes
Trang 33Nguyên nhân của sự bùng phát SD/SXHD?
Thay đổi về chính sách kiểm soát véc tơ
Dân số gia tăng
Đô thị hoá không theo quy hoạch
Suy thoái môi trường đô thị
Dhaka, Bangladesh: 1970: ¼ triệu người
2002:13,5 triệu người
Toàn cầu hoá, giao thông hiện đại
Thiếu sự kiểm soát vector hiệu quả
Sự tiến hoá của virus
Thay đổi lối sống
Biến đổi khí hậu?
Trang 34Gia tăng dân số đô thị
Thế giới Các nước phát triển Các nước đang phát triểnDân số (triệu người)
Trang 35Gia tăng dân số đô thị (tiếp)
Trang 36Source: UN, World Urbanization Prospects, The 1999 Revision
Những thành thị có dân số >5 tr, 1950, 2000, 2015
5 million & over since 1950
5 million & over since 2000
5 million & over in 2015 (projected)
Trang 370 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000
1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020
0 500 1000 1500 2000 2500
Trang 38Giao thông hiện đại
ảnh chụp từ vệ tinh- các đường bay trên thế giới
Trang 40Sự phân bố của các týp virut Dengue trên thế giới, 1970, 2007
DEN-1 DEN-2
DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-4
DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-4
DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-4
DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-4
DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-4
DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-4
DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-4
DEN-1 DEN-3
DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-4
DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-4
DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-4
DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-4
1970
2007
Trang 413.2 Cơ sở sinh thái học của bệnh sốt rét
~ 350 - 500 triệu người mắc
1,3 – 3 triệu người chết
Trang 42Phân bố bệnh sốt rét trên thế giới
Trang 43Sốt rét và sự thay đổi sinh thái
Trang 443.3 Cơ sở sinh thái học của bệnh sán máng (Schistosomiasis)
Tăng mạnh ở những khu vực xây đập thuỷ điện (hồ chứa)
Trang 45Mối liên quan giữa bệnh sán máng và xây dựng đập
(người).
Con cái đẻ khoảng 1 triệu trứng/ năm
tốc độ dòng chảy thích hợp với sự phát triển của ốc
Trang 46Chu trình sống và phát triển của KST sán máng
Trang 473.4 Các bệnh lây lan qua nước ăn uống
Rotavirus, tả, lỵ trực khuẩn do Shigella, lỵ amip,
Cryptosporidiosis, ngộ độc thực phẩm do tảo độc
Nhiệt đô tăng VSV gây bệnh nhân lên nhanh hơn
Khí hậu thay đổi, mưa, bão, lụt v.v ô nhiễm nguồn nước
có thể làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh
Ví dụ, theo Epstine (2001): thay đổi của hệ sinh thái đại dương
Trang 483.4 Các bệnh lây lan qua nước ăn uống
(tiếp)
Tỉ lệ bệnh gia tăng trong và sau bão lụt
Nguồn: Nicaragua, Ministry of Health, Epidemiologic
Surveillance Division 2000
Trang 503.5 Bệnh truyền qua không khí
Lao phổi
Bệnh do nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis
Lây nhiễm qua không khí
Làm khoảng 2 triệu người tử vong và 8 triệu ca bệnh mới mỗi năm; Khoảng 1/3 dân số thế giới nhiễm vi khuẩn lao
WHO ước tính từ 2002 đến 2020 sẽ có 1 tỉ ca nhiễm mới trong
đó có khoảng 150 triệu người có biểu hiện lâm sàng
Nếu không tăng cường các giải pháp kiểm soát thì khoảng 36 triệu người sẽ bị tử vong
Nguồn: Betsy Rosenbaum, Allison Boyd
http://www2.mcdaniel.edu/Biology/Eh2003/EH03PPpresentations/2nday%20talks/Multi-drugrsistTB.htm
Trang 51Bệnh Lao phổi
Vùng có tỉ lệ lao kháng thuốc trong tổng số ca mắc lao cao nhất thế giới
Trang 52Tại sao bệnh lao là vấn đề?
Bệnh nhân không tuân thủ điều trị
không khỏi lây sang người khác
Vi khuẩn lao trở nên kháng nhiều loại
thuốc kháng sinh hiện đang sử dụng để điều trị lao
Giao thông, đi lại giữa các nước Khoảng 40-50% số ca ở Mỹ là những người sinh
ra ở nước ngoài
Những nỗ lực kiểm soát bệnh lao chưa được cải thiện
Trang 533.6 SARS (Bệnh mới xuất hiện)
Nguồn: http://www.sciencecases.org/sars/sars.pdf
16/11/2002: ca đầu tiên ghi nhận ở Quảng Đông, lây sang 4
người nhà (có tiền sử tiếp xúc và ăn thịt cầy hương –wild cat)
17/12/2002: ca thứ hai là 1 đầu bếp tại nhà hàng thịt thú rừng ở Thượng Hải, thường xuyên tiếp xúc với các động vật nhốt trong lồng/chuồng lây sang vợ, 2 người chị và 7 nhân viên y tế
Trang 54Dịch SARS ở TQ trước khi báo cáo với WHO
Trang 553.6 SARS (Bệnh mới xuất hiện) tiếp
11/2/03: BYT TQ báo cáo WHO
21/2/03: 1 bác sỹ 65 tuổi ở Quảng Đông đã từng chữa bệnh
nhân SARS đến ở tại tầng 9 KS 4 sao -Hồng Kông
26/2/03: 1 thương gia người Mỹ gốc TQ đến VN và nhập viện Việt Pháp Ông này ở 1 phòng tầng 9 KS Hồng Kông
1/3/03: 1 tiếp viên hàng không 26 tuổi từng ở tầng 9 KS cũng phải nhập viện ở Singapore
5/3/03: 1 phụ nữ ở Toronto từng ở tầng 9 KS trên bị tử vong ở
BV Toronto 5 người trong gia đình bị nhiễm
15/3/03: WHO đặt tên bệnh SARS và coi đây là mối đe dọa sức khỏe toàn cầu
Trang 56SARS: Tổng số ca tích lũy theo báo cáo 2871 ca (8/4/2003)
Trang 573.6 SARS (Bệnh mới xuất hiện) tiếp
giống với các coronavirus đã tìm thấy trên người và động vật
hoang dã như civet cat (70% civet cat ở Quảng Đông +ve với coronavirus)
Số ca nghi mắc SARS trên thế giới theo thời gian: 1/1/03-21/4/03
Trang 583.7 Các bệnh không truyền nhiễm
sương mù hoá học, sự nóng lên toàn cầu
Trang 59Câu hỏi lượng giá
1 Bạn hãy liệt kê ít nhất 4 nguyên nhân làm bùng phát
bệnh sốt xuất huyết Dengue tại nhiều quốc gia trên thế giới.
2 Theo Duan Gubler 1998, sự xuất hiện/sự quay trở lại
của bệnh nào sau đây được cho là có liên quan với phá rừng?
A Sốt rét
B Sán máng
C Viêm não Nhật Bản
D Sốt xuất huyết
Trang 60Tài liệu tham khảo
Ecological Factors in Emerging Infectious Diseases Conference,
September 12-13, 2007 Hanoi, Vietnam
Problem” Emerging Infectious Diseases Vol 4 No 3 July –
September p.442-450.
to Public Health." American Journal of Public Health, 85(2): 168 - 172.
“ in this ever - changing world in which we live in”.
Development Report 2007-2008, Hunam Development Report Office, United Nation Development Program
2009, Identifying linkages between rates and distributions of malaria, water-born diseases and influenza with climate variabilities and climate change in Vietnam, paper under reviewed.