1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông kiến tường, tỉnh long an

97 625 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 624,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ PHẠM MINH THÀNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KIẾN TƯỜNG, TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Phan Quốc Lâm Nghệ An, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Giáo dục, Phòng Đào tạo Sau đại học; quý thầy giáo, cô giáo trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phan Quốc Lâm – người Thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn giúp đỡ trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, đầy trách nhiệm đồng chí Ban Giám hiệu, đồng nghiệp giáo viên Trường trung học phổ thông Kiến Tường giúp đỡ trình nghiên cứu luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, cổ vũ, động viên, chia sẻ với suốt thời gian qua Mặc dù nỗ lực cố gắng, song lực nghiên cứu thời gian có hạn nên thiếu sót luận văn điều khó tránh khỏi, kính mong góp ý, dẫn quý thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp./ Nghệ An, tháng năm 2015 Tác giả Phạm Minh Thành DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết đầy đủ Đảng Cộng Sản Việt Nam Thiết bị dạy học Thiết bị giáo dục Giáo viên Học sinh Trung học Phổ thông Giáo dục Đào tạo Cơ sở vật chất Phòng thí nghiệm Thiết bị Phương pháp dạy học Cải cách giáo dục Cơ sở vật chất kỹ thuật Xã hội chủ nghĩa Cán Cán quản lý Viết tắt Đảng CSVN TBDH TBGD GV HS THPT GD&ĐT CSVC PTN TB PPDH CCGD CSVCKT XHCN CB CBQL MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm 15 1.2.1 Dạy học 15 1.2.2 Thiết bị thiết bị dạy học 16 1.2.3 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường quản lý TBDH 18 1.2.4 Biện pháp biện pháp quản lý TBDH 22 1.3 Một số vấn đề TBDH trường THPT 24 1.3.1 Trường THPT 24 1.3.2 Vai trò TBDH trường THPT 24 1.3.3 Các loại TBDH trường THPT 25 1.3.4 Yêu cầu sử dụng TBDH trường THPT 29 1.4 Một số vấn đề quản lý TBDH trường THPT 32 1.4.1 Sự cần thiết phải quản lý TBDH trường THPT 32 1.4.2 Mục tiêu quản lý 32 1.4.3 Nội dung quản lý 32 1.4.4 Cách thức quản lý 33 1.4.5 Các nguyên tắc quản lý 34 1.4.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý TBDH trường THPT 35 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TBDH Ở TRƯỜNG THPT KIẾN TƯỜNG, TỈNH LONG AN 37 2.1 Khái quát kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo Thị xã Kiến Tường 37 2.1.1 Về kinh tế - Xã hội Thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An 37 2.1.2 Về giáo dục đào tạo 38 2.2 Khái quát phương pháp điều tra thực trạng 42 2.2.1 Mục dích điều tra 42 2.2.2 Đối tượng điều tra 43 2.2.3 Nội dung điều tra 43 2.2.4 Thời điểm điều tra 46 2.2.5 Phương pháp điều tra xử lý kết 46 2.3 Thực trạng quản lý TBDH trường THPT Kiến Tường 46 2.3.1 Về đội ngũ nhân viên phụ trách công tác TBDH 48 2.3.2 Về số lượng chất lượng TBDH 48 2.3.3 Thực trạng nguồn kinh phí trang bị TBDH 50 2.3.4 Việc sử dụng TBDH GV HS 51 2.3.5 Việc tự tạo TBDH GV HS 52 2.3.6 Hiệu sử dụng TBDH trường THPT 52 2.4 Thực trạng quản lý TBDH Hiệu trưởng trường THPT Kiến Tường 53 2.4.1 Nhận thức CBQL GV 53 2.4.2 Quản lý việc trang bị TBDH 53 2.4.3 Quản lý việc khai thác, sử dụng TBDH 53 2.4.4 Quản lý việc bảo quản, sửa chữa lý TBDH 55 2.4.5 Quản lý việc tự tạo TBDH 57 2.4.6 Quản lý việc huy động nguồn lực tài 57 2.4.7 Quản lý việc khai thác sử dụng CNTT dạy học 57 2.5 Đánh giá chung nguyên nhân 57 2.5.1 Điểm mạnh 57 2.5.2 Điểm yếu 57 2.5.3 Cơ hội 57 2.5.4 Thách thức 58 2.5.5 Nguyên nhân 58 Tiểu kết chương 60 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TBDH Ở TRƯỜNG THPT KIẾN TƯỜNG, TỈNH LONG AN 62 3.1 Các nguyên tắc việc đề xuất biện pháp 62 3.2 Một số biện pháp quản lý TBDH trường THPT Kiến Tường 63 3.2.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh ý nghĩa, tầm quan trọng TBDH trình dạy học 63 3.2.2 Nhóm biện pháp quản lý việc trang bị hoàn thiện TBDH 65 3.2.3 Nhóm biện pháp quản lý việc khai thác, sử dụng TBDH 66 3.2.4 Nhóm biện pháp quản lý công tác bảo quản, bảo dưỡng sửa chữa TBDH 68 3.3.5 Nhóm biện pháp tổ chức điều kiện hỗ trợ 70 3.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi nhóm biện pháp đề xuất 71 3.3.1 Nội dung, đối tượng khảo sát 71 3.3.2 Nhận xét, đánh giá kết khảo sát 71 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 1.1 Về lý luận 74 1.2 Về thực tiễn 75 Kiến nghị 75 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT 75 2.2 Đối với Sở GD&ĐT Long An 76 2.3 Đối với Trường THPT 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 PHỤ LỤC 87 PHỤ LỤC 88 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận TBDH yếu tố thiếu trình dạy học Vai trò khả sư phạm lý luận dạy học khẳng định Hiệu trưởng phải người có nhận thức đầy đủ ý nghĩa, vị trí, vai trò TBDH trình sư phạm nhà trường, đồng thời làm cho thành viên hội đồng sư phạm học sinh thấy rõ mối quan hệ TBDH với phương pháp chất lượng dạy học Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm quản lý toàn diện TBDH, đồng thời người có trách nhiệm bảo quản, sử dụng phát huy hiệu TBDH vấn đề đặt biện pháp TBDH thành phần cấu trúc, điều kiện quan trọng, thiếu trình dạy học giáo dục nhà trường, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, giúp cho học sinh hiểu rõ dạy tiếp thu kiến thức cách chắn, tạo niềm tin khoa học vào kiến thức mà em chiếm lĩnh, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, biết trải nghiệm vận dụng vào thực tiễn Sách giáo khoa TBDH mang thông tin dạy học cách thể nội dung theo mạnh loại, giúp học sinh tiếp cận kiến thức cách chủ động, sáng tạo hứng thú Chương trình, sách giáo khoa quy định nội dung, chuẩn kiến thức, kỹ năng, TBDH phải thể xác nội dung Luận văn làm rõ khái niệm TBDH; vai trò, vị trí TBDH; cách phân loại, yêu cầu nguyên tắc sử dụng TBDH; việc nghiên cứu cách có hệ thống lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, biện pháp quản lý việc sử dụng TBDH, giúp cho tác giả có sở để đề xuất năm nhóm biện pháp quản lý TBDH trường Trung học phổ thông 83 1.2 Về thực tiễn Luận văn khái quát tình hình phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Long An nói chung Thị xã Kiến Tường nói riêng Đặc biệt luận văn tập trung khảo sát, đánh giá chi tiết thực trạng quản lý TBDH trường Trung học phổ thông Thị xã Kiến Tường, thực trạng công tác quản lý TBDH khảo sát đánh giá dựa sở chức năng, nội dung nhiệm vụ quản lý TBDH mà hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm thực Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn việc quản lý TBDH trường Trung học phổ thông Kiến Tường, luận văn đề xuất nhóm biện pháp bản, là: - Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh ý nghĩa, tầm quan trọng TBDH trình dạy học - Quản lý việc trang bị hoàn thiện TBDH - Quản lý việc khai thác, sử dụng TBDH - Quản lý công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa lý TBDH - Biện pháp tổ chức điều kiện hỗ trợ Các biện pháp đề xuất đáp ứng yêu cầu quản lý TBDH đổi phương pháp giảng dạy nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy học trường Trung học phổ thông Kiến Tường, tỉnh Long An Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT - Hằng năm có ưu tiên hỗ trợ nguồn kinh phí cho trường Trung học phổ thông vùng sâu, vùng xa - Tiếp tục cải tiến công tác thi cử, đánh giá, cần đưa nội dung kiểm tra có kết sử dụng TBDH coi trọng khâu thực hành 84 - Bổ sung số giáo viên biên chế thiết bị TBDH trường Trung học phổ thông, xem điều kiện bắt buộc trường đạt chuẩn quốc gia 2.2 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Long An - Tăng cường công tác đạo, xây dựng quy hoạch tổng thể đội ngũ giáo viên môn chuẩn - Hằng năm, tổ chức hội thảo quản lý sử dụng thiết bị, thiết bị dạy học - Thường xuyên tổ chức triễn lãm, hội thi đồ dùng dạy học tự làm giáo viên tổ chức hội thi giáo viên giỏi lồng ghép nội dung sử dụng thiết bị dạy học - Ưu tiên bố trí kinh phí Nhà nước năm cho trường để chủ động việc mua sắm, trang bị TBDH - Tăng cường công tác, tra, kiểm tra, đạo việc quản lý TBDH hiệu trưởng địa bàn tỉnh 2.3 Đối với trường trung học phổ thông - Xây dựng kế hoạch ngắn hạn dài hạn trang bị sở vật chất, TBDH - Đưa nội dung sử dụng, bảo quản TBDH vào việc xét công nhận danh hiệu thi đua năm học - Định kỳ tổ chức theo dõi, kiểm tra, đánh giá, động viên, khen thưởng kịp thời - Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên nhân viên học tập, giao lưu, học hỏi, tham khảo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Hoàn chỉnh loại hồ sơ sổ sách việc đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý TBDH 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược phát triển KT-XH 2001-2010 Đảng Chỉ thị 14/2001/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 15/CT-BGD&ĐT ngày 11/9/1993 Bộ GD&ĐT việc xây dựng, quản lý sử dụng CSVC-KT trường học Điều lệ trường phổ thông – Bộ Giáo dục – 1976 Điều lệ trường phổ thông – Bộ Giáo dục – 1979 Điều lệ trường Trung học – Bộ GD&ĐT – 2000 Luật GD ngày 2/12/1999 Nghị 14 Bộ Chính trị CCGD – 1979 Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng CSVN 10.Nghị Trung ương – Khóa VIII, Đảng CSVN 11.Nghị số 40/2000/QH10 Quốc Hội 12.Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật GD 13.Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Chính phủ Quy chế quản lý đầu tư xây dựng 14.Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 7/9/2000 Bộ GD&ĐT việc ban hành Quy chế TBGD trường Mầm non, trường Phổ thông 15.Quyết định số 61/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 6/11/1998 Bộ GD&ĐT việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường Phổ thông 16.Quyết định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2003 Bộ GD&ĐT ban hành tiêu chuẩn Thư viện trường Phổ thông 86 17.Quyết định số 159/2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án thực chương trình kiên cố hóa trường , lớp học 18.Quyết định số 355/2003/QĐ-BXD ngày 28/3/2003 Bộ trưởng Bộ Xây dựng thiết kế mẫu nhà lớp học, trường học phục vụ chương trình kiên cố hóa trường học Chính phủ 19.Tiêu chuẩn Việt Nam 3978 – 84 20.Tiêu chuẩn công nhận trường Trung học đạt chuẩn quốc gia 21.Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn, Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị quốc gia, 1996 22.Trần Khánh Đức, Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 23.Trần Khánh Đức, Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 24.Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục, 1998 25.Thu Hà, Bàn ghế học tập với phong cách công nghiệp, Báo Giáo dục Thời đại, ngày 22/4/2004 26 Đặng Thành Hưng, Quan niệm hiệu giáo dục hiệu sử dụng học liệu, phương tiện, TBGD, Tạp chí phát triển giáo dục số 12/2003 27.Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn, Những giảng quản lý trường học tập III, NXB Giáo dục, 1987 28.Phan Văn Kha, Nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường công tác đào tạo Cao học Việt Nam, Viện NCPTGD, Hà Nội, 1998 29.Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Hữu Thanh Bình, Công tác quản lý trường học, Trường Cán quản lý giáo dục TP.HCM, 1983 30.Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Thanh Phong, Chuyên đề quản lý trường học, Người hiệu trưởng, NXB Giáo dục, 1997 87 31.Nguyễn Văn Lê, Đỗ Hữu Tài, Chuyên đề quản lý trường học tập 1,2, NXB Giáo dục, 1997 32.Trịnh Văn Ngân, Vũ Duy Thành, Mai Nhiệm, Phùng Đệ, Đặng Nhữ, Sổ tay người hiệu trưởng trường phổ thông sở, NXB Giáo dục, 1982 33.Vũ Thế Phú, Quản trị học, Viện đào tạo mở rộng TP.HCM, XB 1993 34.Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục TW1, 1989 35.Quang học kiến trúc, Trường Đại học kiến trúc TP.HCM, NXB Xây dựng, 1998 36.Nguyễn Hữu Thân, Quản trị hành văn phòng, NXB Thống kê, 1996 37.Nguyễn Đức Trí, Quản lý trình đào tạo nhà trường, Viện NCPTGD, 2002 38.V.A Xukhomlinski, Tác phẩm “Trường trung học Pavlưsh”, (tổng kết kinh nghiệm công tác giảng dạy- giáo dục nhà trường trung học) 39.P.V Zimin, M.I Kônđkốp, N.I Saxerđôtôp, Những vấn đề quản lý trường học 40.Zakharốp, Tổ chức lao động hiệu trưởng, Tập II, tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Cán quản lý nghiệp vụ, 1979 88 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ GIÁO VIÊN Nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô trống mà đồng chí cho thích hợp ghi câu trả lời ngắn gọn số vấn đề nêu phiếu đây: Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! Tình hình trang bị thiết bị dạy học (TBDH) trường TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nội dung điều tra Phòng học trang thiết bị Phòng môn trang thiết bị Phòng thí nghiệm trang thiết bị Phòng học tiếng (lab) trang thiết bị Phòng nghe nhìn trang thiết bị Hội trường đa chức Thư viện, sách tài liệu Phòng thiết bị GD thiết bị Phòng sinh hoạt Đoàn Phòng truyền thống Phòng HT phó HT Văn phòng nhà trường Phòng GV Phòng y tế học đường Phòng thường trực bảo vệ Sân chơi bãi tập Nhà TDTT Khu vệ sinh hệ thống cấp nước Khu để xe Hệ thống chiếu sáng phòng học Tốt Khá TB Yếu Kém Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố ghi công tác quản lý TBDH phục vụ cho việc dạy học đơn vị 89 Tác dụng ảnh hưởng Số thứ tự Trường sở: thiếu: phòng học, phòng thí nghiệm, hội trường; phòng học không đạt chuẩn; bàn ghế không quy cách, không đảm bảo vệ sinh môi trường ( nhiệt độ, ánh sáng, tiếng ồn …) Thư viện: thiếu loại sách báo, tài liệu tham khảo, tạp chí tư liệu… Thiết bị giáo dục: thiếu loại mẫu vật, mô hình trực quan, loại tranh ảnh, thiết bị nghe - nhìn, thiết bị đồ dùng thí nghiệm… Trình độ chuyên môn giáo viên nhân viên: không đồng đều, thiếu kỹ sử dụng, chưa bồi dưỡng cập nhật kỹ thuật mới… Tinh thần, thái độ giáo viên nhân viên: không tích cực sử dụng thiết bị giáo dục chế độ không thỏa đáng, sử dụng CSVC-KT chưa trở thành thói quen, thiết điểm tính theo thứ tự Các yếu tố ảnh hưởng bị đại giáo viên sử dụng… Các biện pháp tổ chức quản lý: thiếu quy định, quy chế quản lý CSVC-KT, thiếu sách động viên khuyến khích, kiểm tra đôn đốc… 90 tăng dần Ghi chú: mức độ tác dụng ảnh hưởng tính tăng dần từ điểm đến điểm (không ảnh hưởng gì: điểm; ảnh hưởng nhiều nhất: điểm) Các cấp khối công trình trường bố trí? Hợp lý  Chưa hợp lý  Các thiết bị giáo dục bố trí bên phòng chức thư viện? Hợp lý  Chưa hợp lý  Đánh giá tình hình quản lý sử dụng TBDH đơn vị TT Nội dung Quản lý tổ chức việc sử dụng Cường độ nhịp độ sử dụng Sự thay đổi, cải tiến tiến quản lý MỨC ĐỘ Tốt Khá TB Yếu Kém MỨC ĐỘ Tốt Khá TB Yếu Kém sử dụng Hao phí tổn thất xảy sử dụng Ảnh hưởng đến trình quản lý hoạt động GV&HS Tạo môi trường học tập, quan hệ hợp tác Trang thiết bị quản lý chuyên môn sử dụng vào công tác quản lý chuyên môn Việc sử dụng trang thiết bị làm thay đổi tiến tri thức kỹ quản lý Đánh giá hiệu sử dụng TBDH đơn vị TT Tiêu chí Tần suất sử dụng so với yêu cầu giảng dạy môn học theo quy định chương trình Mức độ sử dụng CB, GV & HS Tính thành thạo sử dụng (kỹ năng, thái độ…) CB, GV & HS Tính kinh tế sử dụng (hư hỏng, xuống cấp, bảo đảm thời hạn sử dụng, tu, sửa 91 chữa) Mức độ cải thiện phương pháp kỹ dạy học GV sử dụng Mức độ cải thiện quan hệ sư phạm lớp GV HS; HS HS Ảnh hưởng đến trình hoạt động dạy GV& hoạt động học HS Những kết đạt so với kế hoạch mục tiêu đề 92 Tình hình bảo quản TBDH trường đồng chí TT Bảo quản Các phương tiện bảo quản Tinh thần trách nhiệm CB, GV&HS Tổ chức lực lượng nhà trường Sự phối hợp tổ chức bên trường Vệ sinh phòng, trang thiết bị Môi trường có bị ô nhiễm Hiện tượng hư hỏng, mát thiết bị Có văn quy định rõ việc sử dụng Tốt MỨC ĐỘ Khá TB Yếu Kém bảo quản Để phát huy tối đa hiệu công tác quản lý sử dụng TBDH có nhà trường, xin đồng chí đánh dấu (x) vào ô mà đồng chí cho phù hợp TT Biện pháp Tốt Tuyên truyền, giáo dục phận, thành viên nhà trường nhận thức sâu sắc việc khai thác, sử dụng bảo quản TBDH có Kế hoạch hóa công tác quản lý TBDH kế hoạch năm, tháng, tuần hàng ngày Tổ chức hệ thống máy chuyên trách có chế phối hợp công tác quản lý TBDH Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao lực sử dụng TBDH 93 Hiệu Khá TB Yếu Kém Ban hành văn định mức tiêu chuẩn, quy định, quy chế quản lý sử dụng TBDH Xây dựng tiêu chí sử dụng TBDH làm tiêu chuẩn thi đua để đánh giá giáo viên nhân viên Có đầy đủ thông tin quản lý TBDH Giao quyền quản lý TBDH cho tổ, phận, giáo viên học sinh lớp Có chế độ, sách thỏa đáng đội ngũ cán bộ, nhân viên phụ trách 10 TBDH Đầu tư xây dựng, nâng cấp mua sắm TBDH phù hợp theo chuẩn quy định Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, 11 đánh giá rút kinh nghiệm việc quản lý TBDH - Các biện pháp khác theo ý kiến đồng chí: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin đồng chí vui lòng cho biết đôi nét thân: - Đồng chí là: Nam  Nữ  Tuổi  - Đồng chí là: Giáo viên  Cán quản lý - Trình độ đào tạo: Cao đẳng  Đại học - Trường đào tạo: Sư phạm  Trường khác  - Thâm niên công tác: Dưới năm  Từ  15 năm Trên 15 năm 94 Thạc sỹ    Xin chân thành cảm ơn đồng chí! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để thực công tác nghiên cứu khoa học, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu sử dụng TBDH có trường THPT Kiến Tường đánh chéo (x) vào ô tương ứng Xin chân thành cảm ơn đồng chí! TT Các nhóm biện pháp 95 Đồng Không đồng tình tình Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh ý nghĩa, tầm quan trọng TBDH trình dạy học Nhóm biện pháp quản lý việc trang bị hoàn thiện TBDH Nhóm biện pháp quản lý việc khai thác, sử dụng TBDH Nhóm biện pháp quản lý công tác bảo quản, bảo dưỡng sửa chữa TBDH Nhóm biện pháp tổ chức điều kiện hỗ trợ PHỤ LỤC CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU Các CBQL giáo dục mà khảo sát lấy ý kiến lực lượng CBQL công tác trường THPT Kiến Tường  Tổng số 09 cán quản lý giáo dục, phân ra: - Nam: 05 chiếm tỉ lệ 55,56% - - Hiệu trưởng: 01 chiếm tỉ lệ 11,11% - Phó hiệu trưởng: 01 chiếm tỉ lệ 11,11% - Tổ trưởng chuyên môn: 07 chiếm tỉ lệ 77,78% - Tuổi đời cao 58 - Tuổi đời thấp 31 96 Nữ: 04 chiếm tỉ lệ 44,44% - Độ tuổi trung bình 44,5  Tất tốt nghiệp ĐHSP, có 02 người đạt trình độ Thạc sĩ  Đã kinh qua công tác quản lý trường THPT, phân ra: - Dưới năm: 02 người chiếm tỉ lệ 22,22% - Từ năm đến 15 năm: 06 người chiếm tỉ lệ 66,67% - 15 năm trở lên: 01 người chiếm tỉ lệ 11,11% Với CBQL có thâm niên công tác quản lý trên, số lượng chưa đầy đủ coi họ chuyên gia hy vọng thu thông tin bổ ích đáng tin cậy đề tài Ngoài việc khảo sát ý kiến cán quản lý giáo dục, khảo sát lấy ý kiến 37 giáo viên trường THPT Kiến Tường Sau kiểm tra, lại phiếu trả lời hợp lệ đầy đủ 37 phiếu giáo viên, bao bồm; - Nam: 19 GV chiếm tỉ lệ 51,35% - Nữ: 18 GV chiếm tỉ lệ 48,65% - Tuổi cao 56 - Tuổi thấp 25 - Độ tuổi trung bình giáo viên khảo sát 40,5 - 97 [...]... sở lý luận về công tác quản lý thiết bị dạy học ở trường Trung học phổ thông 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng việc quản lý thiết bị dạy học ở trường Trung học phổ thông Kiến Tường, tỉnh Long An 5.3 Đề xuất và thăm dò tính cần thiết và tính khả thi một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học của hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Kiến Tường, tỉnh Long An 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp. .. xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông Kiến Tường, tỉnh Long An 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý thiết bị dạy học của hiệu trưởng ở trường trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý thiết bị dạy học của hiệu trưởng trường trung học phổ. .. góp một số nhóm biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trường THPT Kiến Tường, tỉnh Long An 9 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông Kiến Tường, tỉnh Long An Chương 3: Một. .. lý thiết bị dạy học ở trường Trung học phổ thông Kiến Tường, tỉnh Long An từ năm 2009 đến nay, từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý có hiệu quả cho công tác quản lý thiết bị dạy học cho thời gian tới Luận văn không nghiên cứu sâu hai bộ phận: trường sở và thư viện nhà trường 8 Đóng góp của luận văn - Về lý luận: Xác định các vấn đề về lý luận công tác quản lý của hiệu trưởng đối với TBDH ở trường THPT... thông Kiến Tường, tỉnh Long An Chương 3: Một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông Kiến Tường, tỉnh Long An 17 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1.Trên thế giới Quá trình phát triển của khoa học giáo dục, hoạt động giáo dục và dạy học đã được nghiên cứu có hệ thống từ thời... các trường trung học phổ thông còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho việc đổi mới giáo dục chưa thật sự đạt hiệu quả, chất lượng dạy và học còn thấp Trên những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, tôi chọn đề tài Một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông Kiến Tường, tỉnh Long An làm đề tài nghiên cứu khoa học 2 Mục đích nghiên... trưởng trường trung học phổ thông Kiến Tường, tỉnh Long An 4 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được những giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi thì có thể nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy học, qua đó góp phần 14 nâng cao chất lượng giáo dục ở trường trung học phổ thông Kiến Tường, tỉnh Long An 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đạt được mục đích nghiên cứu trên, tôi tập trung nghiên cứu các vấn đề... hiệu quả giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh 1.2.3 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý thiết bị dạy học 1.2.3.1 Quản lý Thuật ngữ quản lý được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau trên cơ sở những cách tiếp cận khác nhau Theo nghĩa gốc từ Quản là trông nom, Lý là sắp đặt lo liệu công việc, quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật đang là vấn đề thu hút quan tâm nhiều... trang bị, sử dụng và bảo quản TBDH nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và chất lượng giáo dục 1.2.4 Biện pháp và biện pháp quản lý TBDH 1.2.4.1 Biện pháp - Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng của Nhà xuất bản Giáo dục 1996, định nghĩa biện pháp là cách làm, cách tiến hành - Ở một nghĩa khác, biện pháp là cách thức tiến hành xử lý một vấn đề, một công việc cụ thể 1.2.4.2 Biện pháp quản lý TBDH 32 Biện pháp. .. Trường Trung học phổ thông 33 Theo Bách khoa toàn thư Wikipedia, trường phổ thông trung học hay còn được gọi là trường trung học phổ thông, là một loại hình đào tạo chính quy ở Việt Nam, dành cho lứa tuổi từ 15 tới 18 không kể một số trường hợp đặc biệt Nó gồm các khối học: lớp 10, lớp 11, lớp 12 Sau khi tốt nghiệp hệ giáo dục này, học sinh được nhận bằng Tốt nghiệp Phổ thông trung học, có một tên gọi ... bị dạy học trường trung học phổ thông Kiến Tường, tỉnh Long An Chương 3: Một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông Kiến Tường, tỉnh Long An 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ... tác quản lý thiết bị dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý thiết bị dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông Kiến Tường, tỉnh Long An. .. việc quản lý thiết bị dạy học trường Trung học phổ thông Kiến Tường, tỉnh Long An 5.3 Đề xuất thăm dò tính cần thiết tính khả thi số biện pháp quản lý thiết bị dạy học hiệu trưởng trường Trung học

Ngày đăng: 22/01/2016, 18:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w