Nature's Services: Social Dependence on Natural Ecosystems, Island Press, Washington, D.C.. Global Environmental Change: Human Impacts “...in this ever - changing world in which w[r]
(1)………… o0o…………
CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CỦA SỨC
(2)BÀI CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CỦA SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau học xong này, sinh viên có khả năng:
1 Mô tảđược mối quan hệ hoạt động người cân sinh thái
2 Trình bày tác động thay đổi hệ sinh thái lên sức khoẻ người Giải thích mối quan hệ sức khoẻ người mơi trường xung quanh Trình bày số bệnh truyền nhiễm không truyền nhiễm liên quan đến
môi trường
1 CON NGƯỜI VÀ HỆ SINH THÁI
1.1 Thế hệ sinh thái
Theo luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 2005, hệ sinh thái hệ quần thể sinh vật khu vực địa lý tự nhiên định tồn phát triển, có tác động qua lại với Hệ sinh thái bao gồm thành phần lý học hoá học nhưđất, nước chất dinh dưỡng cung cấp cho sinh vật sống Những sinh vật động vật, thực vật bậc cao, với cấu trúc thể phức tạp vi sinh vật nhỏ bé Hệ sinh thái bao gồm mối tác động qua lại sinh vật sống sinh cảnh định người phần hệ sinh thái Sức khoẻ phồn thịnh xã hội loài người phụ thuộc vào lợi ích mà hệ sinh thái mang lại
(3)1.2 Môi trường sức khoẻ người
Tần suất mắc bệnh yếu tố môi trường gây phụ thuộc nhiều vào điều kiện địa lý tình trạng kinh tế quốc gia Việc phơi nhiễm với nguy từ mơi trường có liên quan chặt chẽ tới tình trạng phát triển quốc gia tình trạng kinh tế - xã hội cá nhân cộng đồng Những người nghèo thường bảo vệ khỏi nguy mơi trường người giàu, cho dù nguy từ nhà máy, chất thải độc hại, mơi trường ngồi nhà, nước sinh hoạt bị ô nhiễm v.v…
Trong khoảng – thập kỷ trở lại đây, quốc gia có cơng nghiệp phát triển, việc kiểm sốt nhiễm, thay đổi công nghệ, quy định luật môi trường thực chặt chẽđã góp phần làm giảm đáng kể việc phơi nhiễm người với tác nhân độc hại Mặc dù nước cố gắng cắt giảm nguy trực tiếp ảnh hưởng tới sức khoẻ người từ tác nhân mơi trường, tồn giới phải đối mặt với việc thiếu nước dân số giới ngày tăng, nhu cầu sử dụng nước ngày tăng Việc sử dụng nguyên liệu hoá thạch thải chất khí gây ảnh hưởng tới tầng ô zôn nguyên nhân dẫn tới tượng “hiệu ứng nhà kính” “phá huỷ tầng zơn”
(4)Hộp Thảm hoạ Bhopal, Ấn Độ, 1984
Vụ thảm hoạ xảy vào khoảng 22h đêm 2/3/1984 trung tâm thành phố Bhopal với khoảng 900.000 dân, bang Madhya Pradesh, Ấn Độ, trở thành vụ thảm hoạ cố công nghiệp lớn lịch sử
Vào lúc 22h đêm 2/3/1984, khoảng 40.000 methyl isocyanate (MIC) - loại chất trung gian sử dụng quy trình sản xuất hốt chất bảo vệ thực vật - rị rỉ từ hầm lưu trữ từ nhà máy Liên hợp sản xuất hoá chất bảo vệ thực vật Đây loại hố chất nguy hiểm, có đặc tính nhẹ nước chút, lại nặng không khí gấp lần, vậy, khơng khí, đám khí tồn gần mặt đất Sự rò rỉ kéo dài gần tiếng, 22h ngày 2/3/1984 Do tượng nghịch đảo nhiệt, khí MIC sau rị rỉ khơng lên cao được, đám mây khí bao phủ diện tích khoảng 8km2 quanh nhà máy Đám mây khí độc hại dày đặc người gần khơng nhìn thấy Đám khí gây ho kích ứng, ngạt thở, cay xè – bỏng mắt Khí độc làm bỏng mơ mắt phổi nạn nhân, công hệ thần kinh trung ương, làm người khả tựđiều khiển (đái, ỉa khơng tự chủ q trình chạy trốn)
Vụ rò rỉ xảy vào ban đêm, lúc hầu hết người ngủ nên số lượng nạn nhân lớn, 2.000 người chết vào sáng hôm sau thảm hoạ, vòng tháng sau cố, có thêm 1.500 người chết 300.000 người phải nhập viện ngộ độc khí MIC
Sau thảm họa, nạn nhân cịn sống sót bị ảnh hưởng nặng nề như: ung thư, rối loạn kinh nguyệt, quái thai, dị dạng bẩm sinh v.v 50.000 người quay trở lại làm việc bị chấn thương, nhiều người chí khơng thểđi lại
(5)1.3 Sựổn định hệ sinh thái: tảng sức khỏe người
Sức khỏe người không bị ảnh hưởng trực tiếp chất nhiễm người hít phải, ăn phải, hay thấm qua da người Các chất độc hại ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe người cách phá vỡ ổn định hệ sinh thái, làm giảm suất hệ sinh thái tạo điều kiện thuận lợi cho tác nhân có hại cho sức khỏe người sinh trưởng phát triển
Chẳng hạn, việc phá rừng lấy gỗ, đốn củi, lấy đất canh tác chăn nuôi làm giảm khả giữ nước rừng, tăng dịng chảy xuống sơng suối gây nên lụt lội, trượt đất, chí lũ quét Những hoạt động gây vụ lụt trượt đất liên tiếp Bangladesh Philippines Lụt lội làm giảm suất nông nghiệp, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người, chí tử vong đuối nước chấn thương Lụt lội làm phá hủy nhà máy xử lý nước chất thải, tạo điều kiện cho bệnh truyền nhiễm lây lan Ở khu vực mà người dân sống quanh lưu vực sông, nguồn nước ăn, uống họ nước bề mặt sơng ảnh hưởng tới sức khỏe dân cư vùng sau bão lụt lại nặng nề Việc phá khu rừng nhiệt đới làm tăng lan truyền bệnh sốt rét số bệnh ký sinh trùng, phá rừng người làm tăng số lượng vũng nước tĩnh, nước đọng xung quanh khu rừng vừa bị đốn hạ đường tạo để chuyên chở gỗ, củi
Việc phá rừng, thị hóa nhanh chóng, đặc biệt quanh lưu vực sông, làm tăng lượng trầm tích lắng đọng chất nhiễm khác sông - nguồn nước thường sử dụng để làm nước ăn uống sinh hoạt cho người Hậu người lại phải đầu tư trang thiết bị đắt tiền để xử lý nước nhằm bảo vệ sức khoẻ Các nguồn nước thải từ đô thị loại phân bón hố học thải vào mơi trường thúc đẩy phát triển nhanh chóng vi sinh vật dịng sơng vùng biển nơng, từ lại làm giảm nồng độ xy hoà tan nước, ảnh hưởng tới cá loài sinh vật khác
Ngoài tác hại trên, phá rừng cịn làm thay đổi điều kiện khí hậu khu vực phạm vi toàn cầu Theo hai nhà bác học Myers Shulka, phá rừng làm thay đổi lượng mưa khu vực làm tăng sựấm nóng tồn cầu
(6)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Hồng, H 'Đề phịng dịch bệnh sốt xuất huyết mùa mưa' Báo Sức khoẻ Đời
sống, số 138, tháng 8/2001, trang -
2 Nguyễn T H 'Sốt xuất huyết' Báo Sức khoẻ Đời sống Số 6, tháng 9/1996, trang 15
3 Alleyne, G A O (1998) "Emerging diseases - What now?" in Emerging Infectious
Diseases, Vol 4, No 3, Pan American Health Organisation, Washington, D.C., USA
4 Centers for Disease Control (1994e) Written communication from Division "Vector -
borne Diseases Database." Atlanta, CDC, US Department of Health and Human Services
5 Colwell, RR (1996) "Global Climate Change and Infectious Diseases: The Cholera
Paradigm." Science, 274:2025 - 2031
6 Epstein, PR, "Emerging Diseases and Ecosystem Instability: New Threats to Public
Health." American Journal of Public Health, 85(2): 168 - 172
7 Lawton, J and R May, editors 1995 Extinction Raté Oxford University Press, Oxford
8 "Human Population Health." In: Watson, RT., Zinyowera, MC & Moss, RH (eds.)
Climate Change 1995 Impacts, Adaptions and Mitigation of Climate Change: Scientific - technical Analyses (pp 561 - 584) Contribution of Working Group II to the Second Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge, New York: Cambridge University Press
9 Naylor, R and P Ehrlich 1997 The value of natural pest control services in agriculture
Pages 151 - 174 in G Daily, editor Nature's Services: Social Dependence on Natural Ecosystems, Island Press, Washington, D.C
10 Sir McCartney P (2002) Global Environmental Change: Human Impacts “ in this ever - changing world in which we live in”
11 McCray E, Weinbaum CM, Braden CR The epidemiology of tuberculosis in the United
States Clin Chest Med 1997;18:99 - 113
12 Rodhain, F (1996) "Dengue: The situation of Dengue in the World." Bull Soc Pathol Exot, 89(2): 87 - 90
13 Sidney, S and Raso, J 1998 Global Climate Change and Human Health, American Council on Science and Health
(7)BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Thời gian: giờ
Mục tiêu:
Sau học xong tập tình này, sinh viên có khả năng:
• Áp dụng khái niệm lý thuyết sở sinh thái học sức khoẻ bệnh tật số tình cụ thể thực tế
• Mơ tảđược thay đổi mơ hình bệnh tật mơi trường bị phá hoại Tình huống:
Sau số hình ảnh chụp sở tái sản xuất giấy làng nghề Việt Nam Những điểm đánh dấu ảnh cho thấy nhà máy thải mơi trường nhiều hố chất khác bao gồm natri hypoclorua, hợp chất chứa lưu huỳnh , natri hyđrôxit số chất nhuộm Cánh đồng lúa cạnh sở sản xuất bị ô nhiễm nghiêm trọng lúa không phát triển Đồng thời, nước thải góp phần làm cho nồng độ khí sulphua hyđrơ (là khí độc) tăng cao làng Hãy trả lời câu hỏi sau đây:
1 Cơ sở sản xuất đã, sẽảnh hưởng đến môi trường - sinh thái ởđịa phương?
2 Những hậu sức khoẻ mà chất thải từ sở sản xuất gây ra? Việc thải trực tiếp chất thải (nước, khí chất thải rắn) mơi trường có
thể gây bệnh gì?
4 Mơ hình bệnh tật làng khác với làng khác (nơi khơng có sở tái sản xuất giấy) nào?
Ảnh - Nước thải
chất thải rắn từ
cơ sở tái sản xuất
(8)Ảnh - Cánh đồng lúa không phát triển được, bị bỏ hoang, tác dụng
: