Đánh giá kết quả thực hiện thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng tại 2 huyện mộc châu và yên châu tỉnh sơn la

114 17 0
Đánh giá kết quả thực hiện thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng tại 2 huyện mộc châu và yên châu tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nông Hồng Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ khoa học lâm nghiệp khóa học 2011 – 2013, đồng ý Khoa sau đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp, tác giả thực đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá kết thực thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Mộc Châu Yên Châu, tỉnh Sơn La” Có luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô Khoa đào tạo sau đại học, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Vũ Thế Hồng TS Nguyễn Trọng Bình - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn tác giả từ hình thành ý tưởng đến xây dựng đề cương, phương pháp luận, tìm tài liệu có dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện Ban lãnh đạo tập thể cán Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Sơn La; Hạt kiểm lâm Mộc Châu, Yên Châu; nhân dân huyện Mộc Châu Yên Châu tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp hoàn thiện luận văn Tác giả xin bày tỏ gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực hết mình, thời gian hạn chế nhiều mặt, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Nông Hồng Hạnh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục v Danh mục từ vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.2 Chi trả dich ̣ vu ̣ môi trường rừng thế giới 1.2.1 Các hoạt động PES châu Mỹ 1.2.2 Hoạt động PES châu Âu 1.2.3 Hoa ̣t đô ̣ng PES châu Á 10 1.2.4 Xu hướng mới phát triể n dich ̣ vu ̣ môi trường rừng 11 1.3 Tổ ng quan về chi trả dich ̣ vu ̣ môi trường rừng ở Viêṭ Nam 14 1.3.1 Cơ sở hình thành chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam 14 1.3.2 Chính sách chi trả dich ̣ vu ̣ môi trường rừng ở Viêṭ Nam 18 1.3.3 Tình hình nghiên cứu ở nước và điạ phương 20 1.3.4 Vai trò hỗ trợ, giúp đỡ tổ chức quốc tế việc xây dựng thực sách chi trả DVMTR Việt Nam 22 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.3.1 Nghiên cứu trình thực thí điểm chi trả DVMTR huyện 25 2.3.2 Đánh giá kết việc chi trả DVMTR huyện nghiên cứu thành điểm hạn chế dự án 25 2.3.3 Đánh giá hiệu việc thực chi trả DVMTR giải pháp thực 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu kế thừa tài liệu có 25 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu trường 26 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 Chương MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CHUNG CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 3.2 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp quản lý bảo vệ phát triển rừng 41 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp 41 3.2.2 Hiện trạng thực giao đất giao rừng 45 3.2.3 Thực trạng công tác bảo vệ phát triển rừng 47 3.2.4 Hoạt động dự án lâm nghiệp 51 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 4.1 Nghiên cứu trình thực thí điểm chi trả DVMTR huyện nghiên cứu 54 4.1.1 Xác định bên sử dụng cung ứng DVMTR 54 4.1.2 Các bước việc chi trả DVMTR huyện nghiên cứu 55 4.1.3 Xác định hệ số K cho loại rừng 56 v 4.2 Đánh giá kết việc chi trả DVMTR huyện nghiên cứu; thành điểm hạn chế dự án 60 4.2.1 Danh sách thông tin bên sử dụng DVMTR từ huyện nghiên cứu 60 4.2.2 Danh sách đối tượng hưởng tiền chi trả DVMTR điểm nghiên cứu ………………… ………………………………… 65 4.2.3 Mức chi trả DVMTR cho lưu vực điểm nghiên cứu 68 4.2.4 Những thuận lợi, khó khăn chi trả DVMTR huyện nghiên cứu 73 4.3 Kết đánh giá hiệu thực chi trả dịch vụ môi trường rừng giải pháp thực 76 4.3.1 Kết đánh giá hiệu thực chi trả dịch vụ môi trường rừng 76 4.3.2 Các giải pháp thực chi trả DVMTR khu vực 83 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Tồn 93 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn PES Chi trả dịch vụ môi trường rừng ARBCP Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vùng Châu Á CĐ Cộng đồng DANIDA Đại sứ quán Đan Mạch DVMTR Dịch vụ môi trường rừng GIZ Dự án lâm nghiệp Việt Đức KFW Dự án phát triển lâm nghiệp PAM Dự án trồng triệu hecta rừng HGĐ Hộ gia đình LNXH Lâm nghiệp xã hội BNNPTNT-BTC Liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài NĐ Nghị định NĐ – CP Nghị định – Chính phủ NH Nhóm hộ PTNT Phát triển nơng thôn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QBV&PTR Quỹ bảo vệ phát triển rừng QĐ – TTg Quyết định – Thủ tướng phủ RPH Rừng phịng hộ RSX Rừng sản xuất TT Thông tư TC Tổ chức TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Sản lượng điên (KW); sản lượng nước (m3) thương phẩm nhà 26 TT 2.1 máy thủy điện đơn vị kinh doanh nước 2.2 Tổng hợp diện tích rừng huyện Mộc Châu Yên Châu 27 2.3 Thống kê diện tích rừng theo nhóm chủ rừng chi trả 27 2.4 Các nhà máy thủy điện thuộc huyện Yên Châu 27 2.5 Diện tích nhà máy thủy điện thuộc huyện Mộc Châu 28 3.1 Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Sơn La 31 3.2 Tổng hợp trạng sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh Sơn La 43 3.3 Tổng hợp trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện, thành phố vùng 44 lưu vực Sông Đà Tỉnh Sơn La 3.4 Kết giao đất giao rừng tỉnh Sơn La 45 3.5 Kết giao đất giao rừng vùng lưu vực sông Đà tỉnh Sơn La 46 4.1 Bảng tra hệ số chi trả DVMTR theo trạng thái rừng mục đích sử dụng 58 rừng 4.2 Sản lượng điện thương phẩm nhà máy thủy điện Hòa Bình 60 4.3 Sản lượng điện thương phẩm nhà máy thủy điện Suối Sập 61 4.4 Đối tượng số tiền chi trả DVMTR 62 4.5 Danh sách bên sử dụng DVMTR địa bàn nghiên cứu 64 4.6 Tổng hợp số lượng diện tích chủ rừng chi trả DVMTR 66 huyện Mộc Châu Yên Châu năm 2009 – 2012 4.7 Đơn giá số tiền chi trả năm 2009 – 2010 địa bàn huyện Mộc Châu 70 4.8 Đơn giá số tiền chi trả năm 2009 – 2010 địa bàn huyện Yên Châu 71 4.9 Đơn giá số tiền chi trả năm 2011 – 2012 địa bàn huyện Mộc Châu 72 4.10 Đơn giá số tiền chi trả năm 2011 – 2012 địa bàn huyện Yên Châu 73 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 3.1 Bản đồ ranh giới tỉnh Sơn La 4.1 Sơ đồ bước chi trả DVMTR theo hình thức gián tiếp 55 29 tỉnh Sơn La 4.2 Diễn biến số lượng chủ rừng diện tích rừng huyện Mộc 67 Châu từ năm 2009 – 2012 4.3 Diễn biến số lượng chủ rừng diện tích rừng huyện Yên 67 Châu từ năm 2009 – 2012 4.4 Hình ảnh buổi chi trả DVMTR huyện Mộc Châu 77 4.5 Hội nghị triển khai ngày diễn chi trả DVMTR 78 huyện Yên Châu ĐẶT VẤN ĐỀ Các hệ sinh thái tự nhiên đóng vai trị quan trọng sống tồn người, đặc biệt hệ sinh thái rừng Rừng không hiểu theo nghĩa nhỏ hẹp cung cấp nguyên vật liệu gỗ, củi cho số ngành sản xuất mà phải hiểu theo nghĩa rộng giúp trì bảo vệ mơi trường sống, đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia giới Tuy nhiên, phát triển nhanh xã hội mà khơng có chiến lược bảo vệ rừng khiến nguồn tài nguyên bị suy giảm cách nghiêm trọng Đây ngun nhân dẫn đến suy thối mơi trường biến đổi khí hậu tồn cầu Trong năm gần đây, nhận thức giá trị, vai trò rừng ngày nâng cao, đặc biệt tiếp cận với cách nghĩ lợi ích mà rừng đem lại Đó khơng cịn giá trị trừu tượng mà xem loại hàng hố, đem trao đổi mua bán thị trường Trước tình trạng nước nghèo, khơng khuyến khích người làm rừng bảo vệ phát triển giá trị môi trường rừng, dẫn đến thiệt hại cho nhiều ngành sản xuất đời sống nói chung Thực tế buộc người ta phải hợp tác với người làm rừng người hưởng lợi từ giá trị mơi trường rừng, chia sẻ trách nhiệm với việc bảo vệ phát triển giá trị môi trường rừng Trong q trình giá trị mơi trường rừng phân tích, lượng giá, mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ khác Người ta gọi lợi ích mơi trường rừng đưa trao đổi, mua bán dịch vụ mơi trường rừng Những sách khuyến khích việc trao đổi, mua bán giá trị dịch vụ môi trường rừng gọi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Mặt khác, xã hội nhận thức giá trị mơi trường rừng có trách nhiệm với người làm nghề rừng số lợi ích mơi trường rừng đưa lượng giá trao đổi người cung cấp người sử dụng hàng hóa dịch vụ, chúng gọi dịch vụ môi trường rừng Thu nhập từ dịch vụ mơi trường rừng xem nguồn tài bổ sung cho nghề rừng, đặc biệt quan trọng nước phát triển, nơi mà người làm nghề rừng có thu nhập thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn[16] Sơn La tỉnh thực thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng theo Quyết đinh 380/2008/QĐ-TTg, đến thực chi trả dịch vụ môi trường rừng theo quy định Nghị định 99/2010/NĐ-CP có hiệu đáng ghi nhận Xuất phát từ yêu cầu đề tài: “Đánh giá kết thực thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng huyện Mộc Châu Yên Châu, tỉnh Sơn La” Được thực nhằm giải tồn mà thực tiễn đòi hỏi 92 sử dụng DVMTR (bên mua) chi trả lại cho người cung ứng DVMTR (bên bán) cách rõ ràng, đầy đủ kịp thời Việc áp dụng hệ số K để tính toán mức tiền chi trả DVMTR cho chủ rừng áp dụng chung cho hệ số K = 1, nghĩa dựa vào diện tích, khơng có khác biệt hệ số K thành phần Điều xảy cộng đồng người dân tộc thiểu số tham gia QLBVR địa phương họ muốn có phân phối chi trả bình đẳng, phù hợp với phong tục tập quán họ cho áp dụng hệ số K để chi trả cho lơ rừng khác có khả gây mâu thuẫn Tuy nhiên trình thực sách chi trả DVMT việc xác định hệ số K cần thiết, có vai trị thúc đẩy tính cơng bằng, khuyến khích người cung cấp DVMTR ngày tốt Trong giai đoạn đầu áp dụng hệ số K= 1, sau nghiên cứu điều chỉnh hệ số K cách có sở khoa học phù hợp với thực tế địa phương Hàng năm UBND tỉnh Sơn La vào tình hình thực tế số tiền thu từ bên sử dụng DVMTR như: Các sở sản xuất thủy điện, cung cấp nước sạch, kinh doanh du lịch để Quyết định phê duyệt kế hoạch thực sách chi trả DVMTR cụ thể cho năm, mức chi trả theo lưu vực Qua năm thực (2009-2012) tổng số tiền ủy thác thu từ đơn vị chi trả DVMTR 224.282.231.000 đồng, bình quân năm thu 56,07 tỷ đồng Từ số tiền thu hàng năm chi trả đầy đủ cho bên cung ứng DVMTR Hiện mức chi trả hộ nhận khoán QLBVR khu vực từ 110.000 - 130.000 đồng/ha/năm, dựa diện tích chủ rừng có năm chủ rừng có thêm nguồn thu nhập định Việc triển khai thực Chính sách thí điểm dịch vụ mơi trường rừng tỉnh Sơn La phù hợp với yêu cầu thực tế xu hướng phát triển chung đất nước quốc tế Đã cụ thể hoá Quyết định 380/QĐ-TTg Chính sách thí 93 điểm chi trả dịch vụ môi trường sở thực trạng nhu cầu công tác bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Sơn La Việc thực sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng tỉnh Sơn La tạo động lực quan trọng, thay đổi nhận thức trách nhiệm xã hội nghiệp bảo vệ rừng, tạo cơng ăn việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo; Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường tăng cường hoạt động bảo vệ rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn lưu vực sông Đà, đảm bảo dịch vụ môi trường rừng đáp ứng nhu cầu phòng hộ sản xuất cho hồ chứa, hạn chế thiên tai vùng hạ lưu Và mặt khác sách thí điểm cịn sở để thực tiếp tục Nghị định 99/2010/NĐ-CP phủ, nhằm nâng cao đời sống người dân sống nghề rừng Tồn Bên cạnh kết đạt được, trình nghiên cứu đánh giá thực trạng giải pháp chi trả DVMTR ta ̣i huyê ̣n Mộc Châu Yên Châu, tỉnh Sơn La, đề tài số tồn sau - Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá q trình thực chi trả DVMTR phịng hộ đầu nguồn cụ thể chi trả dịch vụ mơi trường nước, bên cạnh các dich ̣ vu ̣ ̣ sinh thái mang la ̣i nhiều chưa nghiên cứu đánh giá - Việc nghiên cứu tính tốn hệ số K chưa tính tới, khơng có đủ thời gian, nhân lực tài để thực cho việc điều tra xác định (trạng thái, trữ lượng rừng) mức độ khó khăn việc bảo vệ rừng Khuyến nghị - Chính sách chi trả DVMTR vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, đút rút kinh nghiệm để bổ sung hoàn thiện quy định khung pháp lý chế chi trả, việc quản lý, sử dụng tiền chi trả DVMTR thuận lợi 94 - Tiếp tục có nghiên cứu sâu rộng giá trị DVMTR hệ sinh thái tạo ra, xác định mức chi trả DVMTR có tính thuyết phục tạo đồng thuận cho bên tham gia có liên quan - Vấn đề khó khăn việc địa phương tiến hành nghiên cứu xác định hệ số K nguyên nhân dẫn đến làm chậm q trình thực sách chi trả DVMTR để có sở khoa học cần tiến hành nghiên cứu diện rộng địa phương Vì vậy, cần thực nghiên cứu tầm vĩ mô cấp quốc gia, bộ, ngành có đủ nhân lực, tài để thực hiện, đưa cách tính chung nhất, đơn giản, dễ sử dụng, có sở khoa học tính thuyết phục cao - Tiếp tục nghiên cứu tác động sách chi trả DVMTR dự án phát triển lâm nghiệp đến việc giảm nghèo sinh kế nông thôn vừng cao, đồng thời xây dựng giải pháp chiến lược lâu dài cho việc thực sách phát huy tính hiệu việc giảm nghèo cải thiện sinh kế nông thôn miền núi dựa vào rừng theo vùng sinh thái TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn – Tổng cục lâm nghiệp (2011), Quyết định số 1282/QĐ-BNN-TCLN ngày 11 tháng năm 2011, Về việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2010 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2012), Thông tư số 20/2012/TTBNNPTNT ngày 07/5/2012 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT hướng dẫn trình tự thủ tục nghiệm thu tốn tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2012), Thông tư số 80/2012/TTBNNPTNT ngày 07/5/2012 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ tài (2012), Thơng tư liên Số: 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC ngày 16/11/2012 hướng dẫn chế quản lý, sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Cục lâm nghiệp Sơn La (2011), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001-2011 Chi cục kiểm lâm tỉnh Sơn La (2006), Báo cáo kết thực giao đất giao rừng tỉnh Sơn La giai đoạn 2001 – 2006 Chi cục kiểm lâm tỉnh Sơn La (2006), Báo cáo kết thực giao đất giao rừng tỉnh Sơn La giai đoạn 2001 – 2006 Chính phủ (2008), Nghị định sớ 05/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ Quỹ bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Hà Nội 10 Hồng Mình Hà, Phạm Thu Thuỷ số người khác (2008), Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm học Việt Nam, NXB Thông tấn, Hà Nội 11 Quốc Hội 11 (2003), Luật đất đai, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Quốc Hội 11(2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Quốc Hội 11 (2005), Luật bảo vệ môi trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Thủ tưởng Chính phủ (2008), Quyết định sớ 380/2008/QĐ-TTg, ngày 10 tháng năm 2008 về chính sách thí điể m chi trả di ̣ch vụ môi trường rừng, Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định sớ 18/2007/TTg ngày 05 tháng năm 2007 việc phê duyệt Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội 16 Nguyễn Công Thành (2007), “Chi trả cho dịch vụ mơi trường (DVMTR) nghèo đói- Những kinh nghiệm quốc tế”, Tạp chí Kinh tế mơi trường, (Số 15), tr 14-15 17 Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Sơn La (2013), Báo cáo kết thực chi trả dịch vụ môi trường rừng nguồn kế hoạch năm 2011 – 2012 huyện Mộc Châu 18 Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Sơn La (2013), Báo cáo kết thực chi trả dịch vụ môi trường rừng nguồn kế hoạch năm 2011 – 2012 huyện Yên Châu 19 Vương Văn Quỳnh (2009), Nghiên cứu xác định hiệu số hiệu chỉnh chi trả DVMTR Sơn La, Đề tài cấp 20 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Sơn La (2008), Đề án thực sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Sơn La, 21 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Sơn La (2008), Báo cáo kết rà soát quy hoạch lại loại rừng tỉnh Sơn La 22 Forest trends, nhóm Katoomba và Unep SBN (2008), Cẩm nang chi trả di ̣ch vụ ̣ sinh thái, in ấ n: Harris Litho/Washington, DC/USA Tiếng Anh 23 Dang Thuy Nga (2008), Opportunities for DVMTR in Quang Tri, Scoping Study (WWF-DANIDA) 24 Rohit Jindal and John Kerr (2007), Basic Principles of DVMTR, prepared for USAID, p3 25 R.O Russo and G Candela (2006), Payment of environmental services in Costa Rica: Evaluating impact and possibilities 26 Stefano Pagiola (2003), Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora, Workshop on Economic Incentives and Trade Policies, Geneva, December 1-3, 2003 27 Stefano Pagiola (2005), Payments for Environmental Services in Costa Rica, prepared for ZEF – CIFOR workshop: Payments for environmental services in developed and developing countries 28 Sven Wunder (2005), Payments for Environmental Services: Some nuts and bolts, pp 3-21 29 Sven Wunder (2007), The Efficiency of Payments for Environmental Services in Tropical Conservation 30 World Bank (1998), The World Bank Research observe, Vol 13, No 31 WWF (2006), Payments for environmental services: An equitable approach for reducing poverty and conserving nature Website 32 Trang thông tin điện tử tỉnh Sơn La: http://www.sonla.gov.vn 33 Trang tin điện tử Uỷ ban dân tộc: http://cema.gov.vn/ 34 Website Tổ chức Bảo vệ động vật hoang dã (WWF): Payments forecosystem services: http://www.worldwildlife.org 35 Website Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN): http://www.iucn.org PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách chủ rừng đủ điều kiện chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Mộc Châu năm 2009 (đơn vị tính: ha) 2009 TT Đơn vị Số Tổng số chủ rừng Tổng diện tích Hộ GĐ Nhóm hộ Cộng đồng TỔ CHỨC TC Số Có Số Có Số Có Số Có HUYỆN hộ rừng nhóm rừng CĐ rừng TC rừng (ha) I H Mộc Châu 236 5.949 58.447,37 4.904 12.693,99 471 7.266,80 195 23.024,87 378 13.989,65 Đông Sang 11 469 2.508,35 424 982,87 33 776 649,83 100,02 Tân Lập 10 574 4.000,42 557 1.753,17 - 1.889,89 357,36 Lóng Sập 12 354 5.572,00 295 810,90 29 280,63 11 1.695,95 19 2.784,52 Tà Lại 246 775,62 218 227,01 85,08 271,31 13 192,22 Hua Păng 10 286 2.382,77 245 841,27 12 22,07 10 801,95 19 717,47 Chiềng Hặc 12 107 3.763,24 71 341,29 24 1.025,08 11 2.389,68 7,19 Nà Mường 12 157 1.056,30 89 108,63 25 192,26 10 394,57 33 360,84 Lóng Lng 506 2.754,41 432 660,88 34 363,23 963,58 31 766,72 Mường Tè 149 2.119,12 20,50 99 1.110,15 392,17 36 596,30 10 Quang Minh 384 3.428,58 332 1.041,32 32 141,00 921,35 16 1.324,92 11 Vân Hồ 11 271 2.530,04 210 285,43 41 1.397,09 623,02 13 224,50 12 Suối Bàng 389 4.183,41 349 1.064,86 - 1.242,40 32 1.876,16 13 Chiềng Khoa 134 2.163,23 101 147,88 19,66 1.255,31 23 472,54 14 Quy Hướng 12 99 1.964,68 60 177,66 14 118,82 984,75 22 683,45 15 Tô Múa 15 287 1.775,36 238 403,72 - 14 509,06 35 862,58 16 Liên Hòa 197 1.495,62 156 514,83 18 134,13 365,50 18 481,15 17 Thị trấn MC 12 51 389,41 32 76,90 5,85 12 302,20 4,45 267,84 18 Tân Hợp 10 295 2.630,39 246 795,34 37 1.040,38 10 778,02 16,66 19 Phiêng Luông 10 280 1.030,86 216 312,16 37 160,95 124,40 20 433,35 20 Song Khủa 10 324 1.645,38 294 592,70 18 363,07 10 684,13 5,47 21 Mường Men 69 1.864,02 47 109,11 - 1.184,75 16 570,16 22 TT Nông trường 241 4.086,22 231 1.349,59 - 973,65 558,76 23 Chiềng Yên 14 80 4.327,96 55 75,95 31,74 13 3.627,40 11 592,87 24 Chiềng Khừa - 1.204,22 Phụ lục 2: Danh sách chủ rừng đủ điều kiện chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Yên Châu năm 2009 (đơn vị tính: ha) 2009 T T Đơn vị Số Tổng số chủ rừng Tổng diện tích II H Yên Châu 157 5678 Chiềng Khoi Mường Lựm Hộ GĐ Nhóm hộ Cộng đồng TỔ CHỨC Số hộ Có rừng Số nhóm Có rừng Số CĐ Có rừng Số TC Có rừng TC HUYỆN (ha) 44.083,53 5430 14.271,64 10 69,54 144 26.594,23 94 2.121,74 1.026,38 326 1.787,74 316 504,74 1.273,29 9,71 99 2.981,46 88 1.613,49 1.275,66 92,31 Chiềng Đông 12 523 3.720,87 510 2.258,76 12 1.448,89 Chiềng Sàng 85 636,07 81 279,81 356,26 Viêng Lán 137 1.686,36 122 326,38 1.303,66 Chiềng Hặc 17 491 5.266,99 462 544,50 16 4.509,00 13 213,49 Yên Sơn 416 2.040,41 405 870,20 1.161,45 8,76 Tú Nang 16 911 4.501,40 897 1.490,51 14 3.010,89 Sặp Vạt 11 127 2.918,75 117 378,98 10 2.539,77 10 Chiềng On 13 632 3.277,47 594 1.671,52 10 743,56 28 862,40 11 Chiềng Pằn 379 1.954,71 371 165,93 1.788,78 12 Chiềng Tương 523 4.479,33 503 1.635,63 10 2.303,49 10 540,22 13 Lóng Phiêng 207 4.209,79 196 755,18 2.847,38 16,60 590,63 14 Phiêng Khoài 26 822 4.622,19 768 1.776,02 25 2.032,17 29 378,26 435,75 13,22 56,32 Phụ lục 3: Danh sách chủ rừng đủ điều kiện chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Mộc Châu năm 2010 (đơn vị tính: ha) TT Đơn vị Hộ GĐ 2010 Nhóm hộ Cộng đồng Tổ chức Số Tổng số chủ ừng tổng diện tích Số hộ Có rừng Số nhóm Có rừng Số CĐ Có rừng Số TC Córừng II 10 11 12 13 14 15 16 17 18 H Mộc Châu Đông Sang Tân Lập Lóng Sập Tà Lại Hua Păng Chiềng Hặc Nà Mường Lóng Lng Mường Tè Quang Minh Vân Hồ Suối Bàng Chiềng Khoa Quy Hướng Tơ Múa Liên Hịa Thị trấn MC Tân Hợp 236 11 10 12 10 12 12 9 11 12 15 12 10 6276 471 574 355 246 286 107 156 506 149 384 271 389 124 99 287 197 51 295 62.990,44 2.959,83 4.000,00 5.572,00 775,62 2.382,73 3.763,24 1.046,42 2.754,41 2.119,12 3.428,58 2.530,04 4.177,34 2.153,27 1.964,68 1.775,36 1.495,62 387,18 2.630,39 5195 426 558 295 218 245 71 89 432 332 210 349 91 60 238 156 32 246 14.329,97 914,92 1.753,00 810,90 227,01 841,24 341,29 108,60 660,88 20,50 1.041,32 285,43 1.064,81 137,92 177,66 403,72 514,83 76,86 795,34 486 33 30 12 24 25 33 99 32 41 14 18 37 7.995,76 1.295,06 280,63 85,08 22,07 1.025,08 192,04 363,23 1.110,15 141,00 1.397,09 19,66 118,82 134,13 5,84 1.040,38 201 11 10 11 10 8 14 12 10 24.320,74 649,83 1.890,00 1.695,95 271,31 801,95 2.389,68 394,57 963,58 392,17 921,35 623,02 1.236,37 1.255,31 984,75 509,06 365,50 300,03 778,02 393 19 13 19 32 31 36 16 13 32 23 22 35 18 14.871,90 100,02 357,00 2.784,52 192,22 717,47 7,19 351,21 766,72 596,30 1.324,92 224,50 1.876,16 472,54 683,45 862,58 481,15 4,45 16,66 19 Phiêng Luông 10 280 1.029,72 216 311,02 37 160,95 124,40 20 433,35 20 21 22 23 Song Khủa Mường Men TT Nông trường Chiềng Yên 10 6 14 324 69 241 80 1.645,38 1.828,71 4.086,22 4.327,82 294 47 231 55 592,70 107,66 1.349,59 75,82 18 0 363,07 31,74 10 6 13 684,13 1.155,96 973,65 3.627,40 16 11 5,47 565,08 558,76 592,87 24 Chiềng Khừa 335 4.156,77 298 1.716,95 15 209,76 1.332,74 16 897,32 TC HUYỆN 1.472,06 - 267,84 1.204,22 Phụ lục 4: Danh sách chủ rừng đủ điều kiện chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Yên Châu năm 2010 (đơn vị tính: ha) 2010 TT Đơn vị Số Tổng số chủ rừng tổng diện tích Số hộ Có rừng Số nhóm Córừng Số CĐ Có rừng Số TC Córừng TC HUYỆN 53 1.492,41 144 26.586,97 91 2.038,63 1.025,85 1.273,29 9,71 92,31 Hộ GĐ Nhóm hộ Cộng đồng Tổ chức VI H Yên Châu 154 5382 44.083,21 5094 12.939,34 Chiềng Khoi 326 1.787,74 316 504,74 Mường Lựm 98 2.981,46 44 190,62 43 1.422,87 1.275,66 Chiềng Đông 12 523 3.720,87 510 2.258,76 13,22 12 1.448,89 Chiềng Sàng 85 636,07 81 279,81 356,26 Viêng Lán 137 1.686,36 122 326,38 1.303,66 Chiềng Hặc 17 491 5.266,99 462 544,50 16 4.509,00 13 213,49 Yên Sơn 367 2.043,00 357 874,58 1.161,45 6,97 Tú Nang 16 697 4.501,40 683 1.490,51 14 3.010,89 Sặp Vạt 11 125 2.918,75 115 378,98 10 2.539,77 10 Chiềng On 631 3.277,47 595 1.760,10 10 736,30 26 781,07 11 Chiềng Pằn 367 1.954,71 359 165,93 1.788,78 12 Chiềng Tương 507 4.479,33 487 1.635,63 10 2.303,49 10 540,22 13 Lóng Phiêng 206 4.207,36 195 752,78 2.847,38 16,60 590,60 14 Phiêng Khoài 26 822 4.621,69 768 1.776,02 25 2.032,17 29 378,26 435,25 56,32 Phụ lục 5: DANH SÁCH CÁC CHỦ RỪNG CHI TRẢ DVMTR NĂM 2011 - 2012 HUYỆN MỘC CHÂU (đơn vị tính: ha) Nguồn gốc hình Chủ rừng - diện tích TT Tên Xã Số Số chủ rừng Hộ gia đình Nhóm hộ Cộng đồng Tổng thành rừng Tổ chức Số Diện Số Diện Số Diện Số Diện hộ tích NH tích CĐ tích TC tích Tự Rừng nhiên trồng diện diện tích tích quy thực tế đổi Đông Sang 11 467 421 971,90 34 777,72 644,47 100,02 2.477,81 16,30 2.494,11 2.492,48 Tân Lập 574 558 1.745,74 0,00 1.890,90 299,76 3.936,40 0,00 3.936,40 3.936,40 Lóng Sập 12 355 295 810,90 30 280,63 11 1.695,95 19 2.784,52 5.519,58 52,42 5.572,00 5.566,76 Tà Lại 246 218 227,01 85,08 270,07 13 192,22 774,37 0,00 774,37 774,37 Hua Păng 10 286 245 836,47 12 22,07 10 801,95 19 717,47 2.344,18 33,79 2.377,97 2.374,59 Chiềng Hặc 12 107 71 341,29 24 1.025,08 11 2.394,29 7,19 3.760,66 7,19 3.767,85 3.767,13 Nà Mường 12 157 89 108,60 25 192,04 10 394,57 33 351,26 1.023,96 22,51 1.046,47 1.045,83 Lóng Lng 507 433 660,58 34 363,23 963,58 31 765,90 2.729,10 24,19 2.753,29 2.750,87 Mường Tè 149 20,50 99 1.110,15 392,17 36 596,30 2.111,16 7,96 2.119,12 2.118,32 10 Quang Minh 394 329 1.070,47 35 151,31 921,35 16 1.324,92 3.434,25 33,80 3.468,05 3.464,67 11 Vân Hồ 11 271 210 285,43 41 1.397,09 623,02 13 224,50 2.368,25 161,79 2.530,04 2.513,86 12 Suối Bàng 389 349 1.064,81 0,00 1.236,37 32 1.876,16 4.167,01 10,32 4.177,34 4.176,31 13 Chiềng Khoa 124 91 137,92 13,66 1.264,78 23 472,54 1.875,01 13,88 1.888,89 1.886,28 14 Quy Hướng 12 100 61 177,66 14 118,82 993,49 22 683,45 1.814,03 159,38 1.973,42 1.955,82 15 Tô Múa 15 287 238 403,70 0,00 14 509,06 35 862,57 1.772,86 2,50 1.775,36 1.775,11 16 Liên Hòa 200 156 514,83 19 141,22 438,19 19 481,15 1.481,56 93,83 1.575,39 1.566,00 17 Thị trấn MC 12 51 32 79,76 5,84 12 293,85 4,45 369,54 14,37 383,90 382,47 18 Tân Hợp 10 295 246 795,34 37 1.040,38 10 778,02 16,66 2.392,90 237,49 2.630,39 2.606,64 19 Phiêng Luông 149 95 81,64 33 137,09 88,13 19 432,60 694,59 44,87 739,46 734,59 20 Song Khủa 10 330 300 605,17 18 445,45 10 731,74 5,47 1.785,51 2,36 1.787,87 1.776,23 21 Mường Men 69 47 107,67 0,00 1.155,96 16 565,08 2.224,44 8,87 2.233,31 2.232,42 13 370 350 1.563,89 23,86 11 1.009,92 559,51 3.146,31 10,87 3.157,18 3.156,10 TT Nông 22 trường 23 Chiềng Yên 14 80 55 75,82 31,74 13 3.627,40 11 592,87 4.150,97 176,85 4.327,82 4.310,14 24 Chiềng Khừa 335 298 1.716,95 15 209,76 1.332,74 16 897,32 4.156,77 0,00 4.156,77 4.156,77 25 Mường Sang 273 244 690,63 56,33 2.665,82 13 1.112,91 4.513,16 12,53 4.525,69 4.524,44 246 6.565 5.437 15.094,68 501 7.628,52 209 27.117,78 408 15.926,81 65.024,36 1.148,08 66.172,44 66.044,58 Tổng cộng Phụ lục 6: DANH SÁCH CÁC CHỦ RỪNG CHI TRẢ DVMTR NĂM 2011 - 2012 HUYỆN YÊN CHÂU (đơn vị tính: ha) TT Tên Xã Số Số chủ rừng Nguồn gốc hình thành rừng Chủ rừng - diện tích Hộ gia đình Nhóm hộ Chiềng Khoi Mường Lựm 326 98 Số hộ 316 87 Chiềng Đông 11 517 504 2.258,76 13,22 Chiềng Sàng 85 81 279,81 Viềng Lán 138 122 319,33 Chiềng Hặc 17 489 460 Yên Sơn 370 Tú Nang 16 Sặp Vạt Cộng đồng Diện tích 0,00 0,00 Số CĐ Tự nhiên Rừng trồng diện tích thực tế diện tích quy đổi 9,71 92,31 1.564,01 2.981,46 223,73 0,00 1.787,74 2.981,46 1.765,42 2.981,46 1.273,29 1.275,66 Số TC 4 12 1.448,89 0,00 3.556,62 164,25 3.720,87 3.704,45 0,00 356,26 0,00 540,19 95,88 636,07 626,48 57,06 1.329,76 0,00 1.614,81 91,34 1.706,15 1.696,97 544,50 0,00 16 4.509,00 13 213,49 5.101,33 165,66 5.266,99 5.250,42 360 874,58 0,00 1.161,45 6,97 1.998,61 44,39 2.043,00 2.038,56 697 683 1.490,51 0,00 14 3.010,89 0,00 4.094,84 406,56 4.501,40 4.460,74 11 125 115 378,98 0,00 10 2.539,80 0,00 2.457,98 460,77 2.918,75 2.872,67 10 Chiềng On 13 615 501 1.691,13 0,00 54 739,23 60 847,11 3.277,47 0,00 3.277,47 3.277,47 11 Chiềng Pằn 370 362 165,93 0,00 1.788,78 0,00 1.752,31 202,40 1.954,71 1.934,47 12 Chiềng Tương 10 495 476 1.668,92 0,00 10 2.303,49 506,92 4.450,78 28,55 4.479,33 4.476,48 13 Lóng Phiêng 206 194 563,44 0,00 2.847,38 205,92 3.591,22 25,51 3.616,73 3.614,18 14 Phiêng Khoài 26 843 757 1.721,86 0,00 62 2.105,02 24 365,91 3.932,84 253,70 4.186,54 4.161,17 158 5.374 5.018 14.075,98 10 70,28 226 26.688,90 120 2.248,34 40.914,47 2.162,74 43.077,21 42.860,94 Tổng cộng 504,74 1.613,49 Số NH 0 Tổ chức Tổng Diện tích Diện tích Diện tích ... Kết đánh giá hiệu thực chi trả dịch vụ môi trường rừng giải pháp thực 76 4.3.1 Kết đánh giá hiệu thực chi trả dịch vụ môi trường rừng 76 4.3 .2 Các giải pháp thực chi trả. .. rừng chi trả DVMTR 66 huyện Mộc Châu Yên Châu năm 20 09 – 20 12 4.7 Đơn giá số tiền chi trả năm 20 09 – 20 10 địa bàn huyện Mộc Châu 70 4.8 Đơn giá số tiền chi trả năm 20 09 – 20 10 địa bàn huyện Yên. .. tỉnh Sơn La; - Đánh giá kết thực thí điểm huyện Mộc Châu Yên Châu; quy trình chi trả DVMTR huyện Mộc Châu Yên Châu - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu việc chi trả DVMTR huyện Mộc

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • Trang phụ bìa

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Các khái niệm về chi trả dịch vụ môi trường rừng

  • 1.2. Chi trả dịch vụ môi trường rừng trên thế giới

  • 1.2.1. Các hoạt động PES ở châu Mỹ

  • 1.2.2. Hoạt động PES ở châu Âu

  • 1.2.3. Hoạt động PES ở châu Á

  • 1.2.4. Xu hướng mới trong phát triển dịch vụ môi trường rừng

  • 1.2.4.1. Chi trả DVMT rừng về hấp thụ cacbon

  • 1.3. Tổng quan về chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam

  • 1.3.1. Cơ sở hình thành chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan