Khuyến nghị với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng tại quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh nghệ an (Trang 103 - 116)

7. Kết cấu luận văn

3.3.3. Khuyến nghị với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và

một số Sở, ban ngành khác có liên quan

Để đồng bộ các loại thủ tục, hồ sơ chi trả DVMTR trong toàn tỉnh, đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sớm ban hành bộ quy chế hướng dẫn trình tự, thủ tục, hồ sơ chi trả DVMTR và mẫu Bảng kèm theo.

Để chi trả tiền DVMTR cho đối tượng chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn/bản và UBND xã kịp thời, đề nghị Sở NN&PTNT xem xét trình UBND tỉnh thành lập Tổ chức chi trả DVMTR cấp huyện.

KẾT LUẬN

Quản lý chi trả DVMTR là một trong nội dung quan trọng trong công tác quản lý và phát triển rừng ở nước ta nói chung, tỉnh Nghệ An nói riêng. Trên địa bàn tỉnh Nghệ An, sau 3 năm triển khai thực hiện Chính sách chi trả DVMTR đã tạo ra nguồn tài chính khá bền vững cho bảo vệ và phát triển rừng, gia tăng đóng góp của ngành Lâm nghiệp trong nền kinh tế, góp phần cải thiện sinh kế, ổn định đời sống của người làm nghề rừng, đặc biệt là đồng bào các dân tộc ít người ở các vùng miền núi. Kết quả từ việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR không những từng bước nâng cao ý thức trách nhiệm của chủ rừng, nâng số hộ nhận khoán bảo vệ rừng mà còn huy động được một nguồn nhân lực lớn cho công tác tuần tra bảo vệ rừng một cách thường xuyên. Từ đó đẩy mạnh công tác xã hội hóa nghề rừng, góp phần tích cực giảm tỷ lệ hộ nghèo, an sinh xã hội, an ninh chính trị và trật tự xã hội được ổn định ở các địa phương, nhất là ở vùng sâu, vùng xa của tỉnh.

Tuy nhiên, công tác quản lý chi trả DVMTR trên địa bàn tỉnh Nghệ An cũng còn nhiều bất cập. Vì thế việc nghiên cứu đề tài: “Tăng cường quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An” là có ý nghĩa bức xúc về lý luận và thực tiễn.

Luận văn đã xây dựng được khung khổ lý thuyết về quản lý chi trả DVMTR, kinh nghiệm quản lý chi trả DVMTR ở một số địa phương nước ta. Với cách tiếp cận quản lý chi trả DVMTR theo hai đối tượng là người sử dụng và người cung ứng DVMTR, luận văn đánh giá những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong quản lý chi trả DVMTR hiện nay, từ đó khuyến nghị phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý chi trả DVMTR trên địa bàn tỉnh Nghệ An những năm tới.

Kết quả phân tích của đề tài luận văn cho thấy, sau 3 năm thực hiện quản lý chi trả DVMTR, tổng kinh phí thu được từ các cơ sở sử dụng DVMTR trên địa bản tỉnh Nghệ An tính đến năm 2014 đạt trên 100 tỷ đồng để đầu tư cho công tác bảo vệ và phát triển rừng. Như vậy, trong tương lai nguồn kinh phí thu từ các cở sở sử dụng DVMTR sẽ là nguồn tài chính trọng yếu cho công tác bảo vệ và phát triển rừng, cải thiện sinh kế cho người dân tham gia bảo vệ rừng, đặc biệt là vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số.

Việc triển khai thực tổ chức hiện quản lý chi trả DVMTR đã đạt được những kết quả bước đầu đáng ghi nhận, là một bước đột phá quan trọng trong quản lý và phát triển rừng tỉnh Nghệ An; đáng chú ý là đã thiết lập khung pháp lý, cơ cấu tổ chức, tạo ra nguồn tài chính đáng kể cho bảo vệ rừng, tăng cường cam kết chính trị và sự quan tâm trong việc hỗ trợ chi trả dịch vụ môi trường rừng ở cấp tỉnh và trong cộng đồng người dân địa phương trên địa bàn tỉnh. Những thành tựu này góp phần vào việc triển khai thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam hiện nay và những năm tới./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban quản lý rừng phòng hộ Kỳ Sơn, (2013). Báo cáo số 35/BC_BQL. kết 3 năm thực hiện Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.

2. Ban quản lý rừng phòng hộ Tương Dương, (2013). Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Chính sách chi trả DVMTR.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2011. Công văn số 901/BNN- TCLN ngày 05/4/2011 về việc triển khai Nghị định 99/2010/NĐ-CP.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2011). Thông tư số 80/2011/TT- BNNPTNT Hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả DVMTR.

5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2012). Thông tư số 20/2012/TT-BNNPTNT Hướng dẫn trình tự, thủ tục nghiệm thu thanh toán tiền chi trả DVMTR.

6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2012). Thông tư số 60/2012/TT-BNNPTNT Quy định nguyên tắc, phương pháp xác định diện tích rừng trong lưu vực phục vụ chi trả DVMTR.

7. Bộ NN&PTNT-BTC (2012). Thông tư liên tịch số 62/2012/TTLT- BNNPTNT-BTC Hướng dẫn cơ chế quản lý sử dụng tiền chi trả DVMTR.

8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2014), Báo cáo: “Sơ kết 3 năm thực hiện Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ”.

9. Bộ Tài Chính, (2012). Thông tư số 85/2012/TT-BTC Hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng.

10. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009. Chủ đề chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam. Bản tin FSSP, số 26-27.

11. Chính phủ (2010). Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 10/4/2008 về Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.

12. Chính phủ (2008). Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 về chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng.

13. Nguyễn Tuấn Phú, (2009) “Vai trò của Chính phủ trong việc xây dựng và triển khai chính sách Chi trả dịch vụ môi trường rừng - PFES ở Việt Nam”. Bản tin FSSP, bản tin nội bộ số 26-27, trang 5-6.

14. Phạm Xuân Phương, Đoàn Diễm, Lê Khắc Côi, Lê Hồng Hạnh, Trần Quang Bảo, Nguyễn Quốc Dựng (2013). “Báo cáo đánh giá 10 năm thực hiện Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004”.

15. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004. Luật Bảo vệ và Phát triển rừng số 29/2004/QH11.

16. Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam, (2013), Báo cáo hội nghị: “Tổng kết thực hiện nhiệm vụ 2012 và triển khai kế hoạch 2013 về Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng và Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng”.

17. Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An, (2013). Báo cáo số 236/BC-QBVPTR. Tổng kết công tác Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An gắn với chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2013. 18. Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An, (2015). Báo cáo số 37/BC-

NAFF. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ đến tháng 2 năm 2015 và nhiệm vụ trọng tâm đến hết 6 tháng đầu năm 2015.

19. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, (2013). Công văn số 11/HD.NN-LN Hướng dẫn tạm thời việc rà soát ranh giới lưu vực, diện tích lưu vực, diện tích rừng trong lưu vực; Lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật phục vụ chi trả DVMTR Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An.

20. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, (2013). Quyết định số 1049/QĐ-SNN-KHTC Phê duyệt hồ sơ kỹ thuật giao khoán bảo vệ rừng phục vụ chi trả DVMTR giai đoạn 2013-2015 lưu vực Nhà máy

thủy điện Bản Vẽ thuộc huyện Kỳ Sơn.

21. Nguyễn Chí Thành, (2014). “Báo cáo đánh giá việc thực hiện Chính sách Chi trả Dịch vụ môi rừng ở tỉnh Nghệ An từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2014”.

22. Nguyễn Chí Thành (2013), “Những bài học kinh nghiệm từ chi trả dịch vụ hệ sinh thái ở các tỉnh Lâm Đồng và Sơn La, Việt Nam”.

23. Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng, Nguyễn Đình Tiến (2013). “Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt nam từ chính sách đến thực tiễn”.

24. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, (2011). Quyết định số 69/QĐ-UBND ngày 16/11/2011 về việc thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An.

25. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, (2012). Quyết định số 52/2012/QĐ- UBND Ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An.

26. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, (2012). Quyết định số 4962/QĐ-UBND

Ban hành hướng dẫn tạm thời việc rà soát ranh giới, diện tích lưu vực; diện tích, hiện trạng rừng, giao khoán rừng để chi trả DVMTR Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An.

27. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, (2012). Quyết định số 3253/QĐ-UBND

Phê duyệt danh sách các đơn vị phải nộp tiền chi trả DVMTR (Đợt 1) trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

28. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, (2014). Công văn số 1092/UBND-NN

Đơn giá khoán bảo vệ rừng phục vụ chi trả tiền DVMTR.

29. Wunder, Sven (2005) “Chi trả dịch vụ môi trường rừng: kiến thức cơ bản” CIFOR Occasional Paper, Số 42.

và bằng chứng ban đầu”, Tạp chí Môi trường và Kinh tế Phát triển số 13.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Tiêu chí và các chỉ số sử dụng cho giám sát và đánh giá cơ chế Chi trả dịch vụ môi trường rừng quy định

trong Thông tư số 20/2012/TT-BNNPTNT

Tiêu chí

kiểm tra Các chỉ số và quy định chi trả

1. Diện tích rừng

Diện tích rừng không bị suy thoái hoặc chỉ bị suy thoái ở mức độ nhỏ và vẫn đủ khả năng cung cấp dịch vụ môi trường: sẽ được nghiệm thu là thoả mãn các yêu cầu và nhận đủ số tiền chi trả Diện tích rừng bị suy thoái (do khai thác, chặt phá, xâm lấn, cháy, chuyển đổi mục đích sử dụng trái phép, tàn phá do thiên tai..vv.) và không đủ điều kiện để cung cấp dịch vụ môi trường rừng: được nghiệm thu là không thoả mãn yêu cầu và không nhận được tiền chi trả

Biên bản kiểm tra nghiệm thu đối với diện tích rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng

2. Chất lượng

rừng Xác định hệ số K thích hợp (quyết định bởi cơ quan kiểm tra)

3. Xác định đất có rừng

Rừng được định nghĩa như một hệ sinh thái chủ yếu gồm các cây lâu năm thân gỗ, cau dừa với chiều cao ít nhất 5m (trừ rừng mới trồng và rừng ngập mặn) hoặc tre nứa, có thể cung cấp gỗ hoặc lâm sản ngoài gỗ và có giá trị trực tiếp hoặc gián tiếp khác như bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và cảnh quan.

Rừng mới trồng các loài cây thân gỗ và rừng mới tái sinh sau khi khai thác rừng trồng, với chiều cao cây ít nhất 1,5m với loài sinh trưởng chậm và 3,0m đối với loài sinh trưởng nhanh và mật độ phải đạt ít nhất 1.000 cây trên 1 hecta.

Độ tàn che của các loài cây chính của rừng phải là từ 0,1 trở lên Diện tích tối thiếu phải là 0,5ha. Nếu là dài cây rừng thì phải có chiều rộng tối thiểu 20m và có từ 3 hàng cây trở lên.

Tiến hành chi trả nếu không còn thắc mắc

Cũng có thể chi trả cho trưởng thôn/bản nếu diện tích rừng được quản lý bởi cộng đồng

Phụ lục 3. Diễn biến rừng giai đoạn 2010-2013

Báo cáo của hộ dân Báo cáo ở cấp thôn/bản Báo cáo của xã Tổng hợp của Ban quản lý quỹ cấp huyện Đơn vị kiểm lâm kiểm tra ngẫu nhiên 10% diện tích dừng nếu cần

thiết

Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt Ban quản lý QLNV Q QUẢN LÝ QUỸ y Danh sách chi trả đã

được phê duyệt được thông báo tại khu vực công cộng của xã

TT Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2013

1 Diện tích rừng (triệu ha) Triệu

ha 13,03 13,14 13,46 13,56 2 Độ che phủ của rừng (không tính

cây cao su và cây lâm đặc sản) % 39,50 39,70 39,90 39,71 Nguồn: Số liệu công bố hiện trạng rừng hàng năm của Bộ NN&PTNT

Phụ lục 4. Tình hình vi phạm và thiệt hại về rừng 2010-2013 TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013 với 2010 1 Số vụ vi phạm Luật BV&PTR - Toàn quốc Vụ 33.821 29.551 28.565 27.253 -19,42% - Tại 36 tỉnh thực hiện chi trả DVMTR Vụ 30.632 26.120 26.186 23.822 -22,23% 2 Diện tích bị phá - Toàn quốc Ha 1.747,15 2.186,67 1.164,33 706,78 -59,55% - Tại 36 tỉnh thực hiện chi trả DVMTR Ha 1.733,77 2.174,52 1.154,23 695,33 -59,89% 3 Diện tích bị cháy - Toàn quốc Ha 5.675,81 1.744.98 1.324,88 971,27 -82,89% - Tại 36 tỉnh thực hiện chi trả DVMTR Ha 4.549,81 1.666,15 1.202,08 819,29 -81,99% Nguồn: Số liệu công bố hiện trạng rừng hàng năm của Bộ NN&PTNT

Phụ lục 5. Tổng hợp thu tiền dịch vụ môi trường rừng của cả nước từ năm 2011 đến Tháng 8/2014 ĐVT: triệu đồng, % TT Hạng mục 2011 2012 2013 8 tháng 2014 Cộng Tỷ lệ %

1

Tổng doanh thu từ chính sách chi trả DVMTR

282.928,5 1.183.915,1 1.096.389,4 765.785,8 3.329.018,8 100,00

Thu qua trung

ương 231.749,9 981.398,7 850.272,6 624.008,0 2.687.429,2 80,73 Thu nội tỉnh 51.178,6 202.516,4 246.116,8 141.777,8 641.589,6 19,27 2 Thu từ cơ sở sản xuất thuỷ điện 267.756,7 1.165.348,7 1.071.544,2 748.091,4 3.252.741,0 97,71

Thu qua trung

ương 218.191,9 966.220,9 834.465,9 610.636,0 2.629.514,7 78,99 Thu nội tỉnh 49.564,8 199.127,8 237.078,3 137.455,4 623.226,3 18,72 3 Thu từ cơ sở sản xuất và cung ứng nước sạch 14.508,8 17.694,1 23.609,7 17.073,6 72.882,2 2,19

Thu qua trung

ương 13.558,0 15.177,8 15.806,7 13.372,0 57.914,5 1,74 Thu nội tỉnh 946,8 2.516,3 7.803,0 3.701,6 14.967,7 0,45 4 Thu từ dịch vụ du lịch (cảnh quan) 667,0 872,3 1.235,5 620,8 3.395,6 0,10

Thu qua trung

ương - - - - - 0.00

Thu nội tỉnh 667,0 872,3 1.235,5 620,8 3.395,6 0,10

Phụ lục 6. Đóng góp của DVMTR vào tổng đầu tư của ngành lâm nghiệp

TT Chỉ tiêu Số tiền

(Tỷ đồng)

Tỷ trọng, cơ cấu vốn

1 Tổng nhu cầu vốn cho ngành Lâm nghiệp

giai đoạn 2011-2020 49.317,00

2 Nhu cầu vốn bình quân hàng năm 4.931,70 100%

3 Vốn ngân sách 1.430,20 29,0%

4 Nguồn thu từ DVMTR 1.100,00 22,3%

5 Nguồn khác (ODA,FDI, tư nhân, khác) 2.401,50 48,7%

Nguồn thông tin trích dẫn và tính toán:

- Tổng nhu cầu vốn cho ngành Lâm nghiệp tham chiếu từ Đề án tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp được phê duyệt theo QĐ số 1563/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Nhu cầu vốn bình quân hàng năm được tính toán dựa trên Tổng nhu cầu vốn phân bổ trong giai đoạn 10 năm (2011-2020)

- Nguồn thu DVMTR được tính toán dựa theo nguồn thu thực tế bình quân 2 năm liên tiếp gần đây (2012,2013). Trong tương lai, nguồn thu này được dự báo còn có thể tăng cao hơn nữa, bình quân đạt từ 1.300-1.500 tỷ đồng/năm.

Phụ lục 7. Danh sách cơ sở sản xuất thuỷ điện ký hợp đồng ủy thác DVMTR với Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An

tính đến Tháng 4/2015

TT ĐƠN VỊ HỢP ĐỒNG NHÀ MÁY NGÀY HĐ ĐỊA CHỈ

NĂM 2012

1 Cty Thuỷ điện

Bản vẽ 01/HĐUT NM Thuỷ điện Bản vẽ 06/7/2012 Yên Na, H.Tương Dương, NA

2 Cty Thuỷ điện

Quế Phong 345/HĐUT

NM Thuỷ điện Sao va NM Thuỷ điện Bản cốc 05/10/2012 TT Kim Sơn, H. Quế Phong, NA 3 Cty CP PT Điện lực Viễn Thông Miền Trung

02/HĐUT NMThủy điện

Bản Cánh 21/8/2012

Tà Cạ, H. Kỳ Sơn, NA

NĂM 2013

4 Cty Thuỷ điện

Hủa Na 154/HĐUT NM Thuỷ điện Hủa Na 08/5/2013 Đồng Văn, Quế Phong, NA 5 Cty CP TCT PT

Năng lượng NA 02/HĐUT

NM Thuỷ điện

Nậm Mô 05/6/2013

Tà Cạ, Kỳ sơn, NA

6 CN Cty CP Điện

lực Việt Nam 04/HDUT

NM Thuỷ điện Khe Bố 08/11/2013 Tam Quang, Tương Dương, NA NĂM 2014 7 Cty Cổ phần Za

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng tại quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh nghệ an (Trang 103 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w