1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý chất lượng dạy học môn địa lí ở trường trung học phổ thông thành phố hà tĩnh, tỉnh hà tĩnh

107 505 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 727,5 KB

Nội dung

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN HẬU TÚ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Hùng NGHỆ AN, 2015 -2- LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Tác giả chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học trường Đại học Vinh, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh, thầy giáo, cô giáo đội ngũ cán quản lý hai trường Trung học phổ thông Phan Đình Phùng, Thành Sen thành phố Hà Tĩnh đông đảo bạn đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi sở thực tế, tham gia đóng góp ý kiến quí báu cho việc nghiên cứu đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Minh Hùng - Người hướng dẫn khoa học tận tâm trau dồi tư duy, bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu trực tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù nhiều cố gắng trình nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận lời dẫn thầy giáo, cô giáo, ý kiến trao đổi bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Nghệ An, tháng năm 2015 Trần Hậu Tú -3MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Bảng chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thống kê toán học Những đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận 7.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm Trang 1 3 3 3 4 4 4 4 6 -41.3 Chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT 1.4 Vấn đề quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT Kết luận chương I CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục Trung học phổ thông Thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 2.2 Thực trạng chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh năm 2014 2.3 Thực trạng quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh Kết luận chương II CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2 Một số giải pháp quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 3.3 Thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 2.3 Đối với UBND Thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 2.4 Đối với cán quản lý trường Thành phố TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 18 19 24 25 25 33 35 49 52 53 53 54 87 89 89 91 91 91 92 92 93 95 -5- BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CĐ Cao đẳng CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa 10 THCN Trung học chuyên nghiệp 11 THPT Trung học phổ thông 12 TB Trung bình 13 TBDH Thiết bị dạy học 14 TW Trung ương -6PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội XI Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 là: "Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, đồng thuận, dân chủ, kỷ cương; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau” [10] Để thực tốt nhiệm vụ trên, trước hết đòi hỏi phải trọng đến nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào chất lượng giáo dục giáo dục Việt Nam Chính Đại hội Đảng lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: "Phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt" [10] Đảng ta xác định phát triển giáo dục đào tạo, đội ngũ giáo viên giữ vị trí vô quan trọng Đội ngũ giáo viên lực lượng tham gia trực tiếp định chất lượng giáo dục.Vì vậy, nghị Đảng khẳng định vị trí, vai trò to lớn đội ngũ giáo viên phát triển đảm bảo chất lượng đào tạo Trong nghiệp đổi đất nước Đảng Nhà nước ta đánh giá cao vai trò giáo dục đào tạo Nghị TW II khóa VIII ra: "Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước" "Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, trang bị đủ kiến thức cần thiết đôi với việc tạo lực tự học, sáng tạo học sinh" [09, tr 107] Xuất phát từ quan điểm trên, nhận thức để phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, chất lượng giáo dục bắt buộc phải nâng cao Một yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục phải nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục -7Sau gần thập kỉ tiến hành công đổi đất nước, giáo dục nước ta thu nhiều thành tựu quan trọng Hệ thống giáo dục đa dạng hoá loại hình, phương thức đào tạo bước hòa nhập vào xu chung giáo dục giới, chất lượng giáo dục có chuyển biến số mặt, song nhìn chung bất cập, giáo dục chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao nhân lực phục vụ cho công đổi kinh tế - xã hội Trình độ kiến thức, kỹ thực hành, phương pháp tư khoa học, khả nắm bắt vấn đề xã hội đa số học sinh yếu chưa đáp ứng yêu cầu đời sống kinh tế - xã hội Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29 - NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế rõ: Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thông trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Chính sách, chế tài cho giáo dục đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Trung học phổ thông bậc học nhằm phát huy kết bậc Trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông, giáo dục Trung học phổ thông có vai trò to lớn việc phát triển nhân cách học sinh giúp học sinh có hiểu biết thông thường kỹ thuật, hướng nghiệp, chuẩn bị cho học sinh học tiếp bậc Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp bước vào sống lao động Từ năm học 2006 - 2007 Bộ Giáo dục triển khai đồng loạt chương trình phân ban đại trà lớp 10 cho tất trường THPT, đến năm học 2008 - -82009 việc phân ban đại trà thực ba khối 10, 11, 12 Một thực tế xảy học sinh có phân hoá rõ rệt việc lựa chọn môn học, có trường THPT học sinh đăng ký học ban khoa học tự nhiên chiếm tới 85%, học sinh yêu thích chọn học môn khoa học xã hội, đa số em xem môn khoa học xã hội điều kiện cần để lên lớp, thi tốt nghiệp, xem môn xã hội có vị trí thấp việc định hướng nghề nghiệp nên chưa tích cực học Là thành phố, trung tâm tỉnh lị, học sinh trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh chọn học môn tự nhiên chủ yếu Làm để có giải pháp quản lý trì, nâng cao chất lượng môn khoa học xã hội nói chung môn Địa lí nói riêng? Đó câu hỏi đặt cho cán quản lý trường THPT nói chung cán quản lý trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh nói riêng Với lý trên, chọn đề tài "Một số giải pháp quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh" để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh đề xuất thực số giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT -95.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phần mềm để xử lý số liệu thu Những đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận Hệ thống hóa vấn đề lý luận chất lượng dạy học môn Địa lí quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 7.2 Về mặt thực tiễn Làm rõ thực trạng chất lượng dạy học môn Địa lí quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh; từ đề - 10 xuất số giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn có chương - Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT; - Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh; - Chương 3: Một số giải pháp quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh - 93 Qua kết bảng 3.1, rút số vấn đề sau: Về tính cần thiết giải pháp nội dung trả lời "không cần" phiếu Nội dung trả lời ''Cần" "Rất cần" 100% Như vậy, tính cấp thiết giải pháp nhằm nâng cao hiệu QL chất lượng dạy học cần thiết Về tính khả thi giải pháp Xét tính khả thi đề tài đa số ý kiến cho "Các giải pháp đề đề tài có tính khả thi" Vậy, qua phân tích cho thấy giải pháp nhằm nâng cao hiệu QL chất lượng dạy học đề xuất đề tài cần thiết phù hợp với việc quản lý chất lượng dạy học trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh - 94 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Quản lí chất lượng dạy học môn Địa lí THPT nội dung cụ thể quản lí chất lượng dạy học, quản lí nhà trường Kết nghiên cứu cho thấy việc quản lí chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT cần thiết 1.2 Qua khảo sát, nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lí chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh đề số giải pháp quản lí chất lượng dạy học môn Địa lí nhằm bước nâng cao chất lượng dạy học sau: Giải pháp 1: Giải pháp thực mục tiêu dạy học Gồm cách thực - Nâng cao nhận thức cho giáo viên tầm quan trọng việc xác đinh mục tiêu dạy học; - Hướng dẫn giáo viên xác định mục tiêu dạy học; - Tổ chức đạo thực mục tiêu dạy học; - Tổ chức đánh giá kết thực mục tiêu dạy học Giải pháp 2: Giải pháp QL việc thực nội dung chương trình dạy học Gồm cách thực - Tổ chức cho giáo viên học tập chương trình môn Địa lí Bộ GD&ĐT ban hành - Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu học tập nội dung cụ thể chương trình môn Địa lí, ý điểm khó chương trình - Hướng dẫn giáo viên làm kế hoạch giảng dạy Giải pháp 3: Giải pháp QL việc đổi phương pháp, hình thức, tổ chức dạy học - Tổ chức cho giáo viên học tập nắm vững định hướng đổi PPDH - 95 - Giúp GV nắm mục đích đổi PPDH - Giúp GV nắm yêu cầu đổi PPDH - Giúp GV nắm đặc trưng PPDH - Giúp GV nắm số PPDH tích cực - Tạo điều kiện thuận lợi để GV đổi PPDH Giải pháp 4: Giải pháp QL việc kiểm tra, đánh giá kết dạy học - Quản lý việc đánh giá kết giảng dạy GV - Quản lí việc đánh giá kết học tập học sinh Giải pháp 5: Giải pháp QL điều kiện nâng cao chất lượng dạy học Địa Lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh - Quản lý đội ngũ giáo viên - Quản lý học tập học sinh - Quản lý CSVC TBDH phục vụ việc nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí Chúng đề xuất giải pháp sở tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lý luận, phân tích, tổng hợp vấn đề thực tiễn công tác QL chất lượng dạy học trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh, giải pháp tác động vào tất thành tố trình dạy học, tạo nên chất lượng dạy học Từ thực tiễn sinh động xã hội tác động trực tiếp đến công tác giáo dục, người QL trường học phải áp dụng giải pháp cách mềm dẻo, linh hoạt sáng tạo Trong điều kiện, thời điểm cụ thể mà lựa chọn ưu tiên phối hợp tối ưu chúng Sau đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh, sử dụng phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến nhà quản lý cấp sở, cấp trường phiếu hỏi, ý kiến thu kết cụ thể, điều chứng tỏ giải pháp quản lý dạy học hệ thống hoá đề xuất đề tài cần thiết, phù hợp có tính khả thi việc quản lý dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh - 96 Thời gian nghiên cứu đề tài hạn chế, song với cộng tác, giúp đỡ Sở GD&ĐT Hà Tĩnh, trường THPT thành phố, thầy cô giáo đồng nghiệp, với cố gắng nỗ lực thân, tự đánh giá mục tiêu đề tài đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu giải thực Chúng tin tưởng để tài góp phần giải đòi hỏi thực tiễn công tác quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh điều kiện đổi Mặc dù vậy, luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong đóng góp ý kiến động viên thầy, cô giáo để luận văn hoàn thiện có giá trị thực tiễn Kiến nghị Để thực tốt có hiệu cao chương trình đổi Giáo dục; tạo điều kiện thuận lợi cho cán QL trường THPT mang lại hiệu cao việc vận dụng giải pháp quản lí hoạt động dạy học nói chung hoạt động dạy học môn Địa lí nói riêng xin phép đề nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT - Có đạo định hướng cho Sở GD&ĐT xây dựng kế hoạch thực bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho CBQL trường trung học nói chung cấp THPT nói riêng - Đầu tư nguồn lực trang thiết bị đồ dùng dạy học đủ số lượng, chủng loại Cần trọng chất lượng đồ dùng dạy học - Đầu tư nguồn tài xây dựng phòng học môn, phòng đa năng,thư viện đạt chuẩn quốc gia 2.2 Đối với Sở GD&ĐT - Cần xây dựng kế hoạch hàng năm chủ động làm tốt công tác bồi dưỡng GV môn Địa lí hai mặt chuyên môn nghiệp vụ cách hiệu đặc biệt coi trọng việc bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá, bồi dưỡng khai thác nguồn tư liệu mở, cách sử dụng thiết bị dạy học Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán phụ trách thiết bị, thư viện hàng năm - 97 Tham mưu với UBND tỉnh có kế hoạch huy động thêm nguồn ngân sách địa phương để xây dựng phòng học môn trang thiết bị dạy học đại Giao quyền chủ động kinh phí mua sắm thêm thiết bị, đồ dùng dạy học cho trường, Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm chất lượng mua sắm sản phẩm 2.3 Đối với UBND thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh - Quan tâm ủng hộ đầu tư nguồn vốn địa phương phối hợp với nguồn vốn tỉnh, đầu tư đẩy mạnh kiên cố hoá trường học, triển khai việc xãy dựng phòng học môn môn nhà tập đa trường THPT Thành Sen, nâng cấp nhà đa chức năng, thư viện phòng học môn trường THPT Phan Đình Phùng, THPT Thành Sen để trường có điều kiện xây dựng trường chuẩn quốc gia vào năm 2014 - 2015 - Tăng cường công tác đảm bảo an toàn trường học, ngăn chặn kịp thời tệ nạn xã hội có nguy xâm nhập vào nhà trường 2.4 Đối với CBQL trường thành phố - CBQL nhà trường phải tích cực bồi dưỡng, tự bồi dưỡng tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí, phối kết hợp có hiệu phương pháp quản lí, áp dụng tích cực số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí với tinh thần chủ động, linh hoạt Tập trung sức mạnh cho nội lực nhà trường, địa phương, phụ huynh, lực trí tuệ đội ngũ CBQL; ứng dụng CNTT cách hiệu vào công tác quản lý - Tập trung quản lý tốt công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng GV, đổi PPGD; phát huy trí tuệ xây dựng khối đoàn kết, trí hội đồng giáo dục nhà trường, coi khâu then chốt để làm chuyển biến chất lượng giáo dục - Tích cực tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương quan tâm đầu tư đẩy mạnh tiến độ xây dựng CSVC đạt chuẩn; đồng thời cần xây dựng chế phối hợp với ban ngành, đoàn thể, lực lượng xã hội, bậc phụ huynh học sinh nhằm đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục - 98 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ nhà trường trung học ban hành kèm theo QĐ số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ giáo dục B.P Êxipốp (1971), Những sở lí luận dạy học - tập 2, NXB GD Hà Nội Bộ GD&ĐT (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình thay sách giáo khoa lớp 11 môn Địa lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương khoa học quản lí, Trường Đại học Vinh Cục đào tạo bồi dưỡng - Bộ giáo dục đào tạo (1973), Vấn đề quản lí lãnh đạo nhà trường tài liệu dịch (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mĩ Lộc (2002), Lý luận quản lí giáo dục quản lí nhà trường, Trường CBQL Giáo dục Hà Nội Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB trị Quốc gia Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB trị Quốc gia Hà Nội 11 Giáo trình chủ nghĩa vật biện chứng (1996), Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 12 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 14 Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn (1987), Những giảng quản lí trường học, tập 5, NXBGD, Hà Nội - 99 15 Nguyễn Sinh Huy (1997), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lí nhà trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Lê (1998), Chuyên đề quản lí trường học (tập 4), Nghề thầy giáo, NXB giáo dục, Hà Nội 18 M.I Kônđakốp (1985), Những vấn đề quản lí trường học, Trường cán quản lí giáo dục Hà Nội 19 KrMarx Angghen (1985), KrMarx Angghen toàn tập, NXB trị quốc gia Hà Nội 20 Khuđôminxki (1995), Cơ sở khoa học quản lí, Trường cán quản lí Trung ương Hà Nội 21 Viện ngôn Ngữ (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa 22 Viện Ngôn Ngữ (2001), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 23 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học - Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Pratrice Paple (1998), Tự đào tạo để dạy học, Nguyễn Kỳ dịch, NXB trị Quốc gia Hà Nội 25 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB từ điển bách khoa 26 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lí giáo dục, Trường cán quản lí Trung ương I Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Quang (1993), Chuyên đề lý luận dạy học dành cho lớp đào tạo cao học quản lý giáo dục trường cán quản lý giáo dục Hà Nội 28 Thái Văn Thành, Chu Thị Lục (2000), Giáo dục học 2, Tài liệu dành cho sinh viên sư phạm trường Đại học Sư Phạm Vinh 29 Từ điển bách khoa (1995), Đại từ điển tiếng Việt, Trung tâm biên soạn từ điển Hà Nội 30 Như Ý (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội - 100 - PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh) Bảng Thực trạng quản lý việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Địa lí Tổng mức độ thực 100 % Tổng kết đạt 100 % Mức độ thực % TT Nội dung khảo sát Triển khai tính cấp thiết yêu cầu cần phải đổi PPDH để phù hợp chương trình sách giáo khoa Tổ chức cho cán giáo viên tham gia chuyên đề đổi phương pháp dạy học sở giáo dục đào tạo tổ chức hàng năm Tổ chức cho tổ chuyên môn thảo luận đổi phương pháp Cung cấp tài liệu băng hình, cập nhật thông tin mạng đổi phương pháp dạy học Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm thực đổi phương pháp Không Thường thường xuyên xuyên Không thực Kết đạt % Tốt Khá TB Yếu - 101 Bảng Thực trạng quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên Tổng mức độ thực 100 % Tổng kết đạt 100 % Mức độ thực % TT Nội dung khảo sát Phổ biến cho giáo viên nắm vững qui định soạn giáo án chuẩn bị lên lớp Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức thảo luận qui định soạn bài, thống mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học Cung cấp cho giáo viên đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, băng đĩa phục vụ cho dạy Qui định cụ thể hồ sơ chuyên môn giáo viên phải thực Kiểm tra giáo án hồ sơ chuyên môn Thường xuyên Không thường xuyên Không thực Kết đạt Tốt Khá TB % Yếu - 102 Bảng Thực trạng công tác quản lý hoạt động lớp hoạt động lên lớp giáo viên Tổng mức độ thực 100 % Tổng kết đạt 100 % Mức độ thực % TT Nội dung khảo sát Thường xuyên Không thường xuyên Không thực Kết đạt % Tốt Khá TB Yếu Quản lý dạy thông qua thời khoá biểu, lịch báo giảng, kế hoạch dạy, sổ đầu Qui định chế độ thông tin báo cáo, bố trí dạy thay kịp thời, dạy bù vắng giáo viên Kiểm tra giáo án, chương trình, kế hoạch nội dung tổ chức hoạt động ngoại khóa dự đột xuất, định kỳ, phân tích sư phạm dạy giáo viên Qui định cụ thể hồ sơ chuyên môn giáo viên phải thực Kiểm tra giáo án hồ sơ chuyên môn Bảng Thực trạng công tác QL hoạt động tổ (nhóm) chuyên môn Địa lí - 103 Tổng mức độ thực 100 % Tổng kết đạt 100 % Mức độ thực % TT Nội dung khảo sát Chỉ đạo kế hoạch, nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo tuần, tháng, năm Tham gia hoạt động đóng góp ý kiến với tổ chuyên môn Yêu cầu thực nghiêm túc chế độ báo cáo, thường xuyên, đinh kỳ kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn Đánh giá hoạt động tổ chuyên môn Thường xuyên Không thường xuyên Không thực Kết đạt % Tốt Khá TB Yếu Bảng Thực trạng công tác bồi dưỡng giáo viên Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh - 104 Tổng mức độ thực 100 % Tổng kết đạt 100 % Mức độ thực % TT Nội dung khảo sát Thường xuyên Không thường xuyên Không thực Kết đạt % Tốt Khá TB Yếu Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên Quán triệt cho đội ngũ giáo viên yêu cầu công tác nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Thực công tác bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ Tạo điều kiện cho giáo viên tự học, tự đào tạo cho đào tạo chuẩn Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm công tác bồi dưỡng giáo viên Bảng Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Địa lí học sinh trường THPT thành phố Hà Tĩnh Tổng mức độ thực 100 % - 105 Tổng kết đạt 100 % Mức độ thực % TT Nội dung khảo sát Chỉ đạo, quán triệt giáo viên thực qui chế coi thi, chấm thi thường xuyên, định kỳ nghiêm túc Tổ chức cho giáo viên học đổi cách đề thi sở giáo dục tổ chức Kiểm tra việc chấm thi định kỳ, thi học kỳ giáo viên Phân tích kết học tập học sinh Thường xuyên Không thường xuyên Không thực Kết đạt % Tốt Khá TB Yếu Bảng Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh TT Nội dung khảo sát Mức độ thực % Kết đạt % - 106 Thường xuyên Lập kế hoạch công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu cho năm học Chỉ đạo việc lựa chọn phân công giáo viên làm nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu Bố trí thời gian kinh phí cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu Kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu Không thường xuyên Không thực Tốt Khá TB Yếu Bảng Quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh TT Nội dung khảo sát Mức độ thực % Kết đạt % - 107 Thường xuyên Quản lý việc bảo quản sử dụng thiết bị thí nghiệm Đầu tư sở vật chất phục vụ cho việc dạy học Tuyển dụng đào tạo nhân viên có nghiệp vụ thư viện, thiết bị dạy học Kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch quản lý sở vật chất Không thường xuyên Không thực Tốt Khá TB Yếu * Đề nghị cho biết thêm thông tin cá nhân Ông (bà): Họ tên: Chức vụ: Số năm công tác: Số năm làm quản lý: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý vị ! [...]... cơ sở lý luận để đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí ở trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh nói riêng và các trường THPT nói chung - 30 - CHƯƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục Trung học phổ thông. .. dạy học môn Địa lí là góp phần để nâng cao hiệu quả dạy học nói chung và dạy học học môn Địa lí nói riêng 1.4.2 Nội dung quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí ở trường Trung học phổ thông Nội dung quản lý chất lượng dạy học môn địa lí ở THPT hiện nay bao gồm quản lý chất lượng các thành tố của quá trình dạy học môn học này, tuy nhiên cần tập trung trọng tâm hơn các vấn đề sau: - Quản lý chất lượng việc... CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong quản lý nhà trường thì quản lý dạy học, quản lý chất lượng dạy học là một bộ phận cấu thành chủ yếu của toàn bộ hệ thống quản lý quá trình Giáo dục - Đào tạo Nói đến nhà trường là nói đến hoạt động dạy và học Đã có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý chất lượng dạy học. .. hứng thú trong học tập để học sinh tiếp nhận kiến thức đạt hiệu quả 1.3 .Chất lượng dạy học môn Địa lí ở trường Trung học phổ thông 1.3.1 Các thành tố của chất lượng dạy học môn Địa lí ở trường Trung học phổ thông 1.3.1.1 Mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học môn địa lí ở trường THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những... giá các cấp quản lý nắm được chất lượng dạy học ở từng cơ sở giáo dục Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT được thực hiện theo Hướng dẫn của Bộ Giáo dục& Đào tạo 1.4 Vấn đề quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí ở trường Trung học phổ thông 1.4.1 Sự cần thiết phải quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí ở trường Trung học phổ thông - Đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông: Hiện... trình quản lý Thông tin là mạch máu của quản lý 1.2.3.2 Quản lý chất lượng dạy học Từ khái niệm về chất lượng dạy học và khái niệm quản lý chúng ta có thể hiểu: Quản lý chất lượng dạy học là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được các mục tiêu đề ra về chất lượng dạy học Quản lý chất lượng dạy học không chỉ quản lý đơn thuần các hoạt động dạy học mà... Việc quản lý chất lượng dạy học nói chung, quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí nói riêng hiện nay có những điểm chưa phù hợp với yêu cầu đặt ra của xã hội đối với ngành giáo dục, vì thế cần phải đổi mới công tác quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí ở trường Trung học phổ thông - Là con đường để nâng cao hiệu quả dạy học nói chung và dạy học môn Địa lí nói riêng: Nếu thực hiện tốt việc quản lý chất lượng. .. pháp giải quyết vấn đề một cách cụ thể khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế Vì thế chúng ta có thể hiểu rằng: Giải pháp quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí là các phương pháp giải quyết vấn đề, sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được các mục tiêu đề ra về chất lượng dạy học môn Địa lí trung học phổ thông Những yêu cầu về quản lý chất lượng dạy. .. chất nội dung của vấn đề và cùng người dạy thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao Từ đó, có thể hiểu chất lượng dạy học môn Địa lí đó chính là việc đạt chuẩn kiến thức kỹ năng, thái độ ở người học theo yêu cầu của bộ môn Địa lí trong cấp học tương ứng nghiên cứu 1.2.3 Quản lý và quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí 1.2.3.1 Quản lý Quản lý vừa là một khoa học, vừa là một. .. ảnh hưởng đến quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí ở trường Trung học phổ thông Ở tầm vĩ mô: Các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục, các bộ ngành liên quan trên cơ sở đường lối, chỉ đạo, cơ chế thu hút hoạt động cho các nhà quản lý giáo dục ở địa phương, quản lý chất lượng dạy học nói chung và quản lý chất lượng dạy học môn địa THPT nói riêng Ở tầm vi mô: - Phẩm chất và năng lực của ... lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Phương pháp. .. Cơ sở thực tiễn vấn đề quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh; - Chương 3: Một số giải pháp quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố. .. môn Địa lí quản lý chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 7.2 Về mặt thực tiễn Làm rõ thực trạng chất lượng dạy học môn Địa lí quản lý chất lượng dạy học môn Địa

Ngày đăng: 22/01/2016, 20:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ GD&ĐT (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2012
2. Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ nhà trường trung học ban hành kèm theo QĐ số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ nhà trường trung học
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2011
3. B.P. Êxipốp (1971), Những cơ sở lí luận dạy học - tập 2, NXB GD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở lí luận dạy học - tập 2
Tác giả: B.P. Êxipốp
Nhà XB: NXB GD Hà Nội
Năm: 1971
4. Bộ GD&ĐT (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình thay sách giáo khoa lớp 11 môn Địa lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trìnhthay sách giáo khoa lớp 11 môn Địa lí
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
5. Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương về khoa học quản lí, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về khoa học quản lí
Tác giả: Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ
Năm: 1999
6. Cục đào tạo và bồi dưỡng - Bộ giáo dục và đào tạo (1973), Vấn đề quản lí và lãnh đạo nhà trường tài liệu dịch (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề quản lívà lãnh đạo nhà trường tài liệu dịch (tập 2)
Tác giả: Cục đào tạo và bồi dưỡng - Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1973
7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mĩ Lộc (2002), Lý luận quản lí giáo dục và quản lí nhà trường, Trường CBQL Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận quản lí giáo dục vàquản lí nhà trường
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mĩ Lộc
Năm: 2002
8. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1999
9. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
10. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
11. Giáo trình chủ nghĩa duy vật biện chứng (1996), Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chủ nghĩa duy vật biện chứng
Tác giả: Giáo trình chủ nghĩa duy vật biện chứng
Năm: 1996
12. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1986
13. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB chính trị Quốc gia
Năm: 1999
14. Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn (1987), Những bài giảng về quản lí trường học, tập 5, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lí trường học, tập 5
Tác giả: Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1987
15. Nguyễn Sinh Huy (1997), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Tác giả: Nguyễn Sinh Huy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
16. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lí nhà trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lí nhà trường phổ thông
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại họcquốc gia Hà Nội
Năm: 2002
17. Nguyễn Văn Lê (1998), Chuyên đề quản lí trường học (tập 4), Nghề thầy giáo, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề quản lí trường học (tập 4), Nghề thầygiáo
Tác giả: Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1998
18. M.I. Kônđakốp (1985), Những vấn đề quản lí trường học, Trường cán bộ quản lí giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề quản lí trường học
Tác giả: M.I. Kônđakốp
Năm: 1985
19. KrMarx và Angghen (1985), KrMarx và Angghen toàn tập, NXB chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: KrMarx và Angghen toàn tập
Tác giả: KrMarx và Angghen
Nhà XB: NXB chính trịquốc gia Hà Nội
Năm: 1985
20. Khuđôminxki (1995), Cơ sở khoa học quản lí, Trường cán bộ quản lí Trung ương Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lí
Tác giả: Khuđôminxki
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w