Định hớng thực hiện kế hoạch phát triển mạnglới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005.

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 (Trang 65 - 70)

tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005.

1. Nguồn vốn thực hiện

Bảng 14: Nguồn vốn thực hiện kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005.

Đơn vị : Triệu đồng 2001 2002 2003 2004 2005 Ngân sách nhà nớc 55.000 55.000 60.000 60.000 60.000 Ngân sách địa phơng 15.000 18.000 18.000 10.000 10.000 Nớc ngoài -SIDA -WB -ADB 20.000 30.000 35.000 - - 10.000 10.000 15.000 20.000 20.000 - - - 30.000 30.000 Tổng: 100.000 113.000 128.000 120.000 120.000

Nguồn số liệu: Phòng kế hoạch - Ban quản lý dự án điện nông thôn -Công ty điên lực I

Dự án cho phát triển năng lợng điện nông thôn cho Điện lực Thái Nguyên - Công ty điện lực I, với tổng mức đầu t cho giai đoạn 2001-2005 cho khu vực nông thôn tỉnh là 290 tỷ đồng. Sẽ đa điện về 24 xã còn lại của tỉnh hiện nay đang cha có lới điện để hoàn thành nốt chơng trình điện khí hoá về tất cả các xã trong toàn tỉnh, đa điện đến tận xã cuối cùng cha có điện, đồng thời với khoảng gần 100 tỷ đồng cho việc cải tạo xây mới thêm hệ thống lới điện cũ nát và bị xuống cấp. Sẽ xây dựng thêm khoảng 150 Km đờng dây trung thế và 25 trạm biến áp, 250Km đờng dây hạ thế và 35 tạm biến áp. Tổng số vốn đầu t bình quân khoảng 200.000.000 đồng/ xã/năm.

Với phơng châm “Nhà nớc và nhân dân, Trung ơng và địa phơng “ cùng làm đã đợc thể chế hoá thì nguồn vốn của địa phơng và nhân dân đóng góp là không thể thiếu đợc và đã đợc thực hiện qua nhiều năm.Trong thời gian tới Điện lực sẽ phải phối hợp chặt chẽ với các ngành và các cấp của địa phơng để huy động đợc nguồn vốn của địa phơng và nhân dân đóng góp một cách có hiệu quả. Việc đóng góp vốn của nhân dân là rất quan trọng, vì nguồn vốn do nhân dân đóng góp sẽ đợc chính ngời dân ở đó giám sát tại chỗ các công trình thuộc nguồn vốn của họ, do vậy mà việc đầu t sẽ đảm bảo đợc hiệu quả cao và tránh hiện tợng tiêu cực xảy ra.

Theo kế hoạch số vốn đóng góp của địa phơng và nhân dân trong 5 năm tới sẽ đạt khoảng 88 tỷ đồng, nhng số vốn này sẽ không đợc phân bổ đều trong các năm. Trong những năm đầu khi thực hiện đa điện về nông thôn thì sự đóng góp của ngời dân sẽ lớn vì phải kéo điện về các xã hiện tại cha có điện, đồng thời phải bao phủ lới điện những nơi mà ngời dân vẫn phải tiến hành câu móc điện từ ngoài vào do quá xa so với đầu nối của cột điện. Còn giai đoạn sau thì nguồn vốn này chủ yếu đầu t vào cải tạo đờng dây và chống quá tải lới điện.

Đối với vốn của SIDA thì phải tiến hành xây dựng các dự án cấp điện cho các xã khó khăn mà nằm trong chơng trình trợ giúp về phát triển mạng lới điện nông thôn của tổ chức này. Vì đây là nguồn vốn u đãi nên công tác thực hiện sẽ đợc tiến hành nhanh chóng và khẩn trơng để có đợc nguồn vốn này cho phát triển mạng lới trong khoảng 3 năm đầu của kế hoạch. Còn với nguồn vốn vay u đãi của Ngân hàng thế giới và Ngân hàng phát triển Châu á thì việc sử dụng nguồn vốn này phải thực sự là cần thiết và mang tính cấp bách, vì cho dù nó là khoản vay u đãi nhng vẫn làm tăng thêm nợ nần cho ngành điện.

2. Đối với vấn đề thể chế và chính sách.

Thể chế và hành chính trong ngành còn yếu là nguyên nhân là do sự cha có trình độ đáp ứng ứng và hệ thống tổ chức đợc yêu cầu hoạt động môi trờng có tính thơng mại ngày càng tăng. Ngoài ra các cơ quan trong Điện lực và các ban phụ trách về điện nông thôn còn yếu trong khả năng phân cấp ra quyết định tới cán bộ trực tiếp làm việc và sự giám sát quản lý hành chính mà không gây trở ngại đến quá trình, hoặc sẽ tự thực hiện các vấn đề nói trên. Do đó sẽ dẫn đến một số hậu quả là: Khả năng huy động vốn cho đầu t thấp dẫn đến tình trạng ngời tiêu dùng ở nông thôn có thu nhập thấp lại phải đóng góp phần lớn vào việc xây dựng hệ thống điện; tổn thất cao trong lới điện nông thôn là do thiếu hụt tiêu chuẩn và yêu cầu kỹ thuật thích hợp do dây dẫn, và thiết bị; Việc bảo hành tồi tệ với chất lợng thấp và việc cung ứng điện không ổn định làm giảm việc sử dụng điện trong sản xuất rõ ràng là một tổ chức hoạt động không hiệu quả , cha có tinh thần tự quản cao, cạnh tranh về mặt kỹ thuật cha cao và đợc sự lãnh đạo không tốt là một trong các nguyên nhân trọng nhất.

Vì vậy, mà trong kế hoạch tới việc cải tổ các chính sách và thể chế đợc coi là một phần của kế hoach phát triển mạng lới điện nông thôn nh: Xây dựng hệ thống điện khí hoá nông thôn hiệu quả về mặt chi phí đợc duy trì và vận hành theo các quy định của Chính phủ; Đảm bảo sự ổn định về tài chính và sự vững mạnh của các tổ chức trong Điện lực tham gia vào việc cung cấp điện

nông thôn và dịch vụ dự phòng; Thúc đẩy sự phân cấp quản lý tới các địa ph- ơng và cấp thấp hơn; Phát triển năng lực thể chế và khung chính sách khuyến khích sử dụng điện đối với các hộ nông dân, đặc biệt là các vùng sâu vùng xa;

Những biện pháp đó sẽ đem lại hiệu quả là giảm bớt đợc sự thiếu hụt tính tự quản và trách nhiệm liên hợp ở tất cả tổ chức làm tăng hiệu quả hoạt động và năng suất lao động. Việc xây dựng một cơ chế quản lý hiệu quả cũng là một yếu tố tích cực đẩy nhanh tiến trình điện khí hoá nông thôn. Giảm dần việc phân phối điện nông thôn hiện nay đang do các tổ chức quy mô làng xã thực hiện không có cơ sở pháp lý, thiếu các nguồn tài trợ và khả năng cạnh tranh về kỹ thuật rất kém.

3. Phân tích các tác động về mặt kinh tế và xã hội.

Theo quan điểm của kế hoạch thì dự án đầu t là đơn vị nhỏ nhất của kế hoạch định hớng phát triển, do đó bao giờ nó cũng có mục tiêu thể hiện ở hai góc độ:

+ Mục tiêu trớc mắt: Là các mục tiêu cụ thể cần đạt đợc của việc thực hiện dự án.

+ Mục tiêu phát triển: Là những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dự án đem lại.

Với những chỉ tiêu của kế hoạch đề ra việc xây dựng các dự án khả thi nhằm thực hiện kế hoạch là một việc làm cần thiết và hết sức quan trọng trong quá trình đầu t xây dựng cơ bản các công trình đa điện về nông thôn tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên khi xây dựng kế hoạch ta cần chú ý đến một số điểm sau nhằm xây dựng đợc các dự án phát triển mạng lới điện nông thôn đáp ứng đợc các yêu cầu và nhiệm vụ đề ra.

Đánh giá tổng quan về kinh tế xã hội của dự án: Trớc một dự án bất kỳ cho phát triển điện nông thôn, Điệnlực đều phải xem xét mặt này trớc tiên. Đó là tình hình kinh tế -xã hội của khu vực nông thôn ( ngân sách,thu nhập của

nông dân ...); các điều kiện tự nhiên (khí hậu, thổ nhỡng..) ảnh hởng nh thế nào đến thời điểm ra đời của kế hoạch, hoạt động của kế hoạch sau này ; các điều kiện (dân số, lao động, văn hoá...)có ảnh hởng đến lợi ích của Điên lực và ngời nông dân đợc hởng thụ; các điều kiện về pháp lý (hệ thống pháp luật, chính sách...) tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn.

Các công trình đầu t xây dựng lới điện luôn chịu tác động của môi trờng qua thời gian sử dụng và cũng thải ra môi trờng những chất thải độc hại nh; chất thải của máy biến thế, điện từ trờng, hiên tợng phóng sét, hien tợng ô xy hoá...Vì vậy, khi đầu t xây dựng phải chú ý đến các vấn đề đó nhằm hạn chế trớc những tác động tiêu cực, cần xác định địa điểm bố trí , lựa chọn đợc công nghệ , kỹ thuật phù hợp với yêu cầu, tránh tình trạng để công trình h hỏng nặng hoặc có tác động lớn đến môi trờng mới giải quyết thì sẽ làm ảnh hởng, có hại cho môi trờng.

4. Thực hiện kế hoạch tái định c cho ngới bị ảnh hởng

Công tác đền bù và tái định c cho ngới dân là công dân vận, công tác kinh tế, đồng thời là cả một nghệ thuật. Muốn vậy những ngời thực hiện phải có trình độ cả về lý luận và thực tiễn, phải luôn đặt mình vào địa vị của ngời bị thiết hại để giải quyết công việc đợc chu tất. Phải đảm bảo nguyên tắc dân chủ, công khai công bằng, đúng thực tế, giải quyết đền bù thoả đáng, có lý, có tình, không ép dân nhng cũng không để nhà nớc thiệt hại. Vì nếu không đúng thực tế sẽ gây bất bình trong dân, làm mất lòng dân, dẫn đến thắc mắc, khiếu kiện. Vì vậy mà khi tiến hành công tác tái định c cho ngời dân thì sẽ phải tiến hành thực hiện nh sau:

Xây dựng đợc quan điểm tích cực đối với vấn đề tái định c bắt buộc. Chơng trình tái định c phải đợc đặt ra ngay trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi của dự án.

Xây dựng vùng tái định c trên cơ sở quy hoạch dân c, phát triển kinh tế xã hội của khu vực với hớng sản xuất cụ thể nhằm đảm bảo cho ngời dân tái định c có đời sống vật chất và tinh thần ổn định, phát triển tốt hơn. Cơ sở hạ tầng cho vùng tái định c bao gồm đờng giao thông, đờng nớc sản xuất và sinh hoạt, trờng học, cơ sở y tế...

Phải phối hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền địa phơng từ tỉnh đến huyện, xã, thôn làng, bản. Kinh nghiệm cho thấy địa phơng nào quan tâm chú trọng công tác này thì việc thực hiện tiến hành sẽ trở nên suôn sẻ hơn, nhanh chóng hơn và ngợc lại.

Một điều nữa là trong khi thực hiện không có quyền buộc các hộ dân chấp hành mà chỉ có thể vận động, thuyết phục và thơng lợng. Những trờng hợp cố tình không chấp hành sau nhiều lần vận động, giáo dục mà vẫn không có kết quả thì đề xuất địa phơng có biện pháp cứng rắn hơn, nếu cần có thể tiến hành biện pháp cỡng chế thi hành.

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 (Trang 65 - 70)