Một số quan điểm chỉ đạo.

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 (Trang 47 - 49)

I. Căn cứ xây dựng kế hoạch phát triển mạnglới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005.

1.Một số quan điểm chỉ đạo.

Thứ nhất, Việc phát triển mạng lới điện nông thôn ở tỉnh Thái Nguyên nói riêng và nớc ta nói chung vẫn dựa trên quan điểm chung của Đảng và Nhà nớc là “ Nhà nớc và nhân dân cùng làm”. Đây là một quan điểm chủ đạo từ tr- ớc tới nay của nớc ta đối với phát triển điện nông thôn, hiện nay quan điểm này vẫn luôn đợc thực hiện không chỉ trong việc phát triển điện nông thôn mà còn cả trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác .

Thứ hai, phát triển mạng lới điện nông thôn của tỉnh Thái Nguyên không chỉ là trách nhiệm riêng của Điện lực, mà nó phải bao gồm cả sự tham gia của các cơ quan, hữu quan ban ngành của tỉnh (vd: Sở giao thông vận tải, Sở xây dựng, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn...) cùng thực hiện, thì mới đảm bảo cho quá trình xây dựng và thực hiện kế hoạch mang lại hiệu quả cao và đạt đúng tiến độ đề ra.

Thứ ba, việc phát triển mạng lới điện nông thôn của tỉnh Thái Nguyên hiện nay không chỉ là vấn đề mở rộng mạng lới điện về các xã cha có điện, mà đồng thời phải phát triển mạng lới điện hiện tại ở những khu vực đã có điện nhng hiện tại đang bị xuống cấp (Thay thế, nâng cấp đờng dây và trạm điện...) để cho mạng lới điện nông thôn đợc phát triển một cách toàn diện.

Thứ t, Việc đa điện về các xã phải đợc tiến hành xây dựng theo thứ tự tiêu chuẩn xét chọn để có thể xác định nơi nào đa điện về trớc, xã nào đa điện về sau, ở đâu cần phải xây dựn g và cải tạo lới điện là cần thiết. Ví dụ nh: Ưu tiên các xã có tiềm năng phát triển nông lâm nghiệp và tiểu thủ công nghiệp;

các xã có ngời dân sẵn sàng đóng góp một phần vào chơng trình điện khí hoá nông thôn.... Vì vậy cần phải tạo điều kiện để phát triển các tiềm năng này tr- ớc. Thông thờng tiêu chuẩn xét chọn theo thứ tự sau đây.

1. Vị trí và địa lý đặc trng địa lý.

2. Số lợng hộ gia đình, dân số và mật độ dân số. 3. Loại hình c trú và đặc trng về dân tộc.

4. Khoảng cách từ xã tới trung tâm huyện.

5. Tiềm năng hoặc kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của chính quyền địa phơng.

6. Thông tin về công trình công cộng nh: Nhà trẻ, trờng học, trạm xá, bu điện, nhà kho, ...

7. Điều kiện đờng giao thông trong xã và từ xã tới tỉnh. 8. Mức độ giáo dục nói chung

9. Thunhập bình quân/ hộ gia đình/ năm. 10.Nguồn thu nhập của các hộ

11.Phần trăm nhà kiên cố và nhà bán kiên cố.

12.Số và công suất máy đang đợc sử dụng tại các hộ công nghiệp nhỏ và các hộ khác nếu có.

13.Phần trăm hộ gia đình sử dụng điện từ các nguồn điện cục bộ tại địa phơng.

14.Khoảng cách từ trung tâm xã tới đờng dây trung thế hiện tại. 15.Số lợng các xã và các hộ láng giềng.

Thứ năm, Điện lực cũng nh chính quyền địa phơng phải chủ động bỏ vốn để thực hiện điện khí hoá đối với các xã miền núi, vùng sâu,vùng xa. Những nơi có kế hoạch đầu t đặc biệt để phát triển cơ sở hạ tầng và một số ngành kinh tế dân sinh khác nằm trong khu quy hoạch và chiến lợc của quốc gia và của tỉnh. Hay các xã nằm trong các khu vực có chính sách u tiên về xã hội của Chính phủ nh: các xã có nhiều đóng góp trong hai cuộc chiến tranh,

chịu ảnh hởng nặng nề của chiến tranh và cần đợc giúp đỡ. Việc phát triển mạng lới điện ở khu vực này cần phải kêu gọi đợc sự hỗ trợ của Chính phủ và các tổ chức quốc tế, nó không phải chủ yếu là mục đích kinh doanh.

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 (Trang 47 - 49)