1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005

80 366 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 323 KB

Nội dung

Luận văn kinh tế: Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005

Lời nói đầu Điện năng là một dạng năng lợng có vị trí hết quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó là đầu vào của hầu hết các ngành và đợc sử dụng nhiều nhất so với các dạng năng lợng khác trong các lĩnh vực sản xuất và các hoạt động dịch vụ. Ngoài ra, nó còn là sản phẩm t liệu tiêu dùng vô cùng quan trọng trong đời sống sinh hoạt của con ngời. Do vậy, hiện nay điện khí hoá toàn quốc, đa điện về khắp mọi miền đất nớc, đến các vùng nông thôn miền núi, kể cả vùng sâu vùng xa là mục tiêu của phần lớn các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Một số nớc đang phát triển đã hoàn thành đIện khí hoá toàn quốc, chẳng hạn nh TháI Lan, Singapo, Brunây (100% khu vực thành thị, 97% khu vực nông thôn). ĐIện đã tạo đà cho phát triển kinh tế, văn hoá- xã hội. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân, góp phần gĩ gìn an ninh chính trị, bảo vệ tổ quốc. Mặt khác đa điện về nông thôn miền núi không hẳn hoàn toàn mang tính chất kinh doanh mà còn đối với nhiều quốc gia còn là do sức ép của Nhà nớc, các tổ chức chính trị đòi hỏi công bằng. Đặc biệt đối với Việt Nam đa phần dân số tập trung ở khu vực nông thôn, lấy sản phẩm nông nghiệp làm chính. Vì vậy mà biện pháp đầu tiên nhằm thúc đẩy sự chuyển dịch kinh tế, nâng cao đời sống xã hội ở nông thôn là vấn đề đa điện để đầu t vào cơ sở hạ tầng nông thôn nhằm hỗ trợ cho sự phát triển của nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Nhanh chóng đa máy móc thiết bị kỹ thuật vào hoạt động sản xuất, tăng cờng thu hút vốn đầu t vào khu vực nông thôn,đồng thời nâng cao dân trí cải thiên điều kiện sống ở nông thôn Việt Nam. Cùng với các địa phơng trong cả nớc, thì trong những năm vừa qua chính quyền địa phơng và Điện lực Thái Nguyên đã nỗ lực thực hiện đâù t đa điện về nông thôn theo cơ chế Nhà nớc và nhân dân cùng làm. Nhằm thúc 1 đẩy sự phát triển ở khu vực này. Tuy nhiên, qua nhiều năm thực hiện cho đến nay thì ở mọt số vùng tỷ lệ số xã và số hộ nông dân đợc sở dụng điện còn thấp, ngoài ra giá thành sở dụng điện còn quá cao. Vì thế việc ra đời cho một kế hoạch năng lợng ở khu vực nông thôn Thía Nguyên trong thời gian tới là một đIều tất yếu. Xuất phát từ yêu cầu trên và qua thời gian thực tế tại Điện lực Thái Nguyên. Em thấy việc phát triển đIên nông thôn là yêu cầu hết sức cần thiết, cho nên em đã chọn đề tài Kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 làm đề tàI thực tập. Bài viết bao gồm: Chơng I Sự cần thiết phải phát triển mạng lới đIện nông thôn tỉnh Thái Nguyên Chơng II Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1996-2000 Chơng III Kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên sgiai đoạn 2001-2005 2 Chơng I Sự cần thiết phải phát triển mạng lới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên I. Vai trò của điện năng đối với nền kinh tế quốc dân 1. Điện năng đối với sản xuất của nền kinh tế quốc dân Ngành điện là một ngành kinh tế rất quan trọng của đất nớc. Hiện nay, nó là nguồn năng lợng đợc sử dụng thuận tiện và nhiều nhất so với các dạng năng lợng khác, do có những u điểm chuyển tải nhanh, đi xa có khả năng biến đổi sang các dạng năng lợng khác, thời gian sử dụng tức thời và có thể sử dụng nguồn ở xa. Nên điện năng trở thành không thể thay thế trong phần lớn các quá trình sản xuất của xã hội hiện đại. Sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá của đất nớc ta phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của ngành điện quốc gia. Do vậy mà ngành điện giữ vai trò, vị trí quan trọng trong nền kinh tế, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, ổn định chính trị xã hội, thực hiện tốt các mục tiêu , định hớng phát triển xã hội chủ nghĩa. Từ một hệ thống điện manh mún lạc hậu, với tổng công suất các nhà máy điện không vợt quá 30 MW. Điện năng sản xuất khoảng 40,5 triệu KWh/năm, thì đến những năm đầu của thập niên 90 công suất lắp đặt của ngành điện đã trên 2000 Mw, năm 1996 là 3000 Mw và đến nay nhiều nhà máy với công nghệ hiện đại và tiên tiến (Nhà máy tua bin khí hỗn hợp Phú Mỹ, Thuỷ điện sông Hinh tăng cờng thêm nhiều tổ máy hiện đại .) và tổng công suất đã lên tới gần 7000 Mw ( trong đó giai đoạn 1996-2000 tăng thêm 2715 Mw tức là 1,5 lần). Sản xuất đợc gần 26.6 tỷ KWh trong năm 2001. Hiện tại cả nớc có 1529 Km đờng dây siêu cao áp, 2634 Km đờng dây điện 220Kv, 6659 Km đờng dây điện 110 Kv, hàng trăm nghìn Km đờng dây trung thế và hạ thế đa điện đến tất cả các tỉnh thành phố trong cả nớc. 3 Trong những năm qua, công nghiệp Việt Nam liên tục tăng trởng ở mức 2 con số, quy mô tăng hơn 4 lần so với năm 1991. Trong đó ngành điện đã đóng góp khá quan trọng và chiếm tỷ lệ rất lớn. Riêng năm 2001 ngành điện đã đóng góp 32% tổng giá trị của ngành công nghiệp và nhiệm vụ đặt ra cho ngành điện hay nói rộng hơn là nhiệm vụ đặt ra cho Chính phủ nớc ta về phát triển điện trong 5 năm tới là hết sức nặng nề, phải hết sức nỗ lực và chỉ đạo quyết liệt mới có khả năng thực hiện đợc. Sản lợng điện sản xuất hàng năm và mua ngoài hàng năm là 30 tỷ KWh. Với mục tiêu tăng GDP bình quân là 7,3-7,5 năm thì ngành điện lực phải tăng là 14-15 % mới đáp ứng đợc yêu cầu này. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc trong tời gian vừa qua, thì vẫn còn có những khó khăn và thách thức mà ngành điện phải đối mặt trong quy trình chuyển tiếp sang một xã hội hiện đại và công nghiệp hoá. Thứ nhất, Để đạt đợc mức tăng trởng hàng năm là 14-15% năm thì việc cung cấp năng lợng đòi hỏi phải hiệu quả ( tức là tổng công suất dự trữ điện vào năm 2010 phải là 2788 MW ) điều này chỉ có thể thực hiện đợc bằng tăng cờng đầu t xây mới, hoàn thiện các công trình giảm tổn thất và quản lý phụ tải. Thứ hai, mặc dù nớc ta có nhiều tài nguyên thiên nhiên, nhng nguồn tài chính rất hạn hẹp. Do đó, yêu cầu thực hiện công tác kế hoạch trong ngành năng lợng rất cẩn thận. Thứ ba, Nớc ta sẽ phải đầu t 53-55% GDP ( gấp đôi mức bình thờng ở các nớc láng riềng Đông Nam á) vào cơ sở hạ tầng của ngành điện. Hơn nữa, giá và cơ cấu giá điện cần phải thay đổi để giảm bớt các căng thẳnh về tài chính trớc mắt, đảm bảo hiệu quả lâu dài của việc đầu t và các quyết định sử dụng tài nguyên. 2/3 nhu cầu đầu t sẽ đợc đáp ứng từ trợ giúp phát triển chính thức, tín dụng xuất khẩu, đầu t nớc ngoài trực tiếp, phần còn lại sẽ do tài chính trong nớc, ngân sách cuhng và bảo lãnh của Chính phủ cho khu vực t nhân. 4 Việc đầu t trong lĩnh vực năng lợng cần phải hết sức cẩn thận, vì nó sẽ góp phần làm tăng nợ nớc ngoài của nớc ta. Thứ t, để thu hút đầu t nớc ngoài cần phải tạo môi trờng đầu t hấp dẫn, cả sự hình thành khung thể chế thích hợp để trợ giúp Chính phủ cần phải cải tổ và hợp lý hoá các công ty Nhà nớc trong ngành năng lợng phát triển hệ thống quy định, các chính sách trong ngành năng lợng và đầu t việc cải tổ cung cấp năng lợng để đáp ứng mức tăng trởng đã đề ra, phát triển các nguồn năng lợng theo hớng bền vững về mặt môi trờng, giảm các căng thẳng về tài chính trong ngành, tăng cờng nối lới điện của vùng nông thôn thúc đẩy hiệu quả và sự ổn định. 2. Vai trò của phát triển mạng lới điện đối với nông thôn Việt Nam. 2.1. Vai trò của điện năng đối với quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hoá nông thôn Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, trong những năm qua kinh tế nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, đặc biệt là sự phát triển liên tục và ổn định của kinh tế nông nghiệp nông thôn. Nét nổi bật trên lĩnh vực nông nghiệp là sự chuyển biến tích cực từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá. Biểu hiện quan trọng của sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp là sản xuất lơng thực tăng nhanh không chỉ đủ đáp ứng nhu cầu trong nớc, đảm bảo giữ vững an ninh lơng thực quốc gia, mà còn có lơng thực xuất khẩu, đa nớc ta từ một nớc nhập khẩu gạo trở thành một nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới. Tốc độ tăng trởng của lơng thực thì luôn cao hơn tốc độ tăng dân số, nên lơng thực bình quân đầu ngời cũng tăng dần từ 300 kg năm 1986 lên 324 kg năm 1990, 408 kg năm 1998 và 444 kg năm 1999. 5 Cơ cấu mùa vụ và cây trồng thì có sự chuyển biến theo chiều hớng tích cực đã tạo điều kiện tăng năng suất lúa từng vụ và cả năm. Hơn thế nữa, qua 3 năm thực hiện nghị quyết Trung Ương khoá 2 (ĐH VII) về khoa học và công nghệ trong lĩng vực nông lâm ng nghiệp đã có nhiều kết quả nghiên cứu đợc thành công nh: chọn lọc, lai tạo giống mới và cơ cấu cây trồng theo mùa vụ thích hợp cho từng vùng sinh thái, từ đó tăng thêm thu nhập cho ngời nông dân, góp phần xoá đói giảm nghèo xây dựng nông thôn giàu đẹp. Cùng với sự phát triển của ngành thì trồng trọt và chăn nuôi cũng phát triển nhanh và toàn diện. Bình quân 10 năm (1989-1999) so với bình quân 5 năm trớc đó. Đàn trâu tăng trên 5%, đàn bò tăng thêm 10%, gia cầm tăng thêm 25 % . Trong nông lâm ng nghiệp đã xuất hiện nhiều mô hình, điển hình mới về sự phát triển kinh tế xã hội; mô hình kinh tế mới do nông dân sáng lập với hàng trăm lao động với quy mô từ 300 đến 500 ha đợc hình thành trên cơ sở tổ chức quản lý thích hợp và có sự áp dụng khoa học vào sản xuất. Theo kết quả điều tra của tổng cục thống đến ngày 17 tháng 7 năm 1999 cả nớc có 45372 trang trại nông lâm, thuỷ sản sản xuất chuyên môn hoá hoặc kinh doanh tổng hợp, với nhiều quy mô có sử dụng lao động làm thuê và có thu nhập vợt trội so với kinh tế gia đình nông dân. Hoạt động của hợp tác xã dịch vụ bớc đầu đã đem lại hiệu quả, củng cố lòng tin của xã viên và hỗ trợ tích cực cho kinh tế hộ về các dịch vụ thuỷ lợi, bảo vệ thực vật Những thành tựu đáng kể trên đây đã đợc đóng góp tích cực của ngành điện trong các chơng trình điện khí hoá nông thôn trên toàn quốc. Điện về nông thôn đã góp phần thay đổi cơ cấu cây trồng, thay đổi quy mô và tập quán canh tác và chăn nuôi, tăng năng suất và tăng sản lợng lơng thực hoa màu, cây công nghiệp trong sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, phát huy các làng nghề truyền thống, mở ra các làng nghề mới, cải thiện đời sống văn hoá làm thay đổi bộ mặt nông thôn thực hiện chủ trơng 6 của Đảng và Nhà nớc trong công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn. giúp cho việc phát triển nông nghiệp theo hớng hiện đại . Hơn 47 năm qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ về nguồn và lới điện truyền tải với phơng châm " Nhà nớc và nhân dân, Trung Ương và địa phơng cùng làm" lới điện nông thôn đã từng bớc hình thành và không ngừng vơn dài, trải rộng đa nguồn năng lợng và ánh sáng đến các thôn xã ngoại thành, ngoại thị cũng nh các bản làng vùng ca, phục vụ sự đổi mới và phát triển kinh tế xã hội nông thôn. ở miền bắc, việc đa lới điện về nông thôn đợc bắt đầu thực hiện vào cuối những năm 60 và đầu những năm 70 cùng với việc đa vào vận hành Nhà máy điện Vinh, Lào Cai, Thái Nguyên. Trong suốt thời kỳ này điện đa về nông thôn chủ yếu nhằm phục vụ cho nhu cầu bơm nớc phục vụ cho nông nghiệp và cơ khí nhỏ (xay xát, truốt lúa, bơm rửa chuồng trại, nghiền thức ăn gia súc v.v . ). Việc phát triển mạng lới điện nông thôn miền Bắc chỉ đợc đẩy mạnh từ năm 1984, sau khi Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đợc đa vào vận hành cùng với chính sách đổi mới của Đảng. Nền kinh tế của nông thôn đợc cải thiện và phát triển rõ rệt. ở miền Nam, việc phát triển mạng lới điện nông thôn chỉ bắt đầu sau giải phóng, cũng chủ yếu phục vụ bơm tới tiêu. Từ đầu năm 1998 khi Nhà máy thuỷ điện Trị An đợc đa vào vận hành thì mạng lới điện phục vụ nông thôn ở khu vực phía Nam thực sự phát triển, đáp ứng các nhu cầu cho sản xuất và sinh hoạt. ở miền Trung, giai đoạn trớc năm 1975, hầu nh toàn bộ vùng nông thôn cha có điện, giai đoạn từ 1975 đến 1990 miền Trung vẫn thiếu điện nghiêm trọng. Nguồn điện chỉ là những cụm máy Điêzen công suất thấp, lới điện nhỏ hẹp tập trung ở một số thành phố, thị xã, phục vụ chủ yếu cho sinh hoạt khu vực đô thị. Sau khi điện miền Bắc đa vào, cùng với sự quan tâm của Đảng và 7 Nhà nớc, với nhiều chủ trơng và chính sách cụ thể. Việc đa điện về nông thôn đã có bớc phát triển vợt bậc. Trong đó có nhiều huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng và kháng chiến cũ, số hộ nông dân đã đợc sử dụng lới điện đạt 76,3 %. Đến nay tỷ lệ số xã, số hộ nông dân có điện trên nớc ta đã cao hơn một số nớc trong khu vực nh : Inđônêxia, Bang la đét, Xrilanca, ấn độ . Trong thời gian tới, để tiếp tục thực hiện chơng trình đa điện về nông thôn cũng nh nâng cao chất lợng điện cung cấp cho khu vực nông thôn. Ngành điện đề ra mục tiêu phấn đấu đến cuối năm 2005 nh sau: Hoàn thành việc đa điện về 1459 xã cha có điện còn lại đảm bảo 100% trung tâm xã có điện lới hoặc điện tại chỗ (trong đó 1139 xã đa lới điện và 320 xã cấp điện bằng nguồn tại chỗ). Đa số hộ nông dân nông thôn đạt tỷ lệ 85% số hộ có điện ( Tăng thêm 1,3 triệu hộ). Phối hợp với các địa phơng tiến hành cải tạo nâng cao chất lợng lới điện của các xã đi đôi với công tác quản lý bảo đảm giá bán điện tới từng hộ nông dân. Tuy còn nhiều khó khăn và thách thức, nhng với kết quả đạt đợc trong hơn 40 năm qua. Đồng thời tiếp tục phát huy phơng châm " Nhà nớc và nhân dân, Trung Ương và địa phơng cùng làm" đã đợc thể chế hoá. Tổng công ty điện lực Việt Nam sẽ phối hợp chặt chẽ với các ngành các cấp các địa phơng phấn đấu thực hiện thắng lợi mục tiêu đa điện về nông thôn, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng nông thôn mới giàu mạnh, văn minh hiện đại. 2.2 Vai trò của phát triển điện năng đối với công tác thông tin liên lạc ở khu vực nông thôn. Khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học ngày càng có bớc nhảy vọt và trở thành lực lợng sản xuất thúc đẩy sự phát triển cảu kinh tế, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, biến đổi sâu sắc trong lĩnh vực đời sống xã hội. Chu trình sản phẩm ngày càng đợc rút ngắn, các điều kiện kinh doanh trên trờng quốc tế luôn thay đổi, đòi hỏi các quốc gia 8 cũng nh các doan nghiệp phải rất nhạy cảm nắm bắt và thích nghi. Các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam nền kinh tế đa thành phần là nông nghiệp nếu không tranh thủ nắm bắt thông tin để đa vào sản xuất đầu t các ph- ơng tiện máy móc hiện đại, giống cây trồng . Ngoài ra, sản phẩm của khu vực này ngày càng đợc mở rộng và hình thành thị trờng ra bên ngoài, nhất là sản phẩm thủ công mỹ nghệ hay là các sản phẩm truyền thống của vùng. Muốn cho sản phẩm đợc thị trờng trong và ngoài nớc biết đến, thì ngời dân ở đay phải đợc nắm bắt đầy đủ các thông tin để có thể đa sản phẩm của mình đi xa hơn. Tóm lại vai trò của thông tin là rất quan trọng trong việc phát triển khu vực nông thôn. Tuy ngành điện không trực tiếp tham gia vào việc đa thông tin, nhng lại tham gia một cách gián tiếp và hầu hết các phơng tiện thông tin đều có sự tham gia cuả điện. Chính vì vậy, muốn phát triển thông tin liên lạc ở những khu vực nông thôn thì ngành điện phải là một trong những ngành đi tiên phong. 2.3 Vai trò của phát triển điện nông thôn với phát triển y tế và giáo dục ở khu vực nông thôn Kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thôn là quá trình xây dng và thực hiện các dự án có quy mô lớn, góp phần thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về điện khí hoá nông thôn miền núi. Vì vậy trong quá trình lựa chọn các tỉnh để đa vào kế hoạch, Chính phủ và Tổng công ty điện lực Việt Nam rất chú trọng đến các tỉnh mà có tỷ lệ số xã và số hộ nông thôn đợc cấp điện còn thấp ( xã<80%, số hộ nông dân <60 %). Đặc biệt là các xã ở miền núi, vùng sâu vùng xa, thuộc các khu vực mà Chính phủ có chính sách đầu t đặc biệt cho cơ sở hạ tầng và thúc đẩy các mặt kinh tế xã hội, các xã các vùng căn cứ cách mạng chịu nhiều hậu quả chiến tranh nặng nề và có những đóng góp lớn trong hai cuộc kháng chiến. 9 Kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thôn xét theo chiều sâu sẽ thấy nó đem lại hiệu quả tổng hợp về mặt kinh tế và xã hội. Mà đó chính là hiệu quả lâu dài mang tính chiến lợc của Đảng và Nhà nớc. Trớc hết khi có điện đời sống văn hoá, trình độ dân trí của ngời dân nông thôn đợc nâng lên rất nhiều, kéo theo sự phát triển của các công trình trờng học và phúc lợi khác nh: Trạm y tế, nhà văn hoá xãTừ đó mà đồng bào dân tộc ở nông thôn đợc đi học đợc biết chữ, đợc phục vụ về nhu cầu y tế chữa bệnh và nhu cầu vui chơi giải trí. Những điều kiện trên sẽ góp phần hạn chế và xoá bỏ nạn du cach du c, giúp đồng bào định cach định c ổn định sản xuất. 3. Kinh nghiệm phát triển mạng lới điện nông thôn ở một số nơi 3.1 Kinh nghiệm phát triển mạng lới điện nông thôn ở Pháp Ngành Điện lực Pháp hiện nay đợc coi là hình mẫu tiêu biểu của cung cấp điện công cộng, của sự tập trung hoá cao độ. Ngời dân Pháp đợc hởng quyền cung cấp điện, thế nhng điều nghịch lý là Nhà nớc Pháp hoàn thành điện khí hoá nông thôn mà không cần Nhà nớc đầu t và mặc dầu hiện nay công ty điện lực Pháp (EDF) độc quyền về truyền tải điện, chiếm tỷ lệ tuyệt đối trong sản xuất và phân phối điện ở Pháp. Nhng quá trình điện khí hoá nông thôn ở nớc này lại phát triển theo chiều hớng ngợc lại, không phải từ trung tâm lan toả ra dần các địa phơng và ngợc lại từ các địa phơng phát triển đi lên và hoà nhập dần làm một. Tổng cộng lại công cuộc điện khí hoá nông thôn ở Pháp phải mất 50 năm mới hoàn thành. Đây là một khoảng thời gian có thể là dài đối với những ai mong muốn đẩy nhanh tiến độ phát triển. Song nhìn chung do chiến tranh kéo dài nên thời gian thực tế chỉ còn khoảng 20 năm và có thể chia làm 3 giai đoạn. 10 [...]... phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên nói chung và nông thôn nói riêng Vì vậy mà trong kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thôn của tỉnh giai đoạn 1996-2000 Điện lực đã quyết tâm phấn đấu để nâng cao số hộ nông dân đợc sử dụng điện nhằm giảm bớt đợc sự chênh lệch và mất công bằng giữa nông thôn và thành thị trong tỉnh 2 Kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn. .. triển mạng lới điện nông thôn giai đoạn 1996-2000 I.Thực trạng phát triển mạng lới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên 1 Mạng lới điện nông thôn của tỉnh Thái Nguyên thời kỳ trớc những năm 1996 Bảng 1: Báo cáo tổng kết về tình hình điện nông thôn 12/1996 Stt 1 4 5 Chỉ tiêu Số huyện có điện lới Tỷ lệ % Số xã có điện lới Tỷ lệ % Số hộ nông dân có điện lới Tỷ lệ % Điện tiêu thụ cho nông thôn Điện tiêu thụ... niệm Kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thôn là một bộ phận của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Nó xác định tổng nhu cầu điên năng cho khu vực nông thôn trong thời kỳ kế hoạch, đồng thời xác định các giải pháp cụ thể, các chính sách có liện quan nhằm thực hiện kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thôn 2.2 Nội dung của kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thôn - Đánh giá tình hình thực hiện kế. .. quá tải điện ở khu vực thành phố, còn ở nông thôn thì vẫn cha có Cho nên kế hoạch phát triển điện nông thôn của Thái Nguyên đợc thực hiện chủ yếu dựa vào nguồn vốn của ngành điện 2.2 Kế hoạch phát triển nguồn điện để phục vụ cho nhu cầu nông thôn của tỉnh Thái Nguyên Bảng 3:Tình hình cung cấp điện cho khu vực nông thôn giai đoạn 1996-2000 Đơn vị : KWh 1996 Nhiệt điện (ĐQG) Thuỷ điện nhỏ Thuỷ điện cực... các xã, các thôn bản và các hộ gia đình ở nông thôn Chính vì vậy mà phát triển lới điện này cũng là việc phát triển mạng lới điện nông thôn một cách rộng ra đến các hộ nông dân cha có điện Nên phát triển mạng lới điện nông thôn về chiều rộng nó gắn liềnvới việc phát triển mạng lới điện hạ thế Ngoài ra, đây cũng là mạng lới điện mà gây ra nhiều tổn thất về điện năng nhất cũng nh sự cố đờng dây và gây... tỉnh Thái Nguyên Cho nên nguồn điện đợc sử dụng từ các nguồn năng lợng này cho đến cuối năm 2000 là không có và cũng không có hớng phát triển trong tơng lai đối với các vùng nông thôn trên địa bàn của Thái Nguyên 2.3 Hệ thống lới điện và các trạm biến áp của khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1996-2000 Bảng5: Hệ thống lới điện khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1996-2000 Đờng điện dây... toàn sử dụng điện trong mùa ma bão và an toàn sử dụng điện trong mùa hanh khô Đợc phát hành trong các tháng 4,5 và 6 Ngoài ra, còn đăng trên báo Thái Nguyên để tuyên truyền về cách sử dụng điện an toàn) II Đánh giá về tác động của kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1996-2000 1 Tác động đến lợng khách hàng sử dụng điện nông thôn Bảng 7: Công tác phát triển khách hàng... lý mạng lới điện nông thôn Với nhận thức rằng đây là một công tác quan trọng trong kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thôn vì vậy mà Điện lực Thái Nguyên đã phối hợp với chính quyền địa phơng và trờng trung cấp công nghiệp Thái Nguyên tổ chức đào tạo hơn 200 công nhân quản lý điện nông thôn với sự hỗ trợ của điện lực về tài liệu, giáo trình và cử cán bộ cùng kết hợp giảng dạy Năm 1999-2000 điện. .. tính đến thời gian trình duyệt, cũng nh có thời gian để tìm và huy động nguồn vốn 18 -Kế hoạch phát triển mạng lới điện nó đợc thực hiện cùng với sự tính toán đến việc phát triển các ngành khác để phục vụ cho phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn nh: kế hoạch về phát triển đờng giao thông nông thôn, phát triển y tế, kế hoạch về xoá nạn mù chữ và giáo dục tiểu họcĐể xây dựng và thực hiện các chơng trình... nhanh công việc phát triển điện ở khu vực nông thôn cuả tỉnh Thái Nguyên nhằm thúc đẩy việc hoàn thành công cuộc điện khí hoá nông thôn Thứ hai, dân số của tỉnh Thái Nguyên chiếm đến 77 % tập trung ở khu vực nông thôn Và trong những năm gần đây ngành nông nghiệp Thái Nguyên đã có bớc phát triển rất nhanh, đạt đợc tốc độ tăng trởng cao và khá ổn định dẫn đến đời sống của những ngời nông dân ngày càng

Ngày đăng: 30/04/2013, 16:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Báo cáo tổng kết về tình hình điện nông thôn 12/1996 - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 1 Báo cáo tổng kết về tình hình điện nông thôn 12/1996 (Trang 22)
Bảng 1: Báo cáo tổng kết về tình hình điện nông thôn 12/1996 - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 1 Báo cáo tổng kết về tình hình điện nông thôn 12/1996 (Trang 22)
Bảng2: Kế hoạch thực hiện vốn đầu t thời kỳ 1996-2000. - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 2 Kế hoạch thực hiện vốn đầu t thời kỳ 1996-2000 (Trang 24)
Bảng 3:Tình hình cung cấp điện cho khu vực nông thôn giai đoạn 1996-2000 - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 3 Tình hình cung cấp điện cho khu vực nông thôn giai đoạn 1996-2000 (Trang 26)
2.2 Kế hoạch phát triển nguồn điện để phục vụ cho nhu cầu nông thôn của tỉnh Thái Nguyên. - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
2.2 Kế hoạch phát triển nguồn điện để phục vụ cho nhu cầu nông thôn của tỉnh Thái Nguyên (Trang 26)
Bảng 3:Tình hình cung cấp điện cho khu vực nông thôn - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 3 Tình hình cung cấp điện cho khu vực nông thôn (Trang 26)
Bảng 4: Các chỉ tiêu kinh doanh điện năng ở khu vực nông thôn tỉnh Thái - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 4 Các chỉ tiêu kinh doanh điện năng ở khu vực nông thôn tỉnh Thái (Trang 27)
Bảng 4: Các chỉ tiêu kinh doanh điện năng ở khu vực nông thôn tỉnh Thái - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 4 Các chỉ tiêu kinh doanh điện năng ở khu vực nông thôn tỉnh Thái (Trang 27)
Bảng5: Hệ thống lới điện khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 5 Hệ thống lới điện khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên (Trang 30)
Bảng 8: Giá điện ở khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 8 Giá điện ở khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên (Trang 36)
Bảng 8: Giá điện ở khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 8 Giá điện ở khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên (Trang 36)
Bảng 9:Kết quả thực hiện chơng trình xoá mù chữ và phổ cập giáo dục - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 9 Kết quả thực hiện chơng trình xoá mù chữ và phổ cập giáo dục (Trang 41)
Bảng 9:Kết quả thực hiện chơng trình xoá mù chữ và phổ cập giáo dục - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 9 Kết quả thực hiện chơng trình xoá mù chữ và phổ cập giáo dục (Trang 41)
Bảng 10: Dự án phát triển mạnglới điện nông thôn ở một số tỉnh thuộc khu vực phía Bắc. - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 10 Dự án phát triển mạnglới điện nông thôn ở một số tỉnh thuộc khu vực phía Bắc (Trang 51)
Bảng 10: Dự án phát triển mạng lới điện nông thôn ở một số tỉnh thuộc - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 10 Dự án phát triển mạng lới điện nông thôn ở một số tỉnh thuộc (Trang 51)
Bảng 12: Kế hoạch xây dựng và cải tạo lới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005. - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 12 Kế hoạch xây dựng và cải tạo lới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 (Trang 55)
Bảng 12: Kế hoạch xây dựng và cải tạo lới điện nông thôn tỉnh Thái - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 12 Kế hoạch xây dựng và cải tạo lới điện nông thôn tỉnh Thái (Trang 55)
Bảng 13: Kế hoạch giá thành bán điện sử dụng đến hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005. - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 13 Kế hoạch giá thành bán điện sử dụng đến hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 (Trang 58)
Bảng 13:  Kế hoạch giá thành bán điện sử dụng đến hộ nông dân tỉnh - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 13 Kế hoạch giá thành bán điện sử dụng đến hộ nông dân tỉnh (Trang 58)
Bảng 14: Kế hoạch giảm tổn thất điện năng cho khu vực nông thôn của tỉnh Thái Nguyên. - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 14 Kế hoạch giảm tổn thất điện năng cho khu vực nông thôn của tỉnh Thái Nguyên (Trang 59)
Bảng 14: Kế hoạch giảm tổn thất điện năng cho khu vực nông thôn của - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 14 Kế hoạch giảm tổn thất điện năng cho khu vực nông thôn của (Trang 59)
Bảng 14: Nguồn vốn thực hiện kế hoạch phát triển mạnglới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005. - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 14 Nguồn vốn thực hiện kế hoạch phát triển mạnglới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 (Trang 65)
Bảng 14: Nguồn vốn thực hiện kế hoạch phát triển mạng lới điện nông - Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005
Bảng 14 Nguồn vốn thực hiện kế hoạch phát triển mạng lới điện nông (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w