2. Kế hoạch phát triển mạnglới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1996-2000.
2.2 Kế hoạch phát triển nguồn điện để phục vụ cho nhu cầu nông thôn của tỉnh Thái Nguyên.
những chỉ là cải tạo và xây dựng trạm biến áp mới để chống quá tải điện ở khu vực thành phố, còn ở nông thôn thì vẫn cha có. Cho nên kế hoạch phát triển điện nông thôn của Thái Nguyên đợc thực hiện chủ yếu dựa vào nguồn vốn của ngành điện.
2.2 Kế hoạch phát triển nguồn điện để phục vụ cho nhu cầu nông thôn củatỉnh Thái Nguyên. tỉnh Thái Nguyên.
Bảng 3:Tình hình cung cấp điện cho khu vực nông thôn giai đoạn 1996-2000 Đơn vị : KWh 1996 1997 1998 1999 2000 Nhiệt điện (ĐQG) 135.213.551 142.304.985 167.009.000 172.892.478 220.894.595 Thuỷ điện nhỏ 992 900 845 845 722 Thuỷ điện cực nhỏ 100 * * * 49 Nguồn điện khác _ _ _ _ _
Nguồn số liệu: Báo cáo công tác quản lý điện nông thôn giai đoạn 1996-2000 của Phòng điện nông thôn- Điện lực Thái Nguyên.
2.2.1 Nguồn nhiệt điện trong tỉnh và nguồn điện quốc gia
Về nguồn nhiệt điện trong thời gian đầu là do Nhà máy điện Cao ngạn với công suất (2x12) MW cung cấp cho nhu cầu điện của toàn tỉnh Thái Nguyên và khu vực nông thôn. Nhng do Nhà máy đã tạm ngừng hoạt động vào cuối năm 1993 và từ những năm 1993 cho đến năm 1998 nhà máy chỉ làm nhiệm vụ chạy bù công suất vô công, để đảm bảo ổn định lới điện của khu vực và đến cuối năm 1998 thì Nhà máy ngừng hẳn hoạt động. Vì vậy mà nguồn nhiệt điện để cung cấp cho tỉnh thời kỳ này là rất ít. Nên nguồn điện chính để phục vụ cho nhu cầu của tỉnh và nông thôn Thái Nguyên đợc lấy từ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Bảng 4: Các chỉ tiêu kinh doanh điện năng ở khu vực nông thôn tỉnh Thái
Nguyên. Các chỉ tiêu Kế hoạch 1996-2000 Thực hiện Tỷ lệ Điện thơng phẩm (KWh) 158.800.000 167.702.921 106 % Điện tổn thất (KWh) 20.124.350 Tỷ lệ tổn thất (%) 15 12 -3%
Sản lợng điện trung bình ngày 435.068 459.509
Nguồn số liệu: Phòng điên nông thôn - Điện lực Thái Nguyên
Đến cuối năm 2000 tổng sản lợng điện nhận đợc cho khu vực nông thôn là 220.895.366 KWh. Đã tăng so với năm 1996 là 85.680.723 KWh ( năm 1996 sản lợng điện nhận cho khu vực nông thôn là 135.214.643 KWh) Trong đó sản lợng điện thơng phẩm trung bình cho cả thời kỳ ở nông thôn là 167.702.921 KWh, tổn thất điện là 20.124.350 KWh ( chiếm 12 %) giảm so với kế hoạch đề ra là 3 %.
Sản lợng điện trung bình ngày cho khu vực nông thôn là 459.509 KWh. Trong đó sản lợng ngày cao nhất là 605.396 KWh, còn sản lợng điện cho ngày thấp nhất là 384.792 KWh.
Điện phục vụ cho nhu cầu dùng thuỷ lợi là 1.282.753 KWh và cho nông lâm trờng là 396.755 KWh (năm 2000). So với năm 1996 điện sử dụng cho thuỷ lợi là 972.344 KWh và nông lâm trờng là 290.700 KWh
2.2.2 Nguồn thuỷ điện nhỏ
Với hệ thống sông suối khá dày đặc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các trạm thuỷ điện nhỏ với công suất thấp, thờng nhỏ nhất là 5 KW và lớn nhất là 75 KW.
Do điều kiện có hạn của mạng lới điện nên hầu nh toàn bộ các trạm thuỷ điện này đều đợc tập trung ở các vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh hoặc trong các đơn vị quân đội. Năm 1996 toàn tỉnh có 28 trạm thuỷ điện nhỏ đợc đặt chủ yếu tại các vùng nông thôn và vùng sâu vùng xa, với tổng công suất đặt là 452 KW.
Nhng do qua nhiều năm vận hành và do thiếu trình độ quản lý, thiếu thiết bị phụ tùng thay thế và do nguồn nớc ngày càng bị cạn kiệt, không ổn định ( do rừng đầu nguồn bị khai thác bừa bãi) về mà khô. Mặt khác, các trạm thuỷ điện nhỏ này lại chủ yếu do quân đội và địa phơng quản lý nên nguồn thuỷ điện nhỏ này càng kém hiệu qủa trong khi sử dụng. Nhiều trạm ngày càng bị tháo dỡ hay bị hỏng mà không có khả năng phục hồi trở lại. Song song với việc ngày càng bất lợi cho thuỷ đện nhỏ thì mạng lới điện quốc gia đang đ- ợc mở rộng và phát triển nên tính cạnh tranh của các trạm thuỷ điện này càng yếu đi.
Do vậy mà trong kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thôn của điện lực thái nguyên giai đoạn 1996-2000 cũng nh Uỷ ban nhân dân tỉnh không chú trọng và xây dựng mới thêm các trạm thuỷ điện nhỏ để cung cấp điện mà chỉ duy trì sự tồn tại của các trạm này. Cho nên đến cuối năm 2000 số trạm thuỷ
điện nhỏ chỉ còn là 16 trạm đã giảm đi 5 trạm, trong đó có 4 trạm không hoạt động do bị hỏng mà không có khả năng phục hồi, còn một trạm do lới điện của tỉnh đã tới nơi nên trạm thuỷ điện này đã ngừng hoạt động và bỏ.
2.2.3 Nguồn thuỷ điện cực nhỏ
Đối với nguồn thuỷ điện cực nhỏ chủ yếu chỉ tập trung ở những nơi xa xôi so với thị trấn và thành phố, những nơi mà nguồn lới điện quốc gia cha tới và cũng phải mất một thời gian dài mới có thể kéo đến đợc. Chính vì vậy mà số lợng các trạm thuỷ điện cực nhỏ này khó có thể thống kê một cách chính xác (thờng Điện lực chỉ thống kê vào năm đầu và năm cuối của thời kỳ kế hoạch). Theo số liệu thống kê đợc của phòng điện nông thôn của Điện lực Thái Nguyên thì năm 1996 ớc lợng khoảng 600-700 máy, với công suất từ 100 đến 200 W. Việc sử dụng nguồn điện này chủ yếu là do t nhân đầu t và để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, vì công suất nhỏ nên khó có thể phục vụ cho nhu cầu sản xuất.
Nguồn điện này cũng chỉ sử dụng cần thiết khi mà nguồn lới điện quốc gia cha đến, do nó cũng giống nh các trạm thuỷ điện nhỏ là có rất nhiều nhợc điểm: Kém hiệu quả, thiếu phụ tùng thay thế và hạn chế về nguồn nớc không đợc ổn định...Cho nên việc sử dụng nguồn điện này cho nông thôn chỉ là nhu cầu cấp bách, không đợc Nhà nớc khuyến khích đầu t. Không những vậy mà trong kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thôn giai đoạn 1996-2000 còn nhằm giảm dần sự phát triển của nguồn điện này do nhiều sẽ gây ảnh hởng đến nguồn nớc sinh hoạt. Tính đến cuối năm 2000 tổng số trạm thuỷ điện cực nhỏ này theo thống kê chỉ còn khoảng 300 đến 350 trạm và chủ yếu ở vùng sâu vùng xa và phân bố hầu hết ở các huyện Định Hoá và Võ Nhai.
2.2.4 Các nguồn điện khác
Đối với các nguồn điện khác nh sử dụng bằng khí đốt, Pin mặt trời và sử dụng sức gió, thì cho đến cuối năm 2000 thì cha có một nguồn điện nào đợc sử dụng từ các nguồn nguyên liệu này.
Do điều kiện về khí hậu và thuỷ văn của tỉnh Thái Nguyên không phù hợp với việc phát triển nguồn điện bằng sức gió hay bằng năng lợng mặt trời. Mặt khác việc xây dựng các trạm điện bằng khí đốt, Pin mặt trời và động cơ gió hiện nay đòi hỏi vốn đầu t là rất lớn và là quá cao so với các hộ nông dân ở các vùng nông thôn và những vùng sâu của tỉnh Thái Nguyên. Cho nên nguồn điện đợc sử dụng từ các nguồn năng lợng này cho đến cuối năm 2000 là không có và cũng không có hớng phát triển trong tơng lai đối với các vùng nông thôn trên địa bàn của Thái Nguyên.