Căn cứ để xây dựng kế hoạch phát triển mạnglới điện nông thôn giai đoạn 2001-2005.

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 (Trang 49 - 53)

I. Căn cứ xây dựng kế hoạch phát triển mạnglới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005.

2. Căn cứ để xây dựng kế hoạch phát triển mạnglới điện nông thôn giai đoạn 2001-2005.

đoạn 2001-2005.

2.1 Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội ở khu vực nông thôn giaiđoạn 2001 - 2005. đoạn 2001 - 2005.

Trong khoảng thời gian 5 năm tới thì việc phát triển ở nông thôn Thái Nguyên sẽ có nhiều sự biến đổi. Trớc hết đối với ngành lâm nghiệp, do chính sách đóng cửa rừng, khai thác rừng hợp lý nên tỷ trọng lâm nghiệp trong tổng giá trị gia tăng của ngành nông lâm nghiệp không biến động vẫn nằm trong khoảng 4-5 % tiếp tục tạo quỹ vốn rừng bằng cách khoanh nuôi. Bảo vệ, tái sinh rừng nhằm nâng cao độ che phủ rừng, từ nay đến năm 2005 trồng ít nhất 7000 Ha rừng, phát triển theo phơng thức nông lâm kết hợp: kết hợp một số dự án trông rừng gắn với trồng cây ăn quả, cây công nghiệp. Đến năm 2005 tốc độ tăng trởng của ngành trồng trọt phải tăng lên khoảng 4-5%.

Trong giai đoạn 2001-2005, sản xuất nông nghiệp ở khu vực nông thôn sẽ phát triển theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá.

Đối với trồng trọt: Tăng cờng đa máy móc vào sản xuất. Một số loại máy móc chủ yếu nh: máy bơm nớc hiện nay có 13.465 chiếc, trong thời gian tới dự tính số máy bơm phải tăng lên 22.000 chiếc. Máy bơm tăng nhiều do cần có sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề thuỷ lợi, đầu t xây dựng nhỏ, để giải quyết vấn đề thuỷ lợi cho các vùng miền núi, vùng trồng chè xuất khẩu. Máy tuốt lúa hiện nay có khoảng 5.042 chiếc chủ yếu là máy đạp chân nhỏ, nay đợc gắn động cơ điện đỡ sức ngời, cần phải tăng số máy tuốt lúa lên 8.500 chiếc.

trâu bò cày kéo ở các địa bàn trong tỉnh. Đối với ruộng đất Thái Nguyên thích hợp với loại máy cày, máy bừa nhỏ do địa hình không bằng phẳng, rộng lớn nh đồng bằng, cần tăng số máy kéo đến năm 2005 lên 700 chiếc thay thế sức trâu bò để tăng năng suất. Cùng với việc đa máy móc vào sản xuất là tập trung khai thác tốt hơn diện tích ruộng đất đã có để đa vào trồng trọt, tăng hệ số quay vòng của đất, tiếp tục khảo nghiệm những giống lúa mới có năng suất cao đa vào sản xuất. Phát triển cây công nghiệp ngắn ngày (mía, lạc, đậu t- ơng, thuốc lá...), trong đó chủ yếu tuyển chọn giống lạc mới đa và sản xuất đại trà, tập trung phục vụ cho xuất khẩu. Phát triển cây công nghiệp dài ngày, đặc biệt là cây ăn quả nh nhãn, vải, dứa , mơ , mận... đây cũng là thế mạnh phát triển về đất đai của Thái Nguyên.

Trong thời gian tới cần xác định rõ về diện tích đất đồi, giao đất khoanh vùng, tiêu chuẩn hoá về giống cây để sản xuất, trong đó cần xác định cây ăn quả chủ lực để trồng. Tập trung thế mạnh phát triển cây chè. Nghiên cứu và tuyển chọn lại giống chè có năng suất cao, phẩm chất tốt, đa vào trồng mới, tiếp tục cải tạo giống chè hiện có để nâng cao năng suất.

Đối với chăn nuôi: Cần phải đổi mới hệ thống, tiếp tục gia tăng nhanh đàn gia súc, gia cầm có năng suất cao. Từng bớc phát triển chăn nuôi đại trà với quy mô lớn, khuyến khích hình thành các nông trại chăn nuôi. Hình thành vùng chăn nuôi phát triển tập trung gắn với công nghệ chế biến thực phẩm để nâng cao chất lợng thịt, đáp ứng nhu cầu thị trờng và xuất khẩu.

Đối với dịch vụ sản xuất nông nghiệp: Phát triển tất cả các loại hình dich vụ mua bán máy móc phục vụ sản xuất, dịch vụ cung cấp giống cây con có năng suất chất lợng cao, dịch vụ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, dịch vụ t vấn sản xuất...Trong thời gian tới cần áp dụng các công nghệ kỹ thuật mới trong các loại hình dịch vụ này xuống tận cấp xã nhằm tạo thành một hệ thống dịch vụ ngày càng phong phú đa dạng và có hiệu quả kích thích quá trình sản xuất. Trong trồng trọt cũng nh trong chăn nuôi luôn chú ý lai tạo và đa vào áp

dụng các loại giống mới có năng suất cao, chất lợng tốt, thời gian sinh trởng ngắn đồng thời cần áp dụng các quy trình công nghệ hiện đại có kết hợp với quy trình công nghệ truyền thống để đảm bảo nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi, sản phẩm sản xuất ra giá thành hạ, có giá trị hàng xuất khẩu, cả về số lợng và chất lợng.

Đối với các vấn đề xã hội trong thời gian tới tỉnh Thái Nguyên phấn đấu tăng để nâng cao dân trí ở khu vực nông thôn, phát triển mạng lới giáo dục kể cả các trờng lớn dân lập và bán công. Đa số học sinh trung học tăng 7%, tiếp tục đổi mới chơng trình phơng thức giảng dạy, đào tạo đội ngũ giáo viên có chất lợng cao. Về văn hoá và y tế, phấn đấu 85% gia đình đạt chuẩn văn hoá, 95% số xã có nhà văn hoá. Đảm bảo đợc 90% số hộ đợc xem truyền hình và đ- ợc nghe đài tiếng nói. Thực hiện chỉ tiêu giảm tỷ lệ trẻ em bị tử vong xuống còn 28 0/00 , giảm tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới 5 tuổi xuống còn 22-24 % vào năm 2005.

2.2 Căn cứ vào kế hoạch phát triển mạng lới điện của Công ty điên lực I.

Bảng 10: Dự án phát triển mạng lới điện nông thôn ở một số tỉnh thuộc khu vực phía Bắc.

Stt Tỉnh Số xã thuộc dự án Số lợng hộ gia đình có điện vào năm 2005 1 Phú thọ 19 11.970 2 Quảng Ninh 16 4.265 3 Thái Nguyên 24 9.006 4 Bắc Cạn 31 9.840 5 Yên Bái 21 8.895 6 Lạng Sơn 18 9.487 7 Tuyên Quang 15 8.132 8 Hoà Bình 19 4.612 9 Cao Bằng 29 10.146 10 Sơn La 20 19.450

11 Lào Cai 21 11.295

12 Lai Châu 31 21.425

13 Hà Giang 27 9.726

Tổng:

Nguồn: Tài liệu phê chuẩn về khoản tín dụng 150 triệu USD cho các dự án phát triển mạng lới điện nông thôn Việt Nam giai đoạn 2001-2005 của WB.

Mục đích của kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thôn cho khoảng 450.000 hộ của 671 xã thuộc 32 tỉnh ở giai đoạn 2001-2005 của Tổng công ty điên lực Việt Nam (EVN), bằng cách mở rộng lới điện quốc gia ở nông thôn nhằm cải thiện phúc lợi, giúp tăng trởng thu nhập và giảm đói nghèo; xây dựng, thành lập cơ cấu và thể chế chiến lợc cho điện khí hoá nông thôn Việt Nam.

Riêng đối với Miền bắc (Thuộc Công ty điện lực I quản lý) có 27 tỉnh (Trừ Hà Nội) với 5423 xã và 5,1 triệu hộ gia đình (74%) đã có điện. Mặc dù tỷ lệ có điện ở khu vực này tơng đơng với tỷ lệ bình quân trong toàn quốc, nhng sự phân bố của khu vực này thờng không đồng đều giữa các tỉnh và ngay cả trong nôị bộ mỗi tỉnh, ở thành thị và Đồng bằng sông hồng, tỷ lệ này là cao, nhng ở miền núi và cao nguyên phía Bắc thì tỷ lệ này là thấp: 36 % xã, 18% hộ gia đình có điện.

Theo kế hoạch của Công ty điện lực I về việc phát triển mạng lới điện nông thôn phía Bắc giai đoạn 2001-2005 sẽ nối điện cho khoảng 147.150 hộ gia đình ( trong số 210.249 hộ gia đình). Theo kế hoạch sẽ xây dựng 3643 Km đờng dây điện 35Kv trung thế (trong đó 1059 trạm 1059 22/ 0,4 Kv với tổng công suất là 99.814 KVA và 50 trạm 22/0,4v), 4623 Km đờng dây phân phối hạ thế và 147.330 công tơ khách hàng.

Kế hoạch của Công ty điện lực I giao cho Điện lực Thái Nguyên là đến năm 2005 phải hoàn thành đa điện về 24 xã còn lại mà hiện nay cha có điện

trong tỉnh, đồng thời tăng số hộ sử dụng điện lên 85% và phải giảm đợc lợng điện tổn thất ở khu vực nông thôn đảm bảo dới 10 %.

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w