Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN BA XÃ THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN ĐA NHIM TỈNH LÂM ĐỒNG VÕ ĐÌNH THỌ Hội đồng chấm luận văn Chủ tịch: PGS.TS PHẠM VĂN HIỀN Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Thư ký: TS PHẠM TRỊNH HÙNG Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Phản biện 1: TS LA VĨNH HẢI HÀ Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN DANH Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tỉnh Gia Lai Ủy viên: TS NGUYỄN NGỌC THUỲ Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tơi tên Võ Đình Thọ, sinh ngày 12 tháng năm 1966, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Tốt nghiệp tú tài Trường cấp III Phù Cát 2, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, năm 1984 Tốt nghiệp Đại học ngành Lâm nghiệp hệ quy trường Đại học Tây Nguyên, tỉnh Đắc Lắc, năm 1989 Năm 1990 - 2000, công tác huyện Cát Tiên (các quan: Phịng Nơng nghiệp, Ban Quản lí rừng), tỉnh Lâm Đồng Năm 2001- 2002, công tác Chi cục Lâm nghiệp (Ban QLDA 661), tỉnh Lâm Đồng Năm 2003 - 2008, cơng tác Phịng Tổ chức - Hành chính, Văn phịng, Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng Từ năm 2009 đến nay, công tác Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng Tháng năm 2009 theo học Cao học ngành Lâm nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Địa liên lạc: Số nhà 9D24, đường Phan Chu Trinh, phường 9, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Điện thoại: 0986 87 86 86 Email: vodinhthodalat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ký tên VÕ ĐÌNH THỌ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin cảm ơn giúp đỡ Ban Chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Xin cảm ơn q Thầy, Cơ tận tình giảng dạy suốt chương trình đào tạo thạc sỹ (2009 -2011) Đặc biệt, tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Bùi Việt Hải, Thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ thân hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Lâm Đồng, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tác giả xin cảm ơn hỗ trợ bạn học viên lớp Cao học Lâm nghiệp 2009 Lâm Đồng, ủng hộ nhiệt tình đồng nghiệp bạn bè TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2011 Tác giả: VÕ ĐÌNH THỌ TĨM TẮT Đề tài “Đánh giá kết thực thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn ba xã thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Đa Nhim, tỉnh Lâm Đồng” thực với mục tiêu đánh giá kết từ hoạt động triển khai sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng (PES) đối tượng chi trả Thời gian thực đề tài từ tháng 10 năm 2009 đến tháng năm 2011 địa bàn ba xã Đa Sar, Đa Nhim Đa Chais huyện Lạc Dương, tỉnh lâm Đồng Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA) với công cụ sau: (i) Phỏng vấn người cung cấp thông tin chủ chốt; (ii) Phỏng vấn hộ gia đình thơng qua bảng câu hỏi vấn, ưu tiên cho hộ tham gia nhận khốn QLBVR; (iii) Thảo luận nhóm có trọng tâm với hai đối tượng: nhóm cán cơng chức BQL rừng phịng hộ Đa Nhim, nhóm người dân nhận khoán QLBVR cộng đồng Những kết đạt đề tài là: - Đến thời điểm 2010, tổng diện tích nhận khốn tổ chức hộ gia đình 36.201,6 ha, phần giao cho hộ gia đình chiếm 75,8% Phần diện tích rừng giao khốn lớn xã Đa Sar, sau đến Đa Nhim cuối xã Đa Chais Trên diện tích giao khốn, có tổ chức tập thể nhà nước 869 hộ gia đình xã nghiên cứu nhận khốn Ngồi cịn có 57 đơn vị doanh nghiệp nhà nước tư nhân thuê đất rừng với tổng diện tích 7.580,8 - Thu nhập trung bình hộ nhận khốn vùng khảo sát có khác xã, khoảng 13- 15 triệu/hộ/năm xã Đa Nhim Đa Chais, trung bình 34,8 triệu/hộ/năm xã Đa Sar Khoảng cách thu nhập nhóm thu nhập cao nhóm thu nhập thấp lần Nguồn đóng góp cho thu nhập hộ gồm nơng nghiệp lâm nghiệp, phần chủ yếu trồng trọt khoán bảo vệ rừng Thu nhập năm 2009 bình qn chung 21,5 triệu/hộ, phần đóng góp nhận khốn chiếm 36,8% tổng thu nhập Do thu nhập tăng từ khoán (bởi PES/380) mà hộ nghèo giảm vào năm 2009 với 38% số hộ so với năm 2008 - Danh sách đối tượng chi trả dịch vụ MTR bao gồm: (i) tổ chức nhà nước có rừng nhận khốn Đa Sar Đa Nhim với tổng diện tích 2.288 ha; (ii) 869 hộ gia đình giao khốn bảo vệ rừng xã Đa Sar, Đa Nhim Đa Chais với tổng diện tích 25.078 - Với tổ chức hay doanh nghiệp thuê đất hay rừng, ưu tiên chi trả dịch vụ MTR cho: (i) nhóm doanh nghiệp có mục đích bảo vệ rừng hay trồng rừng, (ii) nhóm doanh nghiệp có mục đích sản xuất nơng lâm kết hợp với hoạt động khác Không thực chi trả cho doanh nghiệp khơng liên quan đến bảo vệ rừng sản xuất nông lâm nghiệp đất giao - Số tiền chi trả 290.000 đồng/ha/năm Căn vào bình qn thu nhập/hộ tồn vùng khoảng 21,5 triệu/năm vấn đề thu nhập từ nhận khốn chiếm đến 50% tổng thu trở thành thực đơn giá chi trả 400.000 đồng/ha/năm đề nghị thực - Đề tài kiến nghị cần nghiên cứu sâu tác động việc thực chi trả MTR chất lượng số lượng tài nguyên rừng Quan trọng giá trị tài nguyên rừng dẫn đến lợi ích gián tiếp mà MTR đem lại SUMMARY The thesis “Evaluation of the pilot implementation of Payment for Environment Services (PES) in three communes of watershed forest protection of Da Nhim, Lam Dong province” was conducted aimed to evaluate the results of the PES implementation policy to those who directly manage the forest resources This thesis was conducted from the October of 2009 to September of 2011 in Da Sar, Da Nhim and Da Chais communes, which belong to Lac Duong district, Lam Dong province The study mainly used the participatory rural appraisal for data collection with certain tools as listed: (i) Key informant interview; (ii) Household interview by using questionnaire, of which priority was given the households received the Forest protection Contract; (iii) Focus group discussion with two groups of stakeholder: staffs of Committee of watershed forest protection of Da Nhim and people whose engaged in Forest protection Contract in the communes The results of the thesis: - Up to the year of 2010, the total area of the forest under the Forest protection contract of households and other organizations was 36,201.6 ha, of which households account for 75.8% The largest area under the Forest protection Contract was in Da Sar commune, then Da Nhim commune and Da Chais The area of the forest under the forest protection Contract was given to state agencies and 869 households in three communes Besides, there were 57 state and private enterprises hired forests and forestland with the total area 7,580.8 - Average income of contracted households was different among the three communes It is 13- 15 million/household/year in Da Nhim and Da Chais and 34.8 million/household/year in Da Sar The income of households mainly came from agricultural and forestry activities, of which crops and Forest protection contract were significant Average income of the year 2009 was 21.5 million VND/household, of which the contribution of forest protection contract account for 36.8% of total income Because of the increasing of income (by PES/380), the number poor households decreased to 38% in the year 2009 in compare to 2008 - The list of people and organizations take the pay environment services: (i) state agencies in Da Sar and Da Nhim with the area of 2,288 ha; (ii) 869 households in Da Sar, Da Nhim and Da Chais with the area of 25,078 - State and private enterprises hired forests and forestland, PES give the priority to: (i) enterprises which aim at forest conservation or forest plantation, (ii) enterprises aim at agroforestry production combines with other activities and, (iii) not to PES to enterprises which have no activities related to forest conservation or agro- forestry activities - With the amount of 290,000 dong/ha/year, compare to the average income in the study site about 21.5 million/year, the income from forest protection contract may account for 50% of total income of households if the recommended 400,000 dong/ha/year was implemented - The study recommended further research need to be conducted on the impacts of PES implementation on forest resources in terms of quality and quantity The important thing was the value of services which the forest induces to the PES MỤC LỤC CHƯƠNG TRANG Trang chuẩn y i Lý lịch cá nhân ii Lời cam đoan iii Lời cám ơn iv Tóm tắt luận văn v Mục lục ix Danh sách bảng xii Danh sách hình xiv Danh sách chữ viết tắt xv ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.1.1 Chính sách nhà nước chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.1.2 Khả thực chi trả dịch vụ môi trường rừng nước ta 1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu có tham gia dựa vào cộng đồng 10 1.3 Các nghiên cứu hoạt động liên quan đến chi trả dịch vụ môi trường rừng 12 1.4 Một số thảo luận 17 Chương 2: ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 21 2.1.1 Vị trí địa lí địa hình 21 2.1.2 Khí hậu thuỷ văn 21 2.1.3 Tài nguyên rừng 22 2.1.4 Tình hình kinh tế xã hội địa phương khu vực nghiên cứu 24 2.1.5 Quá trình hình thành thực thi thí điểm chi trả dịch vụ MTR 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp luận 29 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 31 2.3.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp 31 2.3.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp 32 2.3.3 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin 34 2.3.4 Cơng cụ xử lí phân tích thơng tin 37 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng kinh kế-xã hội trình thực giao khoán bảo vệ rừng 38 3.1.1 Hiện trạng kinh tế-xã hội cộng đồng nhận khoán bảo vệ rừng 38 3.1.1.1 Một số đặc điểm chung 38 3.1.1.2 Đặc điểm cộng đồng 41 3.1.1.3 Sinh kế thu nhập cộng đồng nhận khoán bảo vệ rừng 42 3.1.2 Hiện trạng q trình thực khốn bảo vệ rừng cộng đồng 46 3.1.2.1 Hiện trạng đất rừng loại rừng khu vực xã nghiên cứu 46 3.1.2.2 Các đối tượng nhận khoán bảo vệ rừng xã nghiên cứu 48 3.1.2.3 Diện tích giao khốn, giao khốn khơng thể giao khốn 53 3.1.3 Thuận lợi khó khăn q trình thực giao khoán 57 3.1.4 Một số thảo luận 59 3.2 Các đối tượng nhận chi trả dịch vụ môi trường rừng 61 3.2.1 Thống kê, phân loại tài nguyên rừng dựa trạng tự nhiên 61 3.2.2 Thống kê, phân loại đối tượng nhận chi trả dịch vụ MTR 65 3.2.2.1 Đối tượng nhận chi trả dịch vụ MTR tổ chức 66 3.2.2.2 Đối tượng nhận chi trả dịch vụ MTR hộ gia đình 70 3.2.3 Một số thảo luận 72 10 Phụ lục KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHĨM 2.1 Với chủ rừng (BQL Đa Nhim) Có số câu hỏi mở chủ rừng tác động PES/380 quản lý rừng, số lượng, chất lượng rừng Chúng tóm tắt đưới đây: o Tác động quản lý bảo vệ rừng: Nhận thức trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng hộ nhận khốn cán chủ rừng mức chi trả bảo vệ rừng cao có tập huấn tuyên truyền nhiều giá trị rừng; o Tác động giảm càc trường hợp vi phạm diện tích rừng: Hầu hết CBCC chu rừng nói số vụ vi phạm năm 2009 giảm so với năm trước do: (i) rừng tuần tra thường xuyên hộ nhận khoán; (ii) lực chủ rừng hoạt động quản lý cải thiện dần Tuy nhiên, có dẫn chứng số liệu vụ vi phạm Thực tế, liệu thu không đủ để chứng minh tác động sách PES/380 o Tác động lên chất lượng rừng: Hầu hết CBCC chủ rừng nói sách thí điểm PES/380 thực từ năm 2009 Vì cịn sớm để biết chất lượng rừng cải thiện Tuy nhiên, họ tin với việc áp dụng sách PES, chất lượng rừng chắn cải thiện lâu dài Cơ chế chi trả 290.000 đồng/ha/năm hộ nhận khoán lưu vực Đa Nhim 10% tổng chi trả diện tích rừng giao khốn ký với hộ chủ rừng Theo chủ rừng, hạn chế chế o PES áp dụng cho diện tích rừng giao cho hộ bảo vệ, chưa trả cho BQL rừng quản lý bảo vệ diện tích rừng lớn lưu vực; o Thiếu việc thực thi pháp luật việc xử lý hộ dân tộc thiểu số vi phạm hợp đồng và/hoặc không bảo vệ rừng Chủ rừng bày sẵn lòng chi trả trách nhiệm quản lý bảo vệ diện tích rừng nhà nước giao Độ che phủ rừng nhiều chất lượng rừng cao tạo giá trị môi trường cao cho xã hội kinh tế quốc dân dẫn đến chi trả cao cho dịch vụ môi trường Việc theo dõi chất lượng dịch vụ rừng cung cấp đánh giá cao chủ rừng để đảm bảo sách PES mang lại chất lượng số lượng rừng cao Việc theo dõi vấn đề khác tài quản lý chủ rừng quan tâm Các mối đe dọa tiềm tàng đất rừng đốn gỗ trái phép, xâm lấn đất rừng chuyển đất rừng sang dạng sử dụng đất khác điều tra Các mối đe dọa tiềm tàng sau đề cập xếp theo thứ tự từ cao đến thấp: o Dự án/chương trình chuyển đổi đất rừng sang dạng sử dụng đất khác; o Đốn rừng trái phép/xâm lấn đất rừng trồng café; o Đốn rừng trái phép lấy gỗ 117 Các biện pháp giảm thiểu tác động để giảm mối đe dọa tiềm tàng đề nghị chủ rừng o Cải thiện hoạt động pháp lý để xử lý trường hợp vi phạm; o Củng cố bảo vệ rừng tuần tra rừng BQL rừng đến cấp cộng đồng cấp thôn; o Tạo hội việc làm cho sinh kế cộng đồng dịch vụ khuyến nông tăng sản lượng nông nghiệp giá trị để giảm áp lực lên rừng từ người dân sống vùng đệm, đặc biệt xung quanh VQG và/hoặc khu bảo tồn quốc gia; o Chuẩn bị tốt dự án chuyển đổi đất rừng sang dạng sử dụng khác; o Tiến hành chiến dịch nâng cao nhận thức/tuyên truyền giá trị môi trường rừng đến cộng đồng; o Cấp đủ đất nông nghiệp cho hộ sống xung quanh rừng 2.2 Với nhóm hộ dân (mỗi xã nhóm) Xã Đa Nhim, huyện Lạc Dương Thảo luận nhóm tập trung tổ chức thông Liêng Bông với đại diện lãnh đạo thôn 11 hộ Tất người tham dự nam Xã Đa Nhim thành lập từ tháng 1.2004 Hầu hết người dân đến từ huyện Đức Trọng Đơn Dương Nhóm thiểu số Cil (K’Ho) khơng có khó khăn xã hội mâu thuẫn nhóm thiểu số Cơ sở hạ tầng công cộng xã bao gồm tỉnh lộ 723, đường nơng thơn nối thơn xe ô tô xe hai bánh, 02 trường học (tiểu học cấp 2), trung tâm y tế xã Bệnh viện huyện cách xã 45 km Khơng có chợ xã Diện tích rừng chủ yếu thơng Rừng bị chủ yếu vào năm 2007-2008 việc xây dựng hồ thủy điện Đa Khai Do thiếu đất nông nghiệp, số hộ xâm lấn trái phép vào đất rừng để làm nông nghiệp Đất rừng bị khoảng 25.4 20072008 7.5 năm 2009 Viêc giao khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng/hộ năm 1995 Tiền công bảo vệ rừng trước năm 2009 100.000 đồng/ha/năm thu nhập bình quân khoảng 2.3 triệu đồng/hộ/năm từ bảo vệ rừng Tiền chi trả tăng lên 290.000 đồng/ha/năm theo sách thí điểm PES/380 từ năm 2009 Thu nhập bình quân 6.67 triệu/hộ/năm từ bảo vệ rừng Hệ thống canh tác cộng đồng ngô lúc (cây hàng năm) cà phê hồng vàng (cây lâu năm) Đến chưa có thay đổi hệ thống canh tác kỹ thuật thấp Sự thiếu đất canh tác nông nghiệp tồn Đất canh tác nông nghiệp 0.6 ha/hộ Việc quy hoạch sử dụng đất để chuyển đất rừng sang đất nông nghiệp tiểu khu 112 tiến hành Vấn đề thiếu đất nơng nghiệp xã cải thiện bằng: o Quy hoạch dụng đất để cung cấp thêm đất cho hộ địa phương; o Chuyển đổi hệ thống canh tác sang giống giá trị cao với kỹ thuật canh tác cao để tăng suất nông nghiệp; o Cung cấp hội việc làm phi nông nghiệp để tăng thu nhập hộ; 118 Tất người tham gia đánh giá cao sách thí điểm PES/380 Nó giúp tăng thu nhập gia đình đóng góp cho chương trình quốc gia giảm nghèo Hầu hết hộ sử dụng chi trả FES cho thực phẩm chi tiêu hàng ngày Tuy nhiên, người tham gia nói mức chi trả cho bảo vệ rừng không đủ để bảo vệ rừng Theo cộng đồng, tác động sách thí điểm PES/380 rừng tích cực: o Trách nhiệm cao hộ giao khốn cơng việc sản xuất lâm nghiệp hàng ngày chi trả cao hơn; o Chất lượng số lượng rừng cải thiện bì giảm đốn rừng/xâm lấn/săn bắt Tất người tha gia hài lòng với xếp ci trả thơng qua BQL rừng BQL rừng trực tiếp quản lý rừng vùng Chưa có tranh chấp/khó khăn hộ nhận khốn BQL rừng Theo cộng đồng áp dụng mức chi trả bảo vệ rừng khác (hệ số K) hộ nhận khoán xã tạo tranh chấp xã hội hộ Xã Đa Sar, huyện Lạc Dương Thảo luận nhóm tập trung tổ chức Thôn với đại diện lãnh đạo thôn 18 đại diện hộ gia đình (4 nam 14 nữ) Xã thành lập từ năm 1984 Hầu hết dân cư đến từ vùng có đơng người Cil Khơng có tranh chấp/khó khăn nhóm dân tộc thiểu số Cơ sở hạ tầng công cộng bao gồm đường nhựa từ huyện đến xã đường đất nông thơn nối xã đến trung tâm thơn Có trường cấp trung tâm y tế Bệnh viện huyện cách xã 30 km Khơng có chợ xã Mất đất rừng cao khoảng 50 năm 2007 việc nâng cấp đường tỉnh lộ 723 (đốn gỗ trái phép xâm lấn đất rừng dọc theo lộ mới) Rừng năm 2009 12 ha, chuyển sang canh tác nơng nghiệp Việc giao khốn bảo vệ rừng đến hộ/cộng đồng năm 1994 Chi trả bảo vệ rừng trước năm 2009 100.000 đồng/ha/năm Chi trả bảo vệ rừng tăng lên 290.000 đồng/ha/năm theo sách PES/380 từ năm 2009 Hệ thống canh tác xã ngô (cây hoa màu hàng năm) cà phê, trà, hồng vàng (cây hoa màu lâu năm) Đến chưa có thay đổi hệ thống canh tác kỹ thuật thấp canh tác hoa màu Vấn đề thiếu đất canh tác nông nghiệp tồn Diện tích đất nơng nghiệp trung bình 0.8 ha/hộ Quy hoạch dụng đất chuyển đổi 30 hecta rừng sang nông nghiệp tiến hành năm 2010 Vấn đề thiếu đất nơng nghiệp xã cải thiện bằng: o Quy hoạch dụng đất để cung cấp thêm đất cho hộ địa phương; o Chuyển đổi hệ thống canh tác sang giống giá trị cao với kỹ thuật canh tác cao để tăng suất nông nghiệp; o Cung cấp hội việc làm phi nông nghiệp để tăng thu nhập hộ; Tất người tham gia đánh giá cao sách thí điểm PES/380 Nó giúp tăng thu nhập gia đình đóng góp cho chương trình quốc gia giảm nghèo Hầu hết hộ sử dụng chi trả FES cho thực phẩm chi tiêu hàng ngày Tuy nhiên, người tham 119 gia nói mức chi trả cho bảo vệ rừng không đủ để bảo vệ rừng, cần tăng lên 350.000/ha/năm Theo cộng đồng, tác động sách thí điểm PES/380 rừng tích cực: o Trách nhiệm cao hộ giao khoán công việc sản xuất lâm nghiệp hàng ngày chi trả cao hơn; o Chất lượng số lượng rừng cải thiện bì giảm đốn rừng/xâm lấn/săn bắt Tất người tha gia hài lòng với xếp ci trả thông qua BQL rừng BQL rừng trực tiếp quản lý rừng vùng Chưa có tranh chấp/khó khăn hộ nhận khoán BQL rừng Theo cộng đồng áp dụng mức chi trả bảo vệ rừng khác (hệ số K) hộ nhận khoán xã tạo tranh chấp xã hội hộ Xã Đa Chais, huyện Lạc Dương Thảo luận nhóm tập trung tổ chức Thôn với đại diện lãnh đạo thơn 18 đại diện hộ gia đình (1 nam 12 nữ) Xã thành lập từ năm tháng 1.2005 Hầu hết dân cư đến từ vùng có đơng người Cil Khơng có tranh chấp/khó khăn nhóm dân tộc thiểu số Cơ sở hạ tầng công cộng bao gồm đường ô tô nông thôn nối tất thôn, trường học (tiểu học cấp 2) trung tâm y tế Bệnh viện huyện cách xã 65 km Khơng có chợ xã Rừng quản lý BQL RPH Đa Nhim VQG Bidoup-Núi Bà Có 2.61 rừng bị năm 2008 đốn rừng/xâm lấn đất rừng trái phép, khơng có đất rừng bị năm 2009 Việc giao khoán bảo vệ rừng đến hộ/cộng đồng năm 1994 Chi trả bảo vệ rừng trước năm 2009 100.000 đồng/ha/năm Chi trả bảo vệ rừng tăng lên 290.000 đồng/ha/năm theo sách PES/380 từ năm 2009 Hệ thống canh tác xã ngô (cây hoa màu hàng năm) cà phê, trà, hồng vàng (cây hoa màu lâu năm) Vấn đề thiếu đất canh tác nơng nghiệp tồn Diện tích đất rừng thay đổi 16 cơng ty nhận đất sản xuất Tất người tham gia đánh giá cao sách thí điểm PES/380 Nó giúp tăng thu nhập gia đình đóng góp cho chương trình quốc gia giảm nghèo Hầu hết hộ sử dụng chi trả FES cho thực phẩm chi tiêu hàng ngày Theo cộng đồng, tác động sách thí điểm PES/380 rừng tích cực, nguyên nhân do: o Giảm số vụ vi phạm dẫn đến đất rừng, chủ yếu việc tuần tra thường xuyên hộ o Vẫn sớm để đánh giá tác động lên chất lượng rừng theo PES/380 Tuy nhiên diện tích rừng tăng việc xây dựng tuyến tỉnh lộ 723 Tất người tha gia hài lòng với xếp ci trả thông qua BQL rừng BQL rừng trực tiếp quản lý rừng vùng Chưa có tranh chấp/khó khăn hộ nhận khoán BQL rừng 120 Phụ lục KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU TRÊN STATGRAPHICS 4.1 Thơng tin hộ gia đình Frequency Table for Dan toc (1-Cil, 2-Lach) -Relative Cumulative Cum Rel Class Value Frequency Frequency Frequency Frequency -1 164 0.9939 164 0.9939 2 0.0061 165 1.0000 -Frequency Table for Giau ngheo (1-Du an, 2-Nghèo) -Relative Cumulative Cum Rel Class Value Frequency Frequency Frequency Frequency -1 144 0.8727 144 0.8727 2 21 0.1273 165 1.0000 -Frequency Table for Dan toc by Xa (1-Danhim, 2-Dasar, 3-Dachais) Row Total -1 | 60 | 59 | 45 | 164 | 36.36 | 35.76 | 27.27 | 99.39 -2 | 0| 1| 0| | 0.00 | 0.61 | 0.00 | 0.61 -Column 60 60 45 165 Total 36.36 36.36 27.27 100.00 Frequency Table for Giau ngheo by Xa Row Total -1 | 50 | 49 | 45 | 144 | 30.30 | 29.70 | 27.27 | 87.27 -2 | 10 | 11 | 0| 21 | 6.06 | 6.67 | 0.00 | 12.73 -Column 60 60 45 165 Total 36.36 36.36 27.27 100.00 121 Frequency Table for Nghe -Relative Cumulative Cum Rel Class Value Frequency Frequency Frequency Frequency -1 160 0.9697 160 0.9697 2 0.0182 163 0.9879 0.0121 165 1.0000 -Frequency Table for Nhan khau (2=1-3, 5=4-6, 8=7-9, 11=10-15 nguoi) -Relative Cumulative Cum Rel Class Value Frequency Frequency Frequency Frequency -1 20 0.1212 20 0.1212 95 0.5758 115 0.6970 43 0.2606 158 0.9576 11 0.0424 165 1.0000 -Summary Statistics for Nhan khau by Xa Code Count Average Median Minimum Maximum 60 6.18333 6.0 3.0 15.0 60 5.41667 5.0 3.0 10.0 45 5.33333 5.0 3.0 11.0 Total 165 5.67273 5.0 3.0 15.0 Summary Statistics for Lao dong by Xa Code Count Average Median Minimum Maximum 60 2.93333 3.0 0.0 6.0 60 2.7 2.0 2.0 6.0 45 2.17778 2.0 0.0 6.0 Total 165 2.64242 2.0 0.0 6.0 4.2 Đất sử dụng đất vào sản xuất Frequency Table for SD dat NN(1= có, 2= khong) -Relative Cumulative Cum Rel Class Value Frequency Frequency Frequency Frequency -1 36 0.2182 36 0.2182 2 129 0.7818 165 1.0000 122 Frequency Table for DT dat (1=dưới 1ha, 2=1-2 ha, 3=2-4 ha, 4=trên ha) -Relative Cumulative Cum Rel Class Value Frequency Frequency Frequency Frequency -1 113 0.6848 113 0.6848 2 38 0.2303 151 0.9152 3 11 0.0667 162 0.9818 4 0.0182 165 1.0000 -Frequency Table for LSNG su dung (1= co, 2= khong) -Relative Cumulative Cum Rel Class Value Frequency Frequency Frequency Frequency -1 99 0.6000 99 0.6000 2 66 0.4000 165 1.0000 -Frequency Table for LSNG loai (0= khong, 1= cui, 2= go) -Relative Cumulative Cum Rel Class Value Frequency Frequency Frequency Frequency -1 66 0.4000 66 0.4000 99 0.6000 165 1.0000 -Frequency Table for Xa by LSNG su dung Row Total | 55 | 5| 60 | 33.33 | 3.03 | 36.36 | 0| 60 | 60 | 0.00 | 36.36 | 36.36 | 44 | 1| 45 | 26.67 | 0.61 | 27.27 Column 99 66 165 Total 60.00 40.00 100.00 Summary Statistics for DT dat by Xa (Code: 1=Danhim, 2=Dasar, 3=Dachais) Code Count Average Median Minimum Maximum Sum -1 60 0.747667 0.51 0.2 3.64 44.86 60 1.2105 1.0 0.2 3.0 72.63 123 45 0.893333 0.6 0.0 4.5 40.2 -Total 165 0.955697 0.7 0.0 4.5 157.69 Summary Statistics DT dat hang nam by Xa Code Count Average Median Minimum Maximum Sum -1 60 0.1765 0.1 0.0 1.0 10.59 60 0.0666667 0.0 0.0 1.0 4.00 45 0.557778 0.5 0.0 3.0 25.1 -Total 165 0.240545 0.1 0.0 3.0 39.69 Summary Statistics DT dat lau nam by Xa Code Count Average Median Minimum Maximum Sum -1 60 0.571167 0.365 0.11 2.64 34.27 60 1.14383 1.0 0.2 3.0 68.63 45 0.335556 0.22 0.0 2.02 15.1 -Total 165 0.715152 0.5 0.0 3.0 118.0 4.3 Thu nhập chi phí hộ gia đình Summary Statistics for Tong Thu nhap tren dat by Xa (Code: 1=Danhim, 2=Dasar, 3=Dachais) Code Count Average Median Minimum Maximum -1 60 9.31167 5.8 0.0 60.6 60 43.6333 37.5 2.0 128.0 45 2.16978 1.5 0.0 9.0 -Total 165 19.8445 8.1 0.0 128.0 Summary Statistics for Tong Chi phi tren dat by Xa Code Count Average Median Minimum Maximum -1 60 5.79483 5.0 0.0 20.0 60 20.3 15.0 1.0 80.0 45 0.52555 0.0 0.0 3.6 -Total 165 9.63236 5.0 0.0 80.0 Summary Statistics for Tong Loi nhuan tren dat by Xa Code Count Average Median Minimum Maximum -1 60 3.51683 1.0 -20.0 57.6 60 23.3333 16.0 1.0 90.0 45 1.64422 1.2 -1.66 7.2 -Total 165 10.2121 3.5 -20.0 90.0 124 Summary Statistics for Tong Thu nhap (ho) by Xa (Code: 1=Danhim, 2=Dasar, 3=Dachais) Standard Code Count Average Deviation Minimum Maximum -1 60 13.091 12.408 -16.3 62.6 60 34.8167 21.9384 7.4 114.2 45 14.9918 7.65145 8.8 58.0 -Total 165 21.5096 18.6175 -16.3 114.2 Summary Statistics for Tong TN NN by Xa Standard Code Count Average Deviation Minimum Maximum -1 60 4.84017 11.2291 -20.0 57.6 60 23.4833 19.4182 1.0 90.0 45 2.12644 2.58639 0.0 13.0 -Total 165 10.8794 16.592 -20.0 90.0 Summary Statistics for Tong TN LN by Xa Standard Code Count Average Deviation Minimum Maximum -1 60 6.59717 1.73846 3.7 10.1 60 7.24 1.57127 3.4 14.4 45 10.6511 1.80764 6.8 18.4 -Total 165 7.93655 2.38912 3.4 18.4 Summary Statistics for Tong TN Khac by Xa Standard Code Count Average Deviation Minimum Maximum -1 60 1.65367 6.51188 0.0 48.0 60 4.09333 8.67384 0.0 34.0 45 2.41867 6.89211 0.0 44.0 -Total 165 2.74945 7.4964 0.0 48.0 Summary Statistics for Thu nhap (dau nguoi) by Xa Standard Code Count Average Deviation Minimum Maximum -1 60 2.18817 1.84309 -2.33 8.57 60 6.804 4.28669 1.71 19.03 45 3.24622 2.22286 1.0 14.5 -Total 165 4.15521 3.65619 -2.33 19.03 125 Frequency Table for Tong TNs (1=duoi 25, 2=25-50, 3=50-100, 4=tren 100 trieu) -Relative Cumulative Cum Rel Class Value Frequency Frequency Frequency Frequency -1 124 0.7515 124 0.7515 2 26 0.1576 150 0.9091 3 14 0.0848 164 0.9939 4 0.0061 165 1.0000 -Frequency Table for TN tu Nong nghiep (0=khong co, 1=14-50, 2=50-100, 3=tren 100 trieu) -Relative Cumulative Cum Rel Class Value Frequency Frequency Frequency Frequency -1 19 0.1152 19 0.1152 103 0.6242 122 0.7394 35 0.2121 157 0.9515 0.0485 165 1.0000 4.4 Chi trả dịch vụ môi trường Frequency Table for số DN nhan khoan tai cac Xa (1=Da Nhim, 2=Da Sar, 3=Da Chais) (boi 59 ho tren tong so 86 doanh nghiep cua Lac Duong) Frequency Table for TC nhan khoan by Xa -Relative Cumulative Cum Rel Class Value Frequency Frequency Frequency Frequency -1 20 0.3509 20 0.3509 2 27 0.4737 47 0.8246 3 10 0.1754 57 1.0000 -Frequency Table for TC Nam nhan khoan by Nam (cap nam) -Relative Cumulative Cum Rel Class Value Frequency Frequency Frequency Frequency -1 2006 0.0351 0.0351 2007 15 0.2632 17 0.2982 2008 19 0.3333 36 0.6316 2009 0.1579 45 0.7895 2010 12 0.2105 57 1.0000 126 Summary Statistics for Tong DT khoan by Xa Code Count Average Minimum Maximum Sum -1 20 202.34 10.0 1205.5 4046.8 27 104.726 1.4 467.6 2827.6 10 70.64 2.5 206.8 706.4 -Total 57 132.996 1.4 1205.5 7580.8 Summary Statistics for DT thực nhan khoan by Xa Code Count Average Minimum Maximum Sum -1 18 203.478 9.2 1205.5 3662.6 19 106.879 1.4 433.4 2030.7 49.8875 2.5 201.9 399.1 -Total 45 135.387 1.4 1205.5 6092.4 Summary Statistics for Tong DT by Nam Code Count Average Minimum Maximum Sum -2006 79.3 41.0 117.6 158.6 2007 15 149.66 5.0 308.0 2244.9 2008 19 134.263 3.1 592.2 2551.0 2009 215.967 10.0 1205.5 1943.7 2010 12 56.8833 1.4 206.8 682.6 Total 57 132.996 1.4 1205.5 7580.8 Summary Statistics for DT thuc nhan khoan by Nam Code Count Average Minimum Maximum Sum -2006 79.3 41.0 117.6 158.6 2007 13 137.308 5.0 308.0 1785.0 2008 15 136.327 3.1 491.2 2044.9 2009 225.762 4.9 1205.5 1806.1 2010 42.5429 1.4 162.7 297.8 -Total 45 135.387 1.4 1205.5 6092.4 Frequency Table for Nam nhan khoan (boi 151 ho tren tong so 165 ho co khai bao) -Relative Cumulative Cum Rel Class Value Frequency Frequency Frequency Frequency -1 1994 33 0.2185 33 0.2185 1995 0.0530 41 0.2715 1996 0.0199 44 0.2914 1997 0.0199 47 0.3113 1998 0.0464 54 0.3576 1999 0.0530 62 0.4106 127 2000 0.0464 69 0.4570 2001 0.0199 72 0.4768 2002 16 0.1060 88 0.5828 10 2004 0.0265 92 0.6093 11 2005 0.0397 98 0.6490 12 2006 0.0464 105 0.6954 13 2007 0.0596 114 0.7550 14 2008 10 0.0662 124 0.8212 15 2009 27 0.1788 151 1.0000 -Frequency Table for Nam nhan khoan (for cap nam) -Relative Cumulative Cum Rel Class Value Frequency Frequency Frequency Frequency -1 1995 41 0.2715 41 0.2715 2000 28 0.1854 69 0.4570 2005 29 0.1921 98 0.6490 2009 53 0.3510 151 1.0000 -Frequency Table for Dien tich nhan khoan (1=duoi 25, 2=25-30, 3=30-40, 4=40-50, 5=tren 50) -Relative Cumulative Cum Rel Class Value Frequency Frequency Frequency Frequency -1 0.0545 0.0545 2 86 0.5212 95 0.5758 3 29 0.1758 124 0.7515 4 39 0.2364 163 0.9879 5 0.0121 165 1.0000 -Summary Statistics for Dien tích nhan khoan by Xa (1=Danhim, 2=Dasar, 3=Dachais) Standard Code Count Average Deviation Minimum Maximum -1 60 29.2483 1.46987 24.0 30.6 60 28.7667 3.17494 20.0 33.0 45 44.8056 3.88833 36.5 60.4 -Total 165 33.3161 7.63593 20.0 60.4 Summary Statistics for Tien nhan khoan (thực có 2008) T2008 T2009 T2009 -Count 138 138 165 Average 2.57978 8.11688 7.8963 Standard deviation 0.63497 2.09776 2.2284 128 Minimum 1.06 4.8 3.7 Maximum 6.8 14.4 14.4 Range 5.74 9.6 10.7 Sum 356.01 1120.13 1302.9 -Summary Statistics Thu nhap cua ho (2009) TN dat TN k2009 TN Tong -Count 165 165 165 Average 19.8445 7.8963 21.5096 Standard deviation 27.2027 2.22838 18.6175 Minimum 0.0 3.7 -16.3 Maximum 128.0 14.4 114.2 Range 128.0 10.7 130.5 Sum 3274.34 1302.89 3549.09 -Summary Statistics for Tong thu va Thu khoan Tongthu08 Tk2008 Tongthu09 Tk2009 -Count 165 165 165 165 Average 15.8422 2.15764 21.5654 7.8963 Stand.deviation 18.8685 1.11946 18.5954 2.22838 Minimum -20.0 0.0 -16.3 3.7 Maximum 107.8 6.8 114.2 14.4 -Summary Statistics for Tong TN by Xa 2008 Standard Code Count Average Deviation Minimum Maximum -1 60 8.127 12.1886 -20.0 57.6 60 30.0167 21.9404 3.4 107.8 45 7.23 7.16202 2.0 47.0 -Total 165 15.8422 18.8685 -20.0 107.8 Summary Statistics for Tong TN by Xa 2009 Standard Code Count Average Deviation Minimum Maximum -1 60 13.091 12.408 -16.3 62.6 60 34.8167 21.9384 7.4 114.2 45 14.9918 7.65145 8.8 58.0 -Total 165 21.5096 18.6175 -16.3 114.2 Summary Statistics for Tien nhan khoan by Xa 2008 Code Count Average Median Minimum Maximum 129 37 2.64838 2.3 2.0 6.8 60 2.44 2.4 1.6 3.6 41 2.72244 2.8 1.06 3.2 -Total 138 2.57978 2.4 1.06 6.8 Summary Statistics for Tien nhan khoan by Xa 2009 Code Count Average Median Minimum Maximum -1 60 6.5965 6.31 3.7 10.15 60 7.26 6.8 4.8 14.4 45 10.4778 10.8 6.8 14.0 -Total 165 7.8963 7.2 3.7 14.4 Frequency Table for MD quan -Relative Cumulative Cum Rel Class Value Frequency Frequency Frequency Frequency -1 136 0.8242 136 0.8242 2 28 0.1697 164 0.9939 0.0061 165 1.0000 -Frequency Table for MD danh gia -Relative Cumulative Cum Rel Class Value Frequency Frequency Frequency Frequency -1 160 0.9697 160 0.9697 2 0.0303 165 1.0000 -Frequency Table for Noi nhan tien -Relative Cumulative Cum Rel Class Value Frequency Frequency Frequency Frequency -1 163 0.9879 163 0.9879 0.0121 165 1.0000 -Frequency Table for Gia tien khoan -Relative Cumulative Cum Rel Class Value Frequency Frequency Frequency Frequency -1 Kh biet 100 0.6061 100 0.6061 300000 0.0545 109 0.6606 350000 22 0.1333 131 0.7939 400000 24 0.1455 155 0.9394 130 500000 10 0.0606 Frequency Table for Ngheo 2008 by Xa 165 1.0000 Row Total -1 | 12 | 46 | 6| 64 | 7.27 | 27.88 | 3.64 | 38.79 -2 | 48 | 14 | 39 | 101 | 29.09 | 8.48 | 23.64 | 61.21 -Column 60 60 45 165 Total 36.36 36.36 27.27 100.00 Frequency Table for Ngheo 2009 by Xa -1 | 21 | 53 | 28 | | 12.73 | 32.12 | 16.97 | -2 | 39 | 7| 17 | | 23.64 | 4.24 | 10.30 | -Column 60 60 45 Total 36.36 36.36 27.27 Row Total 102 61.82 63 38.18 165 100.00 Frequency Table for Xep hang (1=BLBVR, 2=NLKH&DLST, 3=Khac) -Relative Cumulative Cum Rel Class Value Frequency Frequency Frequency Frequency -1 28 0.4912 28 0.4912 2 14 0.2456 42 0.7368 3 15 0.2632 57 1.0000 -Summary Statistics for Dien tich by Xep hang khoan Code Count Average Minimum Maximum Sum -1 28 147.075 20.5 592.2 4118.1 14 112.236 5.0 467.6 1571.3 15 125.307 3.1 1205.5 1879.6 -Total 57 132.789 3.1 1205.5 7569.0 131 ... Dương, tỉnh Lâm Đồng, theo đề tài ? ?Đánh giá kết thực thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn ba xã thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Đa Nhim, tỉnh Lâm Đồng? ?? thực Mục tiêu nghiên... ba xã thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Đa Nhim, tỉnh Lâm Đồng? ?? thực với mục tiêu đánh giá kết từ hoạt động triển khai sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES) đối tượng chi trả Thời... QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.1.1 Chính sách nhà nước chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.1.2 Khả thực chi trả dịch vụ môi trường rừng nước ta 1.2 Cách tiếp