Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong vận tải hàng hoá Đường sắt

70 594 0
Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong vận tải hàng hoá Đường sắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn kinh tế: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong vận tải hàng hoá Đường sắt

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời Mở Đầu Ton cu hoỏ v thng mi hoỏ nn kinh t ang din ra vi tc ngy cng cao trờn mi lnh vc i sng kinh t nh thng mi , t chc sn xut, u t v trờn phm vi ton th gii. Trong thi gian qua ,Vit Nam ó tng bc hi nhp quc t mt cỏch vng chc bng vic ra nhp Hip hi cỏc quc gia ụng Nam (ASEAN), tham gia khu vc mu dch t do ASEAN (AFTA), gia nhp din n kinh t Chõu Thỏi Bỡnh Dng (APEC), gia nhp t chc thng mi quc t (WTO).Vi vic hi nhp quc t , Vit Nam cú nhiu c hi thun li cng nh phi i mt vi nhiu thỏch thc, khú khn trong quỏ trỡnh phỏt trin nn kinh t ca mỡnh. Hi nhp quc t ,Vit Nam cú iu kin thõm nhp th trng quc t ng thi cú ting núi bỡnh ng trong vic tho lun v cỏc chớnh sỏch thng mi th gii, to iu kiờn cỏc doanh nghiờp trong nc tip cn dn vi cỏc tiờu chun quc t ,trao i v tip thu cỏc k nng qun lý, tip thu c cỏc cụng ngh ca nc ngoi, t ú nõng cao c nng lc cnh tranh ca nn kinh t v thỳc y nn kinh t Vit Nam phỏt trin. Do ú lng hng hoỏ sn xut ra ngy mt nhiu, nhu cu vn chuyn hng hoỏ gia cỏc vựng, min trong nc v xut nhp khu hng hoỏ trong khu vc v quc t cng tng lờn l mt tt yu khỏch quan. õy l c hi tt v cú tim nng rt ln cho cỏc ngnh vn ti núi chung v nghnh ng St núi riờng, song nú cng l mt mụi trng cnh tranh khc lit gia cỏc loi hỡnh vn ti trong nc v quc t ũi hi cỏc doanh nghip kinh doanh vn ti phi nõng cao nng lc cnh tranh ca mỡnh chim lnh th trng v th phn vi mc tiờu tng doanh thu, tng li nhun v tỏi u t sn xut m rng. Sinh viờn: Trn Cao Huy 1 Lp: K hoch 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Với những kiến thức được họp tập ở trường KTQD và qua thời gian thực tập thực tế tại Tổng Công ty Đường Sắt Việt Nam em mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong vận tải hàng hoá Đường sắt ”. Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo và các phòng ban: vận tải hàng hóa, Ban kế hoạch, TKMT cùng sự hướng dẫn hết sức tận tình của cô giáo TS Nguyễn Thị Kim Dung đã giúp em hoàn thành đề tài này. Do trình độ lý luận cũng như kiến thức thực tế còn hạn chế, thời gian thực tập thực tế tại công ty chưa nhiều nên đề tài của em sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự góp ý của CBCNV trong công ty và cô giáo hướng dẫn, để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Kết cấu của đề tài. Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương: Chương1: Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của vận tải hàng hóa đường sắt. Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của vận tải hàng hóa đường sắt. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh vận tải hàng hóa đường sắt. Sinh viên: Trần Cao Huy 2 Lớp: Kế hoạch 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương I : Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của vận tải Đường Sắt. I Một số khái niệm cơ bản. 1 Cạnh tranhnăng lực cạnh tranh. 1.1 Cạnh tranh. 1.1.1 Cạnh tranh. Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong nền kinh tế nói riêng là một khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau . Khái niệm này được sử dụng cho doanh nghiệp, ngành, phạm vi quốc gia hay phạm vi khu vực, lãnh thổ Theo Từ điển bách khoa việt nam : “ Cạnh tranh là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân , các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường , chi phối bởi các quan hệ cung cầu nhằm dành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất”. Theo từ điển kinh doanh (năm 1992 ở Anh) thì cạnh tranh được định nghĩa là :” Sự ganh đua , sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản suất cùng một loạt hàng hoá về phía mình.” Theo K.Marx thì Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giũa các nhà tư bản nhằm dành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Theo hai nhà kinh tế học người Mỹ P.A. Samuelson và W.D.Nordhaus: Cạnh tranh là sự kình địch của các doanh nghiệp, ngành , quốc gia cạnh tranh với nhau để dành được khách hàng và thị trường. Các tác giả trong cuốn “ Các vấn đề pháp lý về thể chế và chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh .” thì Cạnh tranh có thể được hiểu là sự ganh đua trong việc dành một số nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường để đạt được một mục tiêu Sinh viên: Trần Cao Huy 3 Lớp: Kế hoạch 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 kinh doanh cụ thể như lợi nhuận,doanh số , thị phần. Cạnh tranh trong môi trường như vậy đồng nghĩa với ganh đua. Theo Uỷ ban cạnh tranh công nghiệp của Tổng thống Mỹ thì “Cạnh tranh đối với một quốc gia là mức độ mà ở đó dưới các điều kiện thị trường tự do và công bằng, có thể sản xuất các hàng hoá và dịch vụ được các đòi hỏi của thị trường quốc tế , đồng thời duy trì và mở rộng thu nhập thực tế của người dân nước đó.” Từ một số định nghĩa trên ta có thể rút ra các điểm chung về cạnh tranh như: Cạnh tranh là sự cố gắng nhằm dành lấy phần thắng , phần hơn về mình trong môi trường cạnh tranh . Để có cạnh tranh phải có các điều kiện tiên quyết sau: - Phải có nhiều chủ thể cùng nhau tham gia cạnh tranh: đó là các chủ thể có cùng mục đích , mục tiêu , kết quả phải giành giật tức là phải có một đối tượng mà các chủ thể cùng hướng tới chiếm đoạt kinh tế, với các chủ thể cạnh tranh bên bán, đó là các loại sản phẩm tương tự có mục đích phục vụ một loại nhu cầu của khách hàng mà các chủ thể tham gia cạnh tranh đều có thể làm ra và được ngưòi mua chấp nhận . Còn với chủ thể cạnh tranh bên mua là sự giành giật mua được các sản phẩm theo đúng mong muốn của mình. - Việc cạnh tranh phải được diễn ra trong một môi trường cạnh tranh cụ thể , đó là các ràng buộc chung mà các chủ thể tham gia cạnh tranh tuân thủ . Các ràng buộc này trong cạnh tranh kinh tế chính là các đặc điểm nhu cầu về sản phẩm của khách hàng và các ràng buộc của pháp luật và thông lệ kinh doanh ở trên thị trường. Còn giữa các người mua với người mua hoặc giữa người mua với người bán là các thoả thuận được thực hiện có lợi hơn cả đối với người mua. Sinh viên: Trần Cao Huy 4 Lớp: Kế hoạch 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Cạnh tranh có thể diễn ra trong một khoảng thời gian không cố định hoặc ngắn , dài ( trong suốt quá trình tồn tại và hoạt động của mỗi chủ thể tham gia cạnh tranh). Sự cạnh tranh có thể diễn ra trong một thời gian nhất định ; hẹp ( một số tổ chức, một địa phương , một ngành), hoặc rộng ( một nước, giữa các nước) . 1.1.2Các loại hình cạnh tranh 1.1.2.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường. Cạnh tranh được chia làm 3 loại: - Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Người bán muốn bán hàng hoá của mình với giá cao nhất còn người mua muốn mình mua với giá rẻ nhất , giá cả cuối cùng được hình thành sau quá trình thương lượng giữa người bán và người mua. - Cạnh tranh giữa người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường. Khi cung nhỏ hơn cầu thì sự cạnh tranh trở nên gay gắt, giá cả và dịch vụ hàng hoá sẽ tăng lên , người mua phải chấp nhận giá cao để mua được hàng hoà mà họ cần. - Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: là cuộc cạnh tanh nhằm giành giật khách hàng và thị trường của nhau, kết quả là giá giảm xuống và người mua có lợi. Trong cuộc cạnh tranh này, cá nhân cũng như đơn vị nào tỏ ra đuối sức, không chịu được sức ép sẽ phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần của mình cho các đối thủ mạnh hơn. 1.1.2.2 Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế . Cạnh tranh được phân thành hai loại: - Cạnh tranh trong nội bộ ngành : Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá hoặc dịch vụ. Kết quả của cuộc cạnh tranh này là làm cho kỹ thuật phát triển. Sinh viên: Trần Cao Huy 5 Lớp: Kế hoạch 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Cạnh tranh giữa các ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế với nhau nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình này, có sự phân bổ vốn đầu tư một cách tự nhiên giữa các ngành, kết quả là hình thành tỷ xuất lợi nhuận bình quân. 1.1.2.3 Căn cứ vào tính chất cạnh tranh . Cạnh tranh được phân thành 3 loại: - Cạnh tranh hoàn hảo (Perject Competition): Là hình thức cạnh tranh giữa nhiều người bán trên thị trường trong đó không người nào có đủ ưu thế khống chế giá cả thị trường. Các sản phẩm bán ra đều được người mua xem là đồng nhất, tức là không khác nhau về quy cách, phẩm chất, mẫu mã. - Cạnh tranh không hoàn hảo (Imperject Comtition): Là hình thức cạnh tranh giữa những người bán có các sản phẩm không đồng nhất với nhau. Mỗi sản phẩm đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau. Đây là loại hình cạnh tranh phổ biến trong giai đoạn hiện nay. - Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Comtition): Trên thị trường chỉ có một hoặc một số ít người bán một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó, giá cả của sản phẩm hay dịch vụ đó trên thị trường sẽ do họ quyết định không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu. 1.1.2.4 Căn cứ vào thủ đoạn trong cạnh tranh. Cạnh tranh được chia thành hai loại - Cạnh tranh lành mạnh: Là cạnh tranh đúng pháp luật, phù hợp với chuẩn mực xã hội và được xã hội thừa nhận; nó thường diễn ra sòng phẳng, công bằng và công khai. - Cạnh tranh không lành mạnh: Là cạnh tranh dựa vào kẽ hở của luật pháp, trái với chuẩn mực xã hội và bị xã hội lên án (như chốn thuế, buôn lậu, móc ngoặc, hàng giả v.v ). 1.2 Năng lực cạnh tranh. Sinh viên: Trần Cao Huy 6 Lớp: Kế hoạch 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Khái niệm năng lực cạnh tranh. - Thuật ngữ năng lực cạnh tranh được sử dụng rộng rãi trong phạm vi toàn cầu nhưng cho đến nay vẫn chưa có sự nhất trí cao giữa các học giả, các nhà chuyên môn về khái niệm cũng như cách đo lường, phân tích năng lực cạnh tranh ở cấp quốc gia, cấp ngành và cấp doanh nghiệp. Theo từ điển thuật ngữ chính sách thương mại, năng lực cạnh tranhnăng lực của doanh nghiệp hoặc một ngành , thậm chí một quốc gia không bị doanh nghiệp khác , ngành khác hay một quốc gia khác đánh bại về năng lực kinh tế. Theo tổ chức UNCATAD thuộc Liên Hợp Quốc thì cho rằng năng lực cạnh tranhnăng lực của doanh nghiệp trong việc giữ vững hoặc tăng thị phần của mình một cách vững chắc hay năng lực hạ giá thành hoặc cung cấp sản phẩm bền đẹp , rẻ của doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh của còn là khả năng duy trì và mở rộng thị phần , thu lợi nhuận trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước. Những quan niệm trên cho thấy năng lực cạnh tranh dựa trên hai tiêu chí chủ yếu là: thị phần và lợi nhuận. Năng lực cạnh tranh được xem là một mômen động lực phản ánh và lượng hoá tổng hợp thế lực, cường độ và động thái vận hành sản xuất kinh doanh trong mối quan hệ tương tác với đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên thị trường mục tiêu xác định và trong khoảng thời gian xác định. Năng lực cạnh tranh tạo cơ sở cho năng lực cạnh tranh quốc gia. Một đất nước có năng lực cạnh tranh quốc gia cao phải có nhiều doanh nghiệp, các ngành có năng lực cạnh tranh, ngược lại để tạo điều kiện có năng lực cạnh tranh thì môi truờng kinh doanh phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, có thể dự báo được; kinh tế phải ổn định; bộ máy nhà nước phải trong sạch, hoạt động có hiệu quả… Sinh viên: Trần Cao Huy 7 Lớp: Kế hoạch 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh được đánh giá một cách tổng thể nhất thông qua các chỉ tiêu sau: * Sản lượng, doanh thu: Đánh giá kết quả hoạt động thể hiện năng lực đầu ra của ngành vận tải hàng hoá đường sắt, sản lượng tiêu thụ sản phẩm tăng cao, doanh thu tăng trưởng cao và ổn định qua các năm chứng tỏ khả năng duy trì và giữ vững thị phần. * Thị phần: Đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ, cho biết khả năng chấp nhận của thị trường .Thị phần sản phẩm dịch vụ lớn hơn chứng tỏ nó có khả năng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng cao hơn so với đối thủ cạnh tranh. *Các chỉ tiêu đo lường năng lực cạnh tranh của vận tải đường sắt: Mặc dù đa số các doanh nghiệp vận tải hiện nay là của nhà nước. Nhưng trong các hoạt động sản suất kinh doanh họ vẫn phải chấp nhận một sự cạnh tranh trong khuôn khổ một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào khả năng cạnh tranh lành mạnh của nó với các doanh nghiệp vận tải khác. Để hoạt động có hiệu quả mỗi doanh nghiệp vận tải phải biết đánh giá đúng các mặt mạnh, mặt yếu của mình và của các doanh nghiệp vận tải khác. Thông thường người ta dựa vào các tiêu chuẩn sau: Thứ nhất: Khả năng thực hiện công việc vận tải Khả năng vận tải của doanh nghiệp được thể hiện qua : - Khối lượng vận chuyển có thể đảm nhận được trong một giai đoạn kế hoạch. - Khả năng linh hoạt trong quá trình tổ chức vận chuyển. - Những loại hàng mà doanh nghiệp chiếm ưu thế trong vận chuyển so với các phương tiện vận chuyển khác. Sinh viên: Trần Cao Huy 8 Lớp: Kế hoạch 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Sự đánh giá của khách hàng đối với các sản phẩm cung cấp , phục vụ cho khách hàng. Thứ hai: Chất lượng vận tải, có các chỉ tiêu sau. - An toàn. - Tốc độ vận chuyển. - Tốc độ đưa hàng. - Sự thuận tiện cho khách hàng. Thứ ba: giá cả trong vận tải: Giá cước và giá vé trong vận tải đóng vai trò rất quan trọng trong việc tồn tại và phát triển của ngành. Trong quá trình thực hiện công việc sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nào cũng mong muốn sản phẩm của mình bán được giá cao, nhưng khi cạnh tranh với các nhà sản xuất khác thì cần có giá cả hợp lý. Nếu đặt giá cao thì sẽ khó tiêu thụ các sản phẩn của mình. Muốn không giảm lượng tiêu thụ thì cần phải có giá hợp lý được thị trường chấp nhận. Khi đặt giá mỗi doanh nghiệp vận tải phải căn cứ vào: - Chí phí sản xuất. - Quan hệ cung cầu trên thị trường vận tải. - Sự cạnh tranh trên thị trường. - Sự điều tiết của nhà nước. II Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh vận tải. 1.Năng lực về tài chính. - Bất kì một hoạt động sản xuất kinh doanh nào đều cần có một lượng vốn ban đầu nhất định. Nó quyết định đến quy mô sản xuất của doanh nghiệp cũng như của một ngành. Nếu số vốn lớn sẽ có điều kiện tạo được quy mô sản xuất lớn và ngược lại. hầu hết đối với các ngành vận tải nói chung và ngành vận tải đường sắt nói riêng thì đòi hỏi phải có Sinh viên: Trần Cao Huy 9 Lớp: Kế hoạch 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 giá trị tài sản lớn. Đối với ngành đường sắt thì nguồn vốn ban đầu chủ yếu được hình thành từ nguồn vốn của nhà nước, ngoài ra còn một số nguồn vốn nhỏ là từ một số nguồn vồn khác. - Năng lực về tài chính có ảnh hưởng to lớn trong việc mở rộng quy mô cũng như phát triển các lĩnh vực trong sản xuất kinh doanh như phát triển công nghệ, đầu tư cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả và năng xuất cao. - Tài chính trong hoạt động vân tải không chỉ dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh mà một phần vốn còn là lượng dự trữ dùng vào mục đích hỗ trợ rủi ra trong giao thông vận tải. 2. Năng lực về máy móc, thiết bị. - Nếu như năng lực tài chính có một vai trò quan trọng nhưng là gián tiếp thì năng lực về vật chất cơ sở hạ tầng, trang thiết bị có vai trò trực tiếp đến việc tạo ra sản lượng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với các ngành giao thông vận tải thì cơ sở hạ tầng trang thiết bị chính là các phương tiện vận chuyển. Đối với ngành đường sắt thì phương tiện vận chuyển là các đầu máy, toa tàu, các tuyến đường ray . Ngoài ra còn là các trang thiết bị luôn hoạt động song hành cùng hoạt động vận tải , vận chuyển là các đèn tín hiệu, các gác chắn Barye, các hệ thống thông tin tín hiệu truyền tin giờ đến, giờ đi của các đoàn tàu. Trong công tác vận chuyển hàng hoá thì các công nghệ máy móc bốc dỡ hàng hoá, cần cẩu lớn, các loại Côngtener là các trang thiết bị không thể thiếu. Mỗi ngành nếu có năng lực tốt về công nghệ, trang thiết bị sẽ giúp cho hoạt động sản xuất vận tải hàng hoá được thực hiện một cách hiệu quả , đạt được năng suất cao, khối lượng hàng vận chuyển lớn. Đối với ngành đường sắt thì cơ sở hạ tầng , hệ thống ga đưa đón khách cũng góp phần vào Sinh viên: Trần Cao Huy 10 Lớp: Kế hoạch 46A [...]... sự nỗ lực về các biện pháp kĩ thuật được vận dụng trong vận tải hàng hoá của ngành đường sắt Giảm chi phí về nhiên liệu giúp giảm được giá thành vận chuyển nâng cao khả năng cạnh tranh với các loại hình vận tải khác 3 Năng lực tổ chức, quản lý và con người 3.1 Mạng lưới vận tải hàng hoá của ngành đường sắtđường sắtmột ngành vận tải lâu đời nên cũng như các ngành vận tải khác như ô tô, đường. .. ngành vận tải khác, nếu không bắt kịp được nhịp độ phát triển thì đường sắt sẽ bị tụt hậu Chính vì vậy yêu cầu cần nâng cao năng lực cạnh tranh với các ngành vận tải nói chung và vận tải hàng hoá nói riêng là rất cần thiết Sinh viên: Trần Cao Huy 19 Lớp: Kế hoạch 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương II : Thực trạng năng lực cạnh tranh vận tải hàng hoá đường. .. hoá ngành hàng không có ưu thế trong vận chuyển những loại hàng quý hiếm, tươi sống như hoa, quả, đồ trang sức, bưu phẩm… nhưng số lượng hàng này không nhiều Những loại hàng thông dụng khác ít được gửi trên hàng không vì giá cước hàng không quá đắt Ngành hàng không chủ yếu cạnh tranh với Đường sắt trong vận chuyển hành khách * Đường thuỷ: Có khả năng cạnh tranh với Đường sắt khi khối lượng vận chuyển... toa xe hàng trong thời gian tới ngành đường sắt cần phối hợp với trung tâm điều hành điều xe đến hạn sửa chữa định kỳ đi sửa chữa kịp thời , giảm ngày dừng chờ kéo đi sửa chữa các toa xe đến hạn , tăng đầu xe vận dụng phục vụ chở hàng cao hơn 2.2 Thực trạng năng suất đầu máy và tốc độ vận tải Tuy nhiên để xem xét năng lực cạnh tranh vận tải hàng hoá của đường sắt thì cần xe xét các năng lực ngoài số lượng... phục vụ vận tải đảm bảo nhu cầu vận tải và đồng bộ với hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt được đầu tư - Đẩy mạnh ứng dụng khoa hoc công nghệ Ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực đổi mới công nghệ quản lý và điều hành vận tải , công nghệ vật liệu và các giải pháp thi công xây dựng cũng như đảm bảo an toàn giao thông đường sắt 3.2 Yêu cầu phát triển với vận tải hàng hoá đường sắt Đối với vận tải đường sắt nói... xuất hàng hoá phát triển Thì tỷ lệ giá trị của sản phẩm không còn chiếm phần đa số mà thay vào đó là sự phân phối, lưu thông sản phẩm hàng hoá thì mọi sản phẩm làm ra đều phải qua khâu vận tải cuối cùng mới đến tay người tiêu dùng So với các loại hình vận tải trong cả nước thì vận tải Đường sắt có những đặc diểm nổi bật sau - Vận tải Đường sắtnăng lực chuyên chở lớn, có thể vận chuyển khối lượng hàng. .. phòng khi khối lượng vận tải tăng đột xuất như các dịp lễ tết, hè… Trên thế giới vận tải đường sắt ra đời từ rất sớm với việc xuất hiện động cơ hơi nước Từ đó đến nay vận tải Đường sắt không ngừng thay đổi và phát triển nhanh chóng cùng với sự phát triển của đường bộ, đường thuỷ và hàng không Phạm vi hoạt động vận tải Đường sắt trên địa bàn rộng lớn, ở nước ta ngành vận tải Đường sắt phân bố dọc chiều... trong khi lái tàu sẽ dễ gây ra những tai nạn làm ảnh hưởng đến thời gian và lịch trình giao hàng trong mỗi hợp đồng hàng hoá - Trong mỗi đợt chuyển hàng thì công tác dịch vụ giao hàng nhận hàng cũng đóng góp một phần quan trọng Với mỗi nhân viên giao hàng nhận hàng cho khách cần sự nhanh nhẹn, linh hoạt cũng như chính xác, đầy đủ với mỗi gói hàng vận chuyển III Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh. .. trăm tấn , có khi hàng nghìn tấn/ 1 chuyến tàu thì có thể thấy được tầm quan trọng của vận tải hàng hoá trong việc phát triển nền kinh tế Chính vì thế trong bối cảnh hội nhập , nền kinh tế tăng trưởng mạnh, yêu cầu khối lượng hàng hoá vận chuyển ngày một nhiều thì vận tải hàng hoá bằng đường sắt cần phải được phát triển cũng như đóng góp nhiều hơn nữa, thể hiện một vai trò xứng đáng trong nền kinh tế... khu gian ; toa xe trong các đoàn cẩu cứu viện Từ năm 2003 đến năm 2007 thì số lượng toa xe hàng tăng lên 7,8% trong khi năng lực chuyên chở của toa xe tăng 10,1% Trong số 4586 toa xe mà ngành đường sắt hiện đang quản lý thì số toa xe tương ứng được sử dụng là 91% cũng tương đối cao Tuy nhiên số lượng toa xe cần sửa chữa nhỏ định kỳ và sửa chữa lớn định kỳ là 8,79% Để nâng cao năng lực vận dụng xếp và

Ngày đăng: 30/04/2013, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan