1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng tại quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh nghệ an

116 587 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KHÁNH VÂN TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KHÁNH VÂN TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS TS MAI NGỌC CƯỜNG NGHỆ AN - 2015 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành đến GS TS Mai Ngọc Cường, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo hướng dẫn tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý phân tích số liệu, giải vấn đề… nhờ hoàn thành luận văn thạc sĩ Ngoài ra, trình học tập, nghiên cứu thực đề tài nhận nhiều quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Cha mẹ người thân gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua đặc biệt thời gian theo học khoá thạc sĩ Trường Đại học Vinh Quý thầy cô Khoa Kinh tế trị quý thầy cô Phòng đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Vinh truyền đạt cho kiến thức bổ ích suốt hai năm học vừa qua Ban lãnh đạo Cơ quan Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An bạn bè, đồng nghiệp động viên, hỗ trợ trình học tập nghiên cứu ii LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Thị Khánh Vân, học viên cao học lớp 21B chuyên ngành Kinh tế trị, trường Đại học Vinh Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Tăng cường quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Nghệ An” công trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu điều tra, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố tài liệu khác Tác giả Nguyễn Thị Khánh Vân iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN .i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp chủ yếu luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 10 1.1 Quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng: Khái niệm, hình thức nội dung 10 1.1.1 Môi trường rừng dịch vụ môi trường rừng 1.1.2 Các loại rừng loại dịch vụ môi trường rừng trả tiền dịch vụ môi trường rừng 1.1.3 Khái niệm thực chất quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.1.4 Nội dung quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.2 Nhân tố ảnh hưởng tầm quan trọng quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng 17 1.2.1 Nhân tố ảnh hưởng đến chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.3 Tầm quan trọng chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 22 1.4 Thực tiễn quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng số địa phương học kinh nghiệm cho tỉnh Nghệ An 29 1.4.1 Chi trả dịch vụ môi trường rừng số địa phương 1.4.2 Bài học kinh nghiệm chi trả dịch vụ môi trường rừng cho tỉnh Nghệ An CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH NGHỆ AN 36 2.1 Khái quát việc thành lập Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Nghệ An .36 2.1.1 Khái quát thông tin địa phương iv 2.1.2 Khái quát tình hình thành lập máy đạo/Quỹ BV&PTR 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Quỹ BV&PTR 2.1.4 Cơ cấu tổ chức máy quản lý điều hành Quỹ 2.1.5 Các loại DVMTR, đối tượng phải nộp tiền DVMTR tỉnh Nghệ An 2.2 Thực trạng tác động quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Nghệ An 43 2.2.1 Thực trạng quản lý chi trả dịch vụ môi trường Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An 2.2.2 Đánh giá tác động quản lý chi trả dịch vụ môi trường Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An 2.3 Hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh nghệ an .59 2.3.1 Những hạn chế chủ yếu quản lý chi trả dịch vụ môi trường Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An 2.3.2 Nguyên nhân thành tựu hạn chế chủ yếu quản lý chi trả dịch vụ môi trường Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH NGHỆ AN 75 3.1 Phương hướng tăng cường quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Nghệ An .75 3.1.1 Bối cảnh phát triển vấn đề đặt bảo vệ phát triển rừng Nghệ An năm tới 3.1.2 Dự báo thu, chi tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Quỹ BV&PTR tỉnh Nghệ An năm tới 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Nghệ An 85 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện môi trường luật pháp chế sách, quy định chi trả dịch vụ môi trường rừng v 3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác tổ chức quản lý kiểm tra, giám sát chi trả dịch vụ môi trường rừng 3.3 Một số khuyến nghị 91 3.3.1 Khuyến nghị với Nhà nước trung ương 3.3.2 Khuyến nghị với UBND tỉnh Nghệ An 3.3.3 Khuyến nghị với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn số Sở, ban ngành khác có liên quan KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BQLRPH : Ban quản lý rừng phòng hộ BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BV&PTR : Bảo vệ phát triển rừng BVMT : Bảo vệ môi trường CB : Cán CĐDC : Cộng đồng dân cư CT DVMTR : Chi trả dịch vụ môi trường rừng DVMTR : Dịch vụ môi trường rừng HGĐ : Hộ gia đình KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên KTKT : Kinh tế kỹ thuật NĐ-CP : Nghị định Chính phủ Nghị định 99 : Nghị định số 99/2010/NĐ-CP NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn PCCC : Phòng cháy chữa cháy PV ĐTQHR BTB : Phân viện điều tra quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ RĐD : Rừng đặc dụng RPH : Rừng phòng hộ RSX : Rừng sản xuất TCLN : Tổng cục Lâm nghiệp TĐ : Thuỷ điện TN&MT : Tài nguyên Môi trường TNXP : Thanh niên xung phong UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Trang Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Đối tượng chi trả mức chi trả DVMTR 15 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc tổ chức máy quỹ BVPTR Nghệ An .40 Sơ đồ 2.2 Sự gắn kết Quỹ với Chi trả DVMTR 40 Bảng 2.1 Thống kê dự án quy hoạch phát triển thuỷ điện tỉnh Nghệ An 41 Bảng 2.2 Tổng thu tiền DVMTR từ năm 2011 - 2014 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng từ sở sản xuất thủy điện 47 Hình 2.1 Mức độ đóng góp nhà máy thủy điện từ 2011 - 2014 vào Quỹ BV&PTR 48 Bảng 2.3 Tổng thu năm Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng từ sở nước 49 Bảng 2.4 Tổng hợp kết chi cho đối tượng cung ứng DVMTR đến tháng 12/2014 Quỹ BV&PTR tỉnh Nghệ An .54 Bảng 2.5 Tổng hợp thu nhập người làm nghề rừng qua năm triển khai sách chi trả DVMTR 56 Bảng 2.6 Kết quản lý bảo vệ rừng 59 PHỤ LỤC 101 Phụ lục Tiêu chí số sử dụng cho giám sát đánh giá chế Chi trả dịch vụ môi trường rừng quy định Thông tư số 20/2012/TT-BNNPTNT 101 Phụ lục Quá trình kiểm tra nghiệm thu 101 Phụ lục Diễn biến rừng giai đoạn 2010-2013 .102 Phụ lục Tình hình vi phạm thiệt hại rừng 2010-2013 103 Phụ lục Tổng hợp thu tiền dịch vụ môi trường rừng nước từ năm 2011 đến Tháng 8/2014 .103 Phụ lục Đóng góp DVMTR vào tổng đầu tư ngành lâm nghiệp .104 Phụ lục Danh sách sở sản xuất thuỷ điện ký hợp đồng ủy thác DVMTR với Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An tính đến Tháng 4/2015 106 Phụ lục Danh sách sở SX nước ký hợp đồng ủy thác DVMTR với Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An tính đến tháng 04/2015 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ sinh thái hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, lưu vực sông, nguồn nước cung cấp cho người giá trị dịch vụ (thực phẩm, nước ngọt, gỗ, khả hấp thụ cacbon giảm biến đổi khí hậu ) Các loại dịch vụ sử dụng cho phát triển xã hội, chúng lại coi tài sản chung sử dụng miễn phí sống hàng ngày Ngoài ra, người sử dụng ngày nhiều tài nguyên thiên nhiên cách lãng phí không bền vững mà chất lượng hệ sinh thái ngày bị cạn kiệt, khả cung cấp dịch vụ môi trường từ ngày giảm Trong thực tế, nghiên cứu toàn diện "Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ" quy tụ 1300 nhà khoa học tham gia, đến kết luận 60% dịch vụ môi trường qua nghiên cứu suy giảm với tốc độ nhanh tốc độ để chúng tự phục hồi Trên thực tế, người bảo tồn, gìn giữ phát triển dịch vụ môi trường chưa hưởng lợi ích xứng đáng mà xã hội phải trả cho nỗ lực họ Còn người sử dụng dịch vụ chưa chi trả cho dịch vụ mà họ hưởng Hậu việc cung cấp sử dụng dịch vụ môi trường không bền vững Vì vậy, Chi trả dịch vụ môi trường (Payments for Environmental Servicer - PES) đời xem chế nhằm thúc đẩy việc tạo sử dụng dịch vụ môi trường cách kết nối người cung cấp dịch vụ người sử dụng dịch vụ PES công cụ kinh tế yêu cầu người hưởng lợi từ dịch vụ hệ sinh thái chi trả cho người tham gia trì, bảo vệ phát triển chức hệ sinh thái Chi trả dịch vụ môi trường rừng (Payments for Forest Environmetal Services - PFES) bước ngoặt sách nghề Rừng Việt Nam 93 duyệt kế hoạch thu chi theo quy chế quản lý tài Vì nguồn thu đơn vị chủ rừng tham gia cung ứng DVMTR - Sửa đổi Điều 5, Khoản 3, mục d (quy định áp dụng tổ chức chủ rừng Nhà nước giao trách nhiệm quản lý rừng mức kinh phí hỗ trợ bình quân cho 01 rừng không cao số tiền chi trả bình quân diện tích rừng cung ứng DVMTR địa bàn tỉnh) cho phù hợp với quy định Thông tư số 80/TT-BNNPTNT ngày 23/11/2011 Bộ NN&PTNT b Bộ NN&PTNT chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ ban hành thông tư liên tịch quy định, hướng dẫn tiêu chí, thành lập, mô hình tổ chức phân cấp quản lý Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng cấp c Bộ NN&PTNT chủ trì, phối hợp với Bộ Tài rà soát, sửa đổi đảm bảo thống quy định Thông tư số 24/2013/TTBNNPTNT, ngày 06/5/2013 quy định trồng rừng thay chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác Thông tư 85/2012/TT-BTC, ngày 25/5/2012 hướng dẫn chế độ tài cho Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng d Bộ Công Thương đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam công ty thuỷ điện thực số việc sau: Rà soát, ký kết lại hợp đồng mua bán điện có tính toán đầy đủ tiền DVMTR cấu giá điện; hướng dẫn thuỷ điện thực nghiêm túc việc nộp tiền DVMTR đầy đủ, kịp thời cho Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng cấp để chi trả cho chủ rừng, hộ gia đình cá nhân, cộng đồng nhận giao, khoán bảo vệ rừng e Đề nghị Bộ NN&PTNT; Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam sớm có hướng dẫn cụ thể việc thu tiền đối tượng loại dịch vụ phải trả tiền DVMTR sau: - Các sở sản xuất công nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nước trả tiền dịch vụ điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất 94 - Các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng trả tiền dịch vụ bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch - Các đối tượng phải trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho dịch vụ hấp thụ lưu giữ cacbon rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thuỷ sản 3.3.2 Khuyến nghị với UBND tỉnh Nghệ An - Tăng cường công tác đạo, điều hành; đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến Chính sách, đôn đốc đơn vị sử dụng dịch vụ môi trường rừng thực nghiêm túc việc thu nộp tiền DVMTR theo quy định - Kiện toàn tổ chức máy Quỹ; quan tâm, tạo điều kiện chế, sách, chế độ nguồn lực (kinh phí, trang thiết bị, phương tiện) để Quỹ tỉnh yên tâm tổ chức thực sách - Lồng ghép thực Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng gắn với thực Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng sách khuyến khích phát triển lâm nghiệp khác, bổ sung nguồn ngân sách thông qua chương trình, dự án, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng để hỗ trợ, đảm bảo đơn giá tối thiểu đến chủ rừng 200.000 đồng/ha rừng/năm - Bố trí nguồn lực hoàn thành dứt điểm việc rà soát ranh giới diện tích rừng đến chủ rừng lưu vực có cung ứng DVMTR; phối hợp chặt chẽ với Bộ NN&PTNT sớm hoàn thành dự án tổng điều tra, kiểm kê rừng, làm sở thực sách chi trả DVMTR - Tăng cường kiểm tra, giám sát thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; đạo giải ngân tiền DVMTR kịp thời, đầy đủ đến chủ rừng 3.3.3 Khuyến nghị với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 95 số Sở, ban ngành khác có liên quan Để đồng loại thủ tục, hồ sơ chi trả DVMTR toàn tỉnh, đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn sớm ban hành quy chế hướng dẫn trình tự, thủ tục, hồ sơ chi trả DVMTR mẫu Bảng kèm theo Để chi trả tiền DVMTR cho đối tượng chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn/bản UBND xã kịp thời, đề nghị Sở NN&PTNT xem xét trình UBND tỉnh thành lập Tổ chức chi trả DVMTR cấp huyện 96 KẾT LUẬN Quản lý chi trả DVMTR nội dung quan trọng công tác quản lý phát triển rừng nước ta nói chung, tỉnh Nghệ An nói riêng Trên địa bàn tỉnh Nghệ An, sau năm triển khai thực Chính sách chi trả DVMTR tạo nguồn tài bền vững cho bảo vệ phát triển rừng, gia tăng đóng góp ngành Lâm nghiệp kinh tế, góp phần cải thiện sinh kế, ổn định đời sống người làm nghề rừng, đặc biệt đồng bào dân tộc người vùng miền núi Kết từ việc thực sách chi trả DVMTR bước nâng cao ý thức trách nhiệm chủ rừng, nâng số hộ nhận khoán bảo vệ rừng mà huy động nguồn nhân lực lớn cho công tác tuần tra bảo vệ rừng cách thường xuyên Từ đẩy mạnh công tác xã hội hóa nghề rừng, góp phần tích cực giảm tỷ lệ hộ nghèo, an sinh xã hội, an ninh trị trật tự xã hội ổn định địa phương, vùng sâu, vùng xa tỉnh Tuy nhiên, công tác quản lý chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Nghệ An nhiều bất cập Vì việc nghiên cứu đề tài: “Tăng cường quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An” có ý nghĩa xúc lý luận thực tiễn Luận văn xây dựng khung khổ lý thuyết quản lý chi trả DVMTR, kinh nghiệm quản lý chi trả DVMTR số địa phương nước ta Với cách tiếp cận quản lý chi trả DVMTR theo hai đối tượng người sử dụng người cung ứng DVMTR, luận văn đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý chi trả DVMTR nay, từ khuyến nghị phương hướng giải pháp tăng cường quản lý chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Nghệ An năm tới 97 Kết phân tích đề tài luận văn cho thấy, sau năm thực quản lý chi trả DVMTR, tổng kinh phí thu từ sở sử dụng DVMTR địa tỉnh Nghệ An tính đến năm 2014 đạt 100 tỷ đồng để đầu tư cho công tác bảo vệ phát triển rừng Như vậy, tương lai nguồn kinh phí thu từ cở sở sử dụng DVMTR nguồn tài trọng yếu cho công tác bảo vệ phát triển rừng, cải thiện sinh kế cho người dân tham gia bảo vệ rừng, đặc biệt vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số Việc triển khai thực tổ chức quản lý chi trả DVMTR đạt kết bước đầu đáng ghi nhận, bước đột phá quan trọng quản lý phát triển rừng tỉnh Nghệ An; đáng ý thiết lập khung pháp lý, cấu tổ chức, tạo nguồn tài đáng kể cho bảo vệ rừng, tăng cường cam kết trị quan tâm việc hỗ trợ chi trả dịch vụ môi trường rừng cấp tỉnh cộng đồng người dân địa phương địa bàn tỉnh Những thành tựu góp phần vào việc triển khai thực chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam năm tới./ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý rừng phòng hộ Kỳ Sơn, (2013) Báo cáo số 35/BC_BQL Sơ kết năm thực Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Tương Dương, (2013) Báo cáo sơ kết năm thực Chính sách chi trả DVMTR Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2011 Công văn số 901/BNNTCLN ngày 05/4/2011 việc triển khai Nghị định 99/2010/NĐ-CP Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2011) Thông tư số 80/2011/TTBNNPTNT Hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả DVMTR Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2012) Thông tư số 20/2012/TT-BNNPTNT Hướng dẫn trình tự, thủ tục nghiệm thu toán tiền chi trả DVMTR Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2012) Thông tư số 60/2012/TT-BNNPTNT Quy định nguyên tắc, phương pháp xác định diện tích rừng lưu vực phục vụ chi trả DVMTR Bộ NN&PTNT-BTC (2012) Thông tư liên tịch số 62/2012/TTLTBNNPTNT-BTC Hướng dẫn chế quản lý sử dụng tiền chi trả DVMTR Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2014), Báo cáo: “Sơ kết năm thực Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ” Bộ Tài Chính, (2012) Thông tư số 85/2012/TT-BTC Hướng dẫn chế độ quản lý tài Quỹ bảo vệ Phát triển rừng 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2009 Chủ đề chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam Bản tin FSSP, số 26-27 11 Chính phủ (2010) Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 10/4/2008 Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 99 12 Chính phủ (2008) Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng 13 Nguyễn Tuấn Phú, (2009) “Vai trò Chính phủ việc xây dựng triển khai sách Chi trả dịch vụ môi trường rừng - PFES Việt Nam” Bản tin FSSP, tin nội số 26-27, trang 5-6 14 Phạm Xuân Phương, Đoàn Diễm, Lê Khắc Côi, Lê Hồng Hạnh, Trần Quang Bảo, Nguyễn Quốc Dựng (2013) “Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004” 15 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004 Luật Bảo vệ Phát triển rừng số 29/2004/QH11 16 Quỹ bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam, (2013), Báo cáo hội nghị: “Tổng kết thực nhiệm vụ 2012 triển khai kế hoạch 2013 Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng” 17 Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An, (2013) Báo cáo số 236/BC-QBVPTR Tổng kết công tác Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An gắn với sách chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2013 18 Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An, (2015) Báo cáo số 37/BCNAFF Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ đến tháng năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm đến hết tháng đầu năm 2015 19 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, (2013) Công văn số 11/HD.NN-LN Hướng dẫn tạm thời việc rà soát ranh giới lưu vực, diện tích lưu vực, diện tích rừng lưu vực; Lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật phục vụ chi trả DVMTR Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An 20 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, (2013) Quyết định số 1049/QĐ-SNN-KHTC Phê duyệt hồ sơ kỹ thuật giao khoán bảo vệ rừng phục vụ chi trả DVMTR giai đoạn 2013-2015 lưu vực Nhà máy 100 thủy điện Bản Vẽ thuộc huyện Kỳ Sơn 21 Nguyễn Chí Thành, (2014) “Báo cáo đánh giá việc thực Chính sách Chi trả Dịch vụ môi rừng tỉnh Nghệ An từ năm 2011 đến tháng năm 2014” 22 Nguyễn Chí Thành (2013), “Những học kinh nghiệm từ chi trả dịch vụ hệ sinh thái tỉnh Lâm Đồng Sơn La, Việt Nam” 23 Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng, Nguyễn Đình Tiến (2013) “Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt nam từ sách đến thực tiễn” 24 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, (2011) Quyết định số 69/QĐ-UBND ngày 16/11/2011 việc thành lập Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, (2012) Quyết định số 52/2012/QĐUBND Ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, (2012) Quyết định số 4962/QĐ-UBND Ban hành hướng dẫn tạm thời việc rà soát ranh giới, diện tích lưu vực; diện tích, trạng rừng, giao khoán rừng để chi trả DVMTR Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, (2012) Quyết định số 3253/QĐ-UBND Phê duyệt danh sách đơn vị phải nộp tiền chi trả DVMTR (Đợt 1) địa bàn tỉnh Nghệ An 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, (2014) Công văn số 1092/UBND-NN Đơn giá khoán bảo vệ rừng phục vụ chi trả tiền DVMTR 29 Wunder, Sven (2005) “Chi trả dịch vụ môi trường rừng: kiến thức bản” CIFOR Occasional Paper, Số 42 30 Wunder (2008), “Chi trả dịch vụ môi trường người nghèo: Khái niệm 101 chứng ban đầu”, Tạp chí Môi trường Kinh tế Phát triển số 13 PHỤ LỤC Phụ lục Tiêu chí số sử dụng cho giám sát đánh giá chế Chi trả dịch vụ môi trường rừng quy định Thông tư số 20/2012/TT-BNNPTNT Tiêu chí kiểm tra Các số quy định chi trả Diện tích rừng không bị suy thoái bị suy thoái mức độ nhỏ đủ khả cung cấp dịch vụ môi trường: Diện tích rừng nghiệm thu thoả mãn yêu cầu nhận đủ số tiền chi trả Diện tích rừng bị suy thoái (do khai thác, chặt phá, xâm lấn, cháy, chuyển đổi mục đích sử dụng trái phép, tàn phá thiên tai vv.) không đủ điều kiện để cung cấp dịch vụ môi trường rừng: nghiệm thu không thoả mãn yêu cầu không nhận tiền chi trả Biên kiểm tra nghiệm thu diện tích rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng Chất lượng rừng Xác định hệ số K thích hợp (quyết định quan kiểm tra) Rừng định nghĩa hệ sinh thái chủ yếu gồm lâu năm thân gỗ, cau dừa với chiều cao 5m (trừ rừng trồng rừng ngập mặn) tre nứa, cung cấp gỗ lâm sản gỗ có giá trị trực tiếp gián tiếp khác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường cảnh quan Xác định Rừng trồng loài thân gỗ rừng tái sinh sau đất có rừng khai thác rừng trồng, với chiều cao 1,5m với loài sinh trưởng chậm 3,0m loài sinh trưởng nhanh mật độ phải đạt 1.000 hecta Độ tàn che loài rừng phải từ 0,1 trở lên Diện tích tối thiếu phải 0,5ha Nếu dài rừng phải có chiều rộng tối thiểu 20m có từ hàng trở lên Phụ lục Quá trình kiểm tra nghiệm thu 102 Báo cáo hộ dân Báo cáo cấp thôn/bản Báo cáo xã Danh sách chi trả phê duyệt thông báo khu vực công cộng xã Tổng hợp Ban quản lý quỹ cấp huyện Đơn vị kiểm lâm kiểm tra ngẫu nhiên 10% diện tích dừng cần thiết Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt Ban quản lý QLNV Q QUẢN LÝ Tiến hành chi trả không thắc mắc QUỸ Cũng chi trả cho trưởng thôn/bản diện tíchy rừng quản lý cộng đồng Phụ lục Diễn biến rừng giai đoạn 2010-2013 103 TT Chỉ tiêu ĐVT Triệu Diện tích rừng (triệu ha) Độ che phủ rừng (không tính cao su lâm đặc sản) % 2010 2011 2012 2013 13,03 13,14 13,46 13,56 39,50 39,70 39,90 39,71 Nguồn: Số liệu công bố trạng rừng hàng năm Bộ NN&PTNT Phụ lục Tình hình vi phạm thiệt hại rừng 2010-2013 TT Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm So sánh 2013 2010 2011 2012 2013 với 2010 Vụ 33.821 29.551 28.565 27.253 -19,42% Vụ 30.632 26.120 26.186 23.822 -22,23% Ha 1.747,15 2.186,67 1.164,33 706,78 -59,55% Ha 1.733,77 2.174,52 1.154,23 695,33 -59,89% Ha 5.675,81 1.744.98 1.324,88 971,27 -82,89% Ha 4.549,81 1.666,15 1.202,08 819,29 -81,99% ĐVT Số vụ vi phạm Luật BV&PTR - Toàn quốc - Tại 36 tỉnh thực chi trả DVMTR Diện tích bị phá - Toàn quốc - Tại 36 tỉnh thực chi trả DVMTR Diện tích bị cháy - Toàn quốc - Tại 36 tỉnh thực chi trả DVMTR Nguồn: Số liệu công bố trạng rừng hàng năm Bộ NN&PTNT Phụ lục Tổng hợp thu tiền dịch vụ môi trường rừng nước từ năm 2011 đến Tháng 8/2014 ĐVT: triệu đồng, % TT Hạng mục 2011 2012 2013 tháng 2014 Cộng Tỷ lệ % 104 Tổng doanh thu từ sách 282.928,5 1.183.915,1 1.096.389,4 765.785,8 3.329.018,8 100,00 chi trả DVMTR Thu qua trung ương Thu nội tỉnh 231.749,9 981.398,7 850.272,6 624.008,0 2.687.429,2 80,73 51.178,6 202.516,4 246.116,8 141.777,8 641.589,6 19,27 267.756,7 1.165.348,7 1.071.544,2 748.091,4 3.252.741,0 97,71 218.191,9 966.220,9 834.465,9 610.636,0 2.629.514,7 78,99 49.564,8 199.127,8 237.078,3 137.455,4 623.226,3 18,72 14.508,8 17.694,1 23.609,7 17.073,6 72.882,2 2,19 13.558,0 15.177,8 15.806,7 13.372,0 57.914,5 1,74 946,8 2.516,3 7.803,0 3.701,6 14.967,7 0,45 667,0 872,3 1.235,5 620,8 3.395,6 0,10 - - - - - 0.00 667,0 872,3 1.235,5 620,8 3.395,6 0,10 Thu từ sở sản xuất thuỷ điện Thu qua trung ương Thu nội tỉnh Thu từ sở sản xuất cung ứng nước Thu qua trung ương Thu nội tỉnh Thu từ dịch vụ du lịch (cảnh quan) Thu qua trung ương Thu nội tỉnh Phụ lục Đóng góp DVMTR vào tổng đầu tư ngành lâm nghiệp TT Chỉ tiêu Tổng nhu cầu vốn cho ngành Lâm nghiệp giai đoạn 2011-2020 Nhu cầu vốn bình quân hàng năm Trong đó: Số tiền Tỷ trọng, (Tỷ đồng) cấu vốn 49.317,00 4.931,70 100% 105 Vốn ngân sách 1.430,20 29,0% Nguồn thu từ DVMTR 1.100,00 22,3% Nguồn khác (ODA,FDI, tư nhân, khác) 2.401,50 48,7% Nguồn thông tin trích dẫn tính toán: - - Tổng nhu cầu vốn cho ngành Lâm nghiệp tham chiếu từ Đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp phê duyệt theo QĐ số 1563/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nhu cầu vốn bình quân hàng năm tính toán dựa Tổng nhu cầu vốn phân bổ giai đoạn 10 năm (2011-2020) Nguồn thu DVMTR tính toán dựa theo nguồn thu thực tế bình quân năm liên tiếp gần (2012,2013) Trong tương lai, nguồn thu dự báo tăng cao nữa, bình quân đạt từ 1.300-1.500 tỷ đồng/năm 106 Phụ lục Danh sách sở sản xuất thuỷ điện ký hợp đồng ủy thác DVMTR với Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An tính đến Tháng 4/2015 TT ĐƠN VỊ HỢP ĐỒNG NHÀ MÁY 01/HĐUT NM Thuỷ điện Bản vẽ NGÀY HĐ ĐỊA CHỈ 06/7/2012 Yên Na, H.Tương Dương, NA 05/10/2012 TT Kim Sơn, H Quế Phong, NA NĂM 2012 Cty Thuỷ điện Bản vẽ NM Thuỷ điện Sao va Cty Thuỷ điện Quế Phong 345/HĐUT Cty CP PT Điện lực Viễn Thông Miền Trung 02/HĐUT NMThủy điện Bản Cánh 21/8/2012 Tà Cạ, H Kỳ Sơn, NA NM Thuỷ điện Bản cốc NĂM 2013 Cty Thuỷ điện Hủa Na 154/HĐUT NM Thuỷ điện Hủa Na 08/5/2013 Đồng Văn, Quế Phong, NA Cty CP TCT PT Năng lượng NA 02/HĐUT NM Thuỷ điện Nậm Mô 05/6/2013 Tà Cạ, Kỳ sơn, NA CN Cty CP Điện lực Việt Nam 04/HDUT NM Thuỷ điện Khe Bố 08/11/2013 Tam Quang, Tương Dương, NA 01/HĐUT NĂM 2014 Cty Cổ phần Za Hưng NM Thuỷ điện Nậm Pông 29/7/2014 Châu Hạnh, Quỳ Châu, NA Cty CP TCT 20/HĐUT.D NM Thủy điện Phát triển VMTR/2014 Nậm Nơn lượng Nghệ An 02/10/2014 Hưng Phúc, Tp Vinh, NA Nguồn: Quỹ BV&PTR tỉnh Nghệ An Phụ lục Danh sách sở SX nước ký hợp đồng ủy thác DVMTR với Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An 107 tính đến tháng 04/2015 TT ĐƠN VỊ HỢP ĐỒNG NHÀ MÁY NGÀY ĐỊA CHỈ NĂM 2013 CTY TNHH MTV Cấp nước Thái 07/HĐUT Hòa XN Cấp nước đô thị Miền tây Cty TNHH MTV Cấp nước Cửa Lò Cấp nước Quỳnh Hòa Hoà Hiếu, 16/4/2013 01/HĐUT thuộc huyện Đông Sơn, 23/4/2013 QL7 48 01/HĐUT 12/HĐUT Lưu Nhà máy Nước Cửa Lò Nhà máy nước Quỳnh Lưu Nghĩa Đàn, NA Quản lý NM Nước Cty TNHH MTV Nhà máy Nước Thái Đô Lương, NA 08/5/2013 28/11/2013 Nghi Tân, Cửa Lò, NA Quỳnh Lưu, NA NĂM 2014 Công ty TNHH 03/HĐUT- MTV Cấp nước DVMTR / Diễn Châu 2014 Công ty TNHH 31/HĐUT- MTV cấp nước DVMTR/201 Nghệ An Diễn Ngọc, Nhà máy nước 03/10/2014 Diễn Châu Diễn Châu, NA NĂM 2015 Cty TNHH MTV cấp nước NA 13/4/2015 Tp Vinh, NA Nguồn: Quỹ BV&PTR tỉnh Nghệ An [...]... tỉnh Nghệ An hiện nay Chương 3 Phương hướng và giải pháp tăng cường chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An những năm tới 10 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 1.1 Quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng: Khái niệm, hình thức và nội dung 1.1.1 Môi trường rừng và dịch vụ môi trường rừng 1.1.1.1 Môi trường rừng Theo... từ dịch vụ môi trường rừng phải chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho các chủ rừng của các khu rừng tạo ra dịch vụ đã cung ứng; ii) Thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng bằng tiền thông qua hình thức chi trả trực tiếp hoặc chi trả gián tiếp; iii) Tiền chi trả dịch vụ 18 môi trường rừng thông qua Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng là tiền của bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng ủy thác cho Quỹ để trả. .. quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng gián tiếp Dù quản lý chi trả DVMTR trực tiếp hay gián tiếp thì thực chất quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng vẫn là quản lý quan hệ kinh tế giữa người sản xuất cung ứng dịch vụ môi trường rừng (người bán) với người hưởng thụ dịch vụ môi trường rừng (người mua, người phải chi trả) 1.1.4 Nội dung quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.1.4.1 Quản lý các đối... tiễn về quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng 3.2.2 Đánh giá thực trạng quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Quỹ Bảo về và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An hiện nay, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế 3.2.3 Khuyến nghị phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An những năm tới 4 Đối tượng, phạm vi... thôn được nhận tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng theo cam kết bảo vệ rừng và cung ứng dịch vụ môi trường rừng với Uỷ ban nhân dân cấp xã; iii) Chủ rừng là tổ chức được nhận tiền chi trả dịch vụ môi trường theo Cam kết quản lý bảo vệ rừng và cung ứng dịch vụ môi trường rừng với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đối với các doanh nghiệp có dự án quản lý, kinh doanh rừng và đất rừng phải thực hiện... quan, với UBND tỉnh Nghệ An trong việc tăng cường quản lý chi trả DVMTR trên địa bàn tỉnh Nghệ An những năm tới 7 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có 3 chương: Chương 1 Một số vấn đề lý luận thực tiễn về quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng Chương 2 Thực trạng về quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ. .. diện tích rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh 1.2 Nhân tố ảnh hưởng và tầm quan trọng của quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.2.1 Nhân tố ảnh hưởng đến chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.2.1.1 Môi trường luật pháp và cơ chế chính sách, các quy định về chi trả dịch vụ môi trường rừng Môi trường luật pháp và cơ chế chính sách là căn cứ pháp lý để thực hiện quản lý chi trả DVMTR... từ rừng cho nuôi trồng thuỷ sản (Chính phủ, 2010) 12 1.1.3 Khái niệm và thực chất của quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.1.3.1 Khái niệm chi trả dịch vụ môi trường rừng Tại Việt Nam, hiện nay chỉ có khái niệm chi trả dịch vụ môi trường rừng được sử dụng và được thể chế hóa Đến nay, chưa có khung pháp lý về chi trả dịch vụ môi trường đối với các dịch vụ môi trường khác ngoài dịch vụ môi trường. .. dụng dịch vụ môi trường rừng bắt đầu thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng từ ngày 01/01/2011; trường hợp bên sử 19 dụng dịch vụ môi trường rừng bắt đầu hoạt động sau ngày 01/01/2011 thì thời điểm bắt đầu thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng là ngày bắt đầu có hoạt động sử dụng dịch vụ môi trường rừng; trong trường hợp chi trả trực tiếp, bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền dịch vụ môi. .. sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ” Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam (2013), “Báo cáo hội nghị Tổng kết thực hiện nhiệm vụ 2012 và triển khai kế hoạch 2013 về Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng và Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Nhìn chung các công trình trên đã phân tích khái niệm chi trả dịch vụ môi trường rừng, thực trạng chi trả ... động quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Nghệ An 43 2.2.1 Thực trạng quản lý chi trả dịch vụ môi trường Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An ... động quản lý chi trả dịch vụ môi trường Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An 2.3 Hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh nghệ an. .. yếu quản lý chi trả dịch vụ môi trường Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ An 2.3.2 Nguyên nhân thành tựu hạn chế chủ yếu quản lý chi trả dịch vụ môi trường Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Nghệ

Ngày đăng: 22/01/2016, 19:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2014), Báo cáo: “Sơ kết 3 năm thực hiện Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sơ kết 3năm thực hiện Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghịđịnh 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2014
10. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009. Chủ đề chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam. Bản tin FSSP, số 26-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ đề chi trả dịch vụmôi trường rừng ở Việt Nam
13. Nguyễn Tuấn Phú, (2009) “Vai trò của Chính phủ trong việc xây dựng và triển khai chính sách Chi trả dịch vụ môi trường rừng - PFES ở Việt Nam”. Bản tin FSSP, bản tin nội bộ số 26-27, trang 5-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Chính phủ trong việc xây dựngvà triển khai chính sách Chi trả dịch vụ môi trường rừng - PFES ở ViệtNam”
14. Phạm Xuân Phương, Đoàn Diễm, Lê Khắc Côi, Lê Hồng Hạnh, Trần Quang Bảo, Nguyễn Quốc Dựng (2013). “Báo cáo đánh giá 10 năm thực hiện Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo đánh giá 10 nămthực hiện Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004
Tác giả: Phạm Xuân Phương, Đoàn Diễm, Lê Khắc Côi, Lê Hồng Hạnh, Trần Quang Bảo, Nguyễn Quốc Dựng
Năm: 2013
16. Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam, (2013), Báo cáo hội nghị:“Tổng kết thực hiện nhiệm vụ 2012 và triển khai kế hoạch 2013 về Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng và Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổng kết thực hiện nhiệm vụ 2012 và triển khai kế hoạch 2013 vềChính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng và Quỹ Bảo vệ và Phát triểnrừng
Tác giả: Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam
Năm: 2013
18. Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An, (2015). Báo cáo số 37/BC- NAFF. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ đến tháng 2 năm 2015 và nhiệm vụ trọng tâm đến hết 6 tháng đầu năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An, (2015). Báo cáo số 37/BC-NAFF
Tác giả: Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An
Năm: 2015
21. Nguyễn Chí Thành, (2014). “Báo cáo đánh giá việc thực hiện Chính sách Chi trả Dịch vụ môi rừng ở tỉnh Nghệ An từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2014” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo đánh giá việc thực hiện Chínhsách Chi trả Dịch vụ môi rừng ở tỉnh Nghệ An từ năm 2011 đến tháng 6năm 2014
Tác giả: Nguyễn Chí Thành
Năm: 2014
22. Nguyễn Chí Thành (2013), “Những bài học kinh nghiệm từ chi trả dịch vụ hệ sinh thái ở các tỉnh Lâm Đồng và Sơn La, Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những bài học kinh nghiệm từ chi trả dịchvụ hệ sinh thái ở các tỉnh Lâm Đồng và Sơn La, Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chí Thành
Năm: 2013
23. Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng, Nguyễn Đình Tiến (2013). “Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt nam từ chính sách đến thực tiễn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chi trả dịch vụ môi trườngrừng tại Việt nam từ chính sách đến thực tiễn
Tác giả: Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng, Nguyễn Đình Tiến
Năm: 2013
26. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, (2012). Quyết định số 4962/QĐ-UBND Ban hành hướng dẫn tạm thời việc rà soát ranh giới, diện tích lưu vực;diện tích, hiện trạng rừng, giao khoán rừng để chi trả DVMTR Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành hướng dẫn tạm thời việc rà soát ranh giới, diện tích lưu vực
Tác giả: Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An
Năm: 2012
29. Wunder, Sven (2005) “Chi trả dịch vụ môi trường rừng: kiến thức cơ bản” CIFOR Occasional Paper, Số 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chi trả dịch vụ môi trường rừng: kiến thức cơbản”
1. Ban quản lý rừng phòng hộ Kỳ Sơn, (2013). Báo cáo số 35/BC_BQL. Sơ kết 3 năm thực hiện Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Khác
2. Ban quản lý rừng phòng hộ Tương Dương, (2013). Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Chính sách chi trả DVMTR Khác
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2011. Công văn số 901/BNN- TCLN ngày 05/4/2011 về việc triển khai Nghị định 99/2010/NĐ-CP Khác
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2011). Thông tư số 80/2011/TT- BNNPTNT Hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả DVMTR Khác
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2012). Thông tư số 20/2012/TT-BNNPTNT Hướng dẫn trình tự, thủ tục nghiệm thu thanh toán tiền chi trả DVMTR Khác
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2012). Thông tư số 60/2012/TT-BNNPTNT Quy định nguyên tắc, phương pháp xác định diện tích rừng trong lưu vực phục vụ chi trả DVMTR Khác
7. Bộ NN&PTNT-BTC (2012). Thông tư liên tịch số 62/2012/TTLT- BNNPTNT-BTC Hướng dẫn cơ chế quản lý sử dụng tiền chi trả DVMTR Khác
9. Bộ Tài Chính, (2012). Thông tư số 85/2012/TT-BTC Hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng Khác
11. Chính phủ (2010). Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 10/4/2008 về Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w